1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tư tưởng kinh tế của chủ nghĩa trọng thương ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế thị trường của nước ta

25 54 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 99,51 KB

Nội dung

Tư tưởng kinh tế của chủ nghĩa trọng thương ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế thị trường của nước ta Tư tưởng kinh tế của chủ nghĩa trọng thương ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế thị trường của nước ta Tư tưởng kinh tế của chủ nghĩa trọng thương ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế thị trường của nước ta Tư tưởng kinh tế của chủ nghĩa trọng thương ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế thị trường của nước ta Tư tưởng kinh tế của chủ nghĩa trọng thương ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế thị trường của nước ta Tư tưởng kinh tế của chủ nghĩa trọng thương ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế thị trường của nước ta

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên Đánh giá Ghi Nguyễn Thị Hồi Vũ Thị Huế Tơ Văn Hùng Lê Thị Hường Nguyễn Thị Thuý Hường Nguyễn Đình Khánh Lê Vân Kiều Trần Vĩnh Lâm Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Nhóm trưởng (Ký tên) LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GV Đặng Thị Hồi Trong q trình học tập tìm hiểu mơn Lịch sử học thuyết kinh tế, chúng em nhận quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, tâm huyết Cơ giúp chúng em tích lũy thêm kiến thức để có nhìn sâu sắc hồn thiện sống Từ kiến thức mà cô truyền tải, chúng em hiểu trình hình thành lý luận học thuyết kinh tế đầu tiền xuất Trong q trình hồn thành thảo luận, khó tránh khỏi sai xót Chúng em mong nhận ý kiến đóng góp đến từ để thảo luận chúng em hồn thiện Kính chúc cô sức khoẻ, hạnh phúc, thành công đường nghiệp giảng dạy!!! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG .2 1.1 Hoàn cảnh đời trường phái trọng thương 1.2 Những đặc điểm quan điểm kinh tế trường phái trọng thương: 1.2.1 Sùng bái tiền tệ ,coi tiền tệ la tiêu chuẩn của cải 1.2.2 Đề cao vai trò thương mại đặc biệt ngoại thương .2 1.2.3 Lợi nhuận lưu thông đề 1.2.4 Đề cao vai trò nhà nước 1.3 Các giai đoạn phát triển .3 1.3.1 Giai đoạn từ đầu kỷ XV đến kỷ XVI 1.3.2 Giai đoạn từ kỷ XVI đến kỷ XVII .3 1.3.3 Quá trình tan rã chủ nghĩa trọng thương .4 1.4 Các mặt tích cực hạn chế chủ nghĩa trọng thương: 1.4.1 Tích cực 1.4.2 Hạn chế .5 1.5 Lí Luận thương mại quốc tế .6 Chương II Ý NGHĨA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY .8 2.1 Khái niệm 2.2 Hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam năm gần .8 2.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu tư tưởng kinh tế trọng thương Việt Nam thời kỳ đổi .11 2.3.1 Gợi ý giải vấn đề tự hóa thương mại 11 2.3.2 Bảo hộ mậu dịch, chiến lược phát triển kinh tế sản xuất thay hàng nhập sản xuất hướng xuất 12 2.3.3 Thể vai trò nhà nước điều tiết kinh tế thúc đẩy phát triển ngoại thương 14 2.4 Các biện pháp Nhà Nước nhằm đẩy mạnh kinh tế đối ngoại Việt nam 15 2.4.1 Các sách tăng cường xuất nhà nước 15 2.4.2 Các sách quản lý nhập 17 2.4.3 Cải thiện môi trường đầu tư 18 2.4.4 Tích cực, chủ động mở rộng kết nối hợp tác quốc tế .18 2.4.5 Chủ động nâng cao lực hội nhập quốc tế .18 LỜI KẾT THÚC 20 LỜI MỞ ĐẦU Chủ nghĩa trọng thương đời nhiều hạn chế, với tư cách học thuyết kinh tế đưa lý luận trình phát triển chủ nghĩa Tư bản, tạo tiền đề cho sản xuất hàng hóa phát triển , giả vấn đề cấp bách vốn giai đoạn đầu chủ nghĩa Tư Việt Nam tiến lên Chủ nghĩa xã hội bỏ qua gia đoạn Tư chủ nghĩa điều kiện kinh tế cịn nghèo nàn, lạc hậu, nhiệm vụ khó khăn trải qua trình lâu dài Một tiền đề để hồn thành nhiệm vụ thực cơng nghiếp hóa, đại hóa đất nước, vấn đề tạo dựng tích lũy vốn đống vai trị quan trọng Phát triển Thương mại, đặc biệt thương mại quốc tế kênh thu hút nguồn vốn quan trọng đất nước Do vậy, coi trọng phát triển hoạt động thương nghiệp việc cần thiết, nhiên cần phải bảo đảm nghuyên tắc bình đẳng cạnh tranh lành mạnh, theo chuyển mực thông lệ quốc tê Trong điều kiện thực tế nước ta , phát triển thương nghiệp cịn vận dụng tư tưởng kinh tế chủ nghĩa trọng thương, nhiên việc nhắm bắt nhận thức tư tưởng phải có trọn lọc, phù hợp với lịch sử cà tình hình thực tế tùy thuộc vào giai đoạn phát triển cụ thể nhằm mang lại hiệu cao nhất, góp phần thực thành cơng nghiệp phát triển cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước với lý nhóm chọn đề tài “tư tưởng kinh tế chủ nghĩa trọng thương-ý nghĩa phát triển kinh tế thị trường nước ta” CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Hoàn cảnh đời trường phái trọng thương - Từ kỷ XV đến kỷ XVII Tây Âu thời kì tan rã chế độ phong kiến, thời kỳ phương thức sản xuất tư chủ nghĩa hình thành lịng chế độ phong kiến Lúc phương thức sản xuất phong kiến tỏ lỗi thời, khơng cịn thích hợp, kìm hãm phát triền sản xuất Và thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ chủ nghĩa tư - Sản xuất hàng hoá phát triền trao đổi hàng hoá phát triền theo địi hỏi phải có thị trường tương ứng Vì thương nghiệp đặc biệt ngoại thương đóng vai trị quan trọng - Một loạt phát kiến địa lý kỷ XV như: Tìm đường biển từ Tây âu sáng Ấn độ, colombo tìm châu Mỹ, phát mỏ vàng châu Mỹ Trong bối cảnh đó, nhằm phục vụ lợi ích giai cấp tư sản, nhà tư tưởng giai cấp tư sản khái quát kinh nghiệm thành học thuyết Như vậy, trường phái Trọng thương đời 1.2 Những đặc điểm quan điểm kinh tế trường phái trọng thương: 1.2.1 Sùng bái tiền tệ ,coi tiền tệ la tiêu chuẩn của cải - Đề cai vai trò tiền tệ, đồng tiền tệ với cái, tiền vs giàu có - Phê phán hoạt động khơng dẫ đến tích lũy tiền tệ - Chủ nghĩa trọng thương coi trọng lý thuyết tiền tệ, coi tiền tệ phương tiện lưu thông, cải cất trữ, phương tiện để thu lợi nhuận 1.2.2 Đề cao vai trò thương mại đặc biệt ngoại thương - Cho thương mại nguồn gốc tạo ra, làm tăng cải - Khẳng định:’ nội thương hệ ống dẫn, ngoại thương máy bơm Muốn tăng cải phải có ngoại thương nhập dần cải qua nội thương.’ - Đặt nhiệm vụ ngoại thương xuất siêu 1.2.3 Lợi nhuận lưu thông đề - Lợi nhuận kết việc mua bán nhiều, mua rẻ bán đắt mà có - Các quốc gia phải thu lợi nhuận hỉa trà đạp lên lợi ich quốc gia khác 1.2.4 Đề cao vai trò nhà nước - Nhà nước phải giữ độc quyền ngoại thương phải đưa sách để giúp đỡ cac thương nhân bn bán với bên ngồi thuận lợi - Những người trọng thương coi sách kinh tế nhà nước yếu tố định phát triển kinh tế, họ quan niệm chủ nghĩa tư đời non yếu nên muốn tồn phát triển nhờ vào ủng hộ giúp đỡ nhà nước 1.3 Các giai đoạn phát triển 1.3.1 Giai đoạn từ đầu kỷ XV đến kỷ XVI Đây giai đoạn sơ kỳ trường phái Trọng thương Các đại biểu tiêu biểu thời kỳ là: William Staford (Anh), G.Skareppa Serra (Ý)… Tư tưởng trung tâm thời kỳ “bảng cân đối tiền tệ” Theo họ "cân đối tiền tệ" ngăn chặn khơng cho tiền tệ nước ngồi, khuyến khích mang tiền từ nước ngồi Để thực nội dung bảng "cân đối tiền tệ" họ chủ trương thực sách hạn chế tối đa nhập hàng nước ngoài, lập hàng rào thuế quan để bảo vệ hàng hoá nước, giảm lợi tức cho vay để kích thích sản xuất nhập khẩu, bắt thương nhân nước đến bn bán phải sử dụng số tiền mà họ có mua hết hàng hoá mang nước họ Giai đoạn đầu giai đoạn tích luỹ tiền tệ chủ nghĩa tư bản, với khuynh hướng chung biện pháp hành chính, tức có can thiệp nhà nước vấn đề kinh tế 1.3.2 Giai đoạn từ kỷ XVI đến kỷ XVII Đây giai đoạn trường phái Trọng thương thật hình thành Các đại biểu tiêu biểu thời kỳ là: Thomas Mun (1571 - 1641) người Anh, Antoine Montchretien (1575 – 1621) Jean Batiste Colbert ( 1618 – 1638 ) người Pháp… Tư tưởng trung tâm tác phẩm kinh tế "Bảng cân đối thương mại": Cấm xuất công cụ nguyên liệu, thực thương mại trung gian, thực chế độ thuế quan bảo hộ kiểm soát xuất nhập khẩu, khuyến khích xuất bảo vệ hàng hố nước xí nghiệp cơng nghiệp - cơng trường thủ công Đối với nhập khẩu: tán thành nhập với quy mô lớn nguyên liệu để chế biến đem xuất Đối với việc tích trữ tiền: cho xuất tiền để buôn bán, phải đẩy mạnh lưu thơng tiền tệ đồng tiền có vận động sinh lời, lên án việc tích trữ tiền So với thời kỳ đầu, thời kỳ sau có phát