Tiểu luận môn nhà nước pháp luật vai trò của pháp luật đối với việc phát triển kinh tế ở việt nam hiện

11 23 0
Tiểu luận  môn nhà nước pháp luật  vai trò của pháp luật đối với việc phát triển kinh tế ở việt nam hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

11 1 Mở đầu Hiện nay, pháp luật có vai trò vô cùng quan trọng, nó là một trong những công cụ nhất định không thể thiếu của nhà nước để tổ chức và quản lý xã hội, duy trì và bảo vệ trật tự xã hội, tạo[.]

1 Mở đầu Hiện nay, pháp luật có vai trị vơ quan trọng, công cụ định thiếu nhà nước để tổ chức quản lý xã hội, trì bảo vệ trật tự xã hội, tạo điều kiện định hướng cho phát triển xã hội Pháp luật tác động ảnh hưởng lớn tới trật tự phát triển quan hệ xã hội, xác lập, củng cố bảo vệ quan hệ kinh tế xã hội, cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân Trong lĩnh vực kinh tế, đời, phát triển thay đổi với phát triển thay đổi kinh tế pháp luật có vai trị to lớn việc tổ chức quản lý kinh tế, yếu tố điều tiết q trình sản xuất, trao đổi phân phối sản phẩm Tuy nhiên, vấn đề có tính ngun tắc phản ánh pháp luật phải phù hợp với nhu cầu khách quan, phổ biến điển hình kinh tế Quá trình tổ chức quản lý kinh tế Việt Nam năm vừa qua thực tiễn sinh động khẳng định vai trò pháp luật Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định kinh tế nước ta là: “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý nhà nước pháp luật, chiến lược, kế hoạch, quy hoạch, sách, sử dụng chế thị trường, áp dụng hình thức kinh tế phương pháp quản lý kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy mặt tích cực, khắc phục, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo vệ lợi ích nhân dân lao động, tồn thể nhân dân” Đại hội khẳng định phải tiếp tục “đổi tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý, tháo gỡ trở ngại chế, sách thủ tục hành để huy động tối đa nguồn lực, tạo sức bật cho phát triển sản xuất, kinh doanh thành phần kinh tế với hình thức sở hữu khác Mọi doanh nghiệp, công dân đầu tư kinh doanh theo hình thức luật định pháp luật bảo vệ” Nhận thấy, việc nghiên cứu đề tài “Vai trò pháp luật việc phát triển kinh tế Việt Nam nay” cần thiết pháp luật tác động tích cực tới việc phát triển kinh tế tác động tiêu cực quy định khơng phù hợp, cao thấp so với trình độ kinh tế Chính nên học viên xin chọn đề tài cho thu hoạch môn học 3 Nội dung Xuất phát từ đòi hỏi khách quan việc xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, Hiến pháp năm 1992, đặc biệt Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: “Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường với nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Các thành phần kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Các chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát triển bền vững thành phần kinh tế, góp phần xây dựng đất nước Tài sản hợp pháp cá nhân, tổ chức đầu tư sản xuất, kinh doanh pháp luật bảo hộ khơng bị quốc hữu hóa” (Điều 51, Hiến pháp năm 2013) Dựa vào quy định tảng đó, hàng loạt đạo luật, luật kinh tế - dân - lao động đời (điều mà kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp khơng thể có), Bộ Luật Dân (năm 1995, 2005, 2015); Bộ Luật Lao động (năm 1995, 2003, 2006, 2012), Luật Doanh nghiệp (năm 1999, 2003, 2006, 2014), Luật Đầu tư (năm 2005, 2014), Luật Thương mại (năm 1997, 2005), Luật Việc làm (năm 2013), Luật Đất đai (năm 2003, 2013), Luật Phá sản (năm 2004, 2014), Luật Kinh doanh bất động sản (năm 2014), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế (năm 2016), Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi (năm 2014) hàng chục đạo luật, luật khác.Từ khẳng định pháp luật có vai trị quan trọng kinh tế đất nước Cụ thể: Một là, nhà nước pháp luật công cụ phương tiện đảm đương vai trò dẫn dắt chi phối xã hội việc kiến tạo môi trường, hội pháp lý thành viên xã hội thuộc thành phần kinh tế khác phát huy khả để khởi nghiệp phát triển 4 Pháp luật đảm đương vai trị kiến tạo mơi trường, hội pháp lý bình đẳng cho thành viên xã hội phát huy tài năng, trí tuệ, sức lực để hồn thiện phát triển thân mình, đồng thời phát triển xã hội Với vai trị này, xã hội nói chung thành viên xã hội nói riêng có điều kiện để phát triển Hai là, pháp luật XHCN phương tiện có khả bảo đảm bình đẳng xã hội.Bởi pháp luật nhà nước pháp quyền XHCN giá trị bình đẳng mà xã hội có, xã hội cần ủng hộ Nhà nước lại có máy hùng mạnh với quan, tổ chức bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền cơng dân, nên bình đẳng cơng xã hội ghi nhận hiến pháp pháp luật có khả trở thành thực Vì vậy, Nhà nước có vai trị phát triển xã hội quản lý q trình phát triển đó, để xã hội không rơi vào trạng thái rối loạn phát triển tự phát, thiếu tổ chức kỷ luật Ba là, pháp luật XHCN phương tiện để nhà nước điều hịa lợi ích tầng lớp xã hội, bảo đảm cho xã hội phát triển hài hòa ổn định Xã hội ln có xu hướng phân hóa giàu nghèo tác động nhiều yếu tố Đó phân hóa giàu nghèo tác động tiêu cực kinh tế thị trường, yếu thân lớp người đó, bị bệnh tật, bị khuyết tật bẩm sinh, người già yếu, người có nhiều đóng góp cho xã hội, thương binh, gia đình liệt sĩ   Bốn là, pháp luật XHCN phương tiện để nhà nước thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền cơng dân, giữ gìn an ninh, an toàn xã hội cho người An ninh, an toàn xã hội cho người nhà nước pháp quyền có nội hàm rộng Nó có nghĩa an toàn khỏi mối đe dọa đói nghèo, bệnh tật, tội phạm, đàn áp Nó có nghĩa bảo vệ khỏi đổ vỡ có hại bất ngờ mẫu hình đời sống ngày gia đình, cơng việc, cộng đồng Pháp luật phương tiện đầy hiệu lực việc giữ gìn an ninh an tồn cho người Nhờ đó, người có điều kiện phát triển mà lo lắng, sợ hãi trước đe dọa từ bên bên Vì vậy, pháp luật XHCN có vai trị phương tiện phát triển người quản lý trình người sống tốt hơn, an ninh hơn, có điều kiện để phát triển thân phát triển xã hội cách bền vững Nó phương tiện có hiệu lực hiệu việc thể chế hóa đường lối, quan điểm Đảng ta xây dựng người Năm là, pháp luật phương tiện để kiểm soát quyền lực nhà nước, buộc người có chức vụ, quyền hạn hoạt động khuôn khổ hiến pháp pháp luật Bằng cách đó, pháp luật phương tiện quan trọng hàng đầu việc phịng, chống tha hóa quyền lực nhà nước, bảo đảm cho thượng tầng kiến trúc nhà nước giữ vai trò định hướng XHCN cho phát triển Cần khẳng định rằng, khơng có tư pháp lý kinh tế Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 làm tảng khơng thể có đổi mới, hồn thiện pháp luật kinh tế, kiến tạo trật tự quan hệ kinh tế làm chỗ dựa vững cho đổi yếu tố thượng tầng kiến trúc, giữ vững ổn định phát triển xã hội Không dựa quy định gốc chế độ kinh tế Hiến pháp khơng thể xây dựng hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật kinh tế - dân - lao động đồng thống Nhờ có quy định tảng kinh tế Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 mà pháp luật nói chung, pháp luật kinh tế nói riêng thực trở thành lực lượng vật chất góp phần xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN.  