1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm đánh giá về tư tưởng biện chứng của triết học hy lạp cổ đại và đóng góp của triết học hy lạp cổ đại đối với sự phát triển lịch sử triết học của nhân loại

20 94 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 37,68 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN II NỘI DUNG 2 CHƯƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM 2 1 1 Giới thiệu về triết học Hy Lạp cổ đại 2 1 1 1 Bối cảnh ra đời về triết học Hy Lạp cổ đại 2 1 1 2 Đặc điểm của triết học H. MỤC LỤCPHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU1PHẦN II: NỘI DUNG2CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM21.1. Giới thiệu về triết học Hy Lạp cổ đại21.1.1. Bối cảnh ra đời về triết học Hy Lạp cổ đại21.1.2. Đặc điểm của triết học Hy Lạp cổ đại21.2. Tư tưởng biện chứng của triết học Hy Lạp cổ đại31.2.1. Phép biện chứng khách quan31.2.2. Phép biện chứng chủ quan4CHƯƠNG II: QUAN ĐIỂM VỀ TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI VÀ ĐÓNG GÓP CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI72.1. Đánh giá về triết học Hy Lạp cổ đại72.1.1. Phép biện chứng khách quan72.1.2. Phép biện chứng chủ quan102.2. Đóng góp của triết học Hy Lạp cổ đại đối với sự phát triển lịch sử triết học của nhân loại.132.2.1. Đóng góp của triết học Hy Lạp cổ đại về thế giới quan.132.2.2. Đóng góp của triết học Hy Lạp cổ đại về nhận thức luận15KẾT LUẬN17  PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦUHành trang cuộc sống của mỗi người luôn luôn cần tới những tri thức, trí tuệ sâu sắc. Thế giới quan và phép biện chứng là thứ không thể thiếu được trong hành trang trí tuệ ấy của mỗi người. Nó là cái cần phải được từng người tự học hỏi, chăm lo, đổi mới để có thể nhìn, hiểu và làm theo những luận điểm tổng quát góp phần như một chiếc la bàn định hướng cuộc sống, làm cho cuộc sống thêm hiệu quả, hạnh phúc và thành đạt. Bài viết này làm rõ khái niệm phép biện chứng duy vật, các thành phần của nó, ý nghĩa vai trò của nó, nguồn tư liệu để xây dựng thế giới quan và nhu cầu xây dựng một thế giới quan hiện đại.Năng lực tư duy hình thành và phát triển trên cơ sở thực tiễn xã hội lịch sử của con người; trình độ tư duy của con người, do đó phụ thuộc vào năng lực và trình độ thực tiễn của họ. Song, tư duy cũng thâm nhập vào thực tiễn và chỉ đạo thực tiễn của con người; những đổi mới và phát triển diễn ra trong tư duy, vì vậy có tác dụng mở đường, định hướng cho những đổi mới và phát triển của con người trong hoạt động thực tiễn. Do đó, qua quá trình học tập và tìm hiểu, tác giả đã chọn đề tài “ Quan điểm đánh giá về tư tưởng biện chứng của triết học Hy Lạp cổ đại và đóng góp của triết học Hy Lạp cổ đại đối với sự phát triển lịch sử triết học của nhân loại” để có cái nhìn sâu và rộng hơn về vấn đề. PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1. Giới thiệu về triết học Hy Lạp cổ đại1.1.1. Bối cảnh ra đời về triết học Hy Lạp cổ đạiTriết học ra đời khoảng thế kỷ VI TCN khi chế độ chiếm hữu nô lệ được xác lập trên cơ sở phát triển của kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp. Sự phát triển kinh tế thúc đẩy sự ra đời, phát triển của khoa học và triết học.Nhà nước Hy Lạp xuất hiện dưới hình thức các quốc gia thị thành (thành bang); xã hội phân chia thành hai giai cấp đối lập là chủ nô và nô lệ. Cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển của các khuynh hướng triết học.1.1.2. Đặc điểm của triết học Hy Lạp cổ đạiTriết học Hy Lạp cổ đại là ngon cờ lý luận của giai cấp chủ nô, ngay từ đầu đã mang tinh giai cấp sâu sắc. Về thực chất, là thế giới quan,ý thức hệ của giai cấp chủ nô thống trị, là công cụ lý luận để duy trì và bảo vệ trật tự xã hội đương thời, phục vụ cho giai cấp chủ nô.Triết học Hy Lạp cổ đại gắn chặt với khoa học tự nhiên, lấy giới tự nhiên làm đối tượng nghiên cứu. Vì vậy, nó thuộc loại hình triết học tự nhiên, nhà triết học đồng thời là nhà khoa học tự nhiên; muốn hiểu biết sâu sắc nền triết học này cần phải có tri thức khoa học tự nhiên vững chắc.Thế giới quan bao trùm triết