Tl plđc hậu quả của tham nhũng đối với sự phát triển kinh tế ở việt nam hiện nay

30 1 0
Tl plđc   hậu quả của tham nhũng đối với sự phát triển kinh tế ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương Cơ sở lý luận tham 1.1 Nhận diện tham nhũng 1.1.1 Khái niệmtham nhũng .5 1.1.2 Những đặc trưng 13 Chương Hậu tham nhũng phát triển kinh tế Việt Nam .16 Chương Kết cấu bật số gợi ý cơng tác phịng chống tham nhũng 20 3.1 Kết bật cơng tác phịng, chống tham nhũng thời gian qua 20 3.2 Một số gợi ý sách phịng chống tham nhũng 23 KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tham nhũng không tạo sân chơi khơng cơng bằng, khơngchỉ bóp méo mối quan hệ kinh tế, mà tham nhũng đánh cắp ngườidân quốc gia niềm tin chế độ hữu ích cho tất người Hiện nay, tham nhũng, bệnh cố hữu nhà nước trở thành thách thức lớn nhân loại Mỗi đội ngũ cán bộ, công chức thối hóa, biến chất, quyền lực nhà nước bị tha hóa nhũng kẻ tham nhũng trở thành lực thao túng đời sống xã hội Tham nhũng nhũng nguy ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển quốc gia, đe dọa ổn định xã hội; làm biến dạng quan hệ kinh tế, làm xói mịn đạo đức xã hội, làm suy đồi văn hóa dân tộc tha hóa hệ thống trị, chí làm suy giảm lịng tin người dân vào quyền; diện quốc gia không phân biệt sắc tộc, văn hóa chế độ xã hội Chính vậy, đấu tranh phòng, chống tham nhũng nhu cầu cấp thiết quốc gia giới Ở Việt Nam, từ nhũng ngày đầu xây dựng chế độ mới, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm nhiều tới cơng tác phịng, chống tham nhũng lãng phí Nhận thức tình hình tham nhũng có xu hướng tăng tác hại gây ra, Đảng Nhà nước ta coi đấu tranh tham nhũng nhiệm vụ cấp bách trọng tâm không công tác xây dựng Đảng mà nhiệm vụ trực tiếp, thường xuyên hệ thống trị tồn xã hội Đảng ta đưa nhiều chủ trương biện pháp nhằm tâm thực đấu tranh phòng, chống tham nhũng Đặc biệt từ sau Hội nghị trung ương (lần 2) khóa VIII, Đảng Nhà nước ta tăng cường cơng tác đấu tranh phịng chống tham nhũng, lãng phí Đại hội XI: “Phịng chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài Mọi cán lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân từ trung ương đến sở đảng viên, trước hết người đứng đầu phải gương mẫu thực trực tiếp tham gia đấu tranhphịng, chống tham nhũng, lãng phí…” Nhũng tư tưởng cho thấy, quán tâm trị cao độ Đảng ta phòng chống tham nhũng giai đoạn Đặc biệt, Đảng ta rõ tính chất phức tạp tinh vi tham nhũng, từ Đảng đưa nhiều biện pháp nhằm đẩy lùi nạn tham nhũng Nhiều vụ việc tham nhũng lớn phát xử lý nghiêm, góp phần làm ổn định an ninh, trật tự xã hội phát triển kinh tế xã hội Pháp luật nước Việt Nam nhũng năm gần đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng Với việc đời có hiệu lực luật phịng chống tham nhũng 2018, nước ta đổi pháp luật tham nhũng Trên sở, tiếp thu kế thừa nhũng tư pháp lý sáng suốt luật cũ, phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn bắt kịp nhũng đổi thay thực trạng nước nhà làm luật cho đời văn pháp luật tồn diện Bên cạnh cịn nhũng văn khác phải kể đến nghị định số 59/2019/NĐ-CP quy định số điều biện pháp thi hành luật phòng chống tham nhũng văn Đảng Trên sở tâm chống tham nhũng, lãnh phí tiêu cực cao, Đảng nhà nước ta có nhiều chủ trương, đường lối sáng suốt để tránh thiệt hại đáng kể cho nhân dân nói chung Trong nhũng năm gần đây, thiệt hại vật chất tham nhũng ngày hữu Cũng mà tác hại kinh tế tham nhũng xảy vơ lớn Vì tham nhũng việc trục lợi để lấy tiền công làm riêng nên có tham nhũng xảy kéo theo hậu kinh tế, xem hậu dễ thấy tham nhũng Chính lý đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Hậu tham nhũng phát triển kinh tế Việt Nam nay” làm tiểu luận hết mơn Mục đích nhiệm vụ tiểu luận: 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn nghiên cứu hậu tham nhũng phát triển kinh tế Việt Nam Từ đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế tham nhũng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa, làm rõ sở lí luận tham nhũng - Phân tích Hậu tham nhũng phát triển kinh tế Việt Nam - Đưa số giải pháp nhằm giảm tham nhũng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hậu tham nhũng phát triển kinh tế Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Hậu tham nhũng phát triển kinh tế Việt Nam từ2010 – 2021 Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp, phân tích số liệu để đưa nhũng nhận định, đánh giá đề xuất giải pháp cho thời gian tới Ý nghĩa khoa học thực tiễn tiểu luận Ý nghĩa khoa học Tiểu luận nghiên cứu góp phần làm rõ sở khoa học hậu tham nhũng phát triển kinh tế Việt Nam Từ đưa số giải pháp nhằm giảm tình trạng tham nhũng 5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Tiểu luận tài liệu tham khảo có giá trị cho nhũng quan tâm nghiên cứu vấn đề hậu tham nhũng phát triển kinh tế Việt Nam Kết cấu Tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung Tiểu luận gồm chương Chương Cơ sở lý luận tham 1.1 Nhận diện tham nhũng 1.1.1 Khái niệmtham nhũng Tham nhũng,một cách thông thường, hiểu nhũng hành vi lợi dụngquyền lực, đặc biệt quyền lực nhà nước để trục lợi cho mục đích cá nhân Vớiý nghĩa vậy, tham nhũng xuất từ lâu lịch sử xã hội loàingười, gắn liền với việc xuất quyền lực nhà nước, quyền lực công Ngàynay, tham nhũng trở thành tượng phổ biến giới; mộttrong nhũng nguy phát triển quốc gia, đe dọa ổn định xã hội,làm xói mịn nhũng giá trị đạo đức, giá trị dân chủ, cản trở trình pháttriển tăng trưởng kinh tế làm suy giảm lịng tin người dân vàochính quyền pháp luật Trong tiếng Anh, tham nhũng thường dùng từ Corruption vớinghĩa chung rộng là: hư hỏng, đồi bại, thối nát Còn tiếng Pháp làtừ Corrytional có hai nghĩa: nghĩa đen, hẹp hơn, thối rữa, tự phá hủy,sự đồi bài, mục nát từ thể; nghĩa bóng gắn với nhà nước: loạitội phạm diễn sử dụng công cụ quyền lực nhà nước cho thân, gâythiệt hại cho nhà nước cơng dân' Ban Nghiên cứu chống tham nhũng Hội đồng châu Âu, bàn đếntham nhũng, nhấn mạnh đến hành vi nó, hành vi hối lộ, sau mởrộng đến hành vi khác nhũng người giao thực mộttrách nhiệm lĩnh vực nhà nước tư nhân vi phạmtrách nhiệm giao để thu bắt kỳ thứ lợi bắt hợp pháp cho cá nhân cho người khác" Trong tài liệu hướng dẫn Liên Hợp quốc đấu tranh quốc tếchống tham nhũng (1969) tham nhũng định nghĩa đơn giản cô đọngrằng: "Tham nhũng lợi dụng quyền lực nhà nước để trục lợi" Từ đó, BanTổng thư ký Liên Hợp quốc chi yếu tố tham nhũng xoayquanh vấn đề lợi ích là: 1/ Hành vi nhũng người có chức có quyền ăn cấp,tham chiếm đoạt tài sản Nhà nước 2/ Lợi dụng chức quyền để trục lợibất hợp pháp thông qua việc sử dụng quy chế thức cách khơng chínhthức 3/ Sự mâu thuẫn, khơng cân đối lợi ích đáng thực hiệnnghĩa vụ xã hội với nhũng tư lợi Tại hội nghị Quốc tế chống tham nhũng Bắc Kinh ngày 10/10/1995,tham nhũng xem "lịng tham người thơng qua quyền" Công ướcQuốc tế chống tham nhũng Liên hợp quốc (2003) cho rằng: "tham nhũnglà lợi dụng quyền lực nhà nước để trục lợi cho mục đích cá nhân" Sau đó,Liên Hợp quốc, tài liệu Chương trình tồn cầu chống tham nhũng(2004) nhận thấy, khơng có định nghĩa mang tínhtổng hợp chấp nhận phạm vi tồn cầu tham nhũng Do vậy, LiênHợp quốc cân nhắc rằng, thay định nghĩa tham nhũng, nên liệt kêcác hành vi tham nhũng cụ thể Đồng thời, Liên Hợp quốc quan tâm đến mụcdích hành vi, khuyến