Sau 30 năm tiến hành công đổi mới, hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật kinh tế nói riêng có tác động tích cực nhằm định hướng XHCN cho phát triển kinh tế thị trường nước ta, thể điểm sau: Thứ nhất, Hiến pháp, đạo luật, luật, văn luật tạo lập hành lang pháp lý cho vận hành kinh tế thị trường định hướng XHCN Các thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN xây dựng không ngừng hồn thiện Hiến pháp pháp luật góp phần chuyển đổi thành cơng từ mơ hình quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước; tăng cường quyền tự chủ, quan hệ bình đẳng, cạnh tranh, hợp tác thành phần kinh tế; bước tạo lập đồng thị trường (thị trường vốn, khoa học - công nghệ, thị trường lao động ), bảo đảm tính tích cực cân đối vĩ mô, hạn chế rủi ro tác động tiêu cực chế thị trường Thứ hai, Hiến pháp pháp luật khẳng định: “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý” (Điều 51, Hiến pháp năm 2013) Quy định pháp lý có ý nghĩa quan trọng bảo đảm cho Nhà nước xã hội nắm nguồn lực, tài sản nhân dân để xây dựng phát triển kinh tế mà cịn có ý nghĩa định hướng XHCN việc kiến tạo quan hệ kinh tế thị trường Thứ ba, Hiến pháp pháp luật lao động an sinh xã hội xây dựng ban hành dựa nguyên tắc công xã hội, bảo đảm quyền người hài hịa lợi ích chủ thể, nhóm xã hội, góp phần tạo đồng thuận xã hội Sự tác động pháp luật theo định hướng XHCN thể rõ nét lĩnh vực phân phối thu nhập loại hình doanh nghiệp; chi tiêu cơng cho an sinh xã hội, sách phát triển văn hóa, giáo dục, khoa học - cơng nghệ, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; việc bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân; giảm thiểu thất nghiệp tạo thêm việc làm; phát triển mạng lưới an sinh chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững; bảo đảm quyền nhóm người, đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, trẻ em, phụ nữ, người có cơng Có thể nói, pháp luật góp phần hạn chế phân hóa giàu nghèo tác động chế thị trường Thứ tư, pháp luật bảo vệ môi trường bước hình thành ngày hồn thiện đem lại tác động tích cực hoạt động bảo vệ môi trường Quản lý nhà nước bảo vệ môi trường dựa sở pháp luật ngày vào nếp hiệu quả, bước đầu kiềm chế tốc độ gia tăng ô nhiễm thông qua việc đẩy mạnh hoạt động phòng ngừa, kiểm sốt xử lý sở gây nhiễm môi trường Pháp luật tạo môi trường pháp lý để đa dạng hóa nguồn đầu tư cho công tác bảo vệ cải thiện môi trường Xã hội hóa bảo vệ mơi trường, quản lý mơi trường tài nguyên thiên nhiên ngày trọng, góp phần hạn chế tàn phá mơi trường, tài nguyên thiên nhiên tác động chế thị trường Tuy đạt số thành công nêu trên, nhìn cách tổng thể, nói pháp luật chưa phát huy hết vai trò điều chỉnh để góp phần định hướng XHCN phát triển kinh tế thị trường Xét pháp luật thực định, tức xét phương diện quy định pháp luật tồn văn quy phạm pháp luật từ Hiến pháp đến đạo luật, văn quy phạm pháp luật luật, lẫn bình diện pháp luật hành động, tức tổ chức, thực pháp luật, tồn số biểu làm hạn chế định hướng XHCN phát triển kinh tế thị trường Một là, pháp luật thực định pháp luật hành động cịn tồn bất bình đẳng chủ thể kinh tế Việc liệt kê phận cấu thành kinh tế quốc dân phân định vị trí, vai trị cụ thể thành phần kinh tế (kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư nhà nước, kinh tế tư tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi kinh tế gia đình) quy định Hiến pháp năm 1992 văn pháp luật khác dễ tạo bất bình đẳng thực tiễn hoạt động kinh tế, hạn chế gây khó khăn cho chủ thể kinh tế quốc doanh phát triển Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo chưa quy định cụ thể pháp luật dẫn đến nguyên tắc bình đẳng pháp luật bị vi phạm thực tế tổ chức hoạt động kinh tế thị trường Hai là, pháp luật chưa giải đắn mối quan hệ quyền lực nhà nước với thị trường, chưa phát huy sức mạnh tự điều chỉnh thị trường, mệnh lệnh quyền uy hành số trường hợp sử dụng phương tiện để điều hành kinh tế Hiện nay, số sách, pháp luật thực tế tồn hai xu hướng: quá cường điệu vai trò thị trường phát triển kinh tế mà chưa thấy hết vai trò Nhà nước cường điệu vai trò Nhà nước, đưa ý muốn chủ quan Nhà nước can thiệp sâu vào thị trường Hậu hai xu hướng sách, pháp luật hoạt động thực tiễn dẫn đến nhiều bất cập chế quản lý kinh tế nước ta, làm cho hiệu kinh tế thấp mà ảnh hưởng đến định hướng XHCN xây dựng phát