Vai trò của TP hồ chí minh trong liên kết các tỉnh thành khu vực kinh tế trọng điểm phía nam the role of ho chi minh city in linking provinces in the southern key economic region of vietnam
Vai trị TP Hồ Chí Minh liên kết tỉnh thành khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam The role of Ho Chi Minh City in linking provinces in the Southern key economic region of Vietnam TS Nguyễn Hoàng Tiến, Saigon International University, vietnameu@gmail.com, 0708741048 TS Hồ Thiện Thơng Minh, Saigon International University, Tóm tắt: Nền kinh tế thành phố Hồ Chí Minh đa dạng lĩnh vực thủy sản, nông sản, công nghiệp chế biến, xây dựng, du lịch, tài Theo số liệu cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh năm 2011, tỷ trọng dịch vụ chiếm 53,5% nước, xây dựng công nghiệp chiếm 45,3%, nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản chiếm phần cịn lại Mặc dù kinh tế thành phố Hồ Chí Minh có tăng trưởng đáng kể năm gần đây, song bên cạnh gặp khơng khó khăn giá nguyên vật liệu đầu vào tiếp tục tăng thị trường tiêu thụ sản phẩm nước bị thu hẹp, mặc khác khó tiêu thụ sản phẩm nên doanh nghiệp địa bàn thành phố không dám mạnh dạn đầu tư Cùng với chiến lược phát triển kinh tế, năm qua thành phố Hồ Chí Minh tiến hành kí kết chương trình liên kết – phát triển kinh tế xã hội với tỉnh lân cận Những lĩnh vực hợp tác kinh tế tiến hành kí kết bao gồm: nơng nghiệp, cơng nghiệp, thương mại, khoa học – công nghệ, xã hội, y tế, giáo dục… Trong chủ yếu liên kết lĩnh kinh tế giao thông, hạ tầng để thúc đẩy phát triển đầu tư sản xuất, vận tải hàng hóa thành phố với nhau, thành phố với tỉnh thành Với chuyển mạnh mẽ kinh tế thập kỷ gần thành phố Hồ Chí Minh đóng vai trị vơ quan trọng liên kết đông tây khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam Abstract: The economy of Ho Chi Minh City is diverse in areas such as fisheries, agricultural products, processing industry, construction, tourism and finance According to Ho Chi Minh City Department of Statistics, in 2011, the proportion of services accounted for 53.5% of the country, construction and industry accounted for 45.3%, agriculture, forestry and fisheries accounted for a part little left Although the economy in Ho Chi Minh City has grown significantly in recent years, there are also many difficulties besides that the price of raw materials continues to increase while the market consumes products Domestic and foreign products have been narrowed, and on the other hand, due to difficulty in consuming products, businesses in the city not dare to invest Along with the economic development strategies, in the past years, Ho Chi Minh City has signed affiliate programs socio-economic development with neighboring provinces The areas of economic cooperation that were signed include: agriculture, industry, trade, science - technology, society, health, education In which, mainly the fields of economic cooperation and transportation, infrastructure to promote the development of production investment, freight transport between cities, and between cities and provinces With a strong shift of the economy in recent decades, Ho Chi Minh City plays a very important role in the east-west link in the southern key economic region Từ khóa: Vai trị, thành phố Hồ Chí Minh, liên kết kinh tế, khu vực kinh tế Keywords: Role, Ho Chi Minh City, East-West link, economic sector 1.Đặc trung khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam Các tỉnh miền tây Nam thuộc đồng sơng Cửu Long chiếm tới 12,3% diện tích nước với đường bờ biển kéo dài 700km, giáp với biển Đơng – Thái Bình Dương – vịnh Thái Lan tạo điều kiện thuận lợi việc phát triển kinh tế biển Hiện nay, đồng sông Cửu Long vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam với mạnh chủ yếu sản xuất nông nghiệp Đồng sông Cửu Long đến vựa lúa lớn nước mà nơi xem địa điểm du lịch tiếng, nơi nơi văn hóa Ĩc Eo cổ đại, với nhiều di tích lịch sử quý giá lưu trữ Miền Tây Nam Bộ có tất 13 tỉnh bao gồm: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, Hậu Giang, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu Cà Mau Bên cạnh diện tích đất liền lên tới 40.548,2 km2 phù sa bồi đắp quanh năm nơi cịn sở hữu đường bờ biển dài Chạy dọc theo tỉnh Bến Tre, Trà Vinh, Tiền