1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hậu quả của tham nhũng đối với sự phát triển kinh tế việt nam hiện nay

42 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 66,53 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN II NỘI DUNG 2 CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THAM NHŨNG 2 1 1 Khái niệm tham nhũng 2 1 2 Hành vi và một số phương thức thực hiện hành vi tham nhũng 2 1 2 1 Khái niệ. MỤC LỤCPHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU1PHẦN II: NỘI DUNG2CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THAM NHŨNG21.1. Khái niệm tham nhũng21.2. Hành vi và một số phương thức thực hiện hành vi tham nhũng21.2.1. Khái niệm về hành vi tham nhũng21.2.2. Đặc điểm của hành vi tham nhũng21.2.3. Động cơ tham nhũng31.2.4. Mục đích tham nhũng41.3. Tác hại của tham nhũng41.3.1. Tham nhũng là kẻ thù của nhân dân.41.3.2. Tham nhũng gây tổn hại to lớn về mặt kinh tế cho sự phát triển xã hội51.3.3. Tham nhũng phá hoại đội ngũ cán bộ, tầm thường hoá hệ thống pháp luật, là nguyên nhân liên quan trực tiếp đến sự sống còn của Nhà nước61.4. Nguyên nhân của tệ tham nhũng111.4.1. Nguyên nhân gây ra tham nhũng có nhiều, nhưng nguyên nhân đầu tiên có tính chất sâu xa, bản chất là do chế độ người bóc lột người sinh ra.111.4.2. Hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách ở nước ta còn nhiều kẽ hở121.4.3. Do những sai lầm khuyết điểm trong hoạt động của một số cơ quan Đảng và Nhà nước131.4.4. Những yếu kém trong công tác tổ chức cán bộ do sự buông lỏng, yếu kém trong quản lý Nhà nước.141.4.5. Do bản chất của nền kinh tế thị trường151.4.6. Trình độ dân trí15CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ HẬU QUẢ CỦA THAM NHŨNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY162.1. Thực trạng vấn đề tham nhũng và công tác phòng chống tham nhũng hiện nay162.1.1. Thực trạng tham nhũng hiện nay162.1.2. Thực trạng công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng hiện nay202.1. Ảnh hưởng tiêu cực của tham nhũng242.1.1. Tác hại của tham nhũng đối với ngân sách242.1.2. Tác hại của tham nhũng đối với kinh tế tư nhân262.1.3. Tác hại của tham nhũng đối với nền kinh tế như thế nào?272.1.4. Tác hại của tham nhũng đối với người dân như thế nào?282.1.5. Tác hại của tham nhũng đối với phát triển đất nước như thế nào?30CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHỐNG THAM NHŨNG HIỆN NAY313.1. Biến quyết tâm chính trị thành hành động thực tiễn trong phòng, chống tham nhũng và mở rộng thêm nội hàm đấu tranh313.2. Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật để “không thể tham nhũng, không dám tham nhũng, không cần tham nhũng”333.3. Xây dựng đội ngũ cán bộ có đạo đức, năng lực, liêm chính343.4. Nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan các cấp về phòng, chống tham nhũng353.5. Thực hiện nghiêm cơ chế, chính sách về công tác tổ chức cán bộ.353.6. Xử lý nghiêm minh, kịp thời các vụ án, vụ việc tham nhũng; nâng cao hiệu quả thu hồi tài sản tham nhũng.36KẾT LUẬN37TÀI LIỆU THAM KHẢO38  PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦUPháp luật nước Việt Nam những năm gần đây đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng. Với việc ra đời và có hiệu lực của luật phòng chống tham nhũng 2018, nước ta đang đổi mới dần dần pháp luật về tham nhũng. Trên cơ sở, tiếp thu kế thừa những tư duy pháp lý sáng suốt của luật cũ, phù hợp hơn với hoàn cảnh thực tiễn và bắt kịp những đổi thay của thực trạng trong nước thì các nhà làm luật đã cho ra đời