triển kinh tế thị trường Ba là, chế độ sở hữu toàn dân đất đai, tài nguyên, khoáng sản quy định Điều 17 Hiến pháp năm 1992 Điều 53 Hiến pháp năm 2013 hành đạo luật văn quy phạm pháp luật luật thể ý nghĩa trị, cịn ý nghĩa pháp lý khái niệm “toàn dân Nhà nước đại diện” chưa rõ chủ thể sở hữu cụ thể, nên chủ sở hữu với chủ thể đại diện thực quyền chủ sở hữu chưa gắn bó với Hiến pháp pháp luật hành vừa chưa xác định rõ quyền nghĩa vụ Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu, vừa chưa quy định đầy đủ quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân quan nhà nước có thẩm quyền giao quản lý, sử dụng tài sản nhân dân dẫn đến tình trạng thất thốt, lãng phí, tham nhũng tài sản thuộc sở hữu tồn dân có chiều hướng gia tăng Điều làm ảnh hưởng đến định hướng XHCN phương diện trị phát triển kinh tế thị trường Bốn là, sách, pháp luật an sinh xã hội ban hành nhiều (có 50 loại sách pháp luật) thiếu tính hệ thống, chưa đầy đủ, thiếu liên kết hỗ trợ lẫn Thể chế bảo đảm công xã hội kinh tế thị trường định hướng XHCN chưa hồn thiện Nhiều sách xã hội, có sách an sinh xã hội chưa đặt ngang tầm với sách kinh tế, chí cịn sau sách kinh tế, chưa đầu tư thỏa đáng mà phụ thuộc nhiều vào ngân sách nhà nước Mục tiêu phát triển bền vững phương diện xã hội an sinh xã hội chưa ưu tiên hàng đầu sách, pháp luật để xử lý “khuyết tật” chế thị trường Năm là, sách, pháp luật bảo vệ tài ngun khống sản mơi trường chưa thể rõ nét đầy đủ theo hướng bảo đảm phát triển bền vững Chính sách phát triển kinh tế - xã hội nặng tăng trưởng nhanh kinh tế mà chưa quan tâm đầy đủ đến tính bền vững khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Sáu là, pháp luật tổ chức hoạt động máy quản lý nhà nước kinh tế nhiều bất cập, chưa rõ, vấn đề phân cấp, phân quyền Trung ương địa phương, vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước quản lý kinh tế 10 Kết luận Pháp luật yếu tố kiến trúc thượng tầng xã hội, ln có quan hệ chặt chẽ với kinh tế, chịu tác động kinh tế có ảnh hưởng tới phát triển kinh tế Pháp luật quy định bảo đảm thực việc xây dựng phát triển nhanh, bền vững kinh tế hang hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, định hướng xã hội chủ nghĩa Có thể thấy được, thời kỳ nay, pháp luật trở thành phận cấu thành kinh tế Thiếu pháp luật, kinh tế, kinh tế thị trường định nước ta giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội khó vận hành vận hành khơng có hiệu quả, hoạt động kinh tế trở nên hỗn loạn kiểm sốt Vai trị pháp luật phát triển kinh tế phủ nhận Vì vậy, việc hồn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với bước kinh tế nước ta có ý nghĩa định cơng xây dựng đất nước ngày giàu mạnh, đại với xã hội công bằng, dân chủ, văn minh./ 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,XI,XII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hiếp pháp năm 2013 Bình luận Hiến pháp, Nxb Chính trị Quốc gia Báo cáo tổng kết tình hình xây dựng ban hành văn pháp luật giai đoạn 2011-2016 Chính phủ Một số văn quy quy phạm pháp luật Giáo trình tài liệu giảng môn học ... điều hành kinh tế Hiện nay, số sách, pháp luật thực tế tồn hai xu hướng: quá cường điệu vai trò thị trường phát triển kinh tế mà chưa thấy hết vai trò Nhà nước cường điệu vai trò Nhà nước, đưa... nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư nhà nước, kinh tế tư tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi kinh tế gia đình) quy định Hiến pháp năm 1992 văn pháp luật khác... hiệu quả, hoạt động kinh tế trở nên hỗn loạn khơng thể kiểm sốt Vai trị pháp luật phát triển kinh tế phủ nhận Vì vậy, việc hồn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với bước kinh tế nước ta có ý nghĩa

Ngày đăng: 06/02/2023, 15:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan