1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố rào cản trong việc học online của sinh viên khoa du lịch – đại học huế (2)

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 447,56 KB

Nội dung

Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế Phát triển pISSN: 2588-1205; eISSN: 2615-9716 Tập 129, Số 5C, 2020, Tr 63–79; DOI: 10.26459/hueunijed.v129i5C.5988 CÁC YẾU TỐ RÀO CẢN TRONG VIỆC HỌC ONLINE CỦA SINH VIÊN KHOA DU LỊCH – ĐẠI HỌC HUẾ Đặng Thị Thúy Hiền*, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Đoàn Lê Diễm Hằng, Nguyễn Thị Phương Thảo, Trần Hữu Tuấn Khoa Du lịch, Đại học Huế, 22 Lâm Hoằng, Huế, Việt Nam Tóm tắt: Cách mạng cơng nghệ 4.0 ảnh hưởng hầu hết khía cạnh sống dựa tảng công nghệ thông tin truyền thông, giáo dục khơng nằm ngồi cách mạng Học online (học trực tuyến) ngày khẳng định vai trò quan trọng việc chia sẻ chuyển giao tri thức giáo dục, giai đoạn diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid-19 Dù vậy, thực tiễn việc triển khai học online nhiều rào cản Kết nghiên cứu từ 250 sinh viên tham gia học online Khoa Du lịch – Đại học Huế nhóm rào cản việc học online sinh viên Khoa Du lịch (1) Rào cản kinh tế, (2) Rào cản tương tác, (3) Rào cản tâm lý (4) Rào cản môi trường Dựa kết nghiên cứu này, viết đề xuất số giải pháp giúp Khoa Du lịch – Đại học Huế điều chỉnh việc dạy học online cách phù hợp hiệu Từ khóa: Covid-19; Học online; Khoa Du lịch – Đại học Huế; Rào cản; Sinh viên Đặt vấn đề Trong thời gian gần đây, giới gồng để chống lại đại dịch Covid-19, Việt Nam khơng nằm ngồi chiến Giãn cách xã hội biện pháp đưa nhằm hạn chế tiếp xúc lây lan dịch bệnh Đối với giáo dục hình thức giảng dạy trực tuyến (học online) coi phương pháp thay hiệu cho hình thức giảng dạy truyền thống thời kỳ dịch bệnh Covid-19 Thực phương châm "tạm đừng đến trường, không dừng việc học", Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai đồng giải pháp dạy học phù hợp với tình hình thực tế, đó, giải pháp dạy học online thực toàn quốc bước đầu có kết Nhờ tính linh hoạt và tiện dụng về thời gian lẫn địa điểm mà hình thức học tập giải nhiều vấn đề khó khăn người học có thể học lúc nơi, văn phịng, nhà địa điểm thuận tiện Đây điều mà phương pháp giáo dục truyền thống khơng có * Liên hệ: dtthien@hueuni.edu.vn Nhận bài: 1-9-2020; Hoàn thành phản biện: 10-10-2020; Ngày nhận đăng: 13-11-2020 Đặng Thị Thúy Hiền CS Tập 129, Số 5C, 2020 Việc triển khai dạy học online áp dụng sinh viên không học tập trung dịch Covid-19 mà Đại học Huế quan tâm đầu tư từ trước với mục đích tiếp cận với phương thức học tập thời đại 4.0 Tuy nhiên, việc thay đổi từ hình thức giảng dạy truyền thống sang giảng dạy online bối cảnh phần gây khó khăn rào cản cho sinh viên việc tiếp nhận tri thức Với thực trạng đào tạo online Đại học Huế nói chung đào tạo online Khoa Du lịch – Đại học Huế nói riêng, nghiên cứu “Các yếu tố rào cản việc học online sinh viên Khoa Du lịch – Đại học Huế” thực nhằm xác định rào cản mà sinh viên Khoa Du lịch gặp phải q trình học online, từ đưa biện pháp để điều chỉnh việc học online phù hợp với người học tương lai, dịch bệnh Covid-19 có nguy quay trở lại Tổng quan lý thuyết mơ hình nghiên cứu 2.1 Các khái niệm học online (học trực tuyến) Học online phương thức phân phối tài liệu, nội