một văn bản pháp luật toàn diện. Bên cạnh đó cũng còn những văn bản khác phải kể đến nghị định số 592019NĐCP quy định một số điều và biện pháp thi hành luật phòng chống tham nhũng và các văn bản của Đảng. Trên cơ sở quyết tâm chống tham nhũng, lãnh phí và tiêu cực cao, Đảng và nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, đường lối sáng suốt để tránh thiệt hại đáng kể cho nhân dân nói chung. Trong những năm gần đây, thiệt hại vật chất của tham nhũng ngày càng hiện hữu. Cũng vì vậy mà tác hại về kinh tế của tham nhũng xảy ra là vô cùng lớn. Vì tham nhũng là việc trục lợi để lấy tiền công làm của riêng nên bao giờ khi có tham nhũng xảy ra cũng kéo theo hậu quả kinh tế, đây được xem như hậu quả dễ thấy nhất của tham nhũng. PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THAM NHŨNG 1.1. Khái niệm tham nhũngTheo Từ điển Tiếng Việt thì: “Tham nhũng là lợi dụng quyền hành để nhũng nhiễu dân và lấy của”. Tham nhũng là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, vị thế xã hội của viên chức Nhà nước để làm trái pháp luật hoặc lợi dụng các sơ hở của pháp luật kiếm lợi cho bản thân, gây hại cho xã hội, cho công dân. Pháp lệnh chống tham nhũng ngày 2621998 cũng ghi rõ trong điều 1: “Tham nhũng là hành vi của những người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ và quyền hạn đó để tham ô, hối lộ hoặc cố ý làm trái pháp luật vì động cơ vụ lợi, gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước, tập thể và cá nhân, xâm phạm hoạt động đúng đắn của các cơ quan, tổ chức. Tham nhũng là vật cản lớn nhất của tiến trình phát triển xã hội, là nguy cơ trực tiếp liên quan đến sự sống còn của các Nhà nước”. Mặc dù được thể hiện theo những cách khác nhau song tham nhũng được hiểu khá thống nhất trong văn hoá pháp lý ở các nước trên thế giới, đó là việc lợi dụng vị trí, quyền hạn thực hiện hành vi trái pháp luật nhằm trục lợi cá nhân hay nói một cách khác tham nhũng là việc sử dụng hoặc chiếm đoạt bất hợp pháp công quyền hay nguồn lực tập thể. 1.2. Hành vi và một số phương thức thực hiện hành vi tham nhũng 1.2.1. Khái niệm về hành vi tham nhũng Hành vi tham nhũng là hành vi thoả mãn đầy đủ các dấu hiệu pháp lý của một cấu thành tội tham nhũng đã được pháp luật qui định, đó là các hành vi có ý thức, có chủ định. 1.2.2. Đặc điểm của hành vi tham nhũng Hành vi tham nhũng là hành vi của một cá nhân hoặc một nhóm người trong đó có kẻ cầm đầu, nó thường tạo thành từ các nhóm người có quan hệ thân quen, họ hàng và gần đây trên thế giới lại hình thành các hành vi tham nhũng có tính tổ chức của nhiều người dựa trên lợi ích ích kỷ của họ. Loại hành vi này đang có xu hướng tăng lên rất mạnh mang lại hậu quả rất nghiêm trọng và có hai đặc trưng nổi bật: một là xuất hiện dưới phương thức tổ chức có đặc trưng khác với hoạt động cá nhân, loại này được gọi là tham nhũng siêu ngạch với những hình thức chủ yếu như biển lậu thuế có tổ chức, buôn lậu có tổ chức, làm giả có tổ chức, vơ vét tổ chức, xâm chiếm có tổ chức biểu hiện chủ yếu là xâm chiếm vốn của Nhà nước, hai là được sự hoàn thiện với sự tham gia của quyền lực của một tổ chức nhất định để đạt được mục đích thu được lợi ích hoặc lợi nhuận siêu ngạch . Về hình thức tham nhũng chủ yếu vẫn thông qua các hành vi tham ô, hối lộ, lộng quyền, sách nhiễu, dùng quyền lực để mưu tư lợi, dùng tiền tài làm càn vi phạm pháp luật, dùng tiền tài thao túng quyền lực, chiếm đoạt quyền lực…. Về thủ đoạn, các hành vi tham nhũng được hình thành bằng nhiều cách: kết cấu bên trong, móc ngoặc ngoài