1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về thu tiền cấp quyền khai thác than ở nước ta hiện nay

96 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 883 KB
File đính kèm NGUYỄN VĂN TUẤN.rar (224 KB)

Nội dung

1. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết thúc, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn bao gồm 03 chương: Chương 1: Một số cơ sở lý luận và thực tiễn đối với quản lý nhà nước về thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản. Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản than tại Việt Nam. Chương 3: Một số định hướng và giải pháp đối với quản lý nhà nước về thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản than tại Việt Nam thời gian tới.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - NGUYỄN VĂN TUẤN QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ THU TIỀN CẤP QUYỀN KHAI THÁC THAN NƯỚC TA HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH : QUẢN KINH TẾ Mà SỐ : 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS HÀ VĂN SỰ HÀ NỘI, NĂM 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn với đề tài “Quản nhà nước thu tiền cấp quyền khai thác than nước ta nay” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố công trình nghiên cứu trước Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2018 Tác giả NGUYỄN VĂN TUẤN ii MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .x DANH MỤC BẢNG xi TT xi Tên bảng .xi Trang xi Bảng 1.1 xi 25 xi Bảng 1.2 xi 26 xi Bảng 2.1 xi 33 xi Bảng 2.2 xi 45 xi Bảng 2.3 xi 47 xi Bảng 2.4 xi Tổng số tiền cấp quyền thu vào NSNN 2014-2016 xi 52 xi Bảng 2.5 xi Công tác tra, kiểm tra giai đoạn 2014 - 2016 .xi 53 xi iii Bảng 3.1 xi Dự báo nhu cầu sử dụng than nước đến năm 2030 xi 61 xi Bảng 3.2 xi Tổng hợp tài nguyên trữ lượng than dự báo đến năm 2030 .xi 62 xi Bảng 3.3 xi Tổng hợp khả khai thác than đến năm 2030 xi 63 xi Bảng 3.4 xi Tổng hợp số tiền cấp quyền dự kiến thu tiền đến năm 2025 số loại khoáng sản .xi 63 xi Bảng 3.5 xi Bảng phân cấp trữ lượng tài nguyên khoáng sản rắn xi 68 xi Bảng 3.6 xi Tỷ lệ thu nộp tiền cấp quyền KTKS để lại .xi 72 xi DANH MỤC HÌNH VẼ xii TT .xii Tên bảng, hình xii Trang xii Hình 2.1 xii iv Quy trình thu tiền cấp quyền khai thác khống sản nhóm mỏ Trung ương quản xii 42 .xii DANH MỤC BIỂU ĐỒ xii TT .xii Tên bảng, hình xii Trang xii Biểu đồ 2.1 xii 34 .xii Biểu đồ 2.2 xii 35 .xii Biểu đồ 2.3 xii Tổng hợp hệ số thu hồi khai thác than 2011-2015 .xii 49 .xii MỞ ĐẦU 1.1 Bản chất vai trò quản nhà nước thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản 10 1.1.1 Bản chất quản nhà nước thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản 10 1.2.1 Những nguyên tắc quản nhà nước thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản 15 1.2.3.2.Công cụ chủ yếu quản nhà nước thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản 23 (i) Công cụ Pháp lý: .23 Bao gồm những“văn quy phạm pháp luật quy định, hướng dẫn, điều chỉnh công tác quản nhà nước thu tiền cấp quyền KTKS.”Cụ thể, các“văn v pháp luật liên quan đến hoạt động khoáng sản bao gồm Luật Khoáng sản, Luật Thuế, Luật Bảo vệ Môi trường, Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành Luật Để phát huy vai trò cơng cụ này, trước hết cần phải cụ thể hóa định hướng sách quan điểm Đảng Chính phủ hoạt động khai khoáng Cần phải ban hành văn hướng dẫn bám sát với thực tiễn việc cấp quyền KTKS để tháo gỡ vướng mắc thực tế đặt Bên cạnh q trình xây dựng, hồn thiện cơng cụ này, phải đảm bảo đồng bộ, tính thống ln theo kịp đòi hỏi thực tiễn hoạt động khai khống Trong q trình vận hành cần có đạo kịp thời, trúng theo hướng yêu cầu Đảng Chính phủ Đồng thời, phải xử phạt nghiêm hoạt động trái pháp luật 23 (ii)Công cụ Quy hoạch: 23 Quy hoạch khống sản định hướng phát triển hoạt động khai khoáng thời gian tương đối dài Hoạt động nhằm xác định mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp lớn về“bảo vệ khoáng sản, bảo vệ môi trường”ở thời kỳ định Chiến lược, quy hoạch phải phù hợp với điều kiện thực tiễn, công cụ quan trọng phục vụ công tác quản nhà nước hoạt động khai khoáng để nhằm đảm bảo thực việc khai thác cách hợp có hiệu nguồn tài nguyên khoáng sản để tránh làm suy kiệt nguồn tài nguyên hữu hạn đem lại hiệu kinh tế - xã hội Hiện công tác quy hoạch, kế hoạch khai thác sử dụng tài ngun khống sản có nhiên chưa có quy hoạch hoàn chỉnh Vấn đề đặt quy hoạch chưa thực thống đồng với quy hoạch phát triển chung kinh tế - xã hội Bên cạnh tính pháp lý, tính khả thi hệ thống văn liên quan đến quy hoạch chưa nâng cao, cần phải nâng cao tính pháp lý, tính khả thi chúng để phù hợp với thực tế, đồng thời thực tuyên truyền, phổ biến quy hoạch tăng cường kết hợp với công tác tra, kiểm tra thường xuyên vấn đề tuân thủ quy hoạch 23 (iii) Công cụ kinh tế: 24 vi Công cụ kinh tế sử dụng quản thu tiền cấp quyền KTKS sách thuế phương thức tính, thu tiền cấp quyền KTKS Trong trình hoạt động sản xuất, khai thác kinh doanh, số tổ chức, cá nhân đơn sử dụng thành phần môi trường (như nhà máy lắp ráp ô tô, xe máy) chủ yếu tổ chức, cá nhân vừa sử dụng thành phần môi trường, vừa khai thác sử dụng tài nguyên, có doanh nghiệp hoạt động khai khống (như khai thác than, khai thác dầu khí ) Vì q trình khai thác nhiều có hành vi tác động đến mơi trường khí thải, khói bụi, tiếng ồn việc sử dụng sách thuế Thuế tài nguyên công cụ cần thiết để làm sở xác định tính tiền cấp quyền KTKS 24 (iv) Tổ chức máy quản lý: .24 Tổ chức máy quản tính, thu tiền cấp quyền KTKS công cụ quan trọng để thực cách hiệu cơng tác Vì cần tổ chức máy có trình độ chun mơn, nghiệp vụ từ xây dựng quy trình, bước tiến hành công tác thu tiền cấp quyền cách chặt chẽ, với việc phân cấp, phân quyền hoạt động quản thu tiền cấp quyền cần cụ thể rõ ràng trách nhiệm cấp .24 1.3 Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam quản nhà nước thu tiền cấp quyền .24 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế quản thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản 24 2.1 Một số khái quát thực trạng khai thác khoáng sản Việt Nam 32 2.1.1 Khái quát tiềm khoáng sản thực trạng khai thác khoáng sản than Việt Nam 32 2.1.2 Những vấn đề đặt khai thác khoáng sản Việt Nam .35 2.2 Phân tích thực trạng quản nhà nước thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản than Việt Nam 37 vii 2.2.1 Việc ban hành văn pháp liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản 38 2.2.2 Tổ chức máy quản nhà nước quy trình tính, thu tiền cấp quyền khai thác khống sản .41 a) Tổ chức máy quản nhà nước thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản 41 Căn vào chức nhiệm vụ của“Bộ Tài nguyên Môi trường”(sau viết tắt Bộ TN&MT)“quy định tại”“Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2013”; quy định Nghị định 203/2013/NĐCP.“Bộ Tài nguyên Môi trường”đã phân cấp cho Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam”(sau viết tắt Tổng cục ĐC&KSVN) tổ chức máy xây dựng quy trình tính, thu tiền cấp quyền KTKS“đối với Giấy phép khai thác khoáng sản”do Trung ương cấp cụ thể qua Hình 2.1 sau: 41 b) Phương pháp tính tiền cấp quyền khai thác khống sản 44 b) Thực trạng thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản 51 Điều 15 “Nghị định 203/2013/NĐ-CP” quy định “Trách nhiệm quan cơng tác tính, thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản” sau: .51 “(i) Tổng cục Địa chất Khống sản Việt Nam có trách nhiệm: Chủ trì tính, thẩm định số tiền cấp quyền khai thác khống sản phải nộp, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; gửi văn phê duyệt tiền cấp quyền khai thác khoáng sản theo thẩm quyền cấp phép Bộ Tài nguyên Môi trường số tiền phải nộp trước ngày 31 tháng 12 hàng năm cho Cục thuế địa phương nơi có khu vực khống sản cấp phép khai thác 51 (ii) Sở Tài nguyên Mơi trường cấp tỉnh có trách nhiệm: Chủ trì tính, thẩm định số tiền cấp quyền khai thác khống sản phải nộp, trình cấp có viii thẩm quyền phê duyệt; gửi văn ban phê duyệt tiền cấp quyền khai thác khoáng sản theo thẩm quyền cấp phép Ủy ban nhân dân cấp tỉnh số tiền phải nộp trước ngày 31 tháng 12 hàng năm cho Cục thuế địa phương nơi có khu vực khống sản cấp phép khai thác.” .52 Các hồ sơ cấp“Giấy phép khai thác Than trước ngày “Nghị định số 203/2013/NĐ-CP” có hiệu lực: Tổng số hồ sơ thẩm định phê duyệt tính tiền 60 hồ sơ với tổng số tiền phê duyệt 14.355 tỷ đồng tổng số tiền thu lần 2.374 tỷ đồng.” .53 Các“hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép khai thác Than sau ngày “Nghị định số 203/2013/NĐ-CP” có hiệu lực: Tổng số hồ sơ phải thực công tác tính tiền cấp quyền 28 hồ sơ, với tổng số tiền phê duyệt 2.904 tỷ đồng tổng số tiền thu lần 609 tỷ đồng.” .53 2.2.3 Công tác tra, kiểm tra, giám sát xử vi phạm thực thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản 53 2.2.4 Công tác tuyên truyền đến đối tượng nộp tiền cấp quyền khai thác khoáng sản 55 2.3.2 Những hạn chế quản nhà nước thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản 58 3.2.4 Chủ động tham gia sáng kiến minh bạch ngành cơng nghiệp khai khống (EITI) 75 3.3 Một số kiến nghị cấp 77 3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ 77 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài UBND tỉnh, thành phố 78 Sớm hoàn thành việc khoanh định phê duyệt khu vực cấm, tạm thời cấm hoạt động khống sản trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Các khu vực nhạy cảm cần nghiên cứu để đưa vào khu vực cấm tạm thời cấm hoạt động khống sản khơng cho phép hoạt động khai thác khống sản hình thức 78 ix KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 Giấy phép khai thác” Điều giúp thống cách hiểu “Trữ lượng khống sản” đưa vào tính tiền cấp quyền thay trước nêu “Trữ lượng tính tiền cấp quyền khai thác khống sản trữ lượng địa chất nằm ranh giới khu vực cấp phép khai thác” Tuy nhiên để tổ chức, cá nhân hay quan quản nhà nước hiểu rõ khái niệm trữ lượng tính tiền cấp quyền khai thác cần phải giải thích rõ Thơng tư khái niệm trữ lượng khoáng sản phép đưa vào thiết kê khai thác Bên cạnh đề xuất bổ sung thêm “Đơn vị tính cho (Q) kg” để phù hợp theo định quan có thẩm quyền phê duyệt trữ lượng khoáng sản nhằm bảo đảm đầy đủ, khơng bỏ xót đơn vị tính theo thực tế phê duyệt giấy phép khai thác khoáng sản Để“khắc phục tình trạng “Trữ lượng khai thác” thực tế thấp nhiều so với “Trữ lượng” ghi giấy phép dẫn đến việc tổ chức, cá nhân phải nộp tiền cấp quyền KTKS cao so với lợi nhuận thực tế thu được, doanh nghiệp khai thác (khai thác trước có Nghị định 203/2013/NĐ-CP đời) nộp đơn xin xác nhận lại trữ lượng phần chưa khai thác, từ làm sở tính tiền cấp quyền khai thác cần phải nộp, tránh tổn thất vốn cho doanh nghiệp.” Thứ hai “Mức thu tiền cấp quyền khống sản (R)” Theo quy định mức thu tiền (R) nhóm, loại khống sản nằm mức từ – 5%, riêng khoáng sản than chưa ghi rõ cụ thể mức thu cho loại khoáng sản mà hiểu khoáng sản than năm nhóm khống sản ngun liệu lại với mức thu 2% Xét chất than thuộc nhóm loại khống sản nhiên liệu, bên cạnh với trữ lượng lớn chiếm đến 65% giá trị tiền cấp quyền KTKS nước ta Vì đề xuất cần bổ sung mức thu tiền (R) cho khoáng sản than loại Mức thu tiền cấp quyền (R) với đơn vị tính (%) quy định mức từ – 5% thiếu thuyết phục Qua tìm hiểu mức thu tiền từ – 5% lập dựa đặc tính phức tạp loại hình khống sản, nguồn gốc mỏ, loại hình nhóm mỏ phức tạp thường 70 số (R) thấp ngược lại Mức thu chưa thực thuyết phục chưa có độ tin cậy cao việc đưa mức thu khơng theo quy định không dựa vào hệ thống văn làm sở Việc thu tiền cấp quyền thông qua thông số trữ lượng mà thông số trữ lượng lại quy định “Quyết định 06/2006/QĐ-BTNMT ngày 07 tháng năm 2006 Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành quy định phân cấp trữ lượng tài nguyên khoáng sản rắn”, cụ thể bảng sau: Bảng 3.5.“Bảng phân cấp trữ lượng tài nguyên khoáng sản rắn Mức độ Dự báo nghiên cứu địa chất Chắc chắn Tin cậy Dự tính Mức độ Suy Phỏng đốn đốn hiệu kinh tế Trữ lượng 111 Có hiệu kinh tế  Trữ lượng Trữ lượng 121 122 k Tài nguyên k Có tiềm 211 hiệu kinh  Tài nguyên Tài nguyên 221 222 k Tài nguyên k Tài nguyên Tài nguyên Tài Tài 331 332 333 nguyên nguyên ƒ ƒ ƒ 334a tế Chưa rõ hiệu kinh tế  - Nghiên cứu khả thi 334b (Nguồn: [2]) 71 k - Nghiên cứu tiền khả thi ƒ - Nghiên cứu khái quát Vì tác giả đề xuất số (R) xác định dựa theo phân cấp trữ lượng thiết thực hơn, đồng hệ thống văn bản, độ tin cậy cao (R) cao ngược lại thuyết phục (ii) Ban hành Thông tư hướng dẫn phương pháp quy đổi giá tính thuế tài nguyên để xác định giá tính tiền cấp quyền khai thác khoáng sản Theo quy định “Điều Điều 7, Nghị định 203/NĐ-CP ngày 28/11/2013 Giá tính tiền cấp quyền khai thác khống sản (G)” xác định theo “Giá tính thuế tài nguyên Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng, công bố thời điểm tính tiền cấp quyền khai