triển cao (đã thấy vai trò lưu thông tiền tệ phát triển sản xuất quan tâm đặc biệt) Trong biện pháp khác hơn, không dựa vào biện pháp hành chủ yếu mà dựa vào biện pháp kinh tế chủ yếu Tuy mục đích: Tích luỹ tiền tệ cho phát triển chủ nghĩa tư bản, khác phương pháp thủ đoạn Nhìn chung học thuyết kinh tế chủ nghĩa trọng thương hai giai đoạn cho nhiệm vụ kinh tế nước phải làm giàu phải tích luỹ tiền tệ Tuy nhiên phương pháp tích luỹ tiền tệ khác 1.3.3 Quá trình tan rã chủ nghĩa trọng thương Sự tan rã chủ nghĩa trọng thương tất yếu vì: - Sự phát triển lực lượng sản xuất, thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ chủ nghĩa tư chuyển sang thời kỳ phát triển sản xuất tư chủ nghĩa, lợi ích giai cấp tư sản chuyển sang lĩnh vực sản xuất Ảo tưởng làm giàu, bóc lột nước nghèo tuý nhờ hoạt động thương mại tồn Tính chất phiến diện chủ nghĩa trọng thương bộc lộ - Thực tế đòi hỏi phải phân tích, nghiên cứu sâu sắc vận động sản xuất tư chủ nghĩa như: chất phạm trù kinh tế (hàng hoá, giá trị, tiền tệ, tư bản, lợi nhuận, ), nội dung vai trò quy luật kinh tế (quy luật giá trị, cạnh tranh, cung cầu, ) Chủ nghĩa trọng thương không giải vấn đề kinh tế đặt - Các sách theo quan điểm trọng thương hạn chế tự kinh tế, mâu thuẫn với đông đảo tầng lớp tư công nghiệp giai cấp tư sản, nông nghiệp, nội thương Với tan rã chủ nghĩa trọng thương, học thuyết kinh tế tư sản cổ điển đời thay bật học thuyết chủ nghĩa trọng nông Pháp học thuyết kinh tế tư sản cổ điển Anh 1.4 Các mặt tích cực hạn chế chủ nghĩa trọng thương: 1.4.1 Tích cực - Những luận điểm chủ nghĩa trọng thương so sánh với nguyên lý sách kinh tế thời kỳ Trung cổ có bước tiến lớn, ly với truyền thống tự nhiên, từ bỏ việc tìm kiếm cơng xã hội, lời giáo huấn lý luận trích dẫn Kinh thánh - Hệ thống quan điểm chủ nghĩa trọng thương tạo tiền để lý luận kinh tế cho kinh tế học sau này, cụ thể: - Đưa quan điểm, giàu có khơng giá trị sử dụng mà giá trị, tiền; - Mục đích hoạt động kinh tế hàng hố lợi nhuận; - Các sách thuế quan bảo hộ có tác dụng rút ngắn độ từ chủ nghĩa phong kiến sang chủ nghĩa tư bản; - Tư tưởng nhà nước can thiệp vào hoạt động kinh tế tư tưởng tiến 1.4.2 Hạn chế - Những luận điểm chủ nghĩa trọng thương có tính chất lý luận thường nêu hình thức lời khuyên thực tiễn sách kinh tế Lý luận mang nặng tính chất kinh nghiệm (chủ yếu thơng qua hoạt động thương mại Anh Hà Lan) - Những lý luận chủ nghĩa trọng thương chưa thoát khỏi lĩnh vực lưu thơng, nghiên cứu hình thái giá trị trao đổi Đánh giá sai quan hệ trao đổi, cho lợi nhuận thương nghiệp có kết trao đổi không ngang giá - Nặng nghiên cứu tượng bên ngồi, khơng sâu vào nghiên cứu chất bên tượng kinh tế - Một hạn chế lớn chủ nghĩa trọng thương coi trọng tiền tệ (vàng, bạc), đứng lĩnh vực thô sơ lưu thông hàng hoá để xem xét sản xuất TBCN - Trong kinh tế đề cao vai trò nhà nước lại khơng thừa nhận quy luật kinh tế 1.5 Lí Luận thương mại quốc tế Quan điểm thương mại quốc tế A.Smith D.Ricardo A Smith Ông cho thương mại quốc tế đem lại lợi ích cho tất người , giàu có nước số hàng hóa dịch vụ có sẵn nước Ơng tiếp tục tư tưởng lợi tuyệt đối nhà kinh tế học trước đưa lý thuyết lợi tuyệt đối lên tầm cao mới, làm sở lý luận cho hoạt động thương mại quốc tế D Ricardo - “bn bán với nước ngồi có lợi với nước, làm tăng thêm số lượng chủng loại đồ vật mà người ta dùng thương nghiệp để mua tung dồi hàng hóa rẻ, khuyến khích tạo lợi nhuận cho tích lũy tư bản” - Ơng khẳng định ngoại thương tồn điều kiện nào, quy luật kinh tế định Có thể nói hoạt động bn bán nói chung bn bán quốc tế nói riêng hoạt động trao đổi hàng hố, tiền tệ có từ lâu đời Thương mại quốc tế có tính chất sống cịn lý ngoại thương mở rộng khả sản xuất tiêu dùng quốc gia Thương mại quốc tế cho phép nước tiêu dùng tất mặt hàng với số lượng nhiều mức tiêu dùng với ranh giới khả sản xuất nước thực kinh tế khép kín, TMQT cho phép khai thác nguồn lực nước có hiệu quả, tranh thủ khai thác tiềm mạnh hàng hố, cơng nghệ, vốn nước ngồi nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Như người sớm tìm lợi ích TMQT, hoàn