1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các yếu tố rào cản ảnh hưởng việc học online của sinh viên đại học tại TP hồ chí minh

6 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 845,78 KB

Nội dung

TẠP CHÍ CÓNG THŨONG CÁC YẾU TÔ RÀO CẢN ẢNH HƯỞNG VIỆC HỌC ONLINE CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHÔ Hồ CHÍ MINH • NGUYỀN THỊ BÍCH LIỀN TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định các rào cản chính[.]

TẠP CHÍ CĨNG THŨONG CÁC YẾU TƠ RÀO CẢN ẢNH HƯỞNG VIỆC HỌC ONLINE CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHƠ Hồ CHÍ MINH • NGUYỀN THỊ BÍCH LIỀN TÓM TẮT: Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định rào cản ảnh hưởng việc học online sinh viên địa bàn TP Hồ Chí Minh từ kết thu được, đề xuất số giải pháp giúp điều chỉnh việc dạy học trực tuyến cách phù hợp hiệu qủa Kết nghiên cứu rằng, có rào cản ảnh hưởng đến việc học online sinh viên địa bàn TP Hồ Chí Minh, bao gồm: Rào cản kinh tế; Rào cản tâm lý; Rào cản tương tác rào cản mơi trường Từ khóa: rào cản, học online, Covid-19, sinh viên đại học Đặt vấn đề Từ năm 2019 đến nay, giới phải gồng để chơng lại đại dịch Covid-19 Việt Nam khơng nằm ngồi vịng xốy Từ năm 2020, trước diễn biến phức tạp dịch Covid-19, nhiều tỉnh, thành phố định cho học sinh, sinh viên nghỉ học nhằm hạn chế tiếp xúc lây lan dịch bệnh Thực phương châm "tạm dừng đến trường, không dừng việc học", Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai đồng giải pháp dạy học phù hợp với tình hình thực tế, đó, giải pháp dạy học online xem tối ưu nhát Với ưu linh hoạt mặt thời gian tiện lợi mặt địa lý, người học học lúc nơi địa điểm thuận tiện, điều mà phương pháp giáo dục truyền thống khơng có Trước đó, để thích ứng với thời đại 4.0, trường đại học TP Hồ Chí Minh có tiếp cận, đầu tư phương thức học tập Tuy nhiên, việc thay đổi từ hình thức giảng dạy truyền thông sang giảng dạy online bối cảnh phần gây khó khăn cho sinh viên việc tiếp nhận tri thức Với thực trạng từ việc đào tạo online suốt thời gian qua, nghiên cứu “Các yếu tố rào cản ảnh hưởng đến việc học online 20Ó SỐ9-Tháng 5/2022 sinh viên trường đại học TP Hồ Chí Minh” thực hiện, nhằm xác định rào cản mà sinh viên gặp phải trình học online, sở đưa số giải pháp để điều chỉnh việc học online hiệu với người học Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu 2.1 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan Rào cản học online trở ngại gặp phải trình học online (khi bắt đầu, q trình hồn thành khóa đào tạo), tác động tiêu cực đến trải nghiệm học tập người học (Mungania, 2004) Các yếu tố rào cản ảnh hưởng đến học online đa dạng như: Renu Balakrishnan cs (2012) yếu tố rào cản ảnh hưởng đến việc học online, gồm: tâm lý, kinh tế, xã hội kỹ thuật Trong đó, yếu tố cơng nghệ tác động mạnh đến việc học online Cronje (2006) nhận thấy việc thiếu hỗ trợ tài từ gia đình hợp tác người học giáo viên rào cản có ảnh hưởng đến việc thực chương trình học online Berge (2003) cho rằng, rào cản kỹ thuật, rào cản tâm lý, rào cản xã hội, rào cản văn hóa rào cản liên quan đến bối cảnh thách thức mà người học online phải đối mặt Với Rabiee cs QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ (2013), yếu tố văn hóa xã hội, cấu trúc, giáo dục, kinh tế luật pháp yếu tố bật gây trở ngại việc học online Mullenberg Berge (2005) xác định yếu tố đại diện cho rào cản phát triển học online vấn đề tâm lý, giảng viên, tương tác xã hội, kỹ học tập, kỹ kỹ thuật, động lực người học, thời gian hỗ trợ cho nghiên cứu, chi phí truy cập Internet vân đề kỹ thuật Trong số tương tác xã hội rào cản đáng kể nhất; vấn đề hành người