cáo quốc gia hình hóa hành thamnhũng chủ yếu bao trùm, nhũng tội phạm cụ thể nhũng nhóm tội phạm cụthể tùy thuộc vào hành vi có liên quan thuộc loại gì, nhũng người có liên can cóphải cơng chức hay khơng, hành vi có dấu hiệu xun quốc gia có liênquan cơng chức nước ngồi hay khơng, vụ việc có liên quan đến việclàm giàu cách bất hợp pháp hoặckhông đắn hay không Một số hànhvi đáng ý trước tiên tham nhũng là: Hồi lộ, tham ô, trộm cấp lừa đảo, tổng tiền, lạm dụng quyền định, chủ nghĩa thiên vị thán nhì thế, Như vậy, với quan niệm khác cá nhân, tổ chức quốc tế,tham nhung nhận diện phương diện: Một là, lợi dụng chức vụ, quyền lực, trọng tâm quyền lực nhà nướcđể thu lợi bất chính; Hai là, lịng tham người thực thông qua việc lợi dụngchức vụ, quyền hạn Ở Việt Nam có nhữmg quan niệm rõ ràng tham nhũng Ngay trongtiếng Việt, "tham nhũng", theo triết tự cách hiểu thông dụng, gồm haithành tố ghép lại: "tham" là: tham lam, hám lợi, tư lợi, vụ lợi "nhũng" là:nhũng nhiễu, gây phiền hà, gây phiền toái, hạch sách ; "tham" mà "nhũng","nhũng" để thỏa mãn lịng "tham" Vì vậy, từ điển tiếng Việt giải thích thamnhũng là: "Lợi dụng quyền hạn để nhũng nhiễu dân lấy của" Gần đây, có số nhà khoa học Việt Nam, nhũng người côngtác quan tư pháp, tổ chức đạo phịng chống tội phạmnói chung tham nhũng nói riêng, có nhũng cơng trình nghiên cứu khoa họckhá tồn diện lý luận thực tiễn phòng, chống tham nhũng Trong có đưa nhũng định nghĩa bao quát tham nhũng phù hợp nhấtđịnh với điều kiện thực tế Việt Nam: "Tham nhũng tượng xã hội,trong tổ chức, tập đoàn, cá nhân lợi dụng nhũng ưu chức vụ,cương vị, uy tín, nghề nghiệp, hồn cảnh người khác, lợi dụngnhũng sơ hở pháp luật để trục lợi bất chính; "Tham nhũng tượng xã hộitiêu cực có tính lịch sử, xuất tồn xã hội phân chia giai cấp hình thành nhà nước, thể nhũng hành vi lợi dụng chức vụ, quyềnhạn để vụ lợi cho cá nhân cho người khác hình thức nào, gây thiệt hại tài sản nhà nước, tập thể, công dân đe dọa gây thiệt hại cho hoạt động đắn quan nhà nước, tổ chức xã hội quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân" Trong Pháp lệnh phịng, chống tham nhũng (1998, sửa đổi, bổ sung năm 2000), khái niệm "tham nhũng" thống pháp luậtquy định theonghĩa hẹp ghi rõ: "Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn đãlợi dụng chức vụ, quyền hạn để tham ơ, hối lộ cố ý làm trái pháp luật vìđộng vụ lợi, gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước, tập thể cá nhân, xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức" Cũng tinh thần này,Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 (và sửa đổi, bổ sung năm 2008)xác định ngắn gọn: "Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn đãlợi dụng chức vụ quyền hạn vụ lợi" Theo giáo trình Phịng chống tham nhũng Thanh tra phủ,tham nhũng nhận diện theo hai nghĩa, rộng, hẹp: Theo nghĩa rộng, tham nhũng hiểu hành vi người cóchức vụ, quyền hạn giao nhiệm vụ, quyền hạn lợi dụng chứcvụ, quyềnhạn, nhiệm vụ giao để vụ lợi Theo Từ điển Tiếng Việt, tham nhũng lợidụng quyền hành để nhũng nhiễu nhân dân lấy Tài liệu hướng dẫn Liênhợp quốc đấu tranh quốc tế chống tham nhũng (năm 1969) định nghĩatham nhũng phạm vi hẹp, lợi dụng quyền lực nhà nước đểtrục lợi riêng Theo nghĩa hẹp khái niệm pháp luật Việt Nam quy định (tạiLuật phòng, chống tham năm 2005), tham hành vi người cóchức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi Người có chứcvụ, quyền hạn chi giới hạn người làm việc quan, tổ chức,đơn vị thuộc hệ thống trị; nói cách khác quan, tổ chức, đơn vịcó sử dụng ngân sách, vốn, tài sản Nhà nước Việc giới hạn nhằmtập trung đấu tranh chống hành vi tham nhũng