dung học tập dựa công cụ điện tử đại thực hồn tồn thơng qua hệ thống quản lý học tập (LMS) Blackboard, WebCT, MOODLE… Hầu hết tương tác giáo viên sinh viên, tương tác sinh viên với thực với hỗ trợ từ hệ thống quản lý học tập [4, 7] Trong lớp học online điển hình, sinh viên có tài khoản để truy cập nơi lúc họ muốn Các hoạt động học tập phổ biến hệ thống học tập trực tuyến bao gồm việc tham gia vào diễn đàn thảo luận, xem video hướng dẫn giảng, đọc tài liệu giảng viên đăng lên, nộp tập nhà, làm kiểm tra thực hành ngôn ngữ Trong mơi trường học tập này, máy tính cung cấp cho người học tất loại tài nguyên họ cần dựa lựa chọn phản hồi người học Ở dạng đơn giản, học online liên quan đến trang web có văn bản, hình ảnh siêu liên kết Giáo viên sử dụng trang web thay cho sách giáo khoa truyền thống Tuy nhiên, hình thức phức tạp hơn, học oline liên quan đến nhiều nguồn học đa phương tiện [11] Người học thực với video hướng dẫn tương tác dạng tệp PDF Khi phần video hướng dẫn kết thúc, người học có nhiều lựa chọn nội dung họ muốn xem Hệ thống học online bao gồm đối tượng học tập phức tạp ứng dụng mô cho sinh viên cách cất cánh hạ cánh máy bay [3] Tài liệu để học online đơn giản tài liệu phát tay dạng tệp PDF kiểm tra câu hỏi lưu tệp Word Chúng phức tạp, bao gồm trị chơi, học tương tác video hướng dẫn Bên cạnh đó, tài liệu được 64 jos.hueuni.edu.vn Tập 129, Số 5C, 2020 thiết lập dạng văn bản, siêu liên kết, tệp âm thanh, tệp video kết hợp tất hình thức 2.2 Các mơ hình nghiên cứu có liên quan đến rào cản người học học online Học online xem mơ hình giáo dục tiên tiến phát triển với tốc độ ngày tăng, nhiên hình thức tồn nhược điểm [20] Nhiều tổ chức giáo dục đẩy nhanh việc ứng dụng học online để đạt lợi ích lại gặp rào cản lớn việc triển khai áp dụng dẫn đến việc triển khai chương trình học online thất bại [13] Do đó, nhiều nhà nghiên cứu cố gắng xác định yếu tố rào cản việc triển khai online nhằm hạn chế rủi ro thu lợi ích từ học online Rào cản bất lợi cản trở người sử dụng tiếp cận sử dụng dịch vụ [9] Theo Mungania [14] rào cản học trực tuyến trở ngại gặp phải trình học online (khi bắt đầu, q trình hồn thành khóa đào tạo) tác động tiêu cực đến trải nghiệm học tập người học Thuật ngữ đồng nghĩa với trở ngại, thách thức cản trở Tổng quan nghiên cứu cho thấy yếu tố rào cản thành công học online đa dạng phân loại rào cản sư phạm, vấn đề liên quan đến giảng viên tổ chức, vấn đề liên quan đến văn hóa, rào cản liên quan đến cá nhân người học, rào cản công nghệ… [13] Nghiên cứu Renu Balakrishnan cộng [18] có rào cản ảnh hưởng đến việc học online người học: tâm lý, kinh tế, xã hội, kỹ thuật Trong yếu tố cơng nghệ có ảnh hưởng lớn đến việc học online người học Nghiên cứu Wong [21] phân loại hạn chế chương trình học online bao gồm: hạn chế công nghệ, hạn chế liên quan đến cá nhân người học hạn chế khác Đối với cá nhân người học, việc sử dụng cơng nghệ bất lợi rào cản chương trình học online Việc thiếu thông tin, kỹ giao tiếp công nghệ rào cản chương trình học online người học cảm thấy thất vọng từ môi trường học tập độc đáo [21] Một ưu điểm chương trình học online cung cấp linh hoạt thời gian, điều trở thành bất lợi cho người học động lực nội tự giác yêu cầu mức tối đa mà người học khó đạt để hồn thành việc học thực tập