học Hy Lạp cổ đại là duy vật và vô thần. Triết học duy tâm và cuộc đấu tranh của họ chống lại triết học duy vật thường diễn ra, song chủ nghĩa duy vật và thế giới quan vô thần luôn chiếm ưu thế; nó là vũ khí lý luận cần cho giai cấp chủ nô chống lại những thế lực chống đối, những điều mê tín, dị đoan và những điều vô lý trong thần thoại.Phép biện chứng tự phát, ngây thơ ra đời và phát triển trong triết học Hy lạp cổ đại cùng với chủ nghĩa duy vật mộc mạc, chất phác và thành tựu của khoa học tự nhiên là đặc điểm nổi bật của lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại. Ngay từ đầu, sự ra đời của triết học Hy Lạp đã gắn bó chặt chẽ với thực tiễn, xuất phát từ nhu cầu phát triển của nhận thức khoa học và kỹ thuật, gắn liền với quá trình ra đời và phát triển của chế độ chiếm hữu nô lệ ở Hy Lạp, chứa đựng mầm mống của hầu hết các thế giới quan sau nàyThành tựu nổi bật của triết học Hy Lạp cổ đại thể hiện ở việc nó là “ mầm mống và đang nảy nở hầu hết tất cả các loại thế giới quan sau này”, đáng kế nhất là sự ra đời của chủ nghĩa duy vật mộc mạc, chất phác và phép biện chứng tự phát, ngây thơ những hình thức đầu tiên của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng trong lịch sử triết học nhân loại. Vì vậy, nó gắn chặt với tên tuổi và sự nghiệp của các nhà triết học: Talét (khoảng 624 547 TCN), Đêmôcơrít (khoảng 460370 TCN), Plantôn (427347 TCN): Arixtốt (384 322 TCN), Êpiquya (341 270 TCN),…

MỤC LỤC PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 Giới thiệu triết học Hy Lạp cổ đại 1.1.1 Bối cảnh đời triết học Hy Lạp cổ đại .2 1.1.2 Đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại .2 1.2 Tư tưởng biện chứng triết học Hy Lạp cổ đại 1.2.1 Phép biện chứng khách quan .3 1.2.2 Phép biện chứng chủ quan CHƯƠNG II: QUAN ĐIỂM VỀ TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI VÀ ĐÓNG GÓP CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI .7 2.1 Đánh giá triết học Hy Lạp cổ đại .7 2.1.1 Phép biện chứng khách quan .7 2.1.2 Phép biện chứng chủ quan .10 2.2 Đóng góp triết học Hy Lạp cổ đại phát triển lịch sử triết học nhân loại 13 2.2.1 Đóng góp triết học Hy Lạp cổ đại giới quan 13 2.2.2 Đóng góp triết học Hy Lạp cổ đại nhận thức luận 15 KẾT LUẬN 17 i PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Hành trang sống người luôn cần tới tri thức, trí tuệ sâu sắc Thế giới quan phép biện chứng thứ thiếu hành trang trí tuệ người Nó cần phải người tự học hỏi, chăm lo, đổi để nhìn, hiểu làm theo luận điểm tổng quát góp phần la bàn định hướng sống, làm cho sống thêm hiệu quả, hạnh phúc thành đạt Bài viết làm rõ khái niệm phép biện chứng vật, thành phần nó, ý nghĩa/ vai trị nó, nguồn tư liệu để xây dựng giới quan nhu cầu xây dựng giới quan đại Năng lực tư hình thành phát triển sở thực tiễn xã hội lịch sử người; trình độ tư người, phụ thuộc vào lực trình độ thực tiễn họ Song, tư thâm nhập vào thực tiễn đạo thực tiễn người; đổi phát triển diễn tư duy, có tác dụng mở đường, định hướng cho đổi phát triển người hoạt động thực tiễn Do đó, qua q trình học tập tìm hiểu, tác giả chọn đề tài “ Quan điểm đánh giá tư tưởng biện chứng triết học Hy Lạp cổ đại đóng góp triết học Hy Lạp cổ đại phát triển lịch sử triết học nhân loại” để có nhìn sâu rộng vấn đề PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 Giới thiệu triết học Hy Lạp cổ đại 1.1.1 Bối cảnh đời triết học Hy Lạp cổ đại Triết học đời khoảng kỷ VI TCN chế độ chiếm hữu nô lệ xác lập sở phát triển kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp Sự phát triển kinh tế thúc đẩy đời, phát triển khoa học triết học Nhà nước Hy Lạp xuất hình thức quốc gia thị thành (thành bang); xã hội phân chia thành hai giai cấp đối lập chủ nô nô lệ Cuộc đấu tranh giai cấp xã hội ảnh hưởng đến phát triển khuynh hướng triết học 1.1.2 Đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại Triết học Hy Lạp cổ đại ngon cờ lý luận giai cấp chủ nô, từ đầu mang tinh giai cấp sâu sắc Về thực chất, giới quan,ý thức hệ giai cấp chủ nô thống trị, cơng cụ lý luận để trì bảo vệ trật tự xã hội đương