khu vực xảy phổ biếnnhất, chống có trọng tâm, trọng điểm, thích hợp với việc áp dụng biện phápphòng, chống tham như: kê khai tài sản, công khai, minh bạch hoạtđộng quan, tổ chức, đơn vị, xử lý trách nhiệm người đứng đầu Bộ luật hình sự, Luật phịng, chống tham nhũng năm 2005 liệt kê cáchành vi tham nhũng Theo đó, hành vi sau thuộc nhóm hành vi thamnhũng: - Tham tài sản - Nhận hối lộ - Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụlợi - Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi - Giả mạo cơng tác vụ lợi - Đưa hối lộ, môi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyềnhạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụlợi - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nước vìvụ lợi - Nhũng nhiễu vụ lợi - Khơng thực nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạmpháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra,kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vìvụ lợi c) Mục đích hành vi tham thỏa mãn lòng tham hám lợi cá nhân." Hành vi tham nhũng hành vi cố ý Mục đích hành vi tham nhũng làvụ lợi Nếu chủ thể thực hành vi khơng cố ý hành vi khơng hành vi tham nhũng Vụ lợi hiểu lợi ích vật chất lợi ích tinh thần mà người có chức vụ, quyền hạn đạt đạt thơng qua hành vi tham nhũng Như vậy, xử lý hành vi tham nhũng, không bắt buộc chủ thể tham nhũng phải đạt lợi ích Pháp luật Việt Nam quy định việc đánh giá tính chất mức độnguy hiểm hành vi tham nhũng chủ yếu dựa xác định lợiích vật chất mà kẻ tham nhũng đạt để từ định mức độ xử lý Lợi ích vật chất chế thị trường thể nhiều dạng khácnhau, vào tài sản phát thu hồi để đánh giálợi ích mà kẻ tham nhũng đạt khơng đầy đủ Thêm nữa, lợiích vật chất tinh thần đan xen khó phân biệt; ví dụ như: việc dùng tài sảncủa Nhà nước để khuyếch trương thế, gây dựng uy tín hay mốiquanhệ để thu lợi bất Trong trường hợp này, mục đích hành vi vừa lợi ích vật chất, vừa lợi ích tinh thần Đối với khu vực tư, có vụ việc tham nhũng xảy ra, pháp luật cónhững điều chỉnh định Tuy nhiên, có trường hợp, người có chứcvụ, quyền hạn tổ chức, doanh nghiệp thuộc khu vực tư cấu kết, mócnối với người thối hố, biến chất khu vực cơng lợi dụng ảnhhưởng người để trục lợi Trong trường hợp đó, họ trở thành đồngphạm người có hành vi tham nhũng bị truy cứu trách nhiệm hình 15 Chương Hậu tham nhũng phát triển kinh tế Việt Nam Đối với quốc gia, dân tộc tham nhũng ln nguy tiềm tàng ổn định phát triển mặt đời sống xã hội Tham nhũng gây hậu quả, tác hại to lớn lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa - xã hội… Công ước Liên hợp quốc năm 2003 cho tính nghiêm trọng vấn đề tham nhũng gây đe dọa ổn định, an ninh xã hội, xâm hại thể chế giá trị dân chủ, giá trị đạo đức, công lý, cản trở phát triển bền vững nguyên tắc nhà nước pháp quyền Tham nhũng đe dọa ổn định trị, tham nhũng tác động ví dịch bệnh nguy hiểm phá vỡ thể chế trị Một đảng cầm quyền để xảy tham nhũng nguy quyền cao phải chịu nhiều áp lực trị lẫn xã hội Tham nhũng tạo khủng hoảng trị niềm tin người dân vào đảng cầm quyền, máy nhà nước bị suy giảm Lênin rõ: Nếu có làm tiêu vong quan liêu, tham nhũng; không thành công đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng sớm hay muộn, đến lượt nó, tệ quan liêu tham nhũng làm tiêu vong nghiệp người cộng sản Hiện nay, tham nhũng nước ta mức vô nghiêm trọng dẫn đến nhiều hậu nghiêm trọng Tham nhũng không xảy cấp Trung ương, chương trình, dự án lớn mà cịn xuất cấp quyền sở- quan tiếp xúc với nhân dân hàng ngày Tệ nạn tham nhũng, hối lộ, ăn chơi phung phí gây tác hại lớn, làm tổn hại dành Đảng gây bất bình đối giảm lịng tin nhân dân 16 phủ, nhà nước; tiếp