thác khống sản hiệu lực” Như phân tích chương II, giá tính thuế tài nguyên phương pháp tính tiền cấp quyền khai thác khống sản tồn hạn chế Vì tác giả đề xuất giá tính tiền cấp quyền khai thác khoáng sản xác định sở quy đổi từ giá tính thuế tài nguyên theo quy định pháp luật thuế tài nguyên thời điểm tính tiền cấp quyền khai thác khống sản Để thực việc quy đổi giá tính thuế tài nguyên để xác định giá tính tiền cấp quyền khai thác khống sản cần phải xây dựng Thông tư hướng dẫn phương pháp quy đổi giá tính thuế tài ngun Khi giá tính tiền cấp quyền khai thác khống sản đảm bảo thống mức giá tính cho loại khoáng sản khu vực cụ thể, đảm bảo công cho tổ chức, cá nhân nộp tiền cấp quyền khai thác khoáng sản tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh tổ chức, cá nhân khai thác loại khống sản (iii) Đơn giản hóa quy trình thủ tục lập hồ sơ tính tiền cấp quyền khai thác khoáng sản đồng thời lập quy trình chuẩn hóa theo tiêu chuẩn ISO Như phân tích chương cho thấy quy trình thẩm định kiểm duyệt chặt chẽ, trình tự tiến hành qua 11 bước từ phòng ban chức đến cấp cao hơn, tạo sở pháp chặt chẽ, tránh thiếu sót q trình xét duyệt hồ sơ tổ chức, cá nhân xin cấp phép khai thác khoáng sản, tạo 72 điều kiện cho quan quản mà cụ thể Tổng cục Địa chất Khoáng sản Bộ tài ngun Mơi trường kiểm sốt chặt chẽ hồ sơ xin cấp phép từ đầu đến cuối Tuy nhiên, thực tế triển khai cho thấy, nhiều bước xét duyệt dẫn đến khó khăn cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp khai thác khoáng sản phía Nam xa Trung ương, khiến doanh nghiệp tốn nhiều thời gian để xin cấp phép khai thác, dẫn đến tổn thất vơ hình kinh tế cho tổ chức, cá nhân đầu tư vào khai thác khống sản Vì cần phải lập quy trình chuẩn hóa theo tiêu chuẩn ISO để vào quy trình quan, đơn vị tính tiền cấp quyền khai thác khống sản tính kết giống việc tổ chức tính tốn, thẩm định diễn đơn giản Bên cạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin để tự động hóa bước quy trình tính tiền cấp quyền khai thác khống sản, theo doanh nghiệp gửi hồ sơ xin cấp phép khai thác trực tuyến, tất khâu quy trình giám sát hệ thống máy tính Hay nói cách khác, cần thiết lập trang web thu tiền cấp quyền trực tuyến (như hệ thống thu thuế trực tuyến nay), theo đó, doanh nghiệp gửi hồ sơ tính tiền cấp quyền khai thác khống sản qua mạng mà khơng cần trực tiếp tới Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam để nộp hồ sơ Cơ quan quản tiếp nhận hồ sơ, hồ sơ hợp lệ tiến hành bước Sau quan quản thơng báo số tiền doanh nghiệp cần phải đóng, doanh nghiệp nộp tiền trực tiếp vào tài khoản định trước Như vừa rút ngắn thời gian, vừa công khai minh bạch, giảm thiểu tổn thất vơ hình, giảm cơng lại nhà đầu tư nhiều lần tránh quan liêu, tham nhũng quản hoạt động khoáng sản việc tính, thu nộp tiền cấp quyền khai thác khoáng sản 73 3.2.2 Về tổ chức máy quản thu chế độ thu, nộp, sử dụng tiền cấp quyền khai thác khoáng sản (i) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đầu tư phát triển nguồn nhân lực việc làm cần thiết chiến lược lâu dài nhằm tăng cường quản nhà nước cơng tác thu tiền cấp quyền khai thác khống sản, để làm điều cần: - Tiếp tục mở lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán làm công tác quản nhà nước khoáng sản từ trung ương đến địa phương, đặc biệt cán phòng Tài ngun Mơi trường cấp huyện - Tăng cường đào tạo nước cho đội ngũ nhân lực nhằm giao lưu, học hỏi thêm kinh nghiệm từ nước ngoài, hội để phổ biến luật khống sản sách khoáng sản Việt Nam giới nhằm thu hút nguồn đầu tư nước vào khai khống nước ta Bên cạnh cần bổ sung thêm biên chế, lực lượng cán có chuyên ngành mỏ - địa chất cho Phòng quản tài nguyên khoáng sản cấp Sở; nghiên cứu bổ sung cán chuyên trách quản tài nguyên khoáng sản thuộc biên chế Phòng Tài ngun Mơi trường cấp huyện nhằm bảo đảm lực lượng cán làm công tác quản nhà nước khoáng sản cấp địa phương đủ số lượng, bảo đảm yêu cầu trình độ chun mơn, nghiệp vụ để thực nhiệm vụ; (ii) Sửa đổi, bổ sung mức thu chế độ thu nộp tiền cấp quyền khai thác khoáng sản Theo quy định chung giấy phép Trung ương cấp tiền cấp quyền khai thác khoáng sản phải nộp 70% cho ngân sách trung ương, 30% cho ngân sách địa phương Đối với giấy phép UBND cấp tỉnh cấp 100% tiền cấp quyền khai thác nộp vào ngân sách địa phương Với quy định chưa tạo cân đối cơng địa phương có hoạt động khai thác khống sản Trên thực tế thấy trữ lượng than Quảng Ninh lớn chiếm đến 90% trữ lượng khoáng sản than nước nên việc trích lại 30% cho tỉnh Quảng Ninh giá trị trích lại cho tỉnh Quảng Ninh lớn; ngược lại trữ lượng than 74 Thái Nguyên, Quảng Bình, Bắc Giang trữ lượng than lại nhỏ, nên việc để lại 30% giá trị trích lại cho địa phương nhỏ Như tùy vào nguồn trữ lượng xác định địa phương mà nên đề nghị mức thu chế độ để lại khác Ví dụ trữ lượng than tỉnh Quảng Ninh lớn nên để xuất trích lại 20%, 80% nộp vào ngân sách trung ương để điều hòa chung; tỉnh trữ lượng than (như Quảng Bình, Thái Ngun) tăng lên mức 50% để lại ngân sách địa phương 50% nộp ngân sách trung ương Điều thấy rõ qua Bảng 3.6 tỷ lệ thu nộp tiền cấp quyền KTKS để lại Bảng 3.6 Tỷ lệ thu nộp tiền cấp quyền KTKS để lại Đơn vị: triệu đồng Mức thu để lại theo Số thu Stt Tỉnh/Thành phố đến hết tháng 12/2015 NĐ 203/NĐ-CP (28/11/2013) Số thu Số thu Tỷ lệ mức thu đề xuất tính lại Số thu Số thu nộp nộp nộp nộp vào NS vào NS vào NS vào NS Trung địa Trung địa ương phương ương phương Quảng Ninh 350.000 245.000 105.000 280.000 70.000 Quảng Bình 5.500 3.850 1.650 2.750 2.750 Thái Nguyên 25.000 17.500 7.500 12.500 12.500 Như rõ ràng thấy được, tỷ lệ thu nộp ngân sách linh hoạt giúp hỗ trợ cho địa phương có nguồn tài ngun khống sản có kinh phí để lại thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương Bên cạnh việc sử dụng phân bổ tiền cấp quyền khai thác khống sản cần phải có quy định cụ thể sử dụng nguồn thu từ cấp quyền để bổ sung đầu tư cho công tác điều tra, địa chất khoáng sản để tăng cường việc xác định phát hiện, khoanh định làm rõ tiềm số loại khống sản quan trọng, chiến lược, có quy mơ lớn, 75 khoanh định khu vực cấm khai thác khoáng sản, khu vực phép khai thác khoáng sản có nguồn để lại phát triển cho địa phương để phục hồi môi trường, phát triển sở hạ tầng, tăng thêm quyền lợi cho người dân tránh xung đột tổ chức, cá nhân khai thác khống sản với người dân 3.2.3 Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra hoạt động khoáng sản Căn vào quy định phân cấp quản hoạt động khống sản, ngồi quan quản nhà nước trung ương UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp tục tăng cường công tác tra kiểm tra hoạt động khoáng sản theo đạo Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng xuất khoáng sản, kiên xử đối tượng khai thác khoáng sản trái phép có tổ chức, có quy mơ lớn tái phạm; kiểm tra làm rõ làm rõ trách nhiệm người đứng đầu quyền cấp xã, huyện để có hình thức xử lý, kỉ luật thích đáng, địa phương xảy tình trạng khai thác khống sản trái phép cơng khai, kéo dài, quy mơ lớn Có chế tài xử phạt mạnh với tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản khai thác trái phép, chây ỳ việc nộp loại thuế, phí liên quan đến hoạt động khai thác khống sản nộp tiền cấp quyền khai thác khoáng sản 3.2.4 Chủ động tham gia sáng kiến minh bạch ngành cơng nghiệp khai khống (EITI) Quản nhà nước cần tăng cường cơng khai, minh bạch để góp phần quản trị tốt giảm thiểu tác động tiêu cực mơi trường xã hội khai thác khống sản EITI sáng kiến liên minh tự nguyện phủ, doanh nghiệp, tổ chức xã hội tổ chức quốc tế nhằm nâng cao tính minh bạch trách nhiệm giải trình ngành khai thác khoáng sản Nguyên tắc chung EITI đảm bảo tham gia đầy đủ hiệu bên liên quan bao gồm nhà nước, doanh nghiệp cộng đồng quản trị công nghiệp khai thác khống sản Theo số thơng tin liên quan đến cơng nghiệp khai thác khống sản phải 76 công khai giám sát hội đồng bên liên quan bao gồm nhà nước, doanh nghiệp xã hội dân Theo yêu cầu EITI (Bộ tiêu chuẩn EITI 2013), phủ doanh nghiệp phải công khai thông tin liên quan đến nội dung, bao gồm: (i) cấp phép; (ii) sản lượng; (iii) Doanh nghiệp nhà nước; (iv) thu khoản đóng góp; (v) nguồn thu địa phương; (vi) quản nguồn thu (vii) tác động xã hội Vì tham gia EITI, Việt Nam phòng, chống tham nhũng hiệu hơn; đồng thời tăng nguồn thu cho ngân sách giảm thiểu thất tài từ hoạt động khai khống Ngồi ra, EITI giúp Việt Nam tạo dựng lòng tin nhân dân nhà đầu tư lĩnh vực khai khoáng Với vai trò ngành cơng nghiệp khai khống phát triển kinh tế - xã hội đất nước Việc công khai, minh bạch thực từ khâu quy hoạch, kiểm soát sản lượng khai thác quản sử dụng nguồn thu - Các quy hoạch cần phải cơng khai lấy ý kiến đóng góp chuyên gia, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư - Tăng cường công khai minh bạch khâu định giá, đấu giá quyền khai thác khoáng sản - Tăng cường tham gia, giám sát, phối hợp chặt chẽ thành phần khác xã hội vào hoạt động khoáng sản, đặc biệt là: tổ chức xã hội dân sự, giới truyền thông cộng đồng địa phương - Công khai thông tin trách nhiệm giải trình bên liên quan hoạt động khống sản, minh bạch hóa thơng tin nguồn thu - chi hoạt động khác ngành cơng nghiệp khai thác khống sản Sử dụng hiệu minh bạch nguồn thu từ khai thác khống sản: phân phối cách hợp ưu tiên phát triển sở hạ tầng địa phương; cơng khai nguồn thu chi từ khai thác khống sản qua loại thuế, phí, lệ phí, tiền cấp quyền khai thác khoáng sản điều giúp minh bạch hóa sách tài ngun khống sản, tránh tham nhũng, lãng phí 77 3.3 Một số kiến nghị cấp 3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ Nghị định 203/2013/NĐ-CP qui định Phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác khống sản có nhiều bất cập quy định sách, lợi ích có từ khai thác khống sản chưa xem xét đầy đủ tới bên liên quan Nghị định 203/2013/NĐ-CP đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp phần lợi ích nhà nước, lợi ích cộng đồng nơi có hoạt động khống sản chưa được quan tâm nhiều, xảy nhiều mâu thuẫn dẫn đến xung đột lợi ích Từ kết nghiên cứu thực đề tài luận văn, qua thực tế khảo sát Tổng cục Địa chất Khống sản Việt Nam, cơng ty khai thác khoáng sản kinh nghiệm số nước giới; qua thực tiễn công tác quản nhà nước khoáng sản thời gian qua, tác giả đưa số kiến nghị giải pháp cần thực thời gian tới nhằm tăng cường hiệu lực cơng tác quản nhà nước khống sản Cụ thể: (i) Sửa đổi bổ sung số điều xây dựng Nghị định thay Nghị định 203/2013/NĐ-CP để đáp ứng yêu cầu thực tế quản nhà nước khoáng sản hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khai khoáng, biến động ngành, tác động đến doanh nghiệp, đảm bảo hợp không ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đem lại hiệu cho nhà nước (ii) Phương thức thu tiền cấp quyền khai thác khống sản tính cho tồn trữ lượng mỏ có giá trị lớn, để đảm bảo tổ chức cá nhân có khả thực khơng ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nên thực thu làm nhiều lần, tiến hành thu hàng năm Tuy nhiên, để đảm bảo tiền cấp quyền khai thác khoáng sản thu đủ phải cân đối số tiền thu hàng năm cho việc thu tiền cần phải kết thúc trước thời hạn kết thúc dự án từ 3-5 năm (iii) Xây dựng chế, sách khuyến khích tổ chức, cá nhân có lực chun mơn tài đầu tư cách có hiệu quả, sử dụng triệt để, tiết kiệm tài ngun khống sản q trình khai thác, chế biến Đồng thời bảo vệ môi trường, mơi sinh q trình khai thác, đạt mục tiêu phát triển bền vững 78 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài UBND tỉnh, thành phố Đề nghị Bộ Tài phối hợp với tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng ban hành khung giá tính thuế tài nguyên để địa phương vào xây dựng ban hành giá tỉnh thuế tài nguyên địa phương nhằm đảm bảo thống mức giá tính thuế tài nguyên Đây sở để xác định tiền cấp quyền khai thác khống sản Sớm hồn thành việc khoanh định phê duyệt khu vực cấm, tạm thời cấm hoạt động khống sản trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Các khu vực nhạy cảm cần nghiên cứu để đưa vào khu vực cấm tạm thời cấm hoạt động khống sản khơng cho phép hoạt động khai thác khống sản hình thức 79 KẾT LUẬN “Việt Nam tự hào quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản Hoạt động khai thác, chế biến khống sản có từ lâu đời có tầm quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Việc khai thác khoáng sản đem lại nhiều lợi nhuận Tuy nhiên, khơng có sách phân phối hợp dẫn đến xung đột lợi ích, gây mâu thuẫn xã hội Để kiểm soát hoạt động khoáng sản, pháp luật khoáng sản đời tạo hành lang pháp minh bạch, thúc đẩy ngành cơng nghiệp khai khống phát triển, đem lại lợi ích cho xã hội hạn chế tối đa tác động xấu đến mơi trường Luật khống sản năm 2010 đời với đột phá quy định tiền cấp quyền khai thác khống sản, tiếp sau Nghị định 203/2013/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản tạo hành lang pháp cho quan quản thực thi pháp luật dễ dàng Tuy nhiên, văn pháp luật điều chỉnh hoạt động khai thác khoáng sản thiếu, chưa đồng bộ, cần sửa đổi bổ sung cho phù hợp với thực tế triển khai công tác thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản Đề tài “Quản Nhà nước thu tiền cấp quyền khai thác Than nước ta nay” thực với mục tiêu đánh giá thực trạng cơng tác thu tiền cấp quyền khai thác khống sản than từ Nghị định 203/2013/NĐ - CP có hiệu lực, đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn vướng mắc nhằm tăng cường hiệu lực quản nhà nước sách thu tiền cấp quyền khai thác khống sản loại khống sản nói chung khống sản than nói riêng Hướng phát triển đề tài: tiến tới nghiên cứu xây dựng phương pháp xác định tiền cấp quyền khai thác khoáng sản tối ưu cho tất loại khống sản có Việt Nam Một số hạn chế cần tiếp tục nghiên cứu, cụ thể: 80 - Việc tiền thu cấp quyền khai thác khống sản tính theo trữ lượng địa chất Nhưng thực tế trữ lượng, sản lượng thực tế khai thác mỏ khoáng sản thấp thua hàng chục lần trữ lượng địa chất - Tiền thu cấp quyền tính theo giá tính thuế tài nguyên chưa thỏa đáng giá tính thuế tài ngun, ngồi giá trị tài ngun có hàng loạt chi phí khác như: Chi phí thăm dò cấp phép, xây dựng mỏ, lương nhân công, nhiên liệu, khấu hao máy móc thiết bị, chi phí quản - Chưa quy định việc hồn tiền cấp quyền khai thác khống sản Doanh nghiệp nộp đủ tiền cấp quyền khai thác khoáng sản Nhưng Doanh nghiệp chưa thực quyền khai thác khoáng sản nguyên nhân bất khả kháng hay nguyên nhân khách quan thay đổi chế độ sách Nhà nước.” TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Chính trị (2011), Nghị số 02-NQ/TW ngày 25 tháng năm 2011 định hướng chiến lược khoáng sản cơng nghiệp khai khống đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Báo cáo tổng kết 13 năm thi hành Luật khoáng sản (1996-2009), Hà Nội Công văn số 3744/BTNTM-TC ngày 31 tháng năm 2016 Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo chuyên đề công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo năm 2014; 2015; 2016 Chính phủ (2011), Nghị số 103/NQ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2011 việc ban hành chương trình hành động Chính phủ thực nghị số 02-NQ/TW ngày 25 tháng năm 2011 Bộ Chính trị định hướng chiến lược khống sản cơng nghiệp khai khống đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Chính phủ (2012), Nghị định số 15/2012/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2012 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Khoáng sản Chính phủ (2013), Nghị định số 203/2013/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2013 Chính phủ Quy định phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác khống sản, Hà Nội Chính phủ (2016), Nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2016 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Khống sản Chính phủ (2016), Quyết định số 403/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến 2020, có xét triển vọng đến 2030 Cục Kinh tế Địa chất Khống sản, Báo cáo Tổng kết cơng tác năm 2015; 2016 10 Quách Đức Điệp (2013), “Nghiên cứu xác định tiền cấp quyền khai thác khoáng sản than vùng Quảng Ninh”, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 11 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày 28 tháng 11 năm 2013 12 Quốc hội (2010), Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17 tháng 11 năm 2010 13 Lê Cảnh Tuân Trần Thị Hồng Minh (2011), “Giáo trình Địa chất đại cương”, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội 14 Lại Hồng Thanh (2009), “Quản nhà nước Khoáng sản”, Cục Địa chất Khoáng sản, Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo hội thảo khoa học “Quản trị tài nguyên khoáng sản Việt Nam – Thực trạng Giải pháp” 15 Lại Hồng Thanh (2013), “Một số giải pháp nâng cao hiệu quản trị tài nguyên khoáng sản Việt Nam”, Báo cáo hội thảo khoa học “Quản trị tài nguyên khoáng sản Việt nam – Thực trạng Giải Pháp”, Hà Nội, 2013 16 Lê Ái Thụ (2011), “Nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế loại tài nguyên khoáng sản làm sở xác định giá trị khoáng sản tổng thu nhập quốc nội (GDP), định hướng sách đầu tư lĩnh vực Địa chất – Khoáng sản”, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Khánh Thiệm (2015) “Quản nhà nước khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Hà Nam”, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội 18 Phạm Chung Thủy (2012), “Pháp luật hoạt động khai thác chế biến khoáng sản Việt Nam”, Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội 19 Trần Bình Trọng (2015) “Thu ngân sách nhà nước thuế tài nguyên khai thác khoáng sản: tồn giải pháp”, Báo cáo hội thảo khoa học “Địa chất Tài nguyên Việt Nam” 20 http://www.baotainguyenmoitruong.vn 21 http://www.baocongthuong.com.vn 22 https://boxitvn.blogspot.de/2010/12 23 http://www.dgmv.gov.vn 24 http://www.hoivlxdvn.org.vn 25 http://www http://nature.org.vn 26 http://www.monre.gov.vn-2017 Tiếng Anh 27 Alternative methods for estimating resource rent and depletion cost: the case of Argentina’s YPF, George D Santopietr Department of Economics, Radford University, Radford, Virginia 24142, USA 2007 28 Economic methods of Valuing mineral Assets, Graham A Davis, Division of Economics and Business, Colorado School of Miners, Golden, CO 80401, 2002 29 Value and depreciation of mineral resources over the very long run: An empirical contrast of different methods, M Del Mar Runio, Department of Economics and Business, Universitat Pompeu Fabra, Carrer Ramon Trias Fargas, 25, Barcelona 08005, Spain, 2007 ... SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỐI VỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THU TIỀN CẤP QUYỀN KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 1.1 Bản chất vai trò quản lý nhà nước thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản 1.1.1 Bản chất quản lý. .. nước thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản 10 1.2.1 Những nguyên tắc quản lý nhà nước thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản 15 1.2.3.2.Công cụ chủ yếu quản lý nhà nước thu tiền cấp. .. quyền khai thác khoáng sản * Khái niệm quản lý nhà nước thu tiền cấp quyền KTKS Hiện chưa có tài liệu công bố khái niệm này, nhiên, đứng từ lý thuyết quản lý hiểu: Quản lý Nhà nước thu tiền cấp quyền

Ngày đăng: 17/03/2019, 14:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Lê Cảnh Tuân và Trần Thị Hồng Minh (2011), “Giáo trình Địa chất đại cương”, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Địa chất đạicương
Tác giả: Lê Cảnh Tuân và Trần Thị Hồng Minh
Năm: 2011
14. Lại Hồng Thanh (2009), “Quản lý nhà nước về Khoáng sản”, Cục Địa chất và Khoáng sản, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Báo cáo hội thảo khoa học “Quản trị tài nguyên khoáng sản Việt Nam – Thực trạng và Giải pháp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về Khoáng sản”, "Cục Địa chấtvà Khoáng sản, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Báo cáo hội thảo khoa học “Quản trịtài nguyên khoáng sản Việt Nam – Thực trạng và Giải pháp
Tác giả: Lại Hồng Thanh
Năm: 2009
15. Lại Hồng Thanh (2013), “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị tài nguyên khoáng sản Việt Nam”, Báo cáo hội thảo khoa học “Quản trị tài nguyên khoáng sản Việt nam – Thực trạng và Giải Pháp”, Hà Nội, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị tàinguyên khoáng sản Việt Nam”, "Báo cáo hội thảo khoa học “Quản trị tài nguyênkhoáng sản Việt nam – Thực trạng và Giải Pháp
Tác giả: Lại Hồng Thanh
Năm: 2013
17. Nguyễn Thị Khánh Thiệm (2015) “Quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Hà Nam”, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản lý nhà nước về khai thác khoángsản trên địa bàn tỉnh Hà Nam”
18. Phạm Chung Thủy (2012), “Pháp luật về hoạt động khai thác về chế biến khoáng sản ở Việt Nam”, Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về hoạt động khai thác về chế biếnkhoáng sản ở Việt Nam”
Tác giả: Phạm Chung Thủy
Năm: 2012
19. Trần Bình Trọng (2015) “Thu ngân sách nhà nước về thuế tài nguyên trong khai thác khoáng sản: những tồn tại và giải pháp”, Báo cáo hội thảo khoa học “Địa chất và Tài nguyên Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu ngân sách nhà nước về thuế tài nguyêntrong khai thác khoáng sản: những tồn tại và giải pháp”, "Báo cáo hội thảo khoahọc “Địa chất và Tài nguyên Việt Nam
12. Quốc hội (2010), Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17 tháng 11 năm 2010 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w