thời, phục vụ cho giai cấp chủ nô Triết học Hy Lạp cổ đại gắn chặt với khoa học tự nhiên, lấy giới tự nhiên làm đối tượng nghiên cứu Vì vậy, thuộc loại hình triết học tự nhiên, nhà triết học đồng thời nhà khoa học tự nhiên; muốn hiểu biết sâu sắc triết học cần phải có tri thức khoa học tự nhiên vững Thế giới quan bao trùm triết học Hy Lạp cổ đại vật vô thần Triết học tâm đấu tranh họ chống lại triết học vật thường diễn ra, song chủ nghĩa vật giới quan vơ thần ln chiếm ưu thế; vũ khí lý luận cần cho giai cấp chủ nô chống lại lực chống đối, điều mê tín, dị đoan điều vơ lý thần thoại Phép biện chứng tự phát, ngây thơ đời phát triển triết học Hy lạp cổ đại với chủ nghĩa vật mộc mạc, chất phác thành tựu khoa học tự nhiên đặc điểm bật lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại Ngay từ đầu, đời triết học Hy Lạp gắn bó chặt chẽ với thực tiễn, xuất phát từ nhu cầu phát triển nhận thức khoa học kỹ thuật, gắn liền với trình đời phát triển chế độ chiếm hữu nô lệ Hy Lạp, chứa đựng mầm mống hầu hết giới quan sau Thành tựu bật triết học Hy Lạp cổ đại thể việc “ mầm mống nảy nở hầu hết tất loại giới quan sau này”, đáng kế đời chủ nghĩa vật mộc mạc, chất phác phép biện chứng tự phát, ngây thơ- hình thức chủ nghĩa vật phép biện chứng lịch sử triết học nhân loại Vì vậy, gắn chặt với tên tuổi nghiệp nhà triết học: Talét (khoảng 624- 547 TCN), Đêmơcơrít (khoảng 460-370 TCN), Plantơn (427-347 TCN): Arixtốt (384322 TCN), Êpiquya (341- 270 TCN),… 1.2 Tư tưởng biện chứng triết học Hy Lạp cổ đại 1.2.1 Phép biện chứng khách quan Khi phản ánh tính chất biện chứng tự nhiên, xã hội tư duy, phép biện chứng khách quan tự phát nhà triết học Hy Lạp cổ đại thường tồn hai loại hình bản: 1) Phép biện chứng khẳng định - khẳng định phân tích quy luật biện chứng khác lĩnh vực tự nhiên, xã hội hay tư duy; 2) Phép biện chứng phủ định (mang tính chất tiêu cực) - phủ định tính chân lý mà đó, tính mâu thuẫn nội bộc lộ Vốn thuộc tính bẩm sinh nhà triết học Hy Lạp cổ đại, phép biện chứng khách quan tự phát xuất từ triết học xuất nhà triết học tự nhiên thuộc trường phái Milê Với tư cách phép biện chứng khẳng định, thể rõ Hêraclít; cịn với tư cách phép biện chứng phủ định, thể trường phái Êlê Mặc dù phân biệt phép biện chứng Hy Lạp cổ đại theo hai nghĩa đó, thực ra, hai nghĩa không tuyệt đối biệt lập, tách rời Ngay từ bắt đầu xuất hiện, chúng có mối liên hệ mật thiết tác động qua lại với Hơn nữa, nghệ thuật tranh luận nhằm phát chứng minh chân lý ngày thể khả nhận thức đối tượng tính quy định đối lập vốn có nó, khả quy tính quy định thống nhất, khả phát thống mặt đối lập, tức ngày trở thành phương pháp nhận thức biện chứng tự nhiên, xã hội tư Và, đương nhiên, kể từ thời Xôcrát, nhiều nhà triết học Hy Lạp cổ đại phát triển phép biện chứng theo nghĩa lẫn nghĩa Trước tìm hiểu cách khái quát loại hình, dạng tư tưởng biện chứng triết học Hy Lạp cổ đại, muốn lưu ý nguyên tắc mà tuân theo viết - nguyên tắc lựa chọn tài liệu Tài liệu cho viết xác định thay đổi tiêu chí phân biệt phép biện chứng phép siêu hình Chẳng hạn, Đêmơcrít chủ trương truyền bá tư tưởng xuất hiện, phát triển diệt vong vô số giới Vũ trụ bao la với tư cách tổ hợp q trình liên kết Ơng cho rằng, biến đổi trình liên kết hình thành phân hủy chúng diễn với nguyên tử bất biến khác phương diện hình học - hình thức, trật tự, tư Trước xuất quan niệm Đêmơcrít, triết học Hy Lạp cổ đại có quan niệm biện chứng giới, đối lập với quan niệm tồn phân chia được, bất biến bất động trường phái Êlê 1.2.2 Phép biện chứng chủ quan Phù hợp vói sở vũ trụ luận phép biện chứng khách quan biện chứng trình nhận thức, mà gọi cách ước lệ phép biện chứng chủ quan Tuy nhiên, nói tới phép biện chứng chủ quan này, cần phải phân biệt với biện chứng khái niệm thực thể hóa Biện chứng chủ quan hay biện chứng trình nhận thức chủ yếu nằm suy luận Hêraclít tương tác cảm giác tư duy, đoán coi sáng suốt Đêmơcrít tính chế định lẫn nhận thức “mờ tối” (nhận thức theo dư luận) nhận thức “trong sáng” (nhận thức chân lý), lời tiên tri Anaxago khả nhận thức thông qua mặt đối lập Đây