cảnh, điều kiện quốc gia giai đoạn phát triển phương thức sản xuất hoạt động ngoại thương lại có cách hiểu vận dụng linh hoạt, khác có đối lập Chính vậy, có nhiều tư tưởng, lý thuyết đưa để phân tích, giải thích hoạt động TMQT Quá trình nghiên cứu học trường phái kinh tế khác lịch sử phát triển tư tưởng TMQT đưa lý thuyết để lý giải vấn đề này, khẳng định tác động TMQT tăng trưởng phát triển theo trình tự nhận thức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ phiến diện đến toàn diện, từ tượng đến chất Để hiểu biết thêm hoạt động TMQT, cách nhìn nhận giai đoạn phát triển cụ thể, cần xem xét nhà kinh tế học, học giả thời kỳ đề cập phân tích TMQT để đưa hướng vận dụng lý luận TMQT thực tiễn sách quốc gia ngoại thương Chương II Ý NGHĨA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Khái niệm Hoạt động kinh tế đối ngoại phận kinh tế quốc tế, tổng thể quan hệ kinh tế, kỹ thuật, khoa học, công nghệ quốc gia định với quốc gia khác lại tổ chức kinh tế quốc tế khác, thực nhiều hình thức hình thành phát triền sở phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế 2.2 Hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam năm gần Trong bối cảnh môi trường quốc tế, khu vực có nhiều bất ổn, cơng tác đối ngoại triển khai chủ động, tích cực, linh hoạt, sáng tạo, góp phần giữ đà thúc đẩy quan hệ với đối tác, nâng cao vị Việt Nam tình hình mới, đóng góp quan trọng vào việc thực thành công đường lối đối ngoại Đại hội XII Đảng củng cố mơi trường hịa bình, ổn định, thuận lợi cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thứ nhất, quan hệ hợp tác ta với nước, nước láng giềng, đối tác quan trọng tiếp tục củng cố, thúc đẩy Trước khó khăn đại dịch gây ra, thúc đẩy nhiều trao đổi, hợp tác với nước, đẩy mạnh trao đổi trực tuyến cấp Trong đó, lãnh đạo cấp cao ta tiến hành 34 điện đàm, trao đổi trực tuyến song phương với lãnh đạo nước Bên cạnh đó, triển khai an toàn hoạt động trao đổi đoàn quan trọng Lãnh đạo quan chức cấp cao nhiều nước chọn Việt Nam đến thăm thúc đẩy quan hệ Chúng ta tiến hành linh hoạt, sáng tạo, kể thơng qua hình thức trực tuyến, nhiều hoạt động kỷ niệm năm tròn, năm lẻ, năm thiết lập quan hệ ngoại giao, trì họp Ủy ban liên Chính phủ, ký kết thỏa thuận quốc tế với nhiều đối tác quan trọng Năm qua chứng kiến quan hệ Việt Nam - New Zealand nâng cấp lên Đối tác Chiến lược, qua nâng mạng lưới đối tác chiến lược lên 17 quốc gia, với 13 đối tác toàn diện Việt Nam phát huy tinh thần đoàn kết hợp tác quốc tế, hỗ trợ trang, vật tư y tế, tài cho 51 quốc gia tổ chức quốc tế ứng phó với đại dịch COVID-19 Bên cạnh đó, bộ, ngành, địa phương, tổ chức hữu nghị Việt Nam tích cực tham gia hỗ trợ quốc gia, đối tác gặp khó khăn Ta tranh thủ hỗ trợ tài trang thiết bị y tế từ nhiều quốc gia tổ chức quốc tế phục vụ kiểm soát dịch bệnh nước Mơ hình chống dịch hiệu quả, với tinh thần trách nhiệm nghĩa cử cao đẹp Việt Nam hợp tác quốc tế chống dịch bạn bè quốc tế đánh giá cao Thứ hai, năm 2020 để lại dấu ấn đặc biệt quan trọng đẩy mạnh nâng tầm đối ngoại đa phương Việt Nam, chủ động, tích cực đóng góp xây dựng, định hình thể chế đa phương, ta đảm nhiệm thành công lúc nhiều trọng trách quốc tế: Chủ tịch ASEAN 2020 AIPA 41, Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an (HĐBA)/Liên Hợp quốc (LHQ) năm đầu nhiệm kỳ 2020-2021 Ta chủ động dẫn dắt, điều phối ASEAN vượt qua nhiều thách thức, ứng phó hiệu với đại dịch COVID-19; linh hoạt tổ chức trực tuyến thành công nhiều hội nghị, đặc biệt Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 36 37 hội nghị với đối tác đối thoại chủ chốt; thúc đẩy thông qua nhiều văn kiện, có 80 văn kiện hội nghị cấp cao, tất lĩnh vực quan trọng, xây dựng Cộng đồng định hướng xây dựng tầm nhìn Cộng đồng ASEAN sau 2025, thúc đẩy hợp tác ASEAN với đối tác, phòng chống dịch bệnh, phục hồi kinh tế, bảo đảm hịa bình, ổn định phát triển, thượng tôn pháp luật khu vực ASEAN tiếp tục giữ vai trò trung tâm khu vực, nước coi trọng Chúng ta đảm nhận tốt vai trò Chủ tịch HĐBA tháng nhiệm kỳ (tháng 01/2020) Đồng thời năm qua, ta tham gia chủ động, tích cực HĐBA, thể hình ảnh Việt Nam trách nhiệm, đề cao luật pháp quốc tế, nỗ lực xây dựng đồng thuận, tìm kiếm giải pháp thoả đáng cho tranh chấp, xung đột Việt Nam để lại dấu ấn riêng cụ thể lần thúc đẩy HĐBA thông qua Tuyên bố Chủ tịch tuân thủ Hiến chương LHQ; tổ chức đối thoại ASEAN-LHQ, qua HĐBA nâng tầm ASEAN qua ASEAN cụ thể hoá nhiều nội dung hợp tác cấp độ toàn cầu Việt Nam lần đề xuất thúc đẩy nghị Đại hội đồng LHQ thông qua lấy ngày 27/12 hàng năm Ngày quốc tế phòng chống dịch bệnh với số nước đồng bảo trợ kỷ lục 112 nước Tham gia Việt Nam hoạt động gìn giữ hịa bình LHQ tiếp tục tăng cường Nhiều sáng kiến, đóng góp Việt Nam diễn đàn quốc tế, khu vực khác ASEM, APEC, G20, WEF, chế Tiểu vùng Mekong… nước ủng hộ, đánh giá cao Thứ ba, hội nhập kinh tế quốc tế đạt tiến triển có tính đột phá, tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Bên cạnh thực hiệu Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), Việt Nam ký kết phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự (EVFTA, có hiệu lực từ tháng 8/2020) Hiệp định bảo hộ đầu tư (EVIPA) với Liên minh châu Âu, thúc đẩy ký FTA với Anh Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) năm Chủ tịch ASEAN Việt Nam, góp phần quan trọng để Việt Nam trì tăng trưởng thuộc nhóm cao giới Trong 11 tháng đầu năm 2020 giá trị xuất Việt Nam tăng 5,3% Nhiều doanh nghiệp chọn Việt Nam điểm đến đầu tư, kinh doanh Thứ tư, cơng tác ngoại giao văn hóa, thơng tin đối ngoại triển khai tích cực, đặc biệt tận dụng hiệu công nghệ số để đẩy mạnh đưa Việt Nam giới với nhiều sản phẩm cách làm sáng tạo Trong năm qua, UNESCO công nhận công viên địa chất Đắk Nông công viên địa chất toàn cầu; Vinh (Nghệ An) Sa Đéc (Đồng Tháp) thành phố học tập toàn cầu Bạn bè quốc tế ngày biết đến Việt Nam không quốc gia hịa bình, ổn định, an tồn, nhiều tiềm hợp tác kinh tế mà cịn có khả tự cường, thích ứng xử lý hiệu thách thức thể thành công chống dịch bệnh Những kết đối ngoại quan trọng năm qua có nhờ đạo sâu sát tham gia trực tiếp lãnh đạo Đảng Nhà nước, kiên định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, đặt lợi ích 10 quốc gia-dân tộc lên hết, đồng tâm hiệp lực phối hợp chặt chẽ, hiệu binh chủng đối ngoại gồm đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước, đối ngoại nhân dân đối ngoại bộ, ngành, địa phương Những thành tựu ý nghĩa thể lĩnh vươn lên lực lượng cán đối ngoại ngày chuyên nghiệp, đại, đáp ứng yêu cầu tình hình Biểu đồ: Trị giá tốc độ tăng xuất hàng hóa nước tháng đầu năm giai đoạn 2015-2020 Nguồn: Tổng cục Hải quan 2.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu tư tưởng kinh tế trọng thương Việt Nam thời kỳ đổi Nhiều sách kinh tế nhà nước ngày kế thừa tư tưởng Trọng thương, chí tư tưởng bảo hộ nhà Trọng thương Đối với kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi , sở sách chủ nghĩa Trọng thương rút số gợi ý cho sách Việt Nam như: 2.3.1 Gợi ý giải vấn đề tự hóa thương mại Việt Nam xuất phát từ nước kinh tế lạc hậu,chịu hậu nặng nề từ chiến tranh nên thương mại nước ta phát triển Trước đổi mới, sai lầm tư duy, nhận thức Đảng Nhà nước ta thực sách đóng cửa kinh tế, hoạt động kinh tế nhỏ hẹp Chính kìm 11 hãm 20 phát triển kinh tế đất nước,làm cho kinh tế tụt hậu qúa xa so với giới Đến Đại hội Đảng lần thứ VI (năm 1986) Đảng Nhà nước định chuyển đổi cấu kinh tế ,từ kinh tế kế hoạch hóa tâp trung sang kinh tế vận động theo chế thị trường định hướng XHCN, mở cửa giao lưu kinh tế với nước Các văn kiện Đại hội Đảng VI, VII, VIII, IX, X, XI, khẳng định phát triển kinh tế đối ngoại tất yếu khách quan nhằm phục vụ nghiệp phát triển kinh tế nói chung, xây dựng đất nước, để phát triển kinh tế đối ngoại cần phải xử lý hợp lý mối quan hệ kinh tế trị; tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời phải phát huy ý chí tự lực, tự cường, kết hợp sức mạnh dân tộc với thời đại, triệt để khai thác lợi khu vực giới, chủ trương mở rộng diện bạn hàng, đối tượng hợp tác, đa phương hóa mối quan hệ kinh tế đối ngoại, phù hợp với chế thị trường, ngun tắc bình đẳng