thời gian quy định [21] Trong môi trường học online, người học thường phải giao tiếp môi trường dựa văn bản, việc viết người học bất lợi chương trình học trực tuyến, người học khơng có khả giao tiếp hiệu tạo nhiều hiểu lầm [21] Theo Wrong [21] việc sử dụng cơng nghệ bất lợi rào cản ảnh hưởng lớn đến thân người học chương trình học online Nghiên cứu Cronje [6] nhận thấy số rào cản có ảnh hưởng đến việc thực chương trình học online có liên quan đến người học việc thiếu hỗ trợ tài từ gia đình hợp tác bạn học giáo viên [6] Nghiên cứu Berge [5] đánh giá toàn diện tài liệu liên quan đến rào cản giáo dục từ xa tóm tắt thách thức mà người học đối mặt tham gia vào học tập từ xa bao gồm rào cản kỹ thuật, 65 Đặng Thị Thúy Hiền CS Tập 129, Số 5C, 2020 rào cản tâm lý, rào cản xã hội, rào cản văn hóa rào cản liên quan đến bối cảnh Tương tự nghiên cứu Rabiee & cộng [17] kết luận yếu tố văn hóa xã hội, cấu trúc, giáo dục, kinh tế luật pháp yếu tố bật gây trở ngại việc sử dụng cơng nghệ web cho mục đích học tập, kết phân tích định lượng cho thấy yếu tố văn hóa xã hội rào cản ảnh hưởng đến việc sử dụng học tập điện tử Muilenberg Berge [12] xác định yếu tố đại diện cho rào cản phát triển học online vấn đề tâm lý, giảng viên, tương tác xã hội, kỹ học tập, kỹ kỹ thuật, động lực người học, thời gian hỗ trợ cho nghiên cứu, chi phí truy cập Internet, vấn đề kỹ thuật Trong số yếu tố này, nghiên cứu cho thấy thiếu tương tác xã hội rào cản đáng kể nhất, vấn đề hành người hướng dẫn, thời gian hỗ trợ động lực người học Bên cạnh đó, Kết phân tích 153 học viên chương trình cao học Nơng nghiệp Đại học Islamic Azad xác định yếu tố rào cản chương trình học online bao gồm: rào cản sở hạ tầng, rào cản liên quan đến thái độ người học, rào cản chuyên môn kỹ thuật, rào cản người (xã hội), rào cản kỹ trình độ [19] Ở Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu báo viết chương trình học trực tuyến, chưa có nghiên cứu cụ thể đề cập đến rào cản việc học online sinh viên Một số nghiên cứu bắt đầu tập trung khám phá nhu cầu người học nhằm cung cấp chương trình E-learning phù hợp hiệu Điển hình kể đến nghiên cứu Lê Hiếu Học & Đào Trung Kiên [10], Các nhân tố ảnh hưởng tới dự định sử dụng hệ thống E-learning sinh viên: Nghiên cứu trường hợp đại học Hà Nội cho thấy ý định sử dụng hệ thống E-learning sinh viên mức trung bình; động lực khiến sinh viên lựa chọn chương trình E-learning khơng cao, yếu tố ảnh hưởng lớn đến việc lựa chọn chương trình Elearning tính thuận tiện Ngồi nghiên cứu này, Việt Nam có số báo khác nghiên cứu vấn đề liên quan đến đào tạo trực tuyến “Thách thức giải pháp đào tạo trực tuyến Việt Nam thời kì đẩy mạnh giáo dục thơng qua kỹ thuật số ”của Nguyễn Thành Tâm [16] hay “Mô hình đào tạo trực tuyến khó khăn” Nguyễn Hồng Thái [17],… Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại mức độ tổng hợp tài liệu để đưa khó khăn phương thức học trực tuyến Nhìn chung, mặt tổng quan có nhiều tác giả nghiên cứu rào cản việc học online đề xuất nhiều mơ hình nghiên cứu khác Tuy nhiên, tổng quan nghiên cứu cho thấy chưa thực có mơ hình nghiên cứu chuẩn hóa nhằm xác định yếu tố rào cản ảnh hưởng đến việc học tập online sinh viên Do đó, nghiên cứu thực phân tích mơ hình nghiên cứu có liên quan đề xuất mơ hình nghiên cứu nhằm xác