coi đóng góp lớn nhà vật Hy Lạp cổ đại Trong lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại, dường đồng thời với phép biện chứng khách quan (tích cực), loại hình thứ hai tư tưởng biện chứng cổ đại - phép biện chứng phủ định (tiêu cực) xuất Bản thân nhà triết học Hy Lạp gọi phép biện chứng theo nghĩa thứ hai phép biện chứng cổ đại - nghệ thuật đàm thoại, tranh luận triết học Họ sử dụng đàm thoại, tranh luận triết học nghệ thuật để thông qua xung đột ý kiến trái ngược mà phát chân lý, gọi nghệ thuật phát chứng minh chân lý Cùng với trình phát triển triết học Hy Lạp cổ đại, phép biện chứng theo nghĩa trở thành phương pháp nghiên cứu vấn đề khoa học, có vấn đề triết học Trong triết học Hy Lạp cổ đại, Dênông - nhà triết học thuộc trường phái Êlê coi người sử dụng phép biện chứng theo nghĩa Cũng theo cách hiểu đó, Điơgien Lắcxơ Arixtốt gọi Dênơng người khởi xướng phép biện chứng Tuy nhiên, hình thức hồn tồn rõ nét, phép biện chứng theo nghĩa thể Xôcrát Trên thực tế, loại hình phép biện chứng phát triển nhà triết học mà xét định hướng phương pháp luận, lại nhà siêu hình Tuy nhiên, trình luận chứng để phát triển nghệ thuật đàm thoại, tranh luận triết học nhờ đó, mâu thuẫn học thuyết nhà triết học siêu hình, nhà triết học vật - nhà biện chứng khách quan, cố gắng vạch hạn chế tranh vật giới nhận thức nhà biện chứng khách quan thuộc tính thực khách quan Do vậy, nghịch lý tiếng mà Dênông đưa làm cho Hêgen phải thán phục tới mức khẳng định rằng, Dênơng “là người khởi xướng phép biện chứng” Ơng viết: “Ở Dênơng, tìm thấy phép biện chứng thật khách quan”; “những antinơmi Cantơ “khơng phải khác mà Dênơng làm đây”(11) Thậm chí, Hêgen cịn coi luận điểm, quan niệm Dênơng vận động sâu sắc “tinh vi nhiều” so với antinômi Cantơ Trong triết học Hy Lạp cổ đại, phép biện chứng phủ định coi tổng thể lập luận có tính ý hướng nhằm chống lại thân thực tính đa nghĩa, đa dạng, vận động, biến đổi phát triển, chuyển hóa vật từ trạng thái sang trạng thái khác Song, lập luận đó, theo V.I.Lênin, thực chất, đặt vấn đề “thể hiện” trình khác “trong lơgíc khái niệm” nào(12) Do vậy, nói, lập luận làm bộc lộ mâu thuẫn trình nhận thức chừng mực định, đối tượng nhận thức, tức mâu thuẫn thân trình trạng thái nhận thức Phép biện chứng thường coi tiêu cực triết học Hy Lạp cổ đại Hêgen vạch ra, song đánh giá cách sâu sắc lý luận nhận thức triết học Mác - Lênin CHƯƠNG II: QUAN ĐIỂM VỀ TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI VÀ ĐÓNG GÓP CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI 2.1 Đánh giá triết học Hy Lạp cổ đại 2.1.1 Phép biện chứng khách quan Có thể nói, loại hình, dạng tư tưởng biện chứng phác họa rõ nét lịch sử phát triển phép biện chứng Hy Lạp cổ đại Nó tư tưởng biện chứng tự phát, mang “tính nhân hình” câu chuyện thần thoại sau tư tưởng biện chứng rõ nét hơn, sâu sắc tác phẩm nhà triết học thời kỳ Hy Lạp hóa Điều chứng tỏ rằng, tư tưởng biện chứng cổ đại phân định tất loại hình phép biện chứng mà sau đó, phục hồi thời Phục hưng đặc biệt, phát triển cách rõ nét kỷ XIX dựa số thành tựu phép biện chứng kỷ XVII- XVIII Đó hình thức sau đây: Thứ nhất, phép biện chứng khách quan tự phát, phép biện chứng hình thành quan niệm Vũ trụ nhà vật thuộc xứ Iôni đạt đến phát triển đáng kể Anaxago, Đêmơcrít đặc biệt Hêraclít, người mà, V.I Lênin nhận xét, “biểu tượng tư tưởng, phát triển hai, nil aliud (khơng có khác)” “đối tượng thể biện chứng”(5) Sau đó, hình thành với bổ sung thêm đặc trưng học thuyết Arixtốt chuyển hóa lẫn vật chuyển từ dạng tiềm thành thực ngược lại, quan niệm Vũ trụ trường phái Xtơíc, giới quan ngun tử luận Êpiquya Đây coi loại hình biện chứng bản, “theo nghĩa đen, phép biện chứng nghiên cứu mâu thuẫn chất đối tượng”(6) Thực ra, sau Arixtốt Êpiquya, “tổng khủng hoảng” tư tưởng bắt đầu diễn văn hóa cổ đại nói chung, triết học Hy Lạp cổ đại nói riêng, gọi học thuyết phép biện chứng khách quan bị đẩy xuống hàng thứ yếu đó, xuất q trình “phân đơi” độc đáo chúng Điều thể chỗ, bên cạnh việc loại trừ cách riêng biệt đoán luận điểm biện chứng khách quan đích