bên có lợi Chủ trương đổi chế quản lý kinh tế đối ngoại phù hợp với thể chế kinh tế thị trưởng định hướng XHCN Thực tế, không dừng lại chủ trương, đường lối mà Đảng Nhà nước ta thực sách kinh tế cụ thể Sau mở cửa, Việt Nam bước hội nhập với tổ chức quốc tế khu vực toàn cầu ASEAN, APEC, WTO… 2.3.2 Bảo hộ mậu dịch, chiến lược phát triển kinh tế sản xuất thay hàng nhập sản xuất hướng xuất Thực tiễn Việt Nam cho thấy, nắm giữ vàng bạc sách hợp lý nhằm phát triển đất nước Quan niệm quốc gia giàu có khơng nước có nhiều quý kim mà dân nước có sống sung túc, ấm no; khoa học cơng nghệ đại, đem lại suất cao giảm bớt cực nhọc cho người lao động Việt Nam nước phát triển có nguồn lao động dồi dào, lại khan vốn yếu công nghệ Nhằm 21 phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, cần nhiều vốn để nhập máy móc, thiết bị cơng nghệ Để làm vậy, cần phải đầy mạnh xuất mặt hàng sử dụng nhiều lao động, sản phẩm có lợi so sánh, để 12 đổi lấy ngoại tệ, dùng cho nhập Trong giai đoạn này, tình trạng nhập siêu tức giá trị nhập lớn xuất điều khó tránh khỏi Việt Nam thực sách hướng đến xuất miễn giảm thuế, tạo điều kiện tín dụng cho doanh nghiệp hộ gia đình sản xuất hàng xuất khẩu, quảng bá thương mại thơng qua kênh ngoại giao… Chính phủ sử dụng hàng rào thuế quan để bảo hộ mậu dịch ngành công nghiệp non trẻ công nghiệp sản xuất thép, công nghiệp sản xuất ô tô…bằng cách đánh thuế cao sản phẩm hoàn chế xe ô tô nguyên chiếc, mặt hàng xa xỉ,nhưng lại đánh thuế thấp hàng hóa trung gian Tuy nhiên, bảo hộ có mặt trái gây thiệt hại cho Nhà nước người tiêu dùng; sách nảo hộ khơng hợp lý dẫn đến tâm lý “ỷ lại” doanh nghiệp sản xuất nước mà khơng tự tăng cường lực cạnh tranh ngành ô tô hay điện tử ví dụ điển hình cho trường hợp Sau nhiều năm bảo hộ làm cho ngành 22 không phát triển mà cịn có nguy thụt lùi Mặt khác, bảo hộ khơng hợp lý cịn vấp phải trả đũa quốc gia khác ví dụ vụ kiện chống bán phá nguyên nhân dẫn đến vụ kiện sách bảo hộ khơng hợp lý Do đó, hội nhập sách bảo hộ vi phạm nguyên tắc cam kết quốc tế cần phải xóa bỏ Tóm lại: Trong điều kiện nước ta nay,những tư tưởng kinh tế chủ nghĩa trọng thương cịn có ý nghĩa Phát triển thương nghiệp,tăng khả cạnh tranh thị trường giới hàng hóa sản xuất nước điều kiện tiên để bước tích lũy vốn,tạo tiền đề vững để thực cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước.Tuy nhiên trình phát triển ngành thương nghiệp ,đặc biệt ngoại thương,cần phải hoạt động sở cố vừng điều kiện có đất nước,chú trọng phát triển ngành có khả sản xuất cao có nhiều lợi tuyệt đối nhằm thu hút nhiều vốn phải đảm bào cơng bằng,bình đẳng cạnh tranh,theo thơng lệ quốc tế 13 2.3.3 Thể vai trị nhà nước điều tiết kinh tế thúc đẩy phát triển ngoại thương Các sách điều tiết kinh tế bảo hộ lao thương mại tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước thâm nhập mở rộng thị trường nước ngoài, tham gia mạnh mẽ vào phân công lao động quốc tế mậu dịch quốc tế, khai thác triệt để lợi so sánh kinh tế nước, đồng thời bảo vệ thị trường nội địa, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước đứng vững vươn lên hoạt động kinh doanh quốc tế, đáp ứng yêu cầu tăng cường lợi ích quốc gia Việt Nam thực sách hướng đến xuất miễn giảm thuế, tạo điều kiện tín dụng cho doanh nghiệp hộ gia đình sản xuất hàng xuất khẩu, quảng bá thương mại thông qua kênh ngoại giao…Chính phủ sử dụng hàng rào thuế quan để bảo hộ mậu dịch ngành công nghiệp non trẻ công nghiệp sản xuất thép, công nghiệp sản xuất ô tô…bằng cách đánh thuế cao sản phẩm hồn chế xe tơ ngun chiếc, mặt hàng xa xỉ,nhưng lại đánh thuế thấp hàng hóa trung gian Tuy nhiên, bảo hộ có mặt trái gây thiệt hại cho Nhà nước người tiêu dùng; sách nảo hộ không hợp lý dẫn đến tâm lý “ỷ lại” doanh nghiệp sản xuất nước mà khơng tự tăng cường lực cạnh tranh ngành ô tô hay điện tử ví dụ điển hình cho trường hợp Sau nhiều năm bảo hộ làm cho ngành 22 khơng phát triển mà cịn có nguy thụt lùi Mặt khác, bảo hộ không hợp lý vấp phải trả đũa quốc gia khác ví dụ vụ kiện chống bán phá nguyên nhân dẫn đến vụ kiện sách bảo hộ khơng hợp