Giang, Sóc Trăng, Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang với hệ thống đảo lớn nhỏ Đảo Ngọc Phú Quốc Với tổng dân số tỉnh vùng 17.330.900 người, chiếm 19% dân số nước khiến cho nơi có nguồn nhân lực lao động vơ dồi Hậu Giang tỉnh có dân số so với 12 tỉnh lại vùng với 773.800 người Cịn An Giang tỉnh có số lượng đơng dân với 2.151.000 người Trong mật độ dân số Cà Mau lại cao vùng Vùng có vị trí địa kinh tế quan trọng, thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội giao thương với khu vực Nằm cực Tây Tổ quốc, tiếp giáp với Campuchia thông qua vịnh Thái Lan; giáp với biển Đông với bờ biển dài, điều kiện thuận lợi phát triển giao lưu thương mại du lịch với khu vực Đồng sông Cửu Long nói chung, vùng khu vực trọng điểm nói riêng, đồng châu thổ rộng phì nhiêu Đơng Nam Á giới, vùng sản xuất lương thực, nuôi trồng đánh bắt thủy, hải sản vùng ăn trái nhiệt đới rộng lớn với điều kiện thuận lợi để sản xuất gạo, thủy sản cho tiêu dùng xuất Tài nguyên khoáng sản tài nguyên nhân văn vùng phong phú, phục vụ tốt cho phát triển kinh tế du lịch Nhờ có tài nguyên dầu khí, vùng trung tâm lượng lớn nước với ba trung tâm điện lực: Ơ Mơn, Cà Mau, Kiên Lương với tổng cơng suất khoảng 9.000 - 9.400 MW cung cấp khí đốt từ mỏ khí Tây Nam Ngồi cịn có đá vơi khu vực Hà Tiên, Kiên Lương (Kiêng Giang); đá Andezit, granit (An Giang),… Những di tích lịch sử, văn hóa, phong cảnh đẹp phân bố toàn địa bàn, tạo cho vùng tiềm lớn phát triển kinh tế du lịch Hệ thống đô thị vùng phát triển, có thành phố Cần Thơ thành phố trực thuộc Trung ương Cơ sở hạ tầng bước hoàn thiện, đã, tạo sức hút mạnh nhà đầu tư nước ngoài, đồng thời thu hút lực lượng lao động từ vùng nông thôn tới làm việc, tạo cục diện cho tăng trưởng kinh tế giao thương quốc tế TP Hồ Chí Minh, giai đoạn 2011-2015, kinh tế thành phố tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao, GRDP bình quân đạt 9,6%/năm, gấp 1,63 lần bình quân chung nước Năm 2016, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 8,05%, gấp 1,3 lần nước GDP bình quân quân đầu người đạt 5.122 USD/người, gấp 2,37 lần bình quân nước Chất lượng tăng trưởng kinh tế bước cải thiện, cấu kinh tế chuyển dịch tích cực hướng Kim ngạch xuất năm đạt 295 tỷ USD, năm 2016 đạt gần 70 tỷ USD, chiếm 18% nước TP Hồ Chí Minh có bảy nghìn dự án đầu tư nước ngồi (FDI) từ 90 quốc gia, vùng lãnh thổ hiệu lực với tổng vốn đầu tư 42 tỷ USD (Dương Hồng Lâm, 2017) Trong năm (2011-2015), TP Hồ Chí Minh thu ngân sách gần 1,2 triệu tỷ đồng, đạt 103% tiêu Trung ương giao, tăng gấp hai lần so với giai đoạn 2006-2010, đóng góp 27,8% vào nguồn thu ngân sách quốc gia Cùng với phát triển kinh tế, thành phố tập trung xây dựng, tạo bước đột phá hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị; trọng nâng cao hiệu thực chủ trương xã hội hóa, huy động nguồn lực phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học-công nghệ, y tế, văn hóa… Tính đến thời điểm đầu năm 2019 số hộ nghèo địa bàn Thành phố lại 27,432 hộ (chiếm 1.11%), số hộ cận nghèo lad 32,143 hộ (chiếm 1.3%) Cơng tác quốc phịng, an ninh tăng cường, giữ vững ổn định trị - xã hội Hoạt động đối ngoại triển khai đồng bộ, tồn diện Cơng tác xây dựng Đảng, hệ thống trị vững mạnh ln quan tâm thực hiện… Năm 2015, lực lượng lao động TP Hồ Chí Minh chiếm 9% lao động nước, số lượng có trình độ đại học, cao đẳng chiếm đến 21,2% tổng số lao động trình độ cao nước Nhờ phát huy hiệu lực lượng lao động tăng quy mô, chất lượng với yếu tố khác, bình quân giai đoạn 2011-2016, tăng số lượng lao động đóng góp khoảng 24% tăng trưởng GDP, tăng suất lao động đóng góp khoảng 75% tăng trưởng GDP thành phố TP Hồ Chí Minh có lực lượng doanh nghiệp lớn nước, khu vực kinh tế tư nhân Năm 2016, số lượng doanh nghiệp hoạt động thành phố chiếm gần 34% DN hoạt động nước Thành phố phát huy lợi trung tâm tài lớn nước với nửa lượng kiều hối nước, gần 27% tổng dư nợ tín dụng khoảng 30% tổng huy động tín dụng nước (Dương Hồng Lâm, 2017) Trong địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam (gồm tồn thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu phần tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Bình Thuận) - mạng kinh tế động - thành phố Hồ Chí Minh trung tâm vùng với đầu mối giao thông quốc tế quan trọng