hướng dẫn, thời gian hỗ trợ động lực người học Shirkhani, Zahra, Vahedi, Marjan, & Arayesh, Mohamad Bagher (2016) xác định yếu tố rào cản chương trình học trực tuyến bao gồm: rào cản sở hạ tầng, rào cản liên quan đến thái độ người học, rào cản chuyên môn kỹ thuật, rào cản người (xã hội), rào cản kỹ trình độ Ớ Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu đề cập đến rào cản việc học online sinh viên Một số nghiên cứu bắt đầu tập trung khám phá nhu cầu người học nhằm cung cấp chương trình E-leaming phù hợp hiệu quả, bên cạnh có số nghiên cứu vấn đề liên quan đến đào tạo online dừng lại mức độ tổng hợp tài liệu để đưa khó khăn phương thức học online 2.2 Mơ hình nghiên cứu Thơng qua so sánh mơ hình, kết nghiên cứu trước với kết điều tra thử nghiệm, mơ hình nghiên cứu thức đề xuất Hình (7) Rào cản công nghệ: Một rào cản lớn việc sử dụng chương trình học online theo Wong (2007) yếu tố cơng nghệ Những Hình 1: Mơ hình nghiên cứu yếu tố rào cản ảnh hưởng đến việc học online sinh viên đại học rào cản khơng đến từ phía nhà trường mà cịn từ phía người học Đói với người học, cần có yêu cầu phần cứng cho chương trình học online máy tính để bàn máy tính xách tay máy in Do đó, hạn chế lớn công nghệ việc sử dụng chương trình học online có thiết bị để học Theo Renu Balakrishnan cs (2012), công nghệ rào cản việc thúc đẩy học online lan rộng (2) Rào cản xã hội: Liên quan đến lo lắng chát lượng học online (Berge, 2003) Việc thay đổi từ lớp học truyền thống địa điểm trực tiếp sang lớp học online gây nhiều cảm giác lo lắng cho người học (3) Rào cản tâm lý: Đề cập đến việc người học cảm thấy bối rối, lo lắng thất vọng muôn nhận phản hồi nhanh từ giảng viên nội dung, tập, nhiệm vụ lớp học online (Sun cs 2008) cảm giác thiếu động lực học online, thiếu tự tin lực kỹ thân công nghệ yếu tố gây cản trở mặt tâm lý người học tham gia chương trình học online (Muilenburg cs 2005) (4) Rào cản kinh tế: Người học, thiếu hỗ trợ tài từ gia đình rào cản việc sử dụng chương trình học online (Cronje, 2006) Theo Ali Magalhaes, (2008), công nghệ yếu tố cốt lõi việc học online đắt tiền, xem rào cản đáng kể (5) Rào cản tương tác xã hội: Theo Muilenburg and Berge (2005), tương tác xã hội liên quan mạnh mẽ đến thích thú học online, hiệu việc học online khả tham gia lớp học online khác người học Người học gặp khó khăn giao tiếp lớp học online, cảm giác thiếu kết nối cảm xúc Sự khác biệt tương tác xã hội diễn online trực tiếp trở thành mối quan tâm, rào cản người học việc cách thức học Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực phương pháp: - Phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung với tham gia nhóm (mỗi nhóm 10 người), nhằm thầm định mơ hình yếu tố rào cản ảnh hưởng đến việc học online sinh viên thang đo yếu tô - Phương pháp nghiên cứu định lượng thực nhằm đánh giá độ tin cậy giá trị thang đo khái niệm nghiên cứu; kiểm định mô hình SỐ - Tháng 5/2022 207 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG Bảng Thông tin mầu nghiên cứu nghiên cứu; đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tô' đô'i với việc học online Mẫu Sốlượng Ty lệ Cơ cấu mâu nghiên cứu chọn theo phương pháp chọn mẫu (người) (%) thuận tiện với kích thước n = 424 (Bảng 1) ĐH Kinh tếTP Hổ Chí Minh 50 Kết nghiên cứu thảo luận 11,8 4.1 Các yếu tốrào cản ảnh hưởng ĐH Kinh tế-Luật 17 4,0 đến việc học online ĐH Tài - Marketing 61 14,4 Kết nghiên cứu định tính khẳng ĐH Cơng nghệ TP Hổ Chí Minh 22 5,2 định, yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi Trường nghiệp sinh viên địa bàn TP Hồ ĐH Hoa Sen 21 5,0 đào tạo Chí Minh tác giả đề xuất yếu ĐH Văn Lang 29 6,8 tơ' ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp ĐH Văn Hiến 46 kinh doanh sinh viên, đồng thời phát 10,85 triển thang đo khái niệm nghiên cứu ĐH Tôn Đức Thắng 37 8,7 (thang đo Likert bậc; hồn tồn khơng ĐH Ngun Tất Thành 141 33,3 đồng ý; hoàn toàn đồng ý) gồm 20 biến Nam 230 54,2 quan sát Giới Kết đánh giá độ tin cậy thang đo tính 194 Nữ 45,8 biến đo lường cho thấy Cronbach's Năm 100 23,6 Alpha 20 biến quan sát 0,899 khơng có hệ sơ' tương quan biến tổng Năm 110 26,0 Khóa 0,3 nên biến phù hợp để đưa vào học Năm 94 22,2 phân tích nhân tơ' khám phá (EFA) Năm 120 28,2 Kết phân tích EFA biến độc lập biến phụ thuộc phương pháp trích Kết phân tích EFA lần sau loại bỏ Principal components phép quay Varimax cho biến cho thấy hệ sô' KMO = 0,919 thỏa mãn thấy biến: “Hạn chê' mối quan hệ xã hội”, điều kiện 0,5 < KMO < 1, đó, phân tích nhân tố “Khơng đủ kinh phí để thuê thiết bị, phương khám phá thích hợp cho liệu điều tra Kiểm tiện phục vụ việc học online (học quán net)” định Bartlett's có Sig = 0,000 (0,1: khơng có khác biệt; 0,05 < Sig (Value) < 0,1 (*): Khác biệt có ý nghĩa thống kê thấp; 0,01< Sig (Value) < 0,05 (**): Khác biệt có ý nghĩa thống kê trung bình; Sig (Value) < 0,01 (***): Khác biệt có ý nghĩa thống kê cao Bảng cho thấy: Rào cản kinh tế: Sinh viên đánh giá mức độ trung bình (2,90 đến 3,10), tức họ khơng thấy yếu tố kinh tế rào cản lớn tham gia học online Cũng khơng có khác biệt việc đánh giá sinh viên trường khóa học khác đốì với rào cản Rào cản tương tác: Ánh hưởng nhóm rào cản đến việc học online sinh viên đánh giá cao (3,42 đến 3,90) Kết phân tích cho thấy có khác việc đánh giá yếu tố rào cản tương tác sinh viên trường khóa học khác Rào cản tâm lý: Yếu tơ' “Khó tập trung” đánh giá cao (3,87) Đây vấn đề chung mà hầu hết đơn vị triển khai dạy online gặp phải Kết phân lích cho thây có khác việc đánh giá yếu tô rào cản tâm lý sinh viên học trường khóa học khác Rào cản mơi trường: Một điểm hạn chế việc học online hồn tồn phụ thuộc vào điện kết nơ'i Internet, việc điện hay tốc độ đường truyền Internet khơng đảm bảo làm gián đoạn q trình học ảnh hưởng đến hiệu trình dạy học xem rào cản lớn khiến sinh viên cảm thấy khó khăn học online (4,12) Kết luận Việc tìm hiểu phân tích yếu tô' rào cản việc học online sinh viên hỗ trợ cho đơn vị đào tạo đưa giải pháp phù hợp góp phần cải thiện nâng cao chất lượng giảng dạy, hoàn thiện chê' quản lý đào tạo Nghiên cứu cho thấy, có nhóm rào cản ảnh hưởng đến việc đào tạo online: Rào cản kinh tế, rào cản tâm lý, rào cản tương tác rào cản môi trường Từ kết phân tích, tác giả đề xuất sơ' biện pháp góp phần tháo dỡ rào cản trở ngại mà sinh viên gặp phải trình học online Thứ nhất, tháo dỡ Rào cản kinh tê' cho người học cách hỗ trợ trang bị phương tiện học trực tuyến (máy tính, điện thoại thơng minh, ) hỗ trợ gói dịch vụ internet để giúp sinh viên tiếp cận với lớp học online Thứ hai, nhóm giải pháp nâng cao tương tác giảng viên - sinh viên sinh viên - sinh viên: (1) đưa phương pháp học tập thú vị hơn, sát thực với thực tê' hơn, đặc biệt ngành cần kiến thức thực tê' kỹ thực hành cao; học tập theo hướng phôi hợp nhằm tăng cường tương tác với người học nhiều câu hỏi, thảo luận tập tình huống, tập tìm hiểu thực tê', ; (2) áp dụng kết hợp nhiều phương pháp học tập để sinh viên chủ động q trình học tập Thứ ba, nhóm giải pháp khắc phục rào cản tâm lý người học: (1) đào tạo kỹ cơng nghệ thơng tin, sử dụng máy tính ứng dụng dạy học online cho sinh viên từ năm thứ nhất; (2) thường xuyên bồi dưỡng cán giảng viên việc sử dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học; (3) truyền thông lợi ích học online Thứ tư, nhóm giải pháp khắc phục Rào cản môi trường việc học online: (1) nêu rõ hình thức đánh giá kết đạt sau trình học tập trực tuyến; (2) tạo điều kiện để sinh viên thể thân qua việc làm tập, biểu dương cá nhân, nhóm làm ■ TÀI LIỆU THAM KHẢO: All, G E and Magalhaes, R (2008) Barriers to implementing e-leaming: a Kuwaiti case study International journal of training and development, 12(1), 36-53 210 So - Tháng 5/2022 QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ Balakrishnan, R., Wason, M., Padaria.R N., Singh, p and Varghese, E (2012) An analysis of constraints in e-leaming and strategies for promoting e-learning among farmers Economic Affairs, 59(186), 727-734 Berge, z L (2003) Barriers to communication in distance education [Online] Avalabile at https://files.eric.ed gov/fulltext/ED495699.pdf Cronje, J c (2006) Who killed e-learning [Online] Avalabile at https://www.academia.edw' 48022459/Who_killed_e_learning Muilenburg, L Y and Berge, z L (2005) Student barriers to online learning: A factor analytic study Distance education, 26(1), 29-48 Mungania, p (2004) Employees' perceptions of barriers in e-Leaming: the relationship among barriers, demographics, and e-Leaming self-efficacy [Online] Avalabile at https://ir.library.louisville.edu/cgi/ viewcontent cgi?article=2026&context-etd Rabiee, A., Nazarian, z and Gharibshaeyan, R (2013) An explanation for internet use obstacles concerning e- leaming in Iran, international Review ofResearch in Open and Distributed Learning, 14(3), 361-376 Shirkhani, z., Vahedi, M., & Arayesh, M B (2016) Identifying barriers of e-leaming implementation by M Sc Students in Agricultural Faculty of Islamic Azad University, Ham Branch International Journal of Agricultural Management and Development, 6(3), 353-362 Sun, p c., Tsai, R J., Finger, G., Chen, Y Y & Yeh, D (2008) What drives a successful eleaming? An empirical investigation of the critical factors influencing learner satisfaction Computers & education, 50(4), 1183-1202 Ngày nhận bài: 5/3/2022 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 5/4/2022 Ngày chấp nhận đăng bài: 15/4/2022 Thông tin tác giả: ThS NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN Khoa Quản trị kinh doanh - Đại học Nguyễn Tất Thành BARRIERS AFFECTING STUDENTS’ ONLINE LEARNING IN HO CHI MINH CITY • Master NGUYEN THI BICH LIEN Faculty of Business Administration, Nguyen Tat Thanh University ABSTRACT: This study is to identify the main barriers affecting students’ online learning in Ho Chi Minh City The study finds out that there are main barriers affecting students' online learning, including: economic barriers, psychological barriers, interaction barriers and environmental barriers.Based on these results, some solutions are proposed to adjust online teaching and learning appropriately and effectively Keywords: barriers, online learning, Covid-19, university students Số9-Thóng 5/2022 211 ... nhân tố rút xuống thành nhóm nhân tố rào cản ảnh hưởng đến việc học online, gồm: Rào cản kinh tế; Rào cản tương tác; Rào cản tâm lý Rào cản môi trường 4.2 Ảnh hưởng yếu tố rào cản đến việc học online. .. (7) Rào cản công nghệ: Một rào cản lớn việc sử dụng chương trình học online theo Wong (2007) yếu tố cơng nghệ Những Hình 1: Mơ hình nghiên cứu yếu tố rào cản ảnh hưởng đến việc học online sinh viên. .. đoạn trình học ảnh hưởng đến hiệu trình dạy học xem rào cản lớn khiến sinh viên cảm thấy khó khăn học online (4,12) Kết luận Việc tìm hiểu phân tích yếu tơ'' rào cản việc học online sinh viên hỗ

Ngày đăng: 19/11/2022, 20:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w