tay cho lực thù địch để chống phá đất nước ta Tham nhũng gây tác hại nghiêm trọng phát triển kinh tế Tham nhũng làm chậm nhịp độ phát triển kinh tế, phá vỡ chiến lược kế hoạch phát triển, gây thiệt hại vật chất lớn cho nhà nước người dân Trong quan hệ kinh tế quốc gia, tham nhũng mối đe dọa đến hiệu hợp tác song phương đa phương, nguyên nhân quan trọng chủ yếu kìm hãm phát triển giới đại Tham nhũng xem tác nhân làm suy yếu thị trường ba khía cạnh: Như loại “thuế”, hàng rào cản trở tham gia vào thị trường; gây ảnh hưởng xấu tới tính hợp pháp nhà nước; cản trở khả cung cấp thể chế hỗ trợ thị trường Tham nhũng gây thiệt hại lớn tài sản Nhà nước, tập thể công dân.Trong năm vừa qua, tham nhũng diễn tất lĩnh vực đời sống xã hội gây nhiều hậu không mong muốn Đặc biệt, tác tham nhũng vấn đề kinh tế đặc biệt nghiêm trọng, hành vi gây thiệt hại lớn đến tài sản Nhà nước, tiền bạc, công sức thời gian nhân dân Theo thống kê, giá trị tài sản bị thiệt hại liên quan đến hành vi tham nhũng vụ lên đến hàng chục, hàng trăm, chí hàng tỷ đồng Tác hại tham nhũng mang lại lĩnh vực kinh tế không việc tài sản, lợi ích Nhà nước, tập thể cá nhân bị biến thành tài sản riêng người mà nguy hiểm hơn, hành vi cịn gây thiệt hại, thất thốt, lãng phí Tác hại lãng phí mang lại lượng lớn tài sản Nhà nước, tập thể cơng dân 17 Đối với khía cạnh xã hội, hậu tham nhũng làm thay đổi, đảo lộn chuẩn mực đạo đức xã hội, làm tha hóa đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước Trước lợi ích bất có thực hành vi tham nhũng; nhiều người có chức vụ, quyền lợi không giữ phẩm chất đạo đức Chức vụ, quyền lực giao khơng cịn sử dụng để phục vụ nhân dân mà hướng tới lợi ích bất chính, bất chấp việc vi phạm luật pháp, làm trái công vụ, trái đạo đức Hành vi tham nhũng không diễn lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng,… Mà dần có xu hướng lan sang lĩnh vực khác- lĩnh vực có khả xảy tham nhũng như: văn hóa, y tế, giáo dục,… chí lan sang lĩnh vực đánh giá khơng thể có hành vi tham nhũng góc nhìn pháp luật đạo đức phúc lợi xã hội hay bảo việc pháp luật Càng vậy, hậu tham nhũng Việt Nam trở nên nghiêm trọng nguy hại Đáng báo động dường tham nhũng trở thành điều bình thường quan niệm phận cán nhà nước Điều biểu suy thoái, xuống cấp đạo đức; xâm hại đến giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Tham nhũng làm sai lệch lựa chọn sách; làm suy giảm lực lượng cạnh tranh vốn có thị trường, thị trường tính cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ bị cản trở tham nhũng, đến mức họ không tham gia vào thị trường Mặt khác tham nhũng thường kèm với chi tiêu công cộng dành cho y tế giáo dục thấp làm cho người nghèo có hội tham gia vào thị trường Tham nhũng làm trầm trọng thêm vấn đề xã hội, phá hoại giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc Hơn nữa, tham nhũng đem lại nghèo khổ 18 cho phận khơng nhỏ người lao động chân chính, làm tha hóa biến chất máy quan chức lĩnh vực cơng Tham nhũng cịn liên kết với tội phạm khác, đặc biệt tội phạm có tổ chức, tội phạm kinh tế, tội phạm tẩy rửa tiền làm thất thoát sử dụng sai trái phần quan trọng nguồn lực quốc gia, gây thiệt hại nghiêm trọng cho ổn định trị phát triển bền vững nước Đảng ta rõ, tham nhũng mối nguy đe doạ an ninh quốc gia, với nguy khác nguy "diễn biến hồ bình", "nguy tụt hậu xa kinh tế" nguy "chệch định hướng xã hội chủ nghĩa" Tham nhũng diễn nghiêm trọng nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực với phạm vi rộng, tính chất phức tạp, gây hậu xấu nhiều mặt, làm giảm sút niềm tin nhân dân, nguy lớn đe doạ tồn vong Đảng chế độ ta 19

Ngày đăng: 11/06/2023, 00:18