Đó sân bay Tân Sơn Nhất, cảng Sài Gịn, ga Sài Gịn, nút giao thơng đường tỏa khắp nơi đặc biệt tuyến đường Xuyên Á từ Phnơm Pênh đến TP.Hồ Chí Minh Vũng Tàu xây dựng Đông Nam Bộ vùng kinh tế trọng điểm, động lực quan trọng hàng đầu nước và “cửa ngõ” kinh tế cầu nối Việt Nam giới Đông Nam Bộ có vai trị đặc biệt quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nước, nhờ hội tụ đầy đủ điều kiện lợi trội để phát triển công nghiệp, dịch vụ, đặc biệt phát triển công nghiệp công nghệ cao, điện tử - tin học, dầu khí, dịch vụ, tài chính, ngân hàng, nghiên cứu ứng dụng triển khai khoa học - công nghệ, đầu công cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Hiện nay, Đơng Nam Bộ chiếm khoảng 40% GDP, có nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao khoảng 1,4 - 1,6 lần so với nhịp độ tăng trưởng bình quân chung nước; GDP tính theo đầu người cao gần gấp 2,5 lần mức bình quân nước; tỷ lệ thị hóa cao nước; Đóng góp gần 60% tổng thu ngân sách quốc gia Tính theo độ mở cửa kinh tế (đo tỷ trọng xuất GDP), vùng có số mở cửa đạt gần 110% số nước khoảng 70%, tỷ lệ đầu tư GDP chiếm 50% Đông Nam Bộ hình thành mạng lưới thị vệ tinh phát triển xung quanh thành phố Hồ Chí Minh, liên kết tuyến trục vành đai Là vùng cơng nghiệp lớn nước, nơi hình thành liên kết mạng lưới khu công nghiệp (KCN) tập trung phát triển ngành công nghiệp như: Khai thác chế biến dầu khí, luyện cán thép, lượng điện, cơng nghệ tin học, hóa chất bản, phân bón vật liệu… làm tảng cơng nghiệp hóa vùng nước Đơng Nam Bộ vùng kinh tế động nước thu hút đầu tư nước (ĐTNN) Ngay từ năm đầ u mở cửa nề n kinh tế , ĐTNN nhanh chóng tập trung vào TP Hồ Chí Minh tỉnh Đơng Nam Bộ, góp phần vào phát triển bứt phá vùng Đến nay, kim ngạch xuất vùng chiếm gần 60% tổng kim ngạch xuất nước Tính đến năm 2016, nhà đầu tư nước đầu tư 11.537 dự án với tổng vốn 140,2 tỷ USD, chiếm gầ m 50% FDI nước Các dự án FDI tập trung 55,8% số dự án 58,0% vốn đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chế tạo Đồng thời, Đông Nam Bộ cần giữ vai tiên phong việc chuyển hướng chiến lược việc thu hút ĐTNN – tập trung vào việc thu hút dự án có hàm lượng cơng nghệ cao, thân thiện với môi trường (Võ Tấn Phong, 2015) 2.Liên kết phát triển kinh tế xã hội khu vực kinh tế điểm phía Nam Vùng kinh tế phận lãnh thổ nguyên vẹn kinh tế quốc dân nước, có dấu hiệu sau: Chun mơn hố chức kinh tế quốc dân bản; tính tổng hợp hiểu theo nghĩa rộng mối quan hệ qua lại phận cấu thành quan trọng cấu kinh tế cấu lãnh thổ vùng Vùng kinh tế coi hệ thống tồn vẹn, đơn vị có tổ chức máy quản lý lãnh thổ thuộc kinh tế quốc dân (Trần Thị Tuyết Lan, 2014) Theo Nghị định 92/2006/NĐ-CP ngày tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội: “Vùng kinh tế trọng điểm phận lãnh thổ quốc gia, hội tụ điều kiện yếu tố phát triển thuận lợi, có tiềm lực kinh tế lớn, giữ vai trò động lực, đầu tàu thúc đẩy phát triển chung nước” Như vậy, vùng kinh tế trọng điểm phận lãnh thổ quốc gia, hội tụ điều kiện yếu tố phát triển thuận lợi, có tiềm lực kinh tế lớn, giữ vai trị động lực - đầu tàu lơi kéo phát triển chung nước Với nhiều lợi để phát triển toàn diện, đặc biệt quy hoạch thành Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Thành phố Hồ Chí Minh khơng thể thiếu chế đặc thù, thiếu thể chế điều phối liên kết kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm 8% diện tích 17% dân số nước, sản xuất chiếm 40% GDP, chiếm 40% giá trị kim ngạch xuất khẩu, đóng góp 60% ngân sách quốc gia thu hút 50% tổng vốn đầu tư nước nước… Đặc biệt, giai đoạn 2011-2014, tăng trưởng vùng đạt 10%, nước đạt 5,7% Cơ cấu kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có chuyển dịch nhanh hướng, theo xu giảm dần tỷ trọng GDP vào khu vực nông-lâm- ngư nghiệp khu vực công nghiệp-xây dựng; đồng thời, tăng dần tỷ trọng GDP vào khu vực dịch vụ, mơi trường đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch đầu mối giao thông-giao lưu thương mại quốc tế lớn nước; đó, có Vũng Tàu thành phố cảng biển, trung tâm dịch vụ công nghiệp, du lịch biển lớn quốc gia, có trục đường Xuyên Á chạy qua, điểm trung chuyển tuyến hàng không quốc tế từ Bắc xuống Nam từ Đông sang Tây, tuyến đường xuyên Á nối liền với nước Đông Nam Á lục địa Theo Đặng Xuân Quan (2017), Vùng kinh tế Đông Nam Bộ có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng nghiệp phát triển kinh tế -xã hội nước Tính theo độ mở cửa kinh tế, đo tỷ trọng xuất GDP, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (bao gồm Vùng kinh tế Đông Nam Bộ tỉnh Long An, Tiền Giang) có số mở cửa đạt gần 110%, số nước khoảng 70% Tỷ lệ đầu tư GDP chiếm 50%, cao gấp 1,5 lần so với nước Nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao khoảng 1,4 đến 1,6 lần so với nhịp độ tăng trưởng bình qn chung nước Tính đến tháng 8/2016, nhà đầu tư nước đầu tư vào Vùng Đông Nam Bộ 11.537 dự án với tổng vốn 140,2 tỷ USD Số lượng dự án vốn đầu tư chiếm 57% 48% đầu tư nước (FDI) nước Các dự án FDI vùng tập trung gần 56% số dự án 58% vốn đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chế tạo Theo chuyên gia kinh tế, vùng hội tụ đầy đủ điều kiện lợi để phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp điện tử, tin học, cơng nghiệp dầu khí sản phẩm hóa dầu, phát triển dịch vụ cao cấp, dịch vụ du lịch, dịch vụ viễn thơng, tài chính, ngân hàng; nghiên cứu, ứng dụng triển khai khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao; đồng thời, đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Theo báo cáo Hội nghị giao ban KH&CN vùng Đông Nam Bộ lần thứ XIV với chủ đề “Thúc đẩy phát triển liên kết Vùng” Bộ Khoa học Công nghệ (KH&CN) Ủy ban nhân dân TP.HCM phối hợp tổ chức, kết hoạt động KH&CN vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2015 – 2017 sau đánh sau Hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ tỉnh, thành phố chuyển dịch theo cấu kinh tế Vùng địa phương Các nhiệm vụ nghiên cứu triển khai từ tập trung vào lĩnh vực khoa học nông nghiệp với 28,5% giai đoạn 2011 – 2015 giảm 19% giai đoạn 2015 – 2017, khoa học kỹ thuật cơng nghệ từ 24,1% lên 32,3% Ngồi việc quan tâm tới đặt hàng nhiệm vụ xuất phát từ nhu cầu, tính ứng dụng thực tế, địa phương trọng nghiên cứu để nâng cao giá trị sản phẩm, suất, chất lượng hàng hóa mạnh, sản phẩm chủ lực địa phương quy mô lớn (TP.HCM, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu xây dựng chuỗi phát triển sản phẩm chủ lực địa phương) Trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật cơng nghệ khẳng định vai trị động lực, góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa cơng nghiệp, xây dựng Các nhiệm vụ tập trung nghiên cứu hoàn thiện sản phẩm doanh nghiệp, phát triển sản phẩm có khả cạnh tranh, mở rộng thị trường Tập trung đầu tư đổi công nghệ cho khâu bản, định chất lượng sản phẩm Nghiên cứu, chế tạo số dây chuyền công nghệ thiết bị đồng bộ, đại phục vụ phát triển ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ sản xuất hàng tiêu dùng, bước nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hố Ví dụ Chương trình phát triển vi mạch TP.HCM góp phần nâng cao vị Việt Nam đồ sản xuất chíp giới; Nhóm sản phẩm điện kế điện tử thông minh; hệ thống HES lưới điện thông minh với thiết bị sử dụng vi mạch Việt phần mềm Việt; Sản phẩm chip cảm biến áp suất Tỉnh Bình Dương xây dựng giải pháp Phần mềm Deface Tracking hỗ trợ kiểm soát, bảo mật thông tin; Nghiên cứu trạng thử nghiệm giải pháp xác thực đa yếu tố nhằm tăng cường an tồn thơng tin Trong lĩnh vực khoa học nơng nghiệp, kết KH&CN ứng dụng tất khâu q trình sản xuất nơng nghiệp từ nghiên cứu, chọn tạo giống trồng, vật nuôi; kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, canh tác; thức ăn chăn ni; phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y; kỹ thuật chế biến, bảo quản sau thu hoạch Trong đó, quan trọng khâu chọn tạo giống trồng, vật nuôi theo hướng tăng suất, nâng cao chất lượng thay giống nhập ngoại Nhiều tiến KH&CN áp dụng có hiệu sản xuất rau, hoa, Nhiều loại trái đặc sản xây dựng, bảo hộ nhãn hiệu tập thể dẫn địa lý xuất sang nước giới, có thị trường lớn Mỹ, châu Âu… Trong lĩnh vực khoa học y – dược, nhiều cơng trình nghiên cứu góp phần dự phịng, giải vấn đề nan giải y học như: “Đánh giá mối tương quan nồng độ Homocysteine máu số hội chứng chuyển hóa bệnh nhân đột quỵ bệnh viện tỉnh Bình Thuận”, “Nghiên cứu khảo sát tần suất chậm phát triển tâm thần học sinh tiểu học TP.HCM xác định yếu tố di truyền gây bệnh”, “Nghiên cứu tạo yếu tố tăng trưởng tái tổ hợp từ tiểu cầu (Plateletderived growth factor-PDGF)” nghiên cứu Việt Nam giới, có khả thương mại hóa thành nguyên liệu cho sản xuất thuốc Việt Nam Tuy nhiên, Vùng Đông Nam Bộ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam cịn tồn số hạn chế, bất cập Tại Diễn đàn kinh tế Đông Nam Bộ tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh vừa qua, Cao Đức Phát (2017) nhận định: phát triển Đông Nam Bộ chưa tương xứng với tiềm năng, lợi vùng Đó chất lượng tăng trưởng kinh tế chưa cao, thiếu bền vững, chất lượng nguồn nhân lực thấp so với yêu cầu phát triển, kết cấu hạ tầng chưa phát triển kịp với nhu cầu, phối hợp ngành, địa phương nhiều hạn chế; vấn đề nghiên kết vùng cịn yếu Từ góc độ địa phương, Mai Hùng Dũng (2017) cho rằng, chế phối hợp vùng rời rạc, chưa có tầm nhìn Vì vậy, muốn khắc phục, địa phương phải tăng cường kết nối, quan tâm đến lĩnh vực chung giao thông, ô nhiễm môi trường, đào tạo nguồn nhân lực Việc liên kết chưa trở thành trọng tâm phát triển Các tỉnh thành chưa xây dựng sở liệu vùng lại thiếu hợp tác việc hoạch định sách, giới thiệu nhà đầu tư, phân bổ nhà đầu tư Ngoài ra, quy định vùng lập song lại thiếu cấp quản lý thực quy hoạch tương ứng Để thực tốt quy hoạch vùng, ơng Đồn Duy Khương (2017) cho rằng: Phải định vị Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam khu vực thống nhất, liên kết kinh tế có sức cạnh tranh cao thị trường nước quốc tế, nhằm đảm bảo tăng trưởng khu vực, tạo nhiều công ăn việc làm Đặc biệt phát triển ngành nghề có suất cao, đem lại giàu có cá nhân doanh nghiệp Thêm nữa, xác định rõ lĩnh vực, ngành nghề, sản phẩm, phân khúc sản phẩm cốt lõi có khả liên kết cạnh tranh thị trường Vũ Thành Tự Anh (2017) cho biết, Vùng Đông Nam Bộ vùng tiên phong, phải làm để giữ vị trí tiên phong Khả khát vọng tiên phong tất nhiên không đến từ doanh nghiệp, cá nhân đơn lẻ mà đến từ môi trường thể chế Nếu môi trường thể chế khơng tạo bất lợi cho doanh nghiệp tinh thần khởi nghiệp tăng lên tạo phát triển bứt phá Trao đổi giải pháp để thúc đẩy liên kết địa phương vùng Nguyễn Thành Phong (2017) chia sẻ: Để phát huy tiềm năng, lợi vùng, cần phát huy nội lực địa phương Việc liên kết địa phương quan trọng, góp phần thực quy hoạch phát triển vùng Thủ tướng phê duyệt Theo ông Trần Văn Cần (2017) cho rằng: Cần xây dựng chương trình liên kết vùng cụ thể, chặt chẽ triển khai quy hoạch xây dựng, đô thị, nông nghiệp, tập trung đầu tư kết nối hạ tầng giao thông với địa phương Thêm nữa, cần xây dựng hệ thống đào tạo nhân lực có trình độ chun mơn đạt tầm khu vực quốc tế Đảm bảo cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao với chi phí cạnh tranh cho ngành công nghiệp hỗ trợ, chế biếnchế tạo Đây phải xem giải pháp đột phá ngắn dài hạn để đảm bảo Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam phát triển bền vững Theo Cao Đức Phát (2017), cần phải rà soát, làm rõ định hướng kinh tế vùng theo hướng phát triển ngành cơng nghiệp có hàm lượng công nghệ cao, tạo giá trị gia tăng lớn, công nghiệp để khơng cạnh tranh với vùng khó khăn loại hình đầu tư dựa vào lao động giá rẻ Ông Cao Đức Phát đề xuất, Vùng cần xây dựng quỹ, vườn ươm phát triển doanh nghiệp nước gắn với đầu tư sáng tạo công nghệ trung tâm nghiên cứu doanh nghiệp Đồng thời, phát triển dịch vụ chất lượng cao đại kết nối, cạnh tranh quốc tế Cùng với đó, phát triển dịch vụ thống tồn vùng với trung tâm logistic quốc tế đại 3.Thực trạng vai trị TP Hồ Chí Minh liên kết tỉnh khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam Theo Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, tính đến cuối năm 2015, thành phố chiếm 60% tổng GDP đóng góp 60,5% tổng thu ngân sách Nhà nước toàn vùng; 35% tổng kim ngạch xuất toàn vùng 51% tổng vốn đầu tư phát triển Thành phố Hồ Chí Minh nơi tập trung gần 40% tổng số cán khoa học nước, tạo lợi so sánh cho vùng; đồng thời, có tác động lan tỏa, cung cấp nguồn nhân lực cho vùng khác nước Các doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đầu tư hình thành khu cơng nghiệp, góp phần giải việc làm cho người dân địa phương giảm dần xu hướng di dân độ tuổi lao động Tính đến cuối năm 2015, tỉnh Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh có 56 doanh nghiệp, nhà đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh triển khai tới 60 dự án, với tổng vốn đầu tư 5.600 tỷ đồng vào lĩnh vực xây dựng