định yếu tố rào cản ảnh hưởng đến việc học tập online sinh viên bao gồm yếu tố: (1) Rào cản công nghệ kỹ thuật [13, 21, 5, 18, 19], (2) Rào cản xã hội [5, 17, 19]), (3) Rào cản tâm lý [5, 19], (4) Rào cản kinh tế [6], (5) Rào cản tương tác [12] 66 jos.hueuni.edu.vn Tập 129, Số 5C, 2020 (1) Rào cản công nghệ rào cản lớn việc sử dụng chương trình học online [21] Những rào cản khơng đến từ phía tổ chức mà cịn từ phía người học Đối với người học, cần có yêu cầu phần cứng cho chương trình học online máy tính để bàn máy tính xách tay máy in [21] Do đó, hạn chế lớn công nghệ việc sử dụng chương trình học online sẵn có phần cứng máy tính [21] Theo Renu Balakrishnan cộng [18] cơng nghệ có vai trị việc tạo rào cản việc thúc đẩy học online lan rộng (2) Rào cản xã hội liên quan đến lo lắng chất lượng học tập online [5] Việc thay đổi từ lớp học truyền thống địa điểm trực tiếp sang lớp học online gây nhiều cảm giác lo lắng cho người họ (3) Rào cản tâm lý đề cập đến việc sinh viên cảm thấy bối rối, lo lắng thất vọng muốn nhận phản hồi nhanh từ giảng viên nội dung, tập, nhiệm vụ lớp học online [5] Cảm giác thiếu động lực sử dụng chương trình học online thiếu tự tin lực kỹ thân công nghệ yếu tố gây cản trở mặt tâm lý người học định sử dụng chương trình học online [12] (4) Rào cản kinh tế, phía người học, thiếu hỗ trợ tài từ gia đình rào cản việc sử dụng chương trình học online [6] Theo Ali & Magalhaes [1] cơng nghệ cốt lõi chương trình học đắt tiền xem rào cản đáng kể chương trình học online (5) Rào cản tương tác xã hội, theo nghiên cứu Muilenburg and Berge [12] tương tác xã hội liên quan mạnh mẽ đến thích thú học online, hiệu việc học online khả tham gia lớp học online khác người học Người học gặp khó khăn giao tiếp lớp học online, cảm giác thiếu kết nối cảm xúc Sự khác biệt tương tác xã hội diễn trực tuyến trực tiếp trở thành mối quan tâm rào cản người học việc học online Phương pháp nghiên cứu Để xác định yếu tố rào cản việc học online sinh viên Khoa Du lịch - Đại học Huế, nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi trực tuyến gửi cho sinh viên qua email, mạng xã hội phương pháp liên lạc trực tuyến khác Mẫu khảo sát lựa chọn theo phương pháp hạn ngạch (quota) với tỉ lệ mẫu tương ứng với tỉ lệ sinh viên theo học ngành đào tạo hệ đại học Khoa Du lịch bao gồm: Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành, Quản trị khách sạn, Quản trị nhà hàng dịch vụ ăn uống, Quản trị kinh doanh, Du lịch, Kinh tế, Du lịch điện tử; 03 khóa học khác gồm K51 (sinh viên năm 3), K52 (sinh viên 67 Đặng Thị Thúy Hiền CS Tập 129, Số 5C, 2020 năm 2) K53 (sinh viên năm 1)1 Bảng hỏi thiết kế theo nhóm yếu tố rào cản ảnh hưởng đến việc học online sinh viên Khoa Du lịch – Đại học Huế dựa theo mơ hình nghiên cứu đề xuất thang đo Likert xây dựng mức từ – Rất không đồng ý đến – Rất đồng ý Theo Hair cộng [8] để tiến hành phân tích nhân tố cần thu thập liệu với kích thước mẫu mẫu biến quan sát cỡ mẫu khơng nên 100 Bảng hỏi xây dựng với 20 biến quan sát nên cần 100 mẫu Tuy nhiên, để nâng cao tính đại diện nhóm ngành, chúng tơi dự kiến khảo sát 10% tổng số lượng sinh viên khóa với quy mơ khảo sát 248 mẫu Chúng khảo sát 270 sinh viên chuyên ngành thu 250 bảng hỏi hợp lệ tiến đưa vào phân tích Cơ cấu mẫu khảo sát tương ứng với tỉ lệ ngành học, khóa học thể qua Bảng Bảng Cơ cấu mẫu khảo sát Tổng so với năm Ngành đào tạo Năm Năm Năm Tổng so với ngành Số lượng Tỷ lệ so với năm học Tỷ lệ so với ngành đào tạo Số lượng Tỷ lệ so với năm học Tỷ lệ so với ngành đào tạo Số lượng Tỷ lệ so với năm học Tỷ lệ so với ngành đào tạo Số lượng Tỷ lệ so với năm học Tỷ lệ so với ngành đào tạo Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành 43 Quản trị kinh doanh 13 32,8% 37 Các ngành khác (QTNH &DVAU, DLĐT, KT)2 25 131 9,9% 28,2% 19,1% 100% 40,6% 40,6% 66,1% 73,5% 52,4% 34 19 19 90 37,8% 10,0% 21,1% 21,1% 10,0% 100% 35,4% 28,1% 59,4% 33,9% 26,5% 36,0% 19 10 0 29 65,5% 34,5% 0,0% 0,0% 0,0% 100% 19,8% 31,3% 0,0% 0,0% 0,0% 11,6% 96 32 32 56 34 250 38,4% 12,8% 12,8% 22,4% 13,6% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% Du lịch Quản trị khách sạn 13 9,9% 44,8% Nguồn: Số liệu điều tra, 2020 Khóa K50 (sinh viên năm 4) thực tập tốt nghiệp từ đầu năm 2020 nên không khảo sát QTNH &DVAU, DLĐT, KT lần lược ngành Quản trị nhà hàng & dịch vụ ăn uống, Du lịch điện tử, Kinh tế Đây ngành có quy mơ đào tạo nên gộp thành Nhóm ngành khác 68 jos.hueuni.edu.vn Tập 129, Số 5C, 2020 Để tiến hành phân tích, sử dụng phần mềm SPSS 22.0 với độ tin cậy 95% để tiến hành kỹ thuật: thống kê mô tả; kiểm định độ tin cậy thang đo để xác định mức độ tương quan chặt chẽ biến quan sát nhân tố; phân tích nhân tố khám phá (EFA) để nhận diện nhóm nhân tố có ý nghĩa; kiểm định Independent Sample T Test để kiểm định đánh giá trung bình nhóm nhân tố với tiêu thức giới tính; phân tích phương sai chiều (Oneway - ANOVA) để làm rõ khác biệt việc đánh giá nhóm đối tượng khác theo tiêu chí gồm: sinh viên khóa học, ngành học số học phần sinh viên tham gia học Trong trường hợp phương sai không đồng (Sig Lavene Statistic < 0.05), tiếp tục thực kiểm định Welch để làm rõ khác biệt nhóm Kết thảo luận 4.1 Mơ tả mẫu nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành khảo sát trực tuyến với tỷ lệ đảm bảo tính đại diện thu 250 phiếu, số phiếu sử dụng để phân tích Trong số 100% sinh viên khảo sát tham gia học online tỷ lệ sinh viên nữ chiếm 83,6% sinh viên nam chiếm 16,4%, rải ngành học năm học khác từ năm thứ đến năm thứ ba với tỷ lệ là: 52,4%; 36,0% 11,6% Kết cho thấy số lượng học phần mà sinh viên tham gia học hình thức online khác nhau, có 20,8% sinh viên học từ 1-2 học phần, 66,8% sinh viên học từ 3-5 học phần 12,4% sinh viên học học phần Đa phần giảng viên sử dụng ứng dụng Zoom (96,8%); Google Classroom (88,0%); Google meet (41,2%) Mạng xã hội (10,8%) để dạy online nên người học sử dụng ứng dụng để học Phương tiện chủ yếu để sinh viên sử dụng học online điện thoại thông minh (91,2%) laptop (38,4%) để phục vụ cho việc học tập 4.2 Phân tích nhân tố khám phá yếu tố rào cản việc học online sinh viên Kết đánh giá độ tin cậy thang đo biến đo lường cho thấy Cronbach's Alpha 20 biến quan sát 0,899 khơng có hệ số tương quan biến tổng 0,3 nên biến phù hợp để đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA Phân tích nhân tố EFA lần sau loại biến “Hạn chế mối quan hệ xã hội”, “Hạn chế thể khả thân” “E xã hội không đánh giá cao kết quả” cho thấy hệ số KMO = 0,863 thỏa mãn điều kiện 0,5< KMO

Ngày đăng: 22/07/2022, 22:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w