lý Do đó, hội nhập sách bảo hộ vi phạm nguyên tắc cam kết quốc tế cần phải xóa bỏ Tóm lại: Trong điều kiện nước ta nay,những tư tưởng kinh tế chủ nghĩa trọng thương cịn có ý nghĩa Phát triển thương nghiệp,tăng khả cạnh tranh thị trường giới hàng hóa sản xuất nước điều kiện tiên để bước tích lũy vốn,tạo tiền đề vững để thực cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước.Tuy nhiên trình phát triển ngành 14 thương nghiệp ,đặc biệt ngoại thương,cần phải hoạt động sở cố vừng điều kiện có đất nước,chú trọng phát triển ngành có khả sản xuất cao có nhiều lợi tuyệt đối nhằm thu hút nhiều vốn phải đảm bào cơng bằng,bình đẳng cạnh tranh,theo thơng lệ quốc tế 2.4 Các biện pháp Nhà Nước nhằm đẩy mạnh kinh tế đối ngoại Việt nam 2.4.1 Các sách tăng cường xuất nhà nước 2.4.1.1 Chính sách mặt hàng a Xây dựng cấu đầu tư, cấu kinh tế, cấu sản xuất kinh doanh phù hợp với cung – cầu thị trường - Các bộ, ngành, địa phương tổ chức thực dự án phát triển vùng sản xuất hàng xuất tập trung có sản lượng lớn như: lúa gạo, cà phê, cao su, hạt điều, hạt tiêu, chè, rau quả, sản phẩm gỗ, thủ cơng mỹ nghệ, bị sữa,… - Theo dõi sát tình hình thị trường, dự báo tình hình để có giải pháp điều tiết thị trường phù hợp, phục vụ việc chuyển đổi cấu kinh tế chuyển dịch cấu đầu tư, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp với cung – cầu thị trường b Chuyển dịch cấu mặt hàng xuất - Coi trọng đầu tư đổi cơng nghệ, nâng cao tỷ trọng hàng hố chế biến sâu chất lượng cao, giảm dần tỷ trọng hàng hố gia cơng hàng hố bán qua thị trường trung gian - Xây dựng tổ chức thực chương trình nâng cao khả cạnh tranh mặt hàng thực số dự án nghiên cứu, triển khai hoạt động thương mại 2.4.1.2 Chính sách thị trường Chính phủ đàm phán ký kết hiệp định thương mại song phương đa phương, hiệp định kiểm định động vật thực vật, đàm phán trả nợ nước hàng hố,… Đã góp phần thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động xuất đạt quy mô, tốc độ chất lượng cao 15 2.4.1.3 Các sách hỗ trợ a Hỗ trợ tín dụng xuất - Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế cá nhân phát triển sản xuất – kinh doanh hàng xuất xác định đối tượng cho vay là: doanh nghiệp việt Nam có dự án sản xuất, chế biến, gia công hàng xuất khẩu, mà phương án tiêu thụ sản phẩm dự án đạt kim ngạch xuất 30% doanh thu năm; đơn vị có nhu cầu vay vốn đầu tư vào dự án liên doanh sản xuất, chế biến, gia công hàng xuất mà phương án tiêu thụ sản phẩm dự án liên doanh đạt kim ngạch xuất 80% doanh thu năm Các hình thức tín dụng hỗ trợ xuất gồm: tín dụng hỗ trợ xuất trung dài hạn, tín dụng hỗ trợ xuất ngắn hạn xử lý rủi ro b Phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ hoạt động kinh doanh thương mại - Bộ thương mại tổ chức thực chương trình phát triển hệ thống chợ đến năm 2010, tập trung ưu tiên phát triển loại hình là: chợ tập trung đầu mối bán buôn vùng kinh tế trọng điểm chợ xã, cụm xã khu vực miền núi, vùng cao, vùng sâu vùng xa - Xây dựng trung tâm thương mại, trung tâm hội chợ thương mại, trung tâm giới thiệu sản phẩm, sàn giao dịch nông sản, sàn giao dịch thương mại điện tử,… vùng kinh tế trọng điểm thành phố lớn - Thực quy hoạch phát triển khu chế xuất, khu công nghiệp quy hoạch phát triển vùng sản xuất tập trung, làng nghề với sản lượng lớn như: lúa gạo, cao su, cà phê, hạt điều, chè, thuỷ sản, sản phẩm thủ công mỹ nghệ, dệt may, giày dép,… c Hỗ trợ đầu vào sản xuất sản phẩm xuất Một số chương trình phát triển nông – lâm – ngư nghiệp triển khai có hiệu như: hỗ trợ phát triển giống trồng, vật nuôi, khuyến nông, khuyến ngư,… 16 d Hỗ trợ xúc tiến xuất Hàng năm ngân sách nhà nước trích phần để hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại, đồng thời ban hành danh mục hàng hoá trọng điểm danh mục thị trường trọng điểm chương trình xúc tiến thương mại quốc gia e lãi suất Sự điều chỉnh linh hoạt sách lãi suất ngân hàng việc làm tích cực giúp doanh nghiệp xuất mạnh dạn vay vốn phát triền sản xuất kinh doanh xuất khẩu, hạ giá thành nhớ lợi quy mô, nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá Việt Nam f khen thưởng xuất Bộ trưởng Bộ thương mại ban hành quy chế xét thưởng xuất khẩu, khen thưởng cho doanh nghiệp có mặt hàng xuất có chất lượng cao tặng huy chương triển lãm hội chợ quốc tế, xuất mặt hàng gia công, chế biến nguyên liệu nước chiếm 60% trị giá trở lên mặt hàng sản xuất thu hút nhiều lao động nước theo quy didjnh hành Nhà nước g Thu hút đầu tư nước Chú trọng liên doanh với đối tác nước ngồi có cơcng nghệ cao, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, tích cực đề nghị đối tác bước chuyển giao cơng nghệ 2.4.2 Các sách quản lý nhập 2.4.2.1 Thuế nhập Mục đích việc đánh thuế nhập để góp phần vào việc phát triển bảo vệ sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng nước góp phần tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước 2.4.2.2 Hạn ngạch nhập Hạn ngạch nhập quy định Nhà nước số lượng giá trị mặt hàng nhập nói chung từ thị trường đó, thời gian định (thường 01 năm) Hạn ngạch nhập hình thức hạn chế số lượng thuộc hệ thống giấy phép không tự động Khi 17 hạn ngạch nhập quy định cho loại sản phẩm đặc biệt Nhà nước đưa định ngạch (hạn ngạch - tổng định ngạch) nhập mặt hàng khoảng thời gian định không kể nguồn gốc hàng hố từ đâu đến 2.4.2.3 Quản lý ngoại tệ Theo điều lệ quản lý ngoại hối việc mua, bán, trao đổi ngoại tệ thị trường tự bị nghiêm cấm phải tiến hành qua ngân hàng tổ chức kinh doanh thu ngoại tệ Người nhập ký hợp đồng mua hàng nước ngoài, phải xin quyền sử dụng ngoại tệ để toán cho khách hàng theo quy chế quản lý ngoại hối Nhà nước 2.4.3 Cải thiện môi trường đầu tư - Đẩy mạnh thủ tục hành - Nâng cao hiệu công tác phối hợp quan - Chuyển đổi số khoa học cơng nghệ - Chính phủ cần chủ động, linh hoạt kịp thời điều hành sách tiền tệ, sách tài khóa sách an sinh xã hội nhằm kích cầu đầu tư - Tiếp tục hồn thiện mơi trường sách, pháp luật - Cần nghiên cứu ban hành chế tài xử lý cá nhân, dự án không tuân thủ quy trình thủ tục, dự án có ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường xã hội 2.4.4 Tích cực, chủ động mở rộng kết nối hợp tác quốc tế - Tích cực tham gia hoạt động đối ngoại cấp cao nước - Chủ động, tích cực, làm sâu sắc, thực chất quan hệ với đối tác thiết lập quan hệ hữu nghị hợp tác; cởi mở tiếp xúc kết nối, sẵn sàng hợp tác với đối tác 2.4.5 Chủ động nâng cao lực hội nhập quốc tế - Đẩy mạnh tái cấu toàn diện, cải thiện lực cạnh tranh gắn công nghệ số - Coi trọng đầu tư phát triển nguồn nhân lực 18 - Tận dụng hội tảng kinh tế giới số, công nghệ cao, kịp thời đổi công nghệ, kiến tạo giá trị cho sản phẩm 19 LỜI KẾT THÚC Có nói, chủ nghĩa trọng thương triết lý kinh tế thông qua thương nhân khách suốt kỷ 16 kỷ 17 Chủ nghĩa trọng thương cho giàu có cải quốc gia chủ đến yếu từ việc tích lũy tiền tệ vàng bạc Các quốc gia khơng có mỏ có vàng bạc cách bán nhiều hàng hóa so với việc mua từ nước ngồi Theo đó, nhà lãnh đạo quốc gia can thiệp rộng rãi vào thị trường, áp đặt thuế quan hàng hóa nước ngồi để hạn chế nhập thương mại, cấp khoản trợ cấp để cải thiện triển vọng xuất loại hàng hoá nước Chủ nghĩa trọng thương đại diện cho việc đánh giá lợi ích thương mại liên quan tới mức độ sách quốc gia Chủ nghĩa trọng thương có vai trị to lớn phát triển thương nghiệp bao gồm nội thương ngoại thương nước ta Tuy nhiên, phát triển ngoại thương cần liên với phát triển sản xuất hàng hóa đất nước phát triển bền vững 20 21 ... nghiệp phát triển cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước với lý nhóm chúng tơi chọn đề tài ? ?tư tưởng kinh tế chủ nghĩa trọng thương- ý nghĩa phát triển kinh tế thị trường nước ta? ?? CHƯƠNG I: LÝ LUẬN... cam kết quốc tế cần phải xóa bỏ Tóm lại: Trong điều kiện nước ta nay,những tư tưởng kinh tế chủ nghĩa trọng thương cịn có ý nghĩa Phát triển thương nghiệp,tăng khả cạnh tranh thị trường giới hàng... cam kết quốc tế cần phải xóa bỏ Tóm lại: Trong điều kiện nước ta nay,những tư tưởng kinh tế chủ nghĩa trọng thương cịn có ý nghĩa Phát triển thương nghiệp,tăng khả cạnh tranh thị trường giới hàng

Ngày đăng: 16/05/2021, 18:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w