kết nối hạ tầng giao thông (cầu, đường), xây dựng sở hạ tầng khu công nghiệp, khu dân cư, đầu tư lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, xử lý rác tập trung góp phần thúc đẩy đầu tư sản xuất, trao đổi, vận tải hàng hóa doanh nghiệp vận chuyển hành khách thành phố với tỉnh vùng Tại tỉnh Long An Tiền Giang, doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh triển khai 672 dự án đầu tư, với tổng vốn 100.820 tỷ đồng vào lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng khu cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh quan tâm đến phát triển liên kết hợp tác với địa phương vùng Đông Nam Bộ Đồng sơng Cửu Long để hồn thành mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội (Nguyễn Thành Phong, 2016) Trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Nghị số 53/NQ-TƯ Bộ Chính trị Trung ương Đảng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam xác định có ý nghĩa to lớn, đầu tàu thúc đẩy phát triển kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tạo đà nước tiến nhanh, tiến vững vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh nước thể vai trò trung tâm kinh tế, tài chính, văn hố, khoa học kỹ thuật nước; mức đóng góp vào khoảng 1/5 GDP nước 1/3 tổng thu ngân sách nhà nước Hơn nữa, Thành phố Hồ Chí Minh cịn có vị trí địa lý, kinh tế đặc biệt quan trọng có hệ thống mạng lưới sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật xã hội đồng bộ; nơi kết nối giao thông thuận lợi đường bộ, đường sông, đường biển hàng không miền Đông Tây Nam với khu vực Đông Nam Á, liên thông vào mạng lưới chung giao thông với Châu Á giới; khu vực Đơng Nam Á có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, văn hố, Thành phố Hồ Chí Minh có tốc độ phát triển kinh tế hàng hoá, dịch vụ nhanh ổn định Ngay từ năm đầu kỷ 21, UBND Thành phố Hồ Chí Minh triển khai nhiều chương trình hợp tác kết nối cung cầu thành phố với tỉnh thành phố khác, đặc biệt khu vực Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Chính liên kết thành phố địa phương tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiêu thụ hàng hóa, tạo thêm nhiều cơng ăn việc làm cho người lao động Hiện Thành phố Hồ Chí Minh trọng phát triển ngành trọng tâm, mũi nhọn như: cơng nghệ cao, cơng nghệ thơng tin, hàng hóa có giá trị xuất cao… nỗ lực tạo tác động lan tỏa, gắn kết hỗ trợ tỉnh lân cận phát triển theo định hướng chung (Nguyễn Thị Hồng, 2015) Tại tỉnh Long An, nhờ liên kết thơng qua chương trình xúc tiến thương mại đầu tư, hàng hóa tỉnh bước tham gia vào hệ thống siêu thị tạo đà cho xuất Ngược lại qua chương trình nhà đầu tư thành phố mở rộng hội giao thương Theo số liệu khảo sát ngành chức tỉnh, đến nay, địa bàn có 100 doanh nghiệp thành phố đầu tư với tổng số vốn thực tế 26.000 tỷ đồng Nhờ lĩnh vực nơng nghiệp, dịch vụ… có bước chuyển phát triển bền vững Cịn tỉnh Tây Ninh, tính từ năm 2007 đến nay, có 82 doanh nghiệp thành phố đến đầu tư qua 101 dự án, tổng vốn lên đến 17.000 tỉ đồng Mới ký kết chương trình hợp tác giai đoạn 2014 - 2020 xác định xem hợp tác toàn diện kinh tế-xã hội nhiệm vụ chiến lược lâu dài địa phương góp phần phát triển kinh tế - xã hội Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Giải pháp nâng cao vai trò TP Hồ Chí Minh liên kết tỉnh khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam Thứ nhất, tái cấu kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sở liên kết vùng phát huy tính liên kết thực chất định hướng quan trọng để kinh tế trọng điểm phía Nam đột phá Đồng thời, cần rà sốt, hồn thiện quy hoạch phát triển kinh tế vùng sở lợi so sánh địa phương, khắc phục không gian kinh tế bị chia cắt địa giới hành Bên cạnh cần đánh giá sâu sắc phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, khơng so sánh với địa phương nước, có điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế mà với trung tâm kinh tế khác nước ASEAN, Châu Á giới thể chế kinh tế, quản trị nhà nước, quản trị doanh nghiệp, hiệu đầu tư, suất lao động, mức độ sáng tạo, trình độ cơng nghiệp, thị trường tài dịch vụ Trên sở làm rõ cần thiết phải đổi chế, sách, thể chế nhằm cạnh tranh có hiệu quả, kết nối với trung tâm kinh tế lớn khu vực giới Thứ hai, xác định cụ thể chủ trương, chế sách cần phải triển khai cho vùng để đảm bảo vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thực đầu tàu phát triển kinh tế hội nhập quốc tế NQ 53-NQ/TW ngày 29/8/2005 Bộ Chính trị Vùng phải địa bàn đột phá phát triển kinh tế đất nước thời gian tới Trong cần thảo luận khả ban hành chủ trương, chế, sách, thể chế vượt trội, cạnh tranh với trung tâm kinh tế khu vực ASEAN, Châu Á giới Cần rà soát, làm rõ định hướng kinh tế vùng theo hướng phát triển ngành cơng nghiệp có hàm lượng cơng nghệ cao, tạo giá trị gia tăng lớn, công nghiệp để khơng cạnh tranh với vùng khó khăn loại hình đầu tư dựa vào lao động giá rẻ, thúc đẩy động khu công nghiệp theo chiến lượng tăng trưởng Đảng Nhà nước; phát triển dịch vụ chất lượng cao đại kết nối, cạnh tranh quốc tế phát triển dịch vụ thống toàn vùng với trung tâm logistic quốc tế đại; nông nghiệp gắn liền với cơng nghiệp chế biến hình thành chuỗi nơng nghiệp thực phẩm khép kín, đại; tăng cường quan hệ hợp tác, trao đổi thương mại, nghiên cứu phát triển ứng dụng quốc tế, phát triển kinh tế - xã hội trọng điểm phía Nam mà cịn góp phần quan trọng để hoàn thiện thể chế, đẩy mạnh liên kết phát triển kinh tế - xã hội vùng khác phạm vi nước Cần hình thành khơng gian kinh tế vùng thống nhất, đó, cần đề xuất chế sách tăng cường liên kết vùng nhằm tạo không gian kinh tế thống toàn vùng sở phối hợp quy hoạch, phát triển hạ tầng, sách đầu tư, liên kết công nghiệp dịch vụ… Thứ ba, bên cạnh đó, tăng cường hoạt động hợp tác liên kết vùng để mở rộng khả tiếp cận thị trường; trọng liên kết với tỉnh, tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long để tạo thành chuỗi cung ứng sản phẩm, dịch vụ có giá trị gia tăng hiệu cao, tạo mạnh, sức lan toả để phát triển nhanh hơn, hiệu Thứ tư, Vùng cần hình thành trung tâm khoa học, cơng nghệ sáng tạo trình độ quốc tế, cần có nhiều sáng chế cơng nghệ, đóng góp khoa học cơng nghệ cao vào mơ hình tăng trưởng; tỉnh, thành phố cần có phối hợp sách, hệ thống dịch vụ cơng nâng cao vai trò Hội đồng vùng kinh tế trọng điểm, Ban Chỉ đạo Vùng Thứ năm, làm tốt công tác quy hoạch bao gồm quy hoạch chung, quy hoạch ngành, quy hoạch vùng để làm thu hút FDI Cần tạo lập chế, sách để thu hút mạnh mẽ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia hình thành phát triển kinh tế vùng, ưu tiên tập trung vào lĩnh vực thuộc mạnh vùng Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Bộ, ngành, địa phương đề xuất giải pháp đồng nhằm đảm bảo việc thực thi quy hoạch như: phải có kế hoạch đầu tư hạ tầng, cung cấp điện, nguồn nguyên liệu, nguồn nhân lực Làm tốt công tác quy hoạch giúp thu hút dự án FDI có chất lượng, theo trọng tâm, trọng điểm định hướng Thứ sáu, chế sách, cần hoàn thiện chiều dọc lẫn chiều ngang liên kết, bao gồm liên kết vùng kinh tế liên kết thể chế máy tổ chức Đối với liên kết theo chiều dọc, xác định rõ chủ thể, cấp bậc, dưới, quy định rõ chức nhiệm vụ hoạt động chế tài kèm cách rõ ràng minh bạch (tránh tình trạng hiểu “linh hoạt”, “mền dẻo” văn pháp luật), nhằm đảm bảo tính nghiêm minh khơng đùn đẩy trách nhiệm trình thực thi văn pháp luật Đối với liên kết ngang (mang tính tự nguyện) cần có khung văn điều chỉnh lợi ích, chế hợp tác làm sở để điều chỉnh thực phân định rõ ràng tham gia vào hoạt động liên kết Đối với ngành công nghiệp tảng ngành cơng nghiệp có tính chất cần thiết, quan trọng tất lĩnh vực quốc gia, tảng cơng nghiệp hố Địi hỏi đầu tư ban đầu lớn, thời gian thu hồi vốn dài nên cần có hỗ trợ Nhà nước có chế ưu đãi, ngành: công nghiệp lượng, công nghiệp chế tạo, công nghiệp tự động Cần tập trung vào vùng kinh tế mạnh cơng nghiệp tiên phong, có khả dẫn dắt tạo bước đột phá hỗ trợ vùng khác lĩnh vực Thứ bảy, cần phân bổ lại ưu tiên nguồn lực công nghiệp nhằm thúc đẩy nơng nghiệp phát triển Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa giống, chọn cơng nghiệp hóa giống mũi nhọn ưu tiên đầu tư giúp chuyển biến cách mạng nông nghiệp mà thành công ban đầu cách mạng giống Ứng dụng tối đa khả sẵn có cơng nghệ giới cho quy trình nghiên cứu phát triển giống, cơng nghiệp hóa giống sớm tốt cần phải tiên phong liên tục để chống lạc hậu suy thoái nguồn lực đầu vào sản xuất nông nghiệp vùng trọng điểm nông nghiệp vùng ĐBSCL, hay vùng ĐBSH (Đồng Bằng Sơng Hồng) Q trình phân bổ nguồn lực này, cần nghiên cứu kèm theo việc phân bổ lại nguồn lực nghiên cứu khoa học, thay phân bổ dàn trải cho tỉnh thành, kinh phí phân tán, người phân tán, cơng nghệ phân tán cần tập trung lại đầu mối (ví dụ như: Thành phố Hồ Chí Minh có trung tâm công nghệ sinh học, cần tập trung vào đơn vị nghiên cứu, đầu tư tối đa vật chất kỹ thuật, người không thiết tỉnh phải có trung tâm tương tự) 5.Kết luận Thành phố Hồ Chí Minh định thúc đẩy phát triển công nghiệp để kinh tế huyện nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế xố đói giảm nghèo người dân địa phương Bên cạnh đó, Thành phố Hồ Chí Minh chi hàng vạn tỷ đồng để xây dựng cơng trình giao thơng nối quận, huyện, thị xã Để giúp giải thách thức thu hút nguồn đầu tư, chuyên gia đề xuất nhiều biện pháp cải thiện mơi trường kinh doanh; giảm chi phí “khơng thức” cho doanh nghiệp; khuyến khích ngành kinh doanh đầu tư vào khoa học công nghệ tận dụng hội từ cách mạng công nghiệp thứ tư Một số ngành công nghiệp không phù hợp doanh nghiệp có khả thích ứng thấp bị loại bỏ Bên cạnh đó, Thành phố Hồ Chí Minh cần tiếp tục hồn thành hệ thống sở hạ tầng giao thông, cấp nước, điện xử lý chất thải; đồng thời tạo đất cho dự án, phát triển nguồn nhân lực Để có tính đồng bộ, hệ thống vận hành nhịp nhàng nhằm đạt mục tiêu sở vật chất kỹ thuật đại, cấu kinh tế tiên tiến; quan hệ sản xuất tiến bộ; quốc phòng, an ninh vững cần xắp xếp phân bổ theo vùng chế vùng nguồn lực, vận hành, kiểm sốt tính thống Thế giới có nhiều mơ hình liên kết vùng mơ hình cần có máy tài để triển khai chiến lược đề Do đó, cần có chế cung cấp tài cho quan điều phối vùng Bài viết tập trung đánh giá tầm quan trọng vai trị TP Hồ Chí Minh liên kết Đông Tây khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam tương tác yếu tố kinh tế, môi trường, xã hội; thách thức q trình phát triển Qua đó, tạo hội cho nhà đầu tư phần đất nơi họ muốn đầu tư, phân tán bớt doanh nghiệp tập trung khu dân cư, thị phía Nam Về lâu dài, không gian đô thị trung tâm tạo theo cách đại văn minh để trở thành tâm điểm phát triển dịch vụ đô thị vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Điều đồng nghĩa quan tâm phát triển bền vững lại tiếp tục đặt gánh nặng cho kinh tế tỉnh nhà đặc biệt TP Hồ Chí Minh Nghiên cứu khởi đầu nhằm hướng tới với tiêu chí đảm bảo phát triển bền vững nâng cao vai trò TP Hồ Chí Minh liên kết Đơng Tây khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam tương lai Tài liệu tham khảo: [1.] Lê Thu Hoa (2007) Kinh tế vùng Việt Nam – Từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Lao động – Xã hội [2.] Nguyễn Đình Luận Lê Thục Lam (2017) Tổng Quan Về Thành Phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu hội thảo Tìm kiếm giải pháp kinh tế hữu hiệu, nhằm tạo bước phát triển đột phá cho Tp.HCM [3.] Hùng Khoa (2017) Nâng cao liên kết vùng tái cấu kinh tế, đổi tăng trưởng vùng kinh tế Đông Nam Bộ, truy cập từ http://www.qdnd.vn/kinh-te/tin-tuc/nang-cao-lienket-vung-trong-tai-co-cau-kinh-te-doi-moi-tang-truong-vung-kinh-te-dong-nam-bo-518887 [4.] Đề án “Quy hoạch Vùng TP Hồ Chí Minh đến năm 2030, tầm nhìn 2050”: truy xuất ngày 30/04/2018 từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Xay-dung-Do-thi/Quyet-dinh-2076QD-TTg-2017-phe-duyet-Dieu-chinh-quy-hoach-xay-dung-Ho-Chi-Minh-370600.aspx [5.] Tổng cục thống kê http://www.gso.gov.vn [6.] Cần thu hút FDI có chọn lọc, http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/5305/Can-thu-hut-FDI-cochon-loc [7.] Stoddart, H (2011) A Pocket guide to sustainable development governance Stakeholder Forum [8.] Strange, T and Bayley, A (2018) Sustainable Development - Linking economy, society, environment ... điểm phía Nam Giải pháp nâng cao vai trị TP Hồ Chí Minh liên kết tỉnh khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam Thứ nhất, tái cấu kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sở liên kết vùng phát huy tính liên. .. Tấn Phong, 2015) 2 .Liên kết phát triển kinh tế xã hội khu vực kinh tế điểm phía Nam Vùng kinh tế phận lãnh thổ nguyên vẹn kinh tế quốc dân nước, có dấu hiệu sau: Chun mơn ho? ? chức kinh tế quốc... đặc biệt TP Hồ Chí Minh Nghiên cứu khởi đầu nhằm hướng tới với tiêu chí đảm bảo phát triển bền vững nâng cao vai trò TP Hồ Chí Minh liên kết Đơng Tây khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam tương