nước cùng với sự hỗ trợ của các phương tiện kỹ thuật phức tạp đã làm cho hoạt động tham nhũng ngày một trở nên khó bị phát hiện . Về lĩnh vực: Đối tượng mà các hoạt động tham nhũng săn đuổi nói chung tập trung vào nơi có tiền bạc, nguồn lực, quyền hạn, hợp đồng, tài chính, chức vụ, cơ hội, …cho nên các lĩnh vực có tỷ lệ thành án cao trên thế giới ngày nay vẫn là các ngành ngân hàng, tài chính, thương mại, xuất nhập khẩu, dự trữ quốc gia, giao thông vận tải, bưu điện, xây dựng, các đề án nước ngoài, các nơi cấp phép hoạt động hoặc thông qua thủ tục hành chính, các cửa khẩu … 1.2.3. Động cơ tham nhũng Động cơ tham nhũng được hình thành từ các yếu tố cơ bản như lòng tham, ham muốn vật chất, lòng ham địa vị và quyền lực cao, muốn làm giàu một cách nhanh chóng, muốn có cuộc sống và lối sống hơn người về lợi ích hoặc còn do nhiều yếu tố như thiếu bản lĩnh, thiếu ý chí, dễ sa ngã dẫn đến sự không chấp nhận sự mất cân đối giữa nhu cầu tiêu dùng với khả năng thu nhập và địa vị công việc của mình. Từ đây có thể phác hoạ một cách khái quát về tham nhũng và các yếu tố cấu thành của hành vi tham nhũng theo công thức sau: C(Tham nhũng) = M (Quyền lực) + D (Tuỳ ý định đoạt) – A(Trách nhiệm) Hành vi tham nhũng = lợi ích của người có quyền + sự sơ hở, yếu kém trong quản lý Nhà nước (Sự lỏng lẻo không nghiêm của pháp luật ) 1.2.4. Mục đích tham nhũng Mục đích của hành vi tham nhũng là cái đích mà người phạm tội đặt ra trong óc mình và mong muốn đạt đến bằng hành vi phạm tội và khi có điều kiện khách quan cho phép thực hiện thì nó dễ trở thành hiện thực. 1.3. Tác hại của tham nhũng1.3.1. Tham nhũng là kẻ thù của nhân dân. Hồ Chủ Tịch đã từng nhận định: “Tham nhũng là kẻ thù nguy hiểm của nhân dân, của bộ đội và của chính phủ vì nó không mang gươm mang súng mà nó nằm trong các tổ chức của ta để làm hỏng ta. Nó làm hỏng tinh thần trong sạch và ý chí khắc khổ của cán bộ ta. Nó phá hoại đạo đức cách mạng ta là cần kiệm liêm chính”. Tham nhũng còn gây ra tác hại làm giảm sút lòng tin của công dân đối với bộ máy và công chức, viên chức Nhà nước, triệt tiêu động lực cơ bản nhất của sự phát triển. Điều này đã được V.I. Lênin khuyến cáo: “Nếu có cái gì đó có thể triệt tiêu được chủ nghĩa xã hội thì đó chính là tham nhũng, quan liêu”. Đây cũng là bài học hàng đầu mà Đảng ta rút ra tại đại hội lần thứ 6. Đó là bài học lấy dân làm gốc, dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. Đây cũng là bài học mà ông cha ta đã truyền lại cho con cháu. Trần Quốc Tuấn đã từng nói: “Người dân vốn không hài lòng, sợ ta thì khinh địch, sợ địch thì khinh ta, để dân khinh là mất nước”. 1.3.2. Tham nhũng gây tổn hại to lớn về mặt kinh tế cho sự phát triển xã hộiTham nhũng gây tổn hại to lớn về mặt kinh tế cho sự phát triển xã hội kéo lùi sự phát triển tuỳ theo quy mô và mức độ gây hại của nó. Tham nhũng đã gây thiệt hại vật chất hàng ngàn tỷ đồng, hàng trăm triệu đô la của Nhà nước. Chi phí kinh tế của tham nhũng là rất khó xác định nhưng một số công trình nghiên cứu đã đưa ra đó là: + Tăng từ 310% cho giá của một giao dịch để đẩy nhanh giao dịch. +Một mức tổn thất tới 50% nguồn thu từ thuế của chính phủ do hối lộ và tham nhũng. Một số minh chứng điển hình về tác hại của tham nhũng đối với nền kinh tế: chỉ riêng tổng thống của nước Công gô (Zaire cũ) với số tiền tham nhũng trong các năm cầm quyền lên tới 910 tỷ USD, bằng 70% số nợ nước ngoài của nước này.Tại Việt Nam với mức thu nhập bình quân đầu người vào khoảng 400 USDnăm nhưng những vụ tham nhũng gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế vẫn diễn ra hàng năm điểm hình như vụ án Minh Phụng EPCO đã chiếm đoạt hơn 3.547 tỷ đồng và 25,4 triệu USD của Nhà nước. Ngoài ra tính đến khi vụ án bị khởi tố ngân sách Nhà nước còn bị thiệt hại 115 tỷ đồng và 596.303 USD là phí bảo lãnh và lãi phát sinh của các khoản thiệt hại nói trên. Bên cạnh đó còn là những vụ gây thiệt hại nhiều đến tiền của Nhà nước và nhân dân như vụ Tamexco đã thiệt hại 500 tỷ đồng, dệt Nam Định khoảng 900 tỷ đồng… Đặc biệt hiện nay tình trạng tham nhũng ở Việt Nam gây thiệt hại về kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ trong đầu tư xây dựng cơ bản, hoàn thuế giá trị gia tăng,lạm dụng quyền lực để bản thân và gia đình tham nhũng … 1.3.3. Tham nhũng phá hoại đội ngũ cán bộ, tầm thường hoá hệ thống pháp luật, là nguyên nhân liên quan trực tiếp đến sự sống còn của Nhà nước Tác hại của tham nhũng không chỉ dừng lại ở phương diện thiệt hại vật chất hàng ngàn tỷ đồng, hàng trăm triệu USD của Nhà nước mà tham nhũng sẽ làm tầm thường hoá hệ thống pháp luật của Nhà nước, kỷ cương xã hội không thể giữ vững, gây mất đoàn kết nội bộ, làm giảm uy tín của Đảng và Nhà nước trước nhân dân và là cơ hội để cho kẻ thù pháp hoại, xâm lược. Nếu các nhà hành pháp mà tự mình phá hoại luật pháp thì làm sao có thể duy trì được phép nước. Những kẻ tham nhũng chính là những tên đầu trò trong việc làm tê liệt hệ thống hành pháp là cho Nhà nước trở thành đối lập và gánh nặng cho công dân. Tham nhũng tất yếu dẫn đến phá hoại đội ngũ cán bộ Nhà nước bởi vì những kẻ tham nhũng sẽ lừa dối và hư hoá cấp trên làm cho bộ máy trở thành quan liêu, chúng sẽ tăng cường đưa thêm kẻ xấu vào guồng máy và triệt hại đội ngũ viên chưa tốt. Những kẻ tham nhũng chính là những tên phá hoại từ bên trong của hệ thống hành pháp quốc gia.Tham nhũng sẽ làm cho quần chúng mất đi sự tin tuởng vào đường lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nước và đây cũng là nguyên nhân căn bản nhất dẫn đến thất bại của Đảng và Nhà nước. Chính với những tác hại to lớn kể trên cũng như nhiều tác hại do bệnh tham nhũng tạo ra, nhiều nước đã coi tham nhũng là quốc nạn của đất nước, là giặc nội xâm nguy hiểm.Trong các văn kiện đại hội VIII, IX Đảng ta khẳng định: Nạn tham nhũng đang là một nguy cơ trực tiếp quan hệ đến sự sống còn của hệ thống chính trị. Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã có nhiều biện pháp khắc phục, song hiệu quả còn thấp. Phải tiến hành đấu tranh kiên quyết, thường xuyên và có hiệu quả chống tham nhũng trong bộ máy Nhà nước, trong tất cả các ngành, các cấp từ Trung ương đến cơ sở. Kết hợp những biện pháp cấp bách với những giải pháp có tầm chiến lược nhằm hoàn thiện cơ chế, chính sách, kiện toàn tổ chức, chấn chỉnh công tác quản lý, khắc phục sơ hở, vừa xử lý nghiêm kịp thời mọi vi phạm, tội phạm, huy động và phối hợp chặt chẽ mọi lực lượng đấu tranh nhằm ngăn chặn, đẩy lùi và loại trừ tham nhũng. Thủ trưởng cơ quan đơn vị, cán bộ chủ chốt các cấp phải gương mẫu đi đầu trong đấu tranh chống tham nhũng, trước hết là đối với bản thân. Đấu tranh chống tham nhũng phải gắn liền với đấu tranh chống buôn lậu, lãng phí, quan liêu, tập trung vào các hành vi tham ô, chiếm đoạt làm thất thoát tài sản Nhà nước, đòi hối lộ, đưa và nhận hối lộ. Tham nhũng đã có từ rất lâu trong lịch sử loài người, có thể từ thời kỳ xuất hiện những hình thức ban đầu của Nhà nước. Do tác hại của tham nhũng là vô cùng lớn nên việc phòng chống tham nhũng luôn được coi là nhiệm vụ bức xúc hàng đầu của các quốc gia. Tuy nhiên gần đây một quan điểm trái ngược đã xuất hiện cho rằng tham nhũng không thể không nhất quán với phát triển, và đôi khi nó thậm trí còn thúc đẩy phát triển. Những người nêu ra quan điểm hiện đại này đã phủ một đám mây mơ hồ lên vấn đề tham nhũng. Chẳng hạn họ cho rằng định nghĩa về tham nhũng rất khác nhau giữa các nền văn hoá, hàm ý rằng những gì bị coi là tham nhũng ở phương Tây sẽ được lý giải một cách khác trong khuôn khổ những tập quán của các nền kinh tế mới nổi. Những người theo chủ nghĩa xét lại cũng nều đặc trưng về những hiệu ứng của tham nhũng đối với tăng trưởng kinh tế, đây là những lý luận mơ hồ. Dựa trên thực tế là, cho đến gần đây một số “con hổ” châu Á vẫn trải qua tăng trưởng kinh tế phi thường lẫn tham nhũng ở mức độ cao. Cuối cùng người ta cho rằng hiệu ứng của những cải cách thị trường đến tình trạng tham nhũng là không rõ ràng. Chủ đề trọng tâm của luận điểm “dầu bôi trơn bánh xe” là hối lộ có thể là một cách làm có hiệu quả để vượt qua những qui định phiền hà và những hệ thống pháp luật vô tích sự. Cách lập luận này không thể khởi nguồn cho những mô hình mang tính học thuật phức tạp, mà còn hợp pháp hoá cách ứng xử của các công ty tư nhân sẵn sàng hối lộ cho được việc. Khi xem xét sâu hơn lập luận này có rất nhiều lỗ hổng. Nó lờ đi quyền tự do làm theo ý mình vốn rất lớn mà nhiều chính trị gia và quan chức, nhất là ở các xã hội tham nhũng, có được trong việc tạo dựng, gia tăng và giải thích các quy định phản tác dụng. Do đó thay vì bôi trơn những bánh xe kêu cót két của một nền hành chính vững chắc, tham nhũng lại trở thành thứ tiếp sức cho những quy định quá đáng và tuỳ tiện. Đây là một cơ chế mà nhờ đó tham nhũng tự nuôi sống chính bản thân nó.

MỤC LỤC PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THAM NHŨNG .2 1.1 Khái niệm tham nhũng 1.2 Hành vi số phương thức thực hành vi tham nhũng 1.2.1 Khái niệm hành vi tham nhũng 1.2.2 Đặc điểm hành vi tham nhũng 1.2.3 Động tham nhũng 1.2.4 Mục đích tham nhũng 1.3 Tác hại tham nhũng 1.3.1 Tham nhũng kẻ thù nhân dân 1.3.2 Tham nhũng gây tổn hại to lớn mặt kinh tế cho phát triển xã hội 1.3.3 Tham nhũng phá hoại đội ngũ cán bộ, tầm thường hoá hệ thống pháp luật, nguyên nhân liên quan trực tiếp đến sống Nhà nước .6 1.4 Nguyên nhân tệ tham nhũng 11 1.4.1 Nguyên nhân gây tham nhũng có nhiều, nguyên nhân có tính chất sâu xa, chất chế độ người bóc lột người sinh 11 1.4.2 Hệ thống pháp luật, chế sách nước ta nhiều kẽ hở .12 1.4.3 Do sai lầm khuyết điểm hoạt động số quan Đảng Nhà nước 13 i 1.4.4 Những yếu công tác tổ chức cán buông lỏng, yếu quản lý Nhà nước .14 1.4.5 Do chất kinh tế thị trường 15 1.4.6 Trình độ dân trí 15 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ HẬU QUẢ CỦA THAM NHŨNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY 16 2.1 Thực trạng vấn đề tham nhũng công tác phòng chống tham nhũng 16 2.1.1 Thực trạng tham nhũng .16 2.1.2 Thực trạng cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng .20 2.1 Ảnh hưởng tiêu cực tham nhũng 24 2.1.1 Tác hại tham nhũng ngân sách .24 2.1.2 Tác hại tham nhũng kinh tế tư nhân .26 2.1.3 Tác hại tham nhũng kinh tế nào? 27 2.1.4 Tác hại tham nhũng người dân nào? .28 2.1.5 Tác hại tham nhũng phát triển đất nước nào? 30 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHỐNG THAM NHŨNG HIỆN NAY 31 3.1 Biến tâm trị thành hành động thực tiễn phòng, chống tham nhũng mở rộng thêm nội hàm đấu tranh 31 3.2 Hồn thiện hệ thống sách, pháp luật để “không thể tham nhũng, không dám tham nhũng, không cần tham nhũng” 33 3.3 Xây dựng đội ngũ cán có đạo đức, lực, liêm .34 ii 3.4 Nâng cao hiệu hoạt động quan cấp phòng, chống tham nhũng .35 3.5 Thực nghiêm chế, sách cơng tác tổ chức - cán 35 3.6 Xử lý nghiêm minh, kịp thời vụ án, vụ việc tham nhũng; nâng cao hiệu thu hồi tài sản tham nhũng 36 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 iii PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Pháp luật nước Việt Nam năm gần đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng Với việc đời có hiệu lực luật phịng chống tham nhũng 2018, nước ta đổi pháp luật tham nhũng Trên sở, tiếp thu kế thừa tư pháp lý sáng suốt luật cũ, phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn bắt kịp đổi thay thực trạng nước nhà làm luật cho đời văn pháp luật toàn diện Bên cạnh cịn văn khác phải kể đến nghị định số 59/2019/NĐ-CP quy định số điều biện pháp thi hành luật phòng chống tham nhũng văn Đảng Trên sở tâm chống tham nhũng, lãnh phí tiêu cực cao, Đảng nhà nước ta có nhiều chủ trương, đường lối sáng suốt để tránh thiệt hại đáng kể cho nhân dân nói chung Trong năm gần đây, thiệt hại vật chất tham nhũng ngày hữu Cũng mà tác hại kinh tế tham nhũng xảy vơ lớn Vì tham nhũng việc trục lợi để lấy tiền công làm riêng nên có tham nhũng xảy kéo theo hậu kinh tế, xem hậu dễ thấy tham nhũng PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THAM NHŨNG 1.1 Khái niệm tham nhũng Theo Từ điển Tiếng Việt thì: “Tham nhũng lợi dụng quyền hành để nhũng nhiễu dân lấy của” Tham nhũng hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, vị xã hội viên chức Nhà nước để làm trái pháp luật lợi dụng sơ hở pháp luật kiếm lợi cho thân, gây hại cho xã hội, cho công dân Pháp lệnh chống tham nhũng ngày 26-2-1998 ghi rõ điều 1: “Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ quyền hạn để tham ơ, hối lộ cố ý làm trái pháp luật động vụ lợi, gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước, tập thể cá nhân, xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức Tham nhũng vật cản lớn tiến trình phát triển xã hội, nguy trực tiếp liên quan đến sống Nhà nước” Mặc dù thể theo cách khác song tham nhũng hiểu thống văn hoá pháp lý nước giới, việc lợi dụng vị trí, quyền hạn thực hành vi trái pháp luật nhằm trục lợi cá nhân hay nói cách khác tham nhũng việc sử dụng chiếm đoạt bất hợp pháp công quyền hay nguồn lực tập thể 1.2 Hành vi số phương thức thực hành vi tham nhũng 1.2.1 Khái niệm hành vi tham nhũng Hành vi tham nhũng hành vi thoả mãn đầy đủ dấu hiệu pháp lý cấu thành tội tham nhũng pháp luật qui định, hành vi có ý thức, có chủ định 1.2.2 Đặc điểm hành vi tham nhũng Hành vi tham nhũng hành vi cá nhân nhóm người có kẻ cầm đầu, thường tạo thành từ nhóm người có quan hệ thân quen, họ hàng gần giới lại hình thành hành vi tham nhũng có tính tổ chức nhiều người dựa lợi ích ích kỷ họ Loại hành vi có xu hướng tăng lên mạnh mang lại hậu nghiêm trọng có hai đặc trưng bật: xuất phương thức tổ chức có đặc trưng khác với hoạt động cá nhân, loại gọi tham nhũng siêu ngạch với hình thức chủ yếu biển lậu thuế có tổ chức, bn lậu có tổ chức, làm giả có tổ chức, vơ vét tổ chức, xâm chiếm có tổ chức biểu chủ yếu xâm chiếm vốn Nhà nước, hai hoàn thiện với tham gia quyền lực tổ chức định để đạt mục đích thu lợi ích lợi nhuận siêu ngạch Về hình thức tham nhũng chủ yếu thông qua hành vi tham ô, hối lộ, lộng quyền, sách nhiễu, dùng quyền lực để mưu tư lợi, dùng tiền tài làm càn vi phạm pháp luật, dùng tiền tài thao túng quyền lực, chiếm đoạt quyền lực… Về thủ đoạn, hành vi tham nhũng hình thành nhiều cách: kết cấu bên trong, móc ngoặc ngồi nước với hỗ trợ phương tiện kỹ thuật phức tạp làm cho hoạt động tham nhũng ngày trở nên khó bị phát Về lĩnh vực: Đối tượng mà hoạt động tham nhũng săn đuổi nói chung tập trung vào nơi có tiền bạc, nguồn lực, quyền hạn, hợp đồng, tài chính, chức vụ, hội, …cho nên lĩnh vực có tỷ lệ thành án cao giới ngày ngành ngân hàng, tài chính, thương mại, xuất nhập khẩu, dự trữ quốc gia, giao thông vận tải, bưu điện, xây dựng, đề án nước ngoài, nơi cấp phép hoạt động thơng qua thủ tục hành chính, cửa … 1.2.3 Động tham nhũng Động tham nhũng hình thành từ yếu tố lòng tham, ham muốn vật chất, lòng ham địa vị quyền lực cao, muốn làm giàu cách nhanh chóng, muốn có sống lối sống người lợi ích cịn nhiều yếu tố thiếu lĩnh, thiếu ý chí, dễ sa ngã dẫn đến không chấp nhận cân đối nhu cầu tiêu dùng với khả thu nhập địa vị cơng việc Từ phác hoạ cách khái quát tham nhũng yếu tố cấu thành hành vi tham nhũng theo công thức sau: C(Tham nhũng) = M (Quyền lực) + D (Tuỳ ý định đoạt) – A(Trách nhiệm) Hành vi tham nhũng = lợi ích người có quyền + sơ hở, yếu quản lý Nhà nước (Sự lỏng lẻo không nghiêm pháp luật ) 1.2.4 Mục đích tham nhũng Mục đích hành vi tham nhũng đích mà người phạm tội đặt óc mong muốn đạt đến hành vi phạm tội có điều kiện khách quan cho phép thực dễ trở thành thực 1.3 Tác hại tham nhũng 1.3.1 Tham nhũng kẻ thù nhân dân Hồ Chủ Tịch nhận định: “Tham nhũng kẻ thù nguy hiểm nhân dân, đội phủ khơng mang gươm mang súng mà nằm tổ chức ta để làm hỏng ta Nó làm hỏng tinh thần ý chí khắc khổ cán ta Nó phá hoại đạo đức cách mạng ta cần- kiệm - liêm - chính” Tham nhũng cịn gây tác hại làm giảm sút lịng tin cơng dân máy công chức, viên chức Nhà nước, triệt tiêu động lực phát triển Điều V.I Lênin khuyến cáo: “Nếu có triệt tiêu chủ nghĩa xã hội tham nhũng, quan liêu” Đây học hàng đầu mà Đảng ta rút đại hội lần thứ Đó học lấy dân làm gốc, dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Đây học mà ông cha ta truyền lại cho cháu Trần Quốc Tuấn nói: “Người dân vốn khơng hài lịng, sợ ta khinh địch, sợ địch khinh ta, để dân khinh nước” 1.3.2 Tham nhũng gây tổn hại to lớn mặt kinh tế cho phát triển xã hội Tham nhũng gây tổn hại to lớn mặt kinh tế cho phát triển xã hội kéo lùi phát triển tuỳ theo quy mơ mức độ gây hại Tham nhũng gây thiệt hại vật chất hàng ngàn tỷ đồng, hàng trăm triệu đô la Nhà nước Chi phí kinh tế tham nhũng khó xác định số cơng trình nghiên cứu đưa là: + Tăng từ 3-10% cho giá giao dịch để đẩy nhanh giao dịch +Một mức tổn thất tới 50% nguồn thu từ thuế phủ hối lộ tham nhũng Một số minh chứng điển hình tác hại tham nhũng kinh tế: riêng tổng thống nước Công gô (Zaire cũ) với số tiền tham nhũng năm cầm quyền lên tới 9-10 tỷ USD, 70% số nợ nước nước này.Tại Việt Nam với mức thu nhập bình quân đầu người vào khoảng 400 USD/năm vụ tham nhũng gây thiệt hại nghiêm trọng kinh tế diễn hàng năm điểm vụ án Minh Phụng EPCO chiếm đoạt 3.547 tỷ đồng 25,4 triệu USD Nhà nước Ngồi tính đến vụ án bị khởi tố ngân sách Nhà nước bị thiệt hại 115 tỷ đồng 596.303 USD phí bảo lãnh lãi phát sinh khoản thiệt hại nói Bên cạnh cịn vụ gây thiệt hại nhiều đến tiền Nhà nước nhân dân vụ Tamexco thiệt hại 500 tỷ đồng, dệt Nam Định khoảng 900 tỷ đồng… Đặc biệt tình trạng tham nhũng Việt Nam gây thiệt hại kinh tế diễn mạnh mẽ đầu tư xây dựng bản, hoàn thuế giá trị gia tăng,lạm dụng quyền lực để thân gia đình tham nhũng … 1.3.3 Tham nhũng phá hoại đội ngũ cán bộ, tầm thường hoá hệ thống pháp luật, nguyên nhân liên quan trực tiếp đến sống cịn Nhà nước Tác hại tham nhũng khơng dừng lại phương diện thiệt hại vật chất hàng ngàn tỷ đồng, hàng trăm triệu USD Nhà nước mà tham nhũng làm tầm thường hoá hệ thống pháp luật Nhà nước, kỷ cương xã hội khơng thể giữ vững, gây đồn kết nội bộ, làm giảm uy tín Đảng Nhà nước trước nhân dân hội kẻ thù pháp hoại, xâm lược Nếu nhà hành pháp mà tự phá hoại luật pháp trì phép nước Những kẻ tham nhũng tên đầu trị việc làm tê liệt hệ thống hành pháp cho Nhà nước trở thành đối lập gánh nặng cho công dân Tham nhũng tất yếu dẫn đến phá hoại đội ngũ cán Nhà nước kẻ tham nhũng lừa dối hư hoá cấp làm cho máy trở thành quan liêu, chúng tăng cường đưa thêm kẻ xấu vào guồng máy triệt hại đội ngũ viên chưa tốt Những kẻ tham nhũng tên phá hoại từ bên hệ thống hành pháp quốc gia.Tham nhũng làm cho quần chúng tin tuởng vào đường lối lãnh đạo Đảng Nhà nước nguyên nhân dẫn đến thất bại Đảng Nhà nước Chính với tác hại to lớn kể nhiều tác hại bệnh tham nhũng tạo ra, nhiều nước coi tham nhũng quốc nạn đất nước, giặc nội xâm nguy hiểm.Trong văn kiện đại hội VIII, IX Đảng ta khẳng định: Nạn tham nhũng nguy trực tiếp quan hệ đến sống hệ thống trị Đảng, Nhà nước nhân dân ta có nhiều biện pháp khắc phục, song hiệu thấp Phải tiến hành đấu tranh kiên quyết, thường xuyên có hiệu chống tham nhũng máy Nhà nước, tất ngành, cấp từ Trung ương đến sở Kết hợp biện pháp cấp bách với giải pháp có tầm chiến lược nhằm hồn thiện chế, sách, kiện tồn tổ chức, chấn chỉnh cơng tác quản lý, khắc phục sơ hở, vừa xử lý nghiêm kịp thời vi phạm, tội phạm, huy động phối hợp chặt chẽ lực lượng đấu tranh nhằm ngăn chặn, đẩy lùi loại trừ tham nhũng Thủ trưởng quan đơn vị, cán chủ chốt cấp phải gương mẫu đầu đấu tranh chống tham nhũng, trước hết thân Đấu tranh chống tham nhũng phải gắn liền với đấu tranh chống buôn lậu, lãng phí, quan liêu, tập trung vào hành vi tham ơ, chiếm đoạt làm thất tài sản Nhà nước, đòi hối lộ, đưa nhận hối lộ Tham nhũng có từ lâu lịch sử lồi người, từ thời kỳ xuất hình thức ban đầu Nhà nước Do tác hại tham nhũng vơ lớn nên việc phịng chống tham nhũng coi nhiệm vụ xúc hàng đầu quốc gia Tuy nhiên gần quan điểm trái ngược xuất cho tham nhũng không quán với phát triển, đơi trí cịn thúc đẩy phát triển Những người nêu quan điểm đại phủ đám mây mơ hồ lên vấn đề tham nhũng Chẳng hạn họ cho định nghĩa tham nhũng khác văn hoá, hàm ý bị coi tham nhũng phương Tây lý giải cách khác khuôn khổ tập quán kinh tế Những người theo chủ nghĩa xét lại nều đặc trưng hiệu ứng tham nhũng tăng trưởng kinh tế, lý luận mơ hồ Dựa thực tế là, gần số “con hổ” châu Á trải qua tăng trưởng kinh tế phi thường lẫn tham nhũng mức độ cao Cuối người ta cho hiệu ứng cải cách thị trường đến tình trạng tham nhũng khơng rõ ràng ... tệ tham nhũng sở kinh tế, xã hội để tồn Vì đấu tranh chống tệ tham nhũng q trình lâu dài, khó khăn phức tạp CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ HẬU QUẢ CỦA THAM NHŨNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM. .. yếu quản lý Nhà nước .14 1.4.5 Do chất kinh tế thị trường 15 1.4.6 Trình độ dân trí 15 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ HẬU QUẢ CỦA THAM NHŨNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN... 1.3.2 Tham nhũng gây tổn hại to lớn mặt kinh tế cho phát triển xã hội Tham nhũng gây tổn hại to lớn mặt kinh tế cho phát triển xã hội kéo lùi phát triển tuỳ theo quy mơ mức độ gây hại Tham nhũng

Ngày đăng: 20/03/2023, 03:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w