thực, chủ nghĩa Platơn hình thành phép biện chứng khách quan giả tạo Phép biện chứng thể qua nghịch lý mâu thuẫn nhận thức Pirôn Enêxiđem, thông qua “sơ đồ luận” Vũ trụ mang tính thần bí hóa Plơtin Prơclơ Khuynh hướng “thối bộ” phép biện chứng khách quan đưa tư tưởng biện chứng cổ đại tới tình trạng tự gạt bỏ, sau này, chủ nghĩa Platôn khơi phục lại thời đại Phục hưng Các luận điểm riêng biệt phép biện chứng đặt lên hàng đầu cách đủ xác định phép biện chứng khách quan tự phát nhà triết học Hy Lạp cổ đại mối liên hệ nội chúng nhà triết học vạch Sự diện mối liên hệ có phép biện chứng cổ đại nhờ trực giác (“sự quan sát trực tiếp”) - coi “thiếu sót triết học Hy Lạp”, “chưa đạt tới trình độ mổ xẻ, phân tích giới tự nhiên”, “hãy cịn quan niệm giới tự nhiên chỉnh thể đứng mặt toàn mà xét chỉnh thể ấy”, mà vậy, “sau này, buộc phải nhường chỗ cho cách nhìn khác” Nhưng “ưu điểm so với tất địch thủ siêu hình sau nó”, mà “về toàn thể”, làm cho triết học Hy Lạp cổ đại “đúng so với chủ nghĩa siêu hình”(7) Chính mà Ph.Ăngghen nhận xét rằng, tư tưởng nhà vật Hy Lạp cổ đại thừa nhận “tính thống mn vẻ vô tận tượng thiên nhiên điều dĩ nhiên tìm thống vật hữu hình đó, vật đặc biệt đó, Talét, nước vậy”(8) Sau phát triển phép biện chứng khách quan, nhà triết học vật Hy Lạp cổ đại mô tả thực biến đổi liên tục Và, số nhà triết học số đề cập tới mối quan hệ biện chứng phức tạp sâu sắc trình phát triển theo hướng tiến lên trình phát triển mang tính luân hồi Vũ trụ “Những nhà triết học vận động”, mơn đệ Hêraclít, cố gắng phát triển luận điểm thay phổ biến trạng thái vật chuyển hóa lẫn tồn khơng tồn Hơn nữa, Hêraclít - người sáng lập khuynh hướng tư này, Đêmơcrít đề cập đến mối quan hệ biện chứng, đến thống tính biến đổi phổ biến tính ổn định tương đối vật trạng thái chúng Những kết luận mà nhà triết học Hy lạp cổ đại rút xem xét vấn đề này, Ph.Ăngghen nhận xét, “những kết khổng lồ người Hy Lạp”(9) Với việc phát mối liên hệ quan hệ phổ biến Vũ trụ, phép biện chứng khách quan người Hy Lạp cổ đại sớm đạt tới đỉnh cao học thuyết Hêraclít đấu tranh phổ biến thống mặt đối lập, cịn hình thức chất phác hơn- Empêđơclơ Được nhà triết học sử dụng, khái niệm “đấu tranh” “hài hòa”, “thù địch” “tình bạn”, “chiến tranh” “hịa bình” chưa tách khỏi sở “nhân hình” ngữ nghĩa thường nhật chúng vậy, bao hàm nhiều chưa rõ ràng, chí cịn có phần bị lu mờ khơng xác Song, khái niệm mối liên hệ qua lại chúng có hạt nhân phép biện chứng theo nghĩa vật Cần phải nhấn mạnh rằng, Hêraclít cụ thể hóa tác động qua lại mặt đối lập với tư cách đấu tranh chúng, mà với tư cách phân đôi thống chuyển hóa (“trao đổi”) thành đối lập Đó lý V.I.Lênin lại đánh giá Hêraclít người tiến dần tới nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng, ông nghiên cứu làm bút ký Các giảng lịch sử triết học Hêghen(10) 2.1.2 Phép biện chứng chủ quan Trong triết học Hy Lạp cổ đại, Xôcrát Platôn, kiểu tư biện chứng đặc biệt xuất - biện chứng khái niệm thực thể hóa, kiểu tư Hêgen nhận xét, nghiên cứu “sự vận động túy tư khái niệm”(7) Sự xuất kiểu tư biện chứng gắn liền với hình thành phép biện chứng theo nghĩa cổ đại từ này, tức nghệ thuật tranh luận để đến chân lý cách đối lập quan điểm, ý kiến đối lập Sau Platôn, phát triển kiểu tư biện chứng coi trở lại với chủ nghĩa tâm khách quan mà Platôn đại diện tiêu biểu, nó, có phát triển định, vận động khái niệm quan hệ chúng trở thành phương thức phản ánh giới chất xa lạ, đặc biệt mà Platơn tưởng tượng Chính với nghĩa thể luận tâm mà học trò Platơn - Xpépxíp - gọi học thuyết ý niệm Platôn phép biện chứng Ở giai đoạn khác lịch sử phát triển tư tưởng triết học lơgíc học Hy Lạp cổ đại, phép biện chứng với tư cách nghệ thuật tranh luận có nội dung ý nghĩa khác Ở Dênông, người Arixtốt gọi “người khởi xướng phép biện chứng”, tu từ học coi thủ thuật bổ trợ việc so sánh quan niệm hoàn toàn đối lập đối tượng Bản thân so sánh Xôcrát coi mốc quan trọng bậc đường dẫn tới chân lý Song, đến nhà triết học thuộc trường phái Ngụy biện trường phái Mêga tu từ học mang nội dung hồn tồn chủ quan, mục đích khơng phải tìm kiếm chân lý, mà để giành thắng lợi tranh luận với địch thủ tư tưởng Ở thời 10 Trung cổ, mà thân thuật ngữ “biện chứng” bắt đầu sử dụng để lơgíc hình thức theo nghĩa gợi mở nó, nhà triết học khơng loại bỏ hồn tồn ý nghĩa ban đầu thuật ngữ này, chí số nhà triết học cịn sử dụng lơgíc hình thức phương tiện để đạt đến chân lý tranh luận Trong triết học Hy Lạp cổ đại, phép biện chứng khái niệm sử dụng với tư cách phương tiện lơgíc hình thức để luận chứng cho “ủng hộ” hay “chống lại” quan niệm Với phép biện chứng khái niệm mình, Platơn đến kết luận rằng, để có nhận thức mâu thuẫn thực, cần phải tuân thủ nghiêm ngặt, quán quy luật mâu thuẫn lơgíc Kết luận Platơn thể cụ thể tập đối thoại Nhà ngụy biện Nhà nước Còn với Arixtốt, việc tuân thủ qn nghiêm ngặt quy luật mâu thuẫn lơgíc đem lại cho ơng đóng góp lớn lao vào phát triển tư tưởng biện chứng- làm tiêu tan ảnh hưởng thuật ngụy biện khiến cho ông khơng trở thành “ơng tổ”của khoa học lơgíc, mà trở thành hai người (cùng với Hêgen) nghiên cứu phép biện chứng cách “tương đối xác” Tiếc rằng, triết học Hy Lạp cổ đại, thành tư biện chứng, bản, không phát triển giai đoạn sau Arixtốt Gần hai nghìn năm sau Arixtốt, nhà lơgíc học tn thủ nghiêm ngặt quy luật mâu thuẫn lại tỏ xa lạ với phép biện chứng khái niệm, nhà biện chứng đơi lại bỏ qua quy luật mâu thuẫn lơgíc Chỉ có C.Mác, Sự khốn triết học Tư bản, vạch rõ cách toàn diện thống sâu sắc tư biện chứng với tính có luận chặt chẽ tính qn Cũng có C.Mác người nghiên cứu “Lơgíc học” với “chữ L viết hoa” Và, Tư bản, C.Mác, theo đánh giá V.I.Lênin, “áp dụng lơgíc, phép biện chứng lý luận nhận thức (khơng 11 cần ba từ: nhất) chủ nghĩa vật vào khoa học nhất”(15) Trong triết học Hy Lạp cổ đại, coi Platơn người kết hợp phép biện chứng với tư cách (a) nghệ thuật tranh luận sinh động với (b) phép biện chứng với tư cách phương thức vận động tới chân lý thông qua lưỡng phân khái niệm sau đó, thơng qua so sánh ý kiến đối lập Trong tập đối thoại Nhà ngụy biện Pacmênit - tập đối thoại coi đỉnh cao việc trình bày phép biện chứng chủ quan thời cổ đại, Platơn cịn làm sáng tỏ (c) chuyển hóa lẫn khái niệm đối lập chí, biến chúng thành mặt đối lập chúng Theo đó, thấy, riêng Platơn, có ba biến thể phép biện chứng hệ thống triết học tâm khách quan ơng Cịn với Arixtơt, phép biện chứng quan niệm kỹ tìm sở để tiến hành tư cách có luận để bác bỏ tư tưởng sai lầm, tức (d) dạng lơgíc thực dụng Arixtốt khảo cứu mối tương quan biện chứng phạm trù “hình thức” “vật chất” bình diện (đ) tác động qua lại khái niệm “hiện thực” “khả năng”, “cái chung” “cái riêng (“cái đơn nhất”)” để từ đó, tới biến thể (e) biện chứng “thế giới trần tục đa chất lượng” Ngồi ra, phân tích mặt lơgíc phán đoán kiện tương lai, ơng vạch tính hai mặt mối tương quan khả thực Và, với học thuyết mối liên hệ qua lại phạm trù, dạng vận động, ông mở triển vọng phát triển cho phép biện chứng Nhưng, tiếc rằng, Platôn, xu hướng khuynh hướng khác phép biện chứng Arixtốt lại kết hợp cách mâu thuẫn với yếu tố siêu hình học thuyết ông Triết học Hy Lạp cổ đại thời kỳ sau Arixtốt sau Êpiquya, hình thức phép biện chứng cổ đại khơng xuất hiện, mà 12 cịn dần đánh đỉnh cao mà trước đó, đạt Điều quy định suy thoái sâu sắc toàn văn minh Hy Lạp diễn nguyên nhân kinh tế - xã hội Tư tưởng phát triển mang tính luân hồi phổ biến thời kỳ này, chẳng hạn phái Xtơíc, thể thái độ ngày bi quan mang tính siêu hình hồn tồn Mọi phát triển, theo họ, tất yếu kết thúc thảm họa chung nỗ lực cản trở điều uổng cơng, vơ ích Chính mà tư tưởng biện chứng dần trở nên trì trệ phái Platơn mới, biến thành phương tiện để xây dựng nên câu truyện viễn tưởng, thần bí 2.2 Đóng góp triết học Hy Lạp cổ đại phát triển lịch sử triết học nhân loại 2.2.1 Đóng góp triết học Hy Lạp cổ đại giới quan Những vấn đề triết học đặt tìm lời giải đáp trước hết vấn đề thuộc giới quan.Thế giới quan đóng vai trò đặc biệt quan trọng sống người xã hội loài người.Tồn giới,dù muốn hay không người phải nhận thức giới nhận thức thân mình.Những tri thức hình thành nên giới quan.Khi hình thành,thế giới quan lại trở thành nhân tố định hướng cho trình người tiếp tuc nhận thức giới.Có thể ví giới quan “thấu kính”,qua người nhìn nhận giới xung quanh tự xem xét thân để xác định cho mìmh mục đích,ý nghĩa sống lựa chọn cách thức hoạt đọng đạt mục đích,ý nghĩa đó.Như giới quan đắn tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích cực trình độ phát triển giới quan tiêu chí quan trọng trưởng thành mổi cá nhân cộng đồng xã hội định Triết học đời với tư cách hạt nhân lý luận giới quan,làm cho giới quan phát triển trình tự giác dựa tổng kết kinh nghiệm thực tiễn tri thức nhà khoa học mang lại 13 Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại không dừng lại nhận xét tính mn hình,mn vẻ giới.Họ tìm sở cách quy nghuyên nhân phổ biến,sâu sắc nghuyên thể đầu tiên.Các nhà triết học vật thời kỳ cố “xây dựng nên lý luận giới : giới gồm có gì? Và tác động vào khái niệm lao động đời sống ngày?”Công lao nhà vật Hy Lạp cổ đại xây dựng giả thiết cấu nguyên tử vật chất.Nét bật triết học vật nhà triết học cho giới vật chất tạo thành,có vận động có biến đổi,tuy quan niệm vật chất tạo thành giới nhà triết học có khác Như ta biết,triết học - hạt nhân lý luận giới quan Nó coi trình độ tự giác trình hình thành phát triển giới quan.Nếu giới quan hình thành từ tồn tri thức kinh nghiệm sống người;trong tri thức khoa học cụ thể sở trực tiếp cho hoàn thành quan niệm định mặt,từng phận giới,thì triết học với phương thức tư đặc thù tạo nên hệ thống lý luận bao gồm quan niệm chung giới với tư cách chỉnh thể Từ quan niệm giới nhà triết hoc vật Hy Lạp cổ đại tạo nên sở khoa hoc cho ngiên cứu giới vũ trụ người sau Trong triết học Phương Đơng thời kì cịn chịu ảnh hưởng nặng nề thần linh,tôn giáo,triết học nhà tâm Platôn coi ý niệm có trước,cịn giới vật có sau sáng tạo bới ý niệm,thì nhà triết học vật Hy Lạp cổ đại có tìm tịi vận động giới tự nhiên.Họ trạng thái vật chất đặc tính biến đổi thân khơng sinh không chết mà tồn vĩnh viễn.Vật chất sáng tạo bị tiêu diệt,sự vận động trình tự 14 nhiên,khơng phụ thuộc vào lực lượng siêu tự nhiên nào.Học thuyết trường phái vật xem nước,khơng khí lửa vật chất mà vận động sản sinh tất vật thể trình giới.Học thuyết chuyển hóa lẫn vật thể trình mầm mống quan điểm vật biện chứng biến đổi vật chất từ trạng thái sang trạng thái khác.Qua cống hiến lớn lao mà nhà triết học vật cổ đại Hy Lạp mang lại ta thấy triết học có tầm ảnh hưởng lớn giới quan,nó giữ vai trị định hướng cho q trình cố phát triển giới quan cá nhân,mỗi cộng đồng lịch sử 2.2.2 Đóng góp triết học Hy Lạp cổ đại nhận thức luận Không phải giới quan triết học ý tới cách sâu sắc mà triết học cịn có tầm ảnh hưởng lớn đến nhận thức luận.Một số triết gia Hy Lạp cổ đại cho biết điều Các nhà triết học phái Milê Hêraclit tự giải vấn đề nhận thức luận - vấn đề quan hệ vật chất ý thức cách vật.Trường phái Milê trường phái vật đời sớm triết học Hy Lạp cổ đại (thế kỉ II tr.CN) ,trường phái tìm sở kiện cho việc nghiên cứu thực đem lại.Xuất phát từ trực quan cảm tính họ lấy tượng tự nhiên làm sở coi vơ tận Anaximăng tự đặt cho câu hỏi chất liệu sơ đẳng hóa thành nhiều vật khác mà thấy giới.Như ơng có bước tiến nhận thức,theo nghĩa cố gắng xử lý kiện cách đặt giả thuyết thay cắt nghĩa tượng tự nhiên lối diễn tả thần thoại tranh luận.Hơn nữa,điều mà ơng muốn nói nguồn gốc vật cho thấy dáng dấp suy tư mạnh bạo 15 Ở nhà triết học trường phái Milê chủ yếu bàn đến vấn đề thể luận,thì bên cạnh đó,Hêraclit cịn phân tích nhiều vấn đề nhận thức luận.Một mặt,ơng đánh giá cao vai trị giác quan nhận thức vật đơn lẻ,mặt khác,cho mục đích tối cao nhận thức lôgos,nhận thức thống vũ trụ thông thái tối cao.Phần đông người sống theo quan niệm riêng mình.Hạnh phúc khơng phải hưởng lạc đơn thể xác mà việc biết suy nghĩ,nói hành động tuân theo giới tự nhiênLênin đánh giá cao quan niệm Hêraclit,cho chúng thể điểm phép biện chứng Nhưng xem xét đến giá trị nhận thức luận mà Đêmôcrit mang đến thấy nét tiến ông so với phái Milê.Đêmôcrit cho thực tế tồn vật khách quan nguyên tử tạo ra,còn tất màu sắc,âm thanh,mùi vị…chỉ tồn cảm nhận người,là kết tác động nguyên tử lên giác quan chúng ta.Ông thừa nhận tồn hai dạng nhận thức.Dạng thứ nhận thức cảm tính hay cịn gọi kiến giải.Nó có vai trị định nhận thức giới,cho phép ta cảm nhận tính sinh động phong phú vật.Để nhận thức nguyên tử chất đích thực vật,con người cần có trí tuệ.Nhờ nhận thức trí tuệ mà biết nguyên tử khoảng không khởi ngun vật.Những mà cảm tính đem lại kiến giải,cịn trí tuệ đem đến cho tri thức đích thực vật.Quan trọng ông phân nhận thức người thành dạng nhận thức quan cảm giác đem lại nhận thức nhờ lý tính,trong nhận thức lý tính đáng tin cậy Nhận thức luận Arixtơt có vai trị quan trọng lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại.Lý luận nhận thức ông xây dựng phần sở phê phán học thuyết Platôn “ý niệm” “sự hồi tưởng”.Trong lý 16 luận nhận thức mình,ơng thừa nhận giới khách quan đối tượng nhận thức,là nguồn gốc kinh nghiệm cảm giác.Arixtôt thừa nhận tính khách quan giới : nhờ cảm giác đối tượng mà có tri thức đúng,có kinh nghiệm lý trí hiểu biết đối tượng Như vậy,ở nhà triết học vật Hy Lạp cổ đại có nhận thức cao giới,về người.Tuy chưa đắn tảng cho phát triển triết học sau 17 KẾT LUẬN Mặc dù cịn nhiều tính "cắt khúc", triết học Hy Lạp cổ đại có phát phép biện chứng Chính thời kỳ thuật ngữ "biện chứng" hình thành Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế thời kỳ chiếm hữu nô lệ, Hy Lạp cổ đại đạt nhiều thành tựu to lớn văn hoá, nghệ thuật, mà trước hết thành tựu khoa học tự nhiên như: Thiên văn học, vật lý học, toán học làm sở thực tiễn cho phát triển triết học thời kỳ Triết học Hy Lạp cổ đại phát triển rực rỡ, trở thành tảng cho phát triển triết học phương Tây sau Bên cạnh thành tựu ấy, triết học vật thời kì có hạn chế mang tính lịch sử nhà triết học phần lớn nhà khoa học, thuộc tầng lớp chủ nơ nên có quan niệm sai lầm Các vấn đề triết học chưa rõ ràng, rời rạc chưa hệ thống hóa Tuy có đặt vai trị người, chưa hồn tồn tách khỏi yếu tố thần linh, nằm tư trừu tượng chủ yếu Nói tóm lại, triết học vật Hy Lạp cổ đại cịn có hạn chế mang tính khách quan hay chủ quan định triết học thời kì có thành tựu đặt nhiều vấn đề mà triết học sau phải nghiên cứu giải : móng cho triết học vật Châu Âu sau 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) V.I Lênin Toàn tập, t 29 Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981, tr 263 - 331 (2) C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập, t 20 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994, tr 34 (3) C.Mác (1845), “Luận cương Phoiơbắc”, C.Mác Ph.Ăngghen.tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 (4) C.Mác Ph.Ăngghen, toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 (5) Phạm Xuân Nam (Chủ biên), (2001), “Triết lý phát triển Việt Nam vấn đề cốt yếu”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội (6) Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII”, Nxb GP - CXBIPH (7) Hồ Bá Thâm (2014) Bàn lực tư Tạp chí Triết học, số 2, tr 812 (8) Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (9) Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (10) Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (11) Dương Phú Hiệp (Chủ biên) (2016), “Tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (12) Dương Phú Hiệp (2018), “Triết học đổi mới”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 ... triết học Mác - Lênin CHƯƠNG II: QUAN ĐIỂM VỀ TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI VÀ ĐÓNG GÓP CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI 2.1 Đánh giá triết học Hy Lạp cổ đại 2.1.1 Phép biện chứng. .. qua q trình học tập tìm hiểu, tác giả chọn đề tài “ Quan điểm đánh giá tư tưởng biện chứng triết học Hy Lạp cổ đại đóng góp triết học Hy Lạp cổ đại phát triển lịch sử triết học nhân loại? ?? để có... đối lập Đây coi đóng góp lớn nhà vật Hy Lạp cổ đại Trong lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại, dường đồng thời với phép biện chứng khách quan (tích cực), loại hình thứ hai tư tưởng biện chứng cổ đại

Ngày đăng: 12/02/2023, 14:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w