50 sự đóng góp của francis bacon với logic học qua tác phẩm new atlanticu

86 17 0
50 sự đóng góp của francis bacon với logic học qua tác phẩm new atlanticu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỰ ĐÓNG GÓP CỦA FRANCIS BACON VỚI LOGIC HỌC QUA TÁC PHẨM “ NEW ATLANTIC sự đóng góp của francis bacon với logic học qua tác phẩm New Atlantic MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 NỘI DUNG 7 CHƯƠNG 1 BỐI CẢNH NẢY SINH PHƯ. SỰ ĐÓNG GÓP CỦA FRANCIS BACON VỚI LOGIC HỌC QUA TÁC PHẨM “ NEW ATLANTICsự đóng góp của francis bacon với logic học qua tác phẩm New AtlanticMỤC LỤC MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 3 NỘI DUNG ........................................................................................................... 7 CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH NẢY SINH PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP CỦA FRANCIS BACON ................................................................................................................ 7 1.1. Francis Bacon và tác phẩm “New Atlanticc” ..................................... 7 1.2. Nội dung chính trong triết học Bacon ................................................... 9 1.2.1. Quan niệm của Bacon về bản chất, nhiệm vụ của triết học và khoa học. 9 1.2.2. Quan niệm của Bacon về thế giới .................................................... 10 1.2.3. Nhân bản học và quan niệm về tôn giáo .......................................... 12 1.3. Khái niệm về quy nạp và những đặc điểm của phương pháp quy nạp 13 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP CỦA FRANCIS BACON .............................................................................................................. 17 2.1. Phương pháp quy nạp của Aristotle và sự phê phán tam đoạn luận – diễn dịch của Francis Bacon ................................................................................. 17 2.1.1. Phương pháp quy nạp của Aristotle ................................................. 17 2.1.2. Sự phê phán tam đoạn luận – diễn dịch của Francis Bacon ............ 20 2.2. Học thuyết về ngẫu tượng ...................................................................... 22 2.2.1. Các loại ngẫu tượng ......................................................................... 22 2.2.2. Giá trị của học thuyết ngẫu tượng của Bacon.................................. 33 2.3. Phương pháp ba bảng của Francis Bacon .............................................. 34 KẾT LUẬN ........................................................................................................ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 80  MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài khóa luận Đúng như tiên đoán của C.Mác, khoa học ngày nay đã trở thành “ lực lượng sản xuất trực tiếp”, trở thành nhân tố mang tính quyết định đối với sự phát triển của xã hội hiện đại. Tiến bộ khoa học đã và đang trở thành một trong những vấn đề triết học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng, cấp bách. Nghiên cứu vấn đề này, chúng ta không thể không quay lại với di sản lý luận của F.Bacon. Chính Ông được C.Mác coi là ông tổ của chủ nghĩa duy vật Anh và khoa học thực nghiệm hiện đại. F.Bacon chính là người có đóng góp lớn lao trong việc phát triển khoa học và triết học của thời kỳ cận hiện đại nói riêng và của nhân loại nói chung. Tinh thần hăng say khám phá và phục hưng khoa học của F.Bacon đã ảnh hưởng lớn và sâu rộng đến các trào lưu triết học Anh Tây Âu thế kỷ XVII – XVIII với những tác phẩm có giá trị và ý nghĩa vạch thời đại. Với tuyên bố: “Tri thức là sức mạnh” có ý nghĩa quan trọng và trở thành tuyên ngôn của thời đại lịch sử mới – thời đại văn minh khoa học và công nghệ, F.Bacon đã khẳng định vai trò của tri thức là không thể thiếu được trong đời sống xã hội hiện nay, vai trò ấy vẫn đã và đang là đề tài được tranh luận trong các suy lý triết học phương Tây hiện đại. Ngày nay, khi khoa học và kỹ thuật đã trở thành yếu tố quyết định của sự phát triển xã hội, là lực lượng sản xuất trực tiếp của nền kinh tế toàn cầu, khoa học càng trở thành đối tượng quan trọng trong nghiên cứu của nhiều ngành khoa học (xã hội học, kinh tế học, chính trị học, v.v.), trong đó có triết học với tên gọi là “triết học về khoa học”. Điều này được phản ánh rõ trong việc hoạch định các chính sách và chiến lược phát triển khoa học, kỹ thuật và kinh tế của nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào trình độ phát triển cụ thể của từng nước mà xây dựng chiến lược, chính sách phát triển khoa học kỹ thuật mang tính đa dạng và đặc thù đối với từng giai đoạn phát triển cụ thể phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cơ sở vật chất của mỗi quốc gia. Và điều nổi bật rút ra ở các chiến lược, chính sách đó ở tất cả các nước trên thế giới từ những nước có nền kinh tế hiện đại đứng hàng đầu thế giới, như Mỹ, Nhật, Pháp, v.v. cho đến những nước có nền kinh tế chậm phát triển và lạc hậu như Việt Nam, Lào , Campuchia, một số nước Trung Đông, đó chính là quan điểm rằng, sự phát triển khoa học và kỹ thuật là một định hướng quan trọng mới, có tính quyết định trong việc phát triển kinh tế quốc gia. Bởi vậy việc nghiên cứu, tổng kết, xác định vị trí và vai trò của khoa học trong xã hội hiện đại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các nước trên con đường công nghiệp hoá hiên đại hoá. Nghiên cứu triết học của F.Bacon nói chung và tư tưởng triết học về khoa học của ông nói riêng có ý nghĩa vô cùng quan trọng, ngoài việc tái hiện và chỉ ra những luận điểm tích cực của F.Bacon, với việc khẳng định khoa học là chìa khóa, là điểm khởi đầu cho việc sử dụng khoa học như là: “Lực lượng sản xuất trực tiếp” quyết định sự thành bại của một quốc gia, mà còn thông qua đó để khẳng định vị trí, vai trò của khoa học kỹ thuật là yếu tố cốt tử đối với sự phát triển của xã hội và chỉ ra những hạn chế của F.Bacon trong tác phẩm “Công cụ mới” dưới ánh sáng của xã hội hiện đại, kể cả những vấn đề của xã hội việt nam đang tồn tại. Triết học của F.Bacon nói chung và đặc biệt là tư tưởng triết học về khoa học của ông trong tác phẩm “Công cụ mới” chưa được nghiên cứu đầy đủ và sâu sắc ở nước ta, do vậy việc tìm hiểu nó trở thành một nhiệm vụ tất yếu và quan trọng đối với những người nghiên cứu và giảng dạy triết học. Xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tiễn nêu trên, tác giả chọn chủ đề “Phương pháp quy nạp của Francis Bacon” làm đề tài nghiên cứu. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Các công trình có nghiên cứu và đề cập đến tiền đề khoa học tự nhiên cho sự ra đời của triết học F.Bacon có thể khái quát ở một số tác phẩm sau: Cuốn “ những chủ đề cơ bản của triết học phương Tây”, tác giả Phạm Minh Lăng, Nxb. Văn hóa thông tin, Hn, 2001, tr121 122; Lịch sử triết học phương Tây trước Mác, của tác giả Trần Văn Phòng Dương minh Đức, Nxb. Đại học sư phạm, 2003, tr 68; Những công trình đề cập đến tiền đề triết học bao gồm: Luận văn “ học thuyết của F.bacon về nhận thức” của Nguyễn Thị Hồng Diệp, khoa triết học – Đại học khoa học xã hội nhân văn, 2012, tr 22 25; Cuốn Lịch sử triết học của tác giả Phương kỳ Sơn, NXB chính trị quốc gia, HN, 2000; Lịch sử triết học của tác giả Nguyễn Hùng Hậu, NXB Chính trị Hành chính, 2010. Có thể nói, cho dù có nhiều công trình nghiên cứu về tư tưởng triết học của F.Bacon trên các phương diện khác nhau của nó, song có một nghịch lý là cho tới nay chưa có công trình nghiên cứu nào đi vào phân tích giải pháp của F.Bacon cho một trong những vấn đề cấu thành nội dung cơ bản của triết học trung cổ và có tác động không nhỏ đến quá trình hình thành và phát triển của triết học Phục hưng, đó là vấn đề quan hệ giữa khoa học với tôn giáo trong tư tưởng triết học về khoa học của F.Bacon. Khi có tính đến lịch sử của vấn đề này trong triết học trung cổ, triết học Phục hưng và bản thân triết học đương thời với F.Bacon, cũng như tính cấp bách của nó trong điều kiện hiện nay 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích nội dung về Phương pháp quy nạp của Francis Bacon, đặc biệt trong tác phẩm “New Atlanticc”. Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ điều kiện lịch sử xã hội ra đời về phương pháp quy nạp trong tư tưởng của Bacon. Làm rõ nội dung cơ bản của các loại ngẫu tượng đó trong tác phẩm “New Atlanticc”. 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nội dung phương pháp quy nạp trong tư tưởng của Francis Bacon. Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp quy nạp của Bacon, đặc biệt được thể hiện trong tác phẩm “New Atlanticc” và các tài liệu đã được nghiên cứu trước đây. 5.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Lý luận cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Lý luận cơ bản của tư tưởng triết học hiện đại. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu chính là phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết; phương pháp lịch sử. Ngoài ra trong quá trình nghiên cứu, người nghiên cứu còn sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, tham khảo các nguồn tài liệu có liên quan để nhận định rõ hơn về đối tượng nghiên cứu rồi tiến hành đánh giá đối tượng. 6.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài niên luận Nghiên cứu giúp nắm rõ hơn về phép quy nạp trong tư tưởng triết học của Francis Bacon. Nghiên cứu có thể làm tài liệu tham khảo cho quá trình tìm ra phương pháp quy nạp đúng đắn cũng như là tài liệu cho các sinh viên, nhà nghiên cứu tham khảo, đóng góp ý kiến. 7.Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm 2 chương lớn nằm trong nội dung chi tiết như sau: Chuơng 1. Bối cảnh nảy sinh phương pháp quy nạp của Francis Bacon. Chương 2. Nội dung cơ bản trong phương pháp quy nạp của Francis Bacon. NỘI DUNG Chương 1: Bối cảnh nảy sinh phương pháp quy nạp của Francis Bacon 1.1. Francis Bacon và tác phẩm “New Atlanticc” Francis Bacon là nhà triết học vĩ đại thời cận đại. Theo Mác, Bacon là ông tổ của chủ nghĩa duy vật Anh. Theo Mác, Bacon là ông tổ của chủ nghĩa duy vật Anh và khoa học thực nghiệm. Bắt đầu từ Bacon, lịch sử triết học Tây Âu bước sang một giai đoạn mới. Bacon sinh năm 1561 trong một gia định quý tộc Anh. Sau khi tốt nghiệp trường đại học tổng hợp Kembrigiơ, ông công tác nhiều năm về ngoại giao cho vương triều Xtiua. Mặc dù sống ở nước Anh thời kỳ trước cách mạng tư sản, nhưng Bacon vẫn nhiệt liệt ủng hộ những cải cách tư sản nhằm phát triển đất nước, ủng hộ sự phát triển khoa học và triết học Anh. Những tác phẩm lớn của ông là “Đại phục hồi các khoa học( 1605), Công cụ mới( 1620)… Bacon được phong tước hiệp sĩ năm 1603. Ông được biết đến là một nhân vật quan trọng của Cách mạng khoa học và được xem là cha của chủ nghĩa duy nghiệm và phương pháp khoa học. Mặc dù sự nghiệp chính trị của ông bị tiêu tan trong nỗi ô nhục, sức ảnh hưởng của ông vẫn còn mãi theo thời gian cùng với các tác phẩm của ông. Đáng chú ý nhất với vai trò một người ủng hộ triết học và một người thực hành phương pháp khoa học trong cuộc cách mạng khoa học. Bacon được gọi là cha đẻ của chủ nghĩa kinh nghiệm. Những tác phẩm của ông đã hình thành và phổ biến hóa phương pháp luật quy nạp đáp ứng cho yêu cầu khoa học, và thường được gọi là Phương pháp Bacon, hay đơn giản là phương pháp khoa học. Yêu cầu của ông về một phương pháp nghiên cứu sự vật hiện tượng tự nhiên một cách có kế hoạch đã đánh dấu một bước chuyển mới trong khuôn khổ mỹ từ và lý thuyết cho khoa học, phần lớn phương pháp mà ông phát minh ra vẫn còn tồn tại bao hàm trong những quan niệm về phương pháp luận đúng đắn ngày nay. Francis Bacon qua đời đột ngột năm 1626, để lại New Atlantis cũng như dự án Đại phục hồi khoa học còn dang dở. Tuy nhiên, những gì ông đã đóng góp cho triết học và khoa học đều có ảnh hưởng rất lớn. Sự xuất hiện của Francis Bacon đóng vai trò như một gạch nối quan trọng, nối liền dòng chảy phát triển triết học nước Anh, vốn bị bỏ trống trong một thời gian dài, kể từ lúc những triết gia nổi tiếng như John Wycliffe và William xứ Ockham qua đời. Không những vậy, triết học Bacon, với tinh thần phê phán và khám phá, còn ảnh hưởng sâu rộng đến triết học Anh và Tây Âu thế kỷ XVIIXVIII. Những thành tựu mà ông tưởng tượng và phác họa trong New Atlantis như các công cụ đông lạnh dự trữ, đài thiên văn, hồ lọc nước ngọt… đều đã trở thành sự thật. Điều đó cho thấy tầm nhìn khoa học đúng đắn của Francis Bacon. Do đó, tuyên bố “Tri thức là sức mạnh” của ông như một lời khăng định về tầm quan trọng của tri thức, khoa học trong đời sống xã hội cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị. “New Atlanticc” là cuốn sách nền tảng của phương pháp khoa học. Bacon đã nhấn mạnh về việc sử dụng các thí nghiệm nhân tạo để cung cấp các quan sát bổ sung các hiện tượng. Chính bằng cuốn sách này, Fracis Bacon đã được coi là “Cha đẻ của Triết học thực nghiệm”. Mặc dù các phương pháp thực nghiệm của Bacon đến nay không còn quá mới nhưng cuốn sách vẫn còn rất quan trọng bởi vì ông đã xem xét đến khía cạnh tâm lý của người nghiên cứu vốn rất dễ bị sa đà vào các lời giải thích siêu hình mà không dựa trên quan sát thực sự. New Atlanticc của Francis Bacon hướng đến việc phát minh ra các lập luận, các mẫu thiết kế và bảng hướng dẫn cho công việc nghiên cứu khoa học. Ông phê bình hình thức tam đoạn luận là thiếu chặt chẽ và đề cao phương pháp quy nạp khi xử lý bản tính của các sự vật. Bởi theo Francis Bacon, phương pháp quy nạp là hình thức chứng minh chứng thực cho giác quan, những khái niệm được rút ra theo phương pháp này đều xuất phát từ những tiên đề đã được xác thực rõ ràng. Bacon dành phần thứ nhất của Công cụ mới để làm công việc “dọn sạch mặt bằng”: vạch trần những nguyên nhân tâm lý gây ra lầm lẫn của con người. Những thái độ sai lầm – từ đó nảy sinh những lỗi tư duy – bị ông gọi là những ngẫu tượng (idole). Ngẫu tượng là một hình ảnh bám rễ rất sâu, chiếm lĩnh tinh thần con người, được tôn thờ nhưng lại không có thực chất nào cả và là những rào cản cho nhận thức. Ngẫu tượng là thần tượng giả mạo. Với cách đặt vấn đề như thế, Bacon không chỉ là người mở đầu cho thuyết duy nghiệm mà còn khai sinh môn tâm lý học hiện đại. Trong “Cách ngôn” thứ 39 thuộc phần đầu của quyển sách, F. Bacon viết: “Có bốn loại ngẫu tượng bắt đầu óc ta làm tù binh...: loại thứ nhất là ngẫu tượng Bộ lạc, loại thứ hai là ngẫu tượng cái Hang, loại thứ ba là ngẫu tượng cái Chợ và loại thứ tư là ngẫu tượng Sân khấu”. Ngẫu tượng Bộ lạc thuộc về bản tính chung của loài người. Ngẫu tượng cái Hang nảy sinh trong đầu óc cá nhân mỗi người. Loại thứ ba (cái Chợ) là những sai lầm liên quan đến ngôn ngữ, và loại thứ tư (Sân khấu) là do sự nguỵ biện và khiếm khuyết về học vấn. Ông dùng hình ảnh “sân khấu” với tấm màn nhung của nó như là một biểu trưng cho bao tấn trò đời. Không phải ngẫu nhiên khi cuối thế kỷ 19, người ta cứ nghĩ ông mới là tác giả đích thực của những vở kịch mang tên Shakespeare 1.2. Nội dung chính trong triết học Bacon 1.2.1. Quan niệm của Bacon về bản chất, nhiệm vụ của triết học và khoa học. Theo Bacon, triết học là nền tảng của công cuộc canh tân đất nước. Chịu ảnh hưởng của quan niệm coi triết học là khoa học của các khoa học – quan niệm thống trị suốt thời cổ đại, Bacon hiểu triết học theo nghĩa: nó là tổng thể các tri thức lý luận của con người về Thượng đế, về giới tự nhiên và về bản thân con người. Vì vây, triết học chia làm ba học thuyết: học thuyết về Thượng đế, học thuyết về giới tự nhiên và học thuyết về con người. Trong đó, học thuyết về Thượng đế được coi là thần học, nhưng chỉ có bộ phận thần học tự nhiên( tức học thuyết lý giải Thượng đế dưới góc độ nghiên cứu khoa học, vạch ra những khía cạnh hợp lý của nó) mới thuộc về triết học. Còn bộ phận thần học Thượng đế( tức xem xét Thượng dế dưới góc độ tôn giáo) thì thuộc về lĩnh vực tôn giáo, tín ngưỡng…Học thuyết về tự nhiên trong triết học được Bacon gần như đồng nhất với các khoa học tự nhiên, còn học thuyết về con người thì được coi là nhân bản học. Theo Bacon, khác với bộ môn lịch sử và các dạng nhận thức nghệ thuật chỉ đơn thuần dựa vào khả năng trí nhớ hay biểu tượng của con người, triết học và khoa học mang tính lý luận và khái quát cao. Tư duy triết học mang tính lý tính, mang tính trí tuệ cao nhất. Nhiệm vụ của triết học là “đại phục hồi các khoa học”, nghĩa là phải cải tạo toàn bộ các tri thức mà con người đạt được thời đó. Phê phán những ai coi khoa học như một nghề thủ công có lãi. Bacon cho rằng khoa học đem lại lợi ích cho toàn thể nhân loại nói chung chứ không riêng cho ai. Đánh giá cao vai trò của tri thức lý luận trong việc cải tạo xã hội, Bacon khẳng định “tri thức là sức mạnh”. 1.2.2. Quan niệm của Bacon về thế giới Trước tiên, theo Bacon, phải phủ nhận sự tồn tại của nguyên nhân mục đích của các sự vật, vì đó là điểm duy tâm của Aristotle. Mọi cái trên thế gian chỉ tồn tại ba nguyên nhân, là “hình dạng”, “vật chất” và “vận động”. Trong đó, hình dạng của sự vật nằm trong chính bản thân sự vật, là bản chất hoàn toàn khách quan của nó. Nhà duy vật Anh hiểu phạm trù “hình dạng” của sự vật theo mấy khía cạnh sau: Đây là nguồn gốc bên trong của sự vật, là cái mà nhờ đó sự vật là nó chứ không phải là cái khác. Là nguyên nhân tất yếu và đầy đủ để sự vật đó xuất hiện. Đó là phạm trù thể hiện bản chất chung của một nhóm sự vật có cùng những tính chất giống nhau, là quy luật vận động vật chất trong các sự vật đó. Quan niệm của Bacon về “hình dạng” thể hiện ý đồ của ông muốn dung hợp giữa hai hướng trong cách hiểu phạm trù này trong triết học trước đó. Xu hướng thứ nhất giải thích được cả tính đa dạng lẫn tính thống nhất của thế giới, nhưng lại rơi vào quan niệm vật hoạt luận trong việc lý giải nguồn gốc của vận động – điều mà ông không muốn. Còn xu hướng thứ hai giải thích được nguồn gốc của vận động một cách duy vật, coi đó là sự va chạm các nguyên tử, nhưng lại không giải thích được sự đa dạng của thế giới. Từ nhận xét trên, Bacon muốn dung hòa cả hai xu hướng trên, tiếp thu những điểm hợp lý, đồng thời khắc phục những hạn chế của chúng. Nhưng ông đã không hoàn toàn thực hiện được điều đó. Vì thế, không tránh khỏi quan niệm vật hoạt luận. Tuy vậy, nhìn chung ông ngả về xu hướng thứ hai hơn. Khẳng định vận động là đặc tính của sự vật, Bacon cho rằng nhận thức bản chất của các sự vật là nhận thức sự vận động của chúng. Theo nhận xét của C.Mác và Ph.Ăngghen: Bacon đã hiểu rằng: “Trong những đặc tính vốn có của vật chất, vận động là đặc tính thứ nhất và quan trọng nhất, không phải chỉ với tính cách là vận động máy móc và toán học mà hơn nữa còn với tính cách là xu hướng, sức sống, sự khẩn trương…của vật chất”2, 195. Không dừng lại ở việc khẳng định tính tất yếu và phổ biến của vận động, Bacon đã tìm cách phân loại các dạng. Theo ông có 19 dạng vận động: 1) Vận động xung đối; 2) Vận động móc nối, kết hợp; 3)Vận động giải phóng mà thông qua đó sự vật hướng tới thoát khỏi áp lực; 4)Vận động, trong đó sự vật hướng tới khối lượng và kích thước mới; 5) Vận động liên tục; 6) Vận động có lợi; 7) Vận động tự hợp lại với quy mô lớn; 8) Vận động tự hợp lại với quy mô nhỏ; 9) Vận động từ tính; 10) Vận động sản sinh ra; 11) Vận động chạy trốn; 12) Vận động thức tỉnh; 13) Vận động mô tả, ghi nhận; 14) Vận động ngoại tuyến; 15) Vận động theo xu hướng; 16) Vận động hùng tráng; 17) Vận động tự quay; 18) Vận động rung động; 19) Vận động đứng yên. Ở đây, về cơ bản, Bacon phân loại các dạng vận động theo cảm tính, chưa theo các cấp độ khác nhau về cấu trúc của vật chất, mà hầu như quy toàn bộ các dạng vận động thành các hình thức vận động cơ học. Tuy nhiên, việc coi đứng yên là một dạng vận động, cũng như coi vận động là đặc tính cố hữu của vật chất ở Bacon là một quan niệm duy vật và cách mạng trong bối cảnh lịch sử hồi đó. Ông là một trong những người đầu tiên nhận thấy tính bảo toàn vật chất của thế giới. 1.2.3. Nhân bản học và quan niệm về tôn giáo

SỰ ĐÓNG GÓP CỦA FRANCIS BACON VỚI LOGIC HỌC QUA TÁC PHẨM “ NEW ATLANTIC đóng góp francis bacon với logic học qua tác phẩm New Atlantic MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH NẢY SINH PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP CỦA FRANCIS BACON 1.1 Francis Bacon tác phẩm “New Atlanticc” 1.2 Nội dung triết học Bacon 1.2.1 Quan niệm Bacon chất, nhiệm vụ triết học khoa học 1.2.2 Quan niệm Bacon giới 10 1.2.3 Nhân học quan niệm tôn giáo 12 1.3 Khái niệm quy nạp đặc điểm phương pháp quy nạp 13 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP CỦA FRANCIS BACON 17 2.1 Phương pháp quy nạp Aristotle phê phán tam đoạn luận – diễn dịch Francis Bacon 17 2.1.1 Phương pháp quy nạp Aristotle 17 2.1.2 Sự phê phán tam đoạn luận – diễn dịch Francis Bacon 20 2.2 Học thuyết ngẫu tượng 22 2.2.1 Các loại ngẫu tượng 22 2.2.2 Giá trị học thuyết ngẫu tượng Bacon 33 2.3 Phương pháp ba bảng Francis Bacon 34 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài khóa luận Đúng tiên đốn C.Mác, khoa học ngày trở thành “ lực lượng sản xuất trực tiếp”, trở thành nhân tố mang tính định phát triển xã hội đại Tiến khoa học trở thành vấn đề triết học có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng, cấp bách Nghiên cứu vấn đề này, không quay lại với di sản lý luận F.Bacon Chính Ơng C.Mác coi ông tổ chủ nghĩa vật Anh khoa học thực nghiệm đại F.Bacon người có đóng góp lớn lao việc phát triển khoa học triết học thời kỳ cận đại nói riêng nhân loại nói chung Tinh thần hăng say khám phá phục hưng khoa học F.Bacon ảnh hưởng lớn sâu rộng đến trào lưu triết học Anh - Tây Âu kỷ XVII – XVIII với tác phẩm có giá trị ý nghĩa vạch thời đại Với tuyên bố: “Tri thức sức mạnh” có ý nghĩa quan trọng trở thành tuyên ngôn thời đại lịch sử – thời đại văn minh khoa học cơng nghệ, F.Bacon khẳng định vai trị tri thức thiếu đời sống xã hội nay, vai trò đề tài tranh luận suy lý triết học phương Tây đại Ngày nay, khoa học kỹ thuật trở thành yếu tố định phát triển xã hội, lực lượng sản xuất trực tiếp kinh tế toàn cầu, khoa học trở thành đối tượng quan trọng nghiên cứu nhiều ngành khoa học (xã hội học, kinh tế học, trị học, v.v.), có triết học với tên gọi “triết học khoa học” Điều phản ánh rõ việc hoạch định sách chiến lược phát triển khoa học, kỹ thuật kinh tế nhiều nước giới Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào trình độ phát triển cụ thể nước mà xây dựng chiến lược, sách phát triển khoa học kỹ thuật mang tính đa dạng đặc thù giai đoạn phát triển cụ thể phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện sở vật chất quốc gia Và điều bật rút chiến lược, sách tất nước giới từ nước có kinh tế đại đứng hàng đầu giới, Mỹ, Nhật, Pháp, v.v nước có kinh tế chậm phát triển lạc hậu Việt Nam, Lào , Campuchia, số nước Trung Đơng, - quan điểm rằng, phát triển khoa học kỹ thuật định hướng quan trọng mới, có tính định việc phát triển kinh tế quốc gia Bởi việc nghiên cứu, tổng kết, xác định vị trí vai trị khoa học xã hội đại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nước đường cơng nghiệp hố - hiên đại hoá Nghiên cứu triết học F.Bacon nói chung tư tưởng triết học khoa học ơng nói riêng có ý nghĩa vơ quan trọng, việc tái luận điểm tích cực F.Bacon, với việc khẳng định khoa học chìa khóa, điểm khởi đầu cho việc sử dụng khoa học là: “Lực lượng sản xuất trực tiếp” định thành bại quốc gia, mà cịn thơng qua để khẳng định vị trí, vai trị khoa học kỹ thuật yếu tố cốt tử phát triển xã hội hạn chế F.Bacon tác phẩm “Công cụ mới” ánh sáng xã hội đại, kể vấn đề xã hội việt nam tồn Triết học F.Bacon nói chung đặc biệt tư tưởng triết học khoa học ông tác phẩm “Công cụ mới” chưa nghiên cứu đầy đủ sâu sắc nước ta, việc tìm hiểu trở thành nhiệm vụ tất yếu quan trọng người nghiên cứu giảng dạy triết học Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả chọn chủ đề “Phương pháp quy nạp Francis Bacon” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Các cơng trình có nghiên cứu đề cập đến tiền đề khoa học tự nhiên cho đời triết học F.Bacon khái quát số tác phẩm sau: Cuốn “ chủ đề triết học phương Tây”, tác giả Phạm Minh Lăng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hn, 2001, tr121 -122; Lịch sử triết học phương Tây trước Mác, tác giả Trần Văn Phòng- Dương minh Đức, Nxb Đại học sư phạm, 2003, tr 68; Những cơng trình đề cập đến tiền đề triết học bao gồm: Luận văn “ học thuyết F.bacon nhận thức” Nguyễn Thị Hồng Diệp, khoa triết học – Đại học khoa học xã hội nhân văn, 2012, tr 22- 25; Cuốn Lịch sử triết học tác giả Phương kỳ Sơn, NXB trị quốc gia, HN, 2000; Lịch sử triết học tác giả Nguyễn Hùng Hậu, NXB Chính trị - Hành chính, 2010 Có thể nói, cho dù có nhiều cơng trình nghiên cứu tư tưởng triết học F.Bacon phương diện khác nó, song có nghịch lý chưa có cơng trình nghiên cứu vào phân tích giải pháp F.Bacon cho vấn đề cấu thành nội dung triết học trung cổ có tác động khơng nhỏ đến q trình hình thành phát triển triết học Phục hưng, - vấn đề quan hệ khoa học với tôn giáo tư tưởng triết học khoa học F.Bacon Khi có tính đến lịch sử vấn đề triết học trung cổ, triết học Phục hưng thân triết học đương thời với F.Bacon, tính cấp bách điều kiện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích nội dung Phương pháp quy nạp Francis Bacon, đặc biệt tác phẩm “New Atlanticc” - Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ điều kiện lịch sử - xã hội đời phương pháp quy nạp tư tưởng Bacon Làm rõ nội dung loại ngẫu tượng tác phẩm “New Atlanticc” Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nội dung phương pháp quy nạp tư tưởng Francis Bacon - Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp quy nạp Bacon, đặc biệt thể tác phẩm “New Atlanticc” tài liệu nghiên cứu trước Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Lý luận tư tưởng triết học đại - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết; phương pháp lịch sử Ngoài q trình nghiên cứu, người nghiên cứu cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, tham khảo nguồn tài liệu có liên quan để nhận định rõ đối tượng nghiên cứu tiến hành đánh giá đối tượng Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài niên luận Nghiên cứu giúp nắm rõ phép quy nạp tư tưởng triết học Francis Bacon Nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho trình tìm phương pháp quy nạp đắn tài liệu cho sinh viên, nhà nghiên cứu tham khảo, đóng góp ý kiến Kết cấu đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương lớn nằm nội dung chi tiết sau: Chuơng Bối cảnh nảy sinh phương pháp quy nạp Francis Bacon Chương Nội dung phương pháp quy nạp Francis Bacon NỘI DUNG Chương 1: Bối cảnh nảy sinh phương pháp quy nạp Francis Bacon 1.1 Francis Bacon tác phẩm “New Atlanticc” Francis Bacon nhà triết học vĩ đại thời cận đại Theo Mác, Bacon ông tổ chủ nghĩa vật Anh Theo Mác, Bacon ông tổ chủ nghĩa vật Anh khoa học thực nghiệm Bắt đầu từ Bacon, lịch sử triết học Tây Âu bước sang giai đoạn Bacon sinh năm 1561 gia định quý tộc Anh Sau tốt nghiệp trường đại học tổng hợp Kembrigiơ, ông công tác nhiều năm ngoại giao cho vương triều Xtiua Mặc dù sống nước Anh thời kỳ trước cách mạng tư sản, Bacon ủng hộ cải cách tư sản nhằm phát triển đất nước, ủng hộ phát triển khoa học triết học Anh Những tác phẩm lớn ông “Đại phục hồi khoa học( 1605), Công cụ mới( 1620)… Bacon phong tước hiệp sĩ năm 1603 Ông biết đến nhân vật quan trọng Cách mạng khoa học xem cha chủ nghĩa nghiệm phương pháp khoa học Mặc dù nghiệp trị ông bị tiêu tan nỗi ô nhục, sức ảnh hưởng ơng cịn theo thời gian với tác phẩm ông Đáng ý với vai trò người ủng hộ triết học người thực hành phương pháp khoa học cách mạng khoa học Bacon gọi cha đẻ chủ nghĩa kinh nghiệm Những tác phẩm ông hình thành phổ biến hóa phương pháp luật quy nạp đáp ứng cho yêu cầu khoa học, thường gọi "Phương pháp Bacon", hay đơn giản "phương pháp khoa học" Yêu cầu ông phương pháp nghiên cứu vật tượng tự nhiên cách có kế hoạch đánh dấu bước chuyển khuôn khổ mỹ từ lý thuyết cho khoa học, phần lớn phương pháp mà ông phát minh tồn bao hàm quan niệm phương pháp luận đắn ngày Francis Bacon qua đời đột ngột năm 1626, để lại New Atlantis dự án Đại phục hồi khoa học cịn dang dở Tuy nhiên, ông đóng góp cho triết học khoa học có ảnh hưởng lớn Sự xuất Francis Bacon đóng vai trị gạch nối quan trọng, nối liền dòng chảy phát triển triết học nước Anh, vốn bị bỏ trống thời gian dài, kể từ lúc triết gia tiếng John Wycliffe William xứ Ockham qua đời Không vậy, triết học Bacon, với tinh thần phê phán khám phá, ảnh hưởng sâu rộng đến triết học Anh Tây Âu kỷ XVII-XVIII Những thành tựu mà ông tưởng tượng phác họa New Atlantis công cụ đông lạnh dự trữ, đài thiên văn, hồ lọc nước ngọt… trở thành thật Điều cho thấy tầm nhìn khoa học đắn Francis Bacon Do đó, tuyên bố “Tri thức sức mạnh” ông lời khăng định tầm quan trọng tri thức, khoa học đời sống xã hội nguyên giá trị “New Atlanticc” sách tảng phương pháp khoa học Bacon nhấn mạnh việc sử dụng thí nghiệm nhân tạo để cung cấp quan sát bổ sung tượng Chính sách này, Fracis Bacon coi “Cha đẻ Triết học thực nghiệm” Mặc dù phương pháp thực nghiệm Bacon đến khơng cịn q sách cịn quan trọng ông xem xét đến khía cạnh tâm lý người nghiên cứu vốn dễ bị sa đà vào lời giải thích siêu hình mà khơng dựa quan sát thực New Atlanticc Francis Bacon hướng đến việc phát minh lập luận, mẫu thiết kế bảng hướng dẫn cho công việc nghiên cứu khoa học Ơng phê bình hình thức tam đoạn luận thiếu chặt chẽ đề cao phương pháp quy nạp xử lý tính vật Bởi theo Francis Bacon, phương pháp quy nạp hình thức chứng minh chứng thực cho giác quan, khái niệm rút theo phương pháp xuất phát từ tiên đề xác thực rõ ràng Bacon dành phần thứ Công cụ để làm công việc “dọn mặt bằng”: vạch trần nguyên nhân tâm lý gây lầm lẫn người Những thái độ sai lầm – từ nảy sinh lỗi tư – bị ông gọi ngẫu tượng (idole) Ngẫu tượng hình ảnh bám rễ sâu, chiếm lĩnh tinh thần người, tơn thờ lại khơng có thực chất rào cản cho nhận thức Ngẫu tượng thần tượng giả mạo Với cách đặt vấn đề thế, Bacon không người mở đầu cho thuyết nghiệm mà khai sinh môn tâm lý học đại Trong “Cách ngôn” thứ 39 thuộc phần đầu sách, F Bacon viết: “Có bốn loại ngẫu tượng bắt đầu óc ta làm tù binh : loại thứ ngẫu tượng Bộ lạc, loại thứ hai ngẫu tượng Hang, loại thứ ba ngẫu tượng Chợ loại thứ tư ngẫu tượng Sân khấu” Ngẫu tượng Bộ lạc thuộc tính chung lồi người Ngẫu tượng Hang nảy sinh đầu óc cá nhân người Loại thứ ba (cái Chợ) sai lầm liên quan đến ngôn ngữ, loại thứ tư (Sân khấu) nguỵ biện khiếm khuyết học vấn Ơng dùng hình ảnh “sân khấu” với nhung biểu trưng cho bao trị đời Khơng phải ngẫu nhiên cuối kỷ 19, người ta nghĩ ông tác giả đích thực kịch mang tên Shakespeare! 1.2 Nội dung triết học Bacon 1.2.1 Quan niệm Bacon chất, nhiệm vụ triết học khoa học Theo Bacon, triết học tảng công canh tân đất nước Chịu ảnh hưởng quan niệm coi triết học khoa học khoa học – quan niệm thống trị suốt thời cổ đại, Bacon hiểu triết học theo nghĩa: tổng thể tri thức lý luận người Thượng đế, giới tự nhiên thân người Vì vây, triết học chia làm ba học thuyết: học thuyết Thượng đế, học thuyết giới tự nhiên học thuyết người Trong đó, học thuyết Thượng đế coi thần học, có phận thần học tự nhiên( tức học thuyết lý giải Thượng đế góc độ nghiên cứu khoa học, vạch khía cạnh hợp lý nó) thuộc triết học Còn phận thần học Thượng đế( tức xem xét Thượng dế góc độ tơn giáo) thuộc lĩnh vực tơn giáo, tín ngưỡng…Học thuyết tự nhiên triết học Bacon gần đồng với khoa học tự nhiên, học thuyết người coi nhân học Theo Bacon, khác với môn lịch sử dạng nhận thức nghệ thuật đơn dựa vào khả trí nhớ hay biểu tượng người, triết học khoa học mang tính lý luận khái quát cao Tư triết học mang tính lý tính, mang tính trí tuệ cao Nhiệm vụ triết học “đại phục hồi khoa học”, nghĩa phải cải tạo toàn tri thức mà người đạt thời Phê phán coi khoa học nghề thủ cơng có lãi Bacon cho khoa học đem lại lợi ích cho tồn thể nhân loại nói chung khơng riêng cho Đánh giá cao vai trò tri thức lý luận việc cải tạo xã hội, Bacon khẳng định “tri thức sức mạnh” 1.2.2 Quan niệm Bacon giới 10 ... ngày Francis Bacon qua đời đột ngột năm 1626, để lại New Atlantis dự án Đại phục hồi khoa học cịn dang dở Tuy nhiên, ơng đóng góp cho triết học khoa học có ảnh hưởng lớn Sự xuất Francis Bacon đóng. .. Francis Bacon Chương Nội dung phương pháp quy nạp Francis Bacon NỘI DUNG Chương 1: Bối cảnh nảy sinh phương pháp quy nạp Francis Bacon 1.1 Francis Bacon tác phẩm ? ?New Atlanticc” Francis Bacon nhà... triết học Phục hưng, - vấn đề quan hệ khoa học với tôn giáo tư tưởng triết học khoa học F .Bacon Khi có tính đến lịch sử vấn đề triết học trung cổ, triết học Phục hưng thân triết học đương thời với

Ngày đăng: 14/02/2023, 11:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan