1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự đóng góp của francis bacon với logic học qua tác phẩm new atlantic

86 184 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỰ ĐÓNG GÓP CỦA FRANCIS BACON VỚI LOGIC HỌC QUA TÁC PHẨM “ NEW ATLANTIC sự đóng góp của francis bacon với logic học qua tác phẩm New Atlantic MỤC LỤC MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 3 NỘI DUNG ........................................................................................................... 7 CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH NẢY SINH PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP CỦA FRANCIS BACON ................................................................................................................ 7 1.1. Francis Bacon và tác phẩm “New Atlanticc” ..................................... 7 1.2. Nội dung chính trong triết học Bacon ................................................... 9 1.2.1. Quan niệm của Bacon về bản chất, nhiệm vụ của triết học và khoa học. 9 1.2.2. Quan niệm của Bacon về thế giới .................................................... 10 1.2.3. Nhân bản học và quan niệm về tôn giáo .......................................... 12 1.3. Khái niệm về quy nạp và những đặc điểm của phương pháp quy nạp 13 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP CỦA FRANCIS BACON .............................................................................................................. 17 2.1. Phương pháp quy nạp của Aristotle và sự phê phán tam đoạn luận – diễn dịch của Francis Bacon ................................................................................. 17 2.1.1. Phương pháp quy nạp của Aristotle ................................................. 17 2.1.2. Sự phê phán tam đoạn luận – diễn dịch của Francis Bacon ............ 20 2.2. Học thuyết về ngẫu tượng ...................................................................... 22 2.2.1. Các loại ngẫu tượng ......................................................................... 22 2.2.2. Giá trị của học thuyết ngẫu tượng của Bacon.................................. 33 2.3. Phương pháp ba bảng của Francis Bacon .............................................. 34 KẾT LUẬN ........................................................................................................ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 80   MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài khóa luận Đúng như tiên đoán của C.Mác, khoa học ngày nay đã trở thành “ lực lượng sản xuất trực tiếp”, trở thành nhân tố mang tính quyết định đối với sự phát triển của xã hội hiện đại. Tiến bộ khoa học đã và đang trở thành một trong những vấn đề triết học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng, cấp bách. Nghiên cứu vấn đề này, chúng ta không thể không quay lại với di sản lý luận của F.Bacon. Chính Ông được C.Mác coi là ông tổ của chủ nghĩa duy vật Anh và khoa học thực nghiệm hiện đại. F.Bacon chính là người có đóng góp lớn lao trong việc phát triển khoa học và triết học của thời kỳ cận hiện đại nói riêng và của nhân loại nói chung. Tinh thần hăng say khám phá và phục hưng khoa học của F.Bacon đã ảnh hưởng lớn và sâu rộng đến các trào lưu triết học Anh Tây Âu thế kỷ XVII – XVIII với những tác phẩm có giá trị và ý nghĩa vạch thời đại. Với tuyên bố: “Tri thức là sức mạnh” có ý nghĩa quan trọng và trở thành tuyên ngôn của thời đại lịch sử mới – thời đại văn minh khoa học và công nghệ, F.Bacon đã khẳng định vai trò của tri thức là không thể thiếu được trong đời sống xã hội hiện nay, vai trò ấy vẫn đã và đang là đề tài được tranh luận trong các suy lý triết học phương Tây hiện đại. Ngày nay, khi khoa học và kỹ thuật đã trở thành yếu tố quyết định của sự phát triển xã hội, là lực lượng sản xuất trực tiếp của nền kinh tế toàn cầu, khoa học càng trở thành đối tượng quan trọng trong nghiên cứu của nhiều ngành khoa học (xã hội học, kinh tế học, chính trị học, v.v.), trong đó có triết học với tên gọi là “triết học về khoa học”. Điều này được phản ánh rõ trong việc hoạch định các chính sách và chiến lược phát triển khoa học, kỹ thuật và kinh tế của nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào trình độ phát triển cụ thể của từng nước mà xây dựng chiến lược, chính sách phát triển khoa học kỹ thuật mang tính đa dạng và đặc thù đối với từng giai đoạn phát triển cụ thể phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cơ sở vật chất của mỗi quốc gia. Và điều nổi bật rút ra ở các chiến lược, chính sách đó ở tất cả các nước trên thế giới từ những nước có nền kinh tế hiện đại đứng hàng đầu thế giới, như Mỹ, Nhật, Pháp, v.v. cho đến những nước có nền kinh tế chậm phát triển và lạc hậu như Việt Nam, Lào , Campuchia, một số nước Trung Đông, đó chính là quan điểm rằng, sự phát triển khoa học và kỹ thuật là một định hướng quan trọng mới, có tính quyết định trong việc phát triển kinh tế quốc gia. Bởi vậy việc nghiên cứu, tổng kết, xác định vị trí và vai trò của khoa học trong xã hội hiện đại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các nước trên con đường công nghiệp hoá hiên đại hoá. Nghiên cứu triết học của F.Bacon nói chung và tư tưởng triết học về khoa học của ông nói riêng có ý nghĩa vô cùng quan trọng, ngoài việc tái hiện và chỉ ra những luận điểm tích cực của F.Bacon, với việc khẳng định khoa học là chìa khóa, là điểm khởi đầu cho việc sử dụng khoa học như là: “Lực lượng sản xuất trực tiếp” quyết định sự thành bại của một quốc gia, mà còn thông qua đó để khẳng định vị trí, vai trò của khoa học kỹ thuật là yếu tố cốt tử đối với sự phát triển của xã hội và chỉ ra những hạn chế của F.Bacon trong tác phẩm “Công cụ mới” dưới ánh sáng của xã hội hiện đại, kể cả những vấn đề của xã hội việt nam đang tồn tại. Triết học của F.Bacon nói chung và đặc biệt là tư tưởng triết học về khoa học của ông trong tác phẩm “Công cụ mới” chưa được nghiên cứu đầy đủ và sâu sắc ở nước ta, do vậy việc tìm hiểu nó trở thành một nhiệm vụ tất yếu và quan trọng đối với những người nghiên cứu và giảng dạy triết học. Xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tiễn nêu trên, tác giả chọn chủ đề “Phương pháp quy nạp của Francis Bacon” làm đề tài nghiên cứu. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Các công trình có nghiên cứu và đề cập đến tiền đề khoa học tự nhiên cho sự ra đời của triết học F.Bacon có thể khái quát ở một số tác phẩm sau: Cuốn “ những chủ đề cơ bản của triết học phương Tây”, tác giả Phạm Minh Lăng, Nxb. Văn hóa thông tin, Hn, 2001, tr121 122; Lịch sử triết học phương Tây trước Mác, của tác giả Trần Văn Phòng Dương minh Đức, Nxb. Đại học sư phạm, 2003, tr 68; Những công trình đề cập đến tiền đề triết học bao gồm: Luận văn “ học thuyết của F.bacon về nhận thức” của Nguyễn Thị Hồng Diệp, khoa triết học – Đại học khoa học xã hội nhân văn, 2012, tr 22 25; Cuốn Lịch sử triết học của tác giả Phương kỳ Sơn, NXB chính trị quốc gia, HN, 2000; Lịch sử triết học của tác giả Nguyễn Hùng Hậu, NXB Chính trị Hành chính, 2010. Có thể nói, cho dù có nhiều công trình nghiên cứu về tư tưởng triết học của F.Bacon trên các phương diện khác nhau của nó, song có một nghịch lý là cho tới nay chưa có công trình nghiên cứu nào đi vào phân tích giải pháp của F.Bacon cho một trong những vấn đề cấu thành nội dung cơ bản của triết học trung cổ và có tác động không nhỏ đến quá trình hình thành và phát triển của triết học Phục hưng, đó là vấn đề quan hệ giữa khoa học với tôn giáo trong tư tưởng triết học về khoa học của F.Bacon. Khi có tính đến lịch sử của vấn đề này trong triết học trung cổ, triết học Phục hưng và bản thân triết học đương thời với F.Bacon, cũng như tính cấp bách của nó trong điều kiện hiện nay 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích nội dung về Phương pháp quy nạp của Francis Bacon, đặc biệt trong tác phẩm “New Atlanticc”. Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ điều kiện lịch sử xã hội ra đời về phương pháp quy nạp trong tư tưởng của Bacon. Làm rõ nội dung cơ bản của các loại ngẫu tượng đó trong tác phẩm “New Atlanticc”. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nội dung phương pháp quy nạp trong tư tưởng của Francis Bacon. Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp quy nạp của Bacon, đặc biệt được thể hiện trong tác phẩm “New Atlanticc” và các tài liệu đã được nghiên cứu trước đây. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Lý luận cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Lý luận cơ bản của tư tưởng triết học hiện đại. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu chính là phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết; phương pháp lịch sử. Ngoài ra trong quá trình nghiên cứu, người nghiên cứu còn sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, tham khảo các nguồn tài liệu có liên quan để nhận định rõ hơn về đối tượng nghiên cứu rồi tiến hành đánh giá đối tượng. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài niên luận Nghiên cứu giúp nắm rõ hơn về phép quy nạp trong tư tưởng triết học của Francis Bacon. Nghiên cứu có thể làm tài liệu tham khảo cho quá trình tìm ra phương pháp quy nạp đúng đắn cũng như là tài liệu cho các sinh viên, nhà nghiên cứu tham khảo, đóng góp ý kiến. 7. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm 2 chương lớn nằm trong nội dung chi tiết như sau: Chuơng 1. Bối cảnh nảy sinh phương pháp quy nạp của Francis Bacon. Chương 2. Nội dung cơ bản trong phương pháp quy nạp của Francis Bacon. NỘI DUNG Chương 1: Bối cảnh nảy sinh phương pháp quy nạp của Francis Bacon 1.1. Francis Bacon và tác phẩm “New Atlanticc” Francis Bacon là nhà triết học vĩ đại thời cận đại. Theo Mác, Bacon là ông tổ của chủ nghĩa duy vật Anh. Theo Mác, Bacon là ông tổ của chủ nghĩa duy vật Anh và khoa học thực nghiệm. Bắt đầu từ Bacon, lịch sử triết học Tây Âu bước sang một giai đoạn mới. Bacon sinh năm 1561 trong một gia định quý tộc Anh. Sau khi tốt nghiệp trường đại học tổng hợp Kembrigiơ, ông công tác nhiều năm về ngoại giao cho vương triều Xtiua. Mặc dù sống ở nước Anh thời kỳ trước cách mạng tư sản, nhưng Bacon vẫn nhiệt liệt ủng hộ những cải cách tư sản nhằm phát triển đất nước, ủng hộ sự phát triển khoa học và triết học Anh. Những tác phẩm lớn của ông là “Đại phục hồi các khoa học( 1605), Công cụ mới( 1620)… Bacon được phong tước hiệp sĩ năm 1603. Ông được biết đến là một nhân vật quan trọng của Cách mạng khoa học và được xem là cha của chủ nghĩa duy nghiệm và phương pháp khoa học. Mặc dù sự nghiệp chính trị của ông bị tiêu tan trong nỗi ô nhục, sức ảnh hưởng của ông vẫn còn mãi theo thời gian cùng với các tác phẩm của ông. Đáng chú ý nhất với vai trò một người ủng hộ triết học và một người thực hành phương pháp khoa học trong cuộc cách mạng khoa học. Bacon được gọi là cha đẻ của chủ nghĩa kinh nghiệm. Những tác phẩm của ông đã hình thành và phổ biến hóa phương pháp luật quy nạp đáp ứng cho yêu cầu khoa học, và thường được gọi là Phương pháp Bacon, hay đơn giản là phương pháp khoa học. Yêu cầu của ông về một phương pháp nghiên cứu sự vật hiện tượng tự nhiên một cách có kế hoạch đã đánh dấu một bước chuyển mới trong khuôn khổ mỹ từ và lý thuyết cho khoa học, phần lớn phương pháp mà ông phát minh ra vẫn còn tồn tại bao hàm trong những quan niệm về phương pháp luận đúng đắn ngày nay. Francis Bacon qua đời đột ngột năm 1626, để lại New Atlantis cũng như dự án Đại phục hồi khoa học còn dang dở. Tuy nhiên, những gì ông đã đóng góp cho triết học và khoa học đều có ảnh hưởng rất lớn. Sự xuất hiện của Francis Bacon đóng vai trò như một gạch nối quan trọng, nối liền dòng chảy phát triển triết học nước Anh, vốn bị bỏ trống trong một thời gian dài, kể từ lúc những triết gia nổi tiếng như John Wycliffe và William xứ Ockham qua đời. Không những vậy, triết học Bacon, với tinh thần phê phán và khám phá, còn ảnh hưởng sâu rộng đến triết học Anh và Tây Âu thế kỷ XVIIXVIII. Những thành tựu mà ông tưởng tượng và phác họa trong New Atlantis như các công cụ đông lạnh dự trữ, đài thiên văn, hồ lọc nước ngọt… đều đã trở thành sự thật. Điều đó cho thấy tầm nhìn khoa học đúng đắn của Francis Bacon. Do đó, tuyên bố “Tri thức là sức mạnh” của ông như một lời khăng định về tầm quan trọng của tri thức, khoa học trong đời sống xã hội cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị. “New Atlanticc” là cuốn sách nền tảng của phương pháp khoa học. Bacon đã nhấn mạnh về việc sử dụng các thí nghiệm nhân tạo để cung cấp các quan sát bổ sung các hiện tượng. Chính bằng cuốn sách này, Fracis Bacon đã được coi là “Cha đẻ của Triết học thực nghiệm”. Mặc dù các phương pháp thực nghiệm của Bacon đến nay không còn quá mới nhưng cuốn sách vẫn còn rất quan trọng bởi vì ông đã xem xét đến khía cạnh tâm lý của người nghiên cứu vốn rất dễ bị sa đà vào các lời giải thích siêu hình mà không dựa trên quan sát thực sự. New Atlanticc của Francis Bacon hướng đến việc phát minh ra các lập luận, các mẫu thiết kế và bảng hướng dẫn cho công việc nghiên cứu khoa học. Ông phê bình hình thức tam đoạn luận là thiếu chặt chẽ và đề cao phương pháp quy nạp khi xử lý bản tính của các sự vật. Bởi theo Francis Bacon, phương pháp quy nạp là hình thức chứng minh chứng thực cho giác quan, những khái niệm được rút ra theo phương pháp này đều xuất phát từ những tiên đề đã được xác thực rõ ràng. Bacon dành phần thứ nhất của Công cụ mới để làm công việc “dọn sạch mặt bằng”: vạch trần những nguyên nhân tâm lý gây ra lầm lẫn của con người. Những thái độ sai lầm – từ đó nảy sinh những lỗi tư duy – bị ông gọi là những ngẫu tượng (idole). Ngẫu tượng là một hình ảnh bám rễ rất sâu, chiếm lĩnh tinh thần con người, được tôn thờ nhưng lại không có thực chất nào cả và là những rào cản cho nhận thức. Ngẫu tượng là thần tượng giả mạo. Với cách đặt vấn đề như thế, Bacon không chỉ là người mở đầu cho thuyết duy nghiệm mà còn khai sinh môn tâm lý học hiện đại. Trong “Cách ngôn” thứ 39 thuộc phần đầu của quyển sách, F. Bacon viết: “Có bốn loại ngẫu tượng bắt đầu óc ta làm tù binh...: loại thứ nhất là ngẫu tượng Bộ lạc, loại thứ hai là ngẫu tượng cái Hang, loại thứ ba là ngẫu tượng cái Chợ và loại thứ tư là ngẫu tượng Sân khấu”. Ngẫu tượng Bộ lạc thuộc về bản tính chung của loài người. Ngẫu tượng cái Hang nảy sinh trong đầu óc cá nhân mỗi người. Loại thứ ba (cái Chợ) là những sai lầm liên quan đến ngôn ngữ, và loại thứ tư (Sân khấu) là do sự nguỵ biện và khiếm khuyết về học vấn. Ông dùng hình ảnh “sân khấu” với tấm màn nhung của nó như là một biểu trưng cho bao tấn trò đời. Không phải ngẫu nhiên khi cuối thế kỷ 19, người ta cứ nghĩ ông mới là tác giả đích thực của những vở kịch mang tên Shakespeare 1.2. Nội dung chính trong triết học Bacon 1.2.1. Quan niệm của Bacon về bản chất, nhiệm vụ của triết học và khoa học. Theo Bacon, triết học là nền tảng của công cuộc canh tân đất nước. Chịu ảnh hưởng của quan niệm coi triết học là khoa học của các khoa học – quan niệm thống trị suốt thời cổ đại, Bacon hiểu triết học theo nghĩa: nó là tổng thể các tri thức lý luận của con người về Thượng đế, về giới tự nhiên và về bản thân con người. Vì vây, triết học chia làm ba học thuyết: học thuyết về Thượng đế, học thuyết về giới tự nhiên và học thuyết về con người. Trong đó, học thuyết về Thượng đế được coi là thần học, nhưng chỉ có bộ phận thần học tự nhiên( tức học thuyết lý giải Thượng đế dưới góc độ nghiên cứu khoa học, vạch ra những khía cạnh hợp lý của nó) mới thuộc về triết học. Còn bộ phận thần học Thượng đế( tức xem xét Thượng dế dưới góc độ tôn giáo) thì thuộc về lĩnh vực tôn giáo, tín ngưỡng…Học thuyết về tự nhiên trong triết học được Bacon gần như đồng nhất với các khoa học tự nhiên, còn học thuyết về con người thì được coi là nhân bản học. Theo Bacon, khác với bộ môn lịch sử và các dạng nhận thức nghệ thuật chỉ đơn thuần dựa vào khả năng trí nhớ hay biểu tượng của con người, triết học và khoa học mang tính lý luận và khái quát cao. Tư duy triết học mang tính lý tính, mang tính trí tuệ cao nhất. Nhiệm vụ của triết học là “đại phục hồi các khoa học”, nghĩa là phải cải tạo toàn bộ các tri thức mà con người đạt được thời đó. Phê phán những ai coi khoa học như một nghề thủ công có lãi. Bacon cho rằng khoa học đem lại lợi ích cho toàn thể nhân loại nói chung chứ không riêng cho ai. Đánh giá cao vai trò của tri thức lý luận trong việc cải tạo xã hội, Bacon khẳng định “tri thức là sức mạnh”. 1.2.2. Quan niệm của Bacon về thế giới logic học

SỰ ĐÓNG GÓP CỦA FRANCIS BACON VỚI LOGIC HỌC QUA TÁC PHẨM “ NEW ATLANTIC đóng góp francis bacon với logic học qua tác phẩm New Atlantic MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH NẢY SINH PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP CỦA FRANCIS BACON 1.1 Francis Bacon tác phẩm “New Atlanticc” 1.2 Nội dung triết học Bacon 1.2.1 Quan niệm Bacon chất, nhiệm vụ triết học khoa học 1.2.2 Quan niệm Bacon giới 10 1.2.3 Nhân học quan niệm tôn giáo 12 1.3 Khái niệm quy nạp đặc điểm phương pháp quy nạp 13 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP CỦA FRANCIS BACON 17 2.1 Phương pháp quy nạp Aristotle phê phán tam đoạn luận – diễn dịch Francis Bacon 17 2.1.1 Phương pháp quy nạp Aristotle 17 2.1.2 Sự phê phán tam đoạn luận – diễn dịch Francis Bacon 20 2.2 Học thuyết ngẫu tượng 22 2.2.1 Các loại ngẫu tượng 22 2.2.2 Giá trị học thuyết ngẫu tượng Bacon 33 2.3 Phương pháp ba bảng Francis Bacon 34 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài khóa luận Đúng tiên đốn C.Mác, khoa học ngày trở thành “ lực lượng sản xuất trực tiếp”, trở thành nhân tố mang tính định phát triển xã hội đại Tiến khoa học trở thành vấn đề triết học có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng, cấp bách Nghiên cứu vấn đề này, không quay lại với di sản lý luận F.Bacon Chính Ơng C.Mác coi ông tổ chủ nghĩa vật Anh khoa học thực nghiệm đại F.Bacon người có đóng góp lớn lao việc phát triển khoa học triết học thời kỳ cận đại nói riêng nhân loại nói chung Tinh thần hăng say khám phá phục hưng khoa học F.Bacon ảnh hưởng lớn sâu rộng đến trào lưu triết học Anh - Tây Âu kỷ XVII – XVIII với tác phẩm có giá trị ý nghĩa vạch thời đại Với tuyên bố: “Tri thức sức mạnh” có ý nghĩa quan trọng trở thành tuyên ngôn thời đại lịch sử – thời đại văn minh khoa học cơng nghệ, F.Bacon khẳng định vai trị tri thức thiếu đời sống xã hội nay, vai trò đề tài tranh luận suy lý triết học phương Tây đại Ngày nay, khoa học kỹ thuật trở thành yếu tố định phát triển xã hội, lực lượng sản xuất trực tiếp kinh tế toàn cầu, khoa học trở thành đối tượng quan trọng nghiên cứu nhiều ngành khoa học (xã hội học, kinh tế học, trị học, v.v.), có triết học với tên gọi “triết học khoa học” Điều phản ánh rõ việc hoạch định sách chiến lược phát triển khoa học, kỹ thuật kinh tế nhiều nước giới Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào trình độ phát triển cụ thể nước mà xây dựng chiến lược, sách phát triển khoa học kỹ thuật mang tính đa dạng đặc thù giai đoạn phát triển cụ thể phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện sở vật chất quốc gia Và điều bật rút chiến lược, sách tất nước giới từ nước có kinh tế đại đứng hàng đầu giới, Mỹ, Nhật, Pháp, v.v nước có kinh tế chậm phát triển lạc hậu Việt Nam, Lào , Campuchia, số nước Trung Đơng, - quan điểm rằng, phát triển khoa học kỹ thuật định hướng quan trọng mới, có tính định việc phát triển kinh tế quốc gia Bởi việc nghiên cứu, tổng kết, xác định vị trí vai trị khoa học xã hội đại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nước đường cơng nghiệp hố - hiên đại hoá Nghiên cứu triết học F.Bacon nói chung tư tưởng triết học khoa học ơng nói riêng có ý nghĩa vơ quan trọng, việc tái luận điểm tích cực F.Bacon, với việc khẳng định khoa học chìa khóa, điểm khởi đầu cho việc sử dụng khoa học là: “Lực lượng sản xuất trực tiếp” định thành bại quốc gia, mà cịn thơng qua để khẳng định vị trí, vai trị khoa học kỹ thuật yếu tố cốt tử phát triển xã hội hạn chế F.Bacon tác phẩm “Công cụ mới” ánh sáng xã hội đại, kể vấn đề xã hội việt nam tồn Triết học F.Bacon nói chung đặc biệt tư tưởng triết học khoa học ông tác phẩm “Công cụ mới” chưa nghiên cứu đầy đủ sâu sắc nước ta, việc tìm hiểu trở thành nhiệm vụ tất yếu quan trọng người nghiên cứu giảng dạy triết học Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả chọn chủ đề “Phương pháp quy nạp Francis Bacon” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Các cơng trình có nghiên cứu đề cập đến tiền đề khoa học tự nhiên cho đời triết học F.Bacon khái quát số tác phẩm sau: Cuốn “ chủ đề triết học phương Tây”, tác giả Phạm Minh Lăng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hn, 2001, tr121 -122; Lịch sử triết học phương Tây trước Mác, tác giả Trần Văn Phòng- Dương minh Đức, Nxb Đại học sư phạm, 2003, tr 68; Những cơng trình đề cập đến tiền đề triết học bao gồm: Luận văn “ học thuyết F.bacon nhận thức” Nguyễn Thị Hồng Diệp, khoa triết học – Đại học khoa học xã hội nhân văn, 2012, tr 22- 25; Cuốn Lịch sử triết học tác giả Phương kỳ Sơn, NXB trị quốc gia, HN, 2000; Lịch sử triết học tác giả Nguyễn Hùng Hậu, NXB Chính trị - Hành chính, 2010 Có thể nói, cho dù có nhiều cơng trình nghiên cứu tư tưởng triết học F.Bacon phương diện khác nó, song có nghịch lý chưa có cơng trình nghiên cứu vào phân tích giải pháp F.Bacon cho vấn đề cấu thành nội dung triết học trung cổ có tác động khơng nhỏ đến q trình hình thành phát triển triết học Phục hưng, - vấn đề quan hệ khoa học với tôn giáo tư tưởng triết học khoa học F.Bacon Khi có tính đến lịch sử vấn đề triết học trung cổ, triết học Phục hưng thân triết học đương thời với F.Bacon, tính cấp bách điều kiện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích nội dung Phương pháp quy nạp Francis Bacon, đặc biệt tác phẩm “New Atlanticc” - Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ điều kiện lịch sử - xã hội đời phương pháp quy nạp tư tưởng Bacon Làm rõ nội dung loại ngẫu tượng tác phẩm “New Atlanticc” Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nội dung phương pháp quy nạp tư tưởng Francis Bacon - Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp quy nạp Bacon, đặc biệt thể tác phẩm “New Atlanticc” tài liệu nghiên cứu trước Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Lý luận tư tưởng triết học đại - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết; phương pháp lịch sử Ngoài q trình nghiên cứu, người nghiên cứu cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, tham khảo nguồn tài liệu có liên quan để nhận định rõ đối tượng nghiên cứu tiến hành đánh giá đối tượng Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài niên luận Nghiên cứu giúp nắm rõ phép quy nạp tư tưởng triết học Francis Bacon Nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho trình tìm phương pháp quy nạp đắn tài liệu cho sinh viên, nhà nghiên cứu tham khảo, đóng góp ý kiến Kết cấu đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương lớn nằm nội dung chi tiết sau: Chuơng Bối cảnh nảy sinh phương pháp quy nạp Francis Bacon Chương Nội dung phương pháp quy nạp Francis Bacon NỘI DUNG Chương 1: Bối cảnh nảy sinh phương pháp quy nạp Francis Bacon 1.1 Francis Bacon tác phẩm “New Atlanticc” Francis Bacon nhà triết học vĩ đại thời cận đại Theo Mác, Bacon ông tổ chủ nghĩa vật Anh Theo Mác, Bacon ông tổ chủ nghĩa vật Anh khoa học thực nghiệm Bắt đầu từ Bacon, lịch sử triết học Tây Âu bước sang giai đoạn Bacon sinh năm 1561 gia định quý tộc Anh Sau tốt nghiệp trường đại học tổng hợp Kembrigiơ, ông công tác nhiều năm ngoại giao cho vương triều Xtiua Mặc dù sống nước Anh thời kỳ trước cách mạng tư sản, Bacon ủng hộ cải cách tư sản nhằm phát triển đất nước, ủng hộ phát triển khoa học triết học Anh Những tác phẩm lớn ông “Đại phục hồi khoa học( 1605), Công cụ mới( 1620)… Bacon phong tước hiệp sĩ năm 1603 Ông biết đến nhân vật quan trọng Cách mạng khoa học xem cha chủ nghĩa nghiệm phương pháp khoa học Mặc dù nghiệp trị ông bị tiêu tan nỗi ô nhục, sức ảnh hưởng ơng cịn theo thời gian với tác phẩm ông Đáng ý với vai trò người ủng hộ triết học người thực hành phương pháp khoa học cách mạng khoa học Bacon gọi cha đẻ chủ nghĩa kinh nghiệm Những tác phẩm ơng hình thành phổ biến hóa phương pháp luật quy nạp đáp ứng cho yêu cầu khoa học, thường gọi "Phương pháp Bacon", hay đơn giản "phương pháp khoa học" Yêu cầu ông phương pháp nghiên cứu vật tượng tự nhiên cách có kế hoạch đánh dấu bước chuyển khuôn khổ mỹ từ lý thuyết cho khoa học, phần lớn phương pháp mà ông phát minh tồn bao hàm quan niệm phương pháp luận đắn ngày Francis Bacon qua đời đột ngột năm 1626, để lại New Atlantis dự án Đại phục hồi khoa học cịn dang dở Tuy nhiên, ông đóng góp cho triết học khoa học có ảnh hưởng lớn Sự xuất Francis Bacon đóng vai trị gạch nối quan trọng, nối liền dòng chảy phát triển triết học nước Anh, vốn bị bỏ trống thời gian dài, kể từ lúc triết gia tiếng John Wycliffe William xứ Ockham qua đời Không vậy, triết học Bacon, với tinh thần phê phán khám phá, ảnh hưởng sâu rộng đến triết học Anh Tây Âu kỷ XVII-XVIII Những thành tựu mà ông tưởng tượng phác họa New Atlantis công cụ đông lạnh dự trữ, đài thiên văn, hồ lọc nước ngọt… trở thành thật Điều cho thấy tầm nhìn khoa học đắn Francis Bacon Do đó, tuyên bố “Tri thức sức mạnh” ông lời khăng định tầm quan trọng tri thức, khoa học đời sống xã hội nguyên giá trị “New Atlanticc” sách tảng phương pháp khoa học Bacon nhấn mạnh việc sử dụng thí nghiệm nhân tạo để cung cấp quan sát bổ sung tượng Chính sách này, Fracis Bacon coi “Cha đẻ Triết học thực nghiệm” Mặc dù phương pháp thực nghiệm Bacon đến khơng cịn q sách quan trọng ơng xem xét đến khía cạnh tâm lý người nghiên cứu vốn dễ bị sa đà vào lời giải thích siêu hình mà khơng dựa quan sát thực New Atlanticc Francis Bacon hướng đến việc phát minh lập luận, mẫu thiết kế bảng hướng dẫn cho công việc nghiên cứu khoa học Ơng phê bình hình thức tam đoạn luận thiếu chặt chẽ đề cao phương pháp quy nạp xử lý tính vật Bởi theo Francis Bacon, phương pháp quy nạp hình thức chứng minh chứng thực cho giác quan, khái niệm rút theo phương pháp xuất phát từ tiên đề xác thực rõ ràng Bacon dành phần thứ Công cụ để làm công việc “dọn mặt bằng”: vạch trần nguyên nhân tâm lý gây lầm lẫn người Những thái độ sai lầm – từ nảy sinh lỗi tư – bị ông gọi ngẫu tượng (idole) Ngẫu tượng hình ảnh bám rễ sâu, chiếm lĩnh tinh thần người, tơn thờ lại khơng có thực chất rào cản cho nhận thức Ngẫu tượng thần tượng giả mạo Với cách đặt vấn đề thế, Bacon không người mở đầu cho thuyết nghiệm mà khai sinh môn tâm lý học đại Trong “Cách ngôn” thứ 39 thuộc phần đầu sách, F Bacon viết: “Có bốn loại ngẫu tượng bắt đầu óc ta làm tù binh : loại thứ ngẫu tượng Bộ lạc, loại thứ hai ngẫu tượng Hang, loại thứ ba ngẫu tượng Chợ loại thứ tư ngẫu tượng Sân khấu” Ngẫu tượng Bộ lạc thuộc tính chung lồi người Ngẫu tượng Hang nảy sinh đầu óc cá nhân người Loại thứ ba (cái Chợ) sai lầm liên quan đến ngôn ngữ, loại thứ tư (Sân khấu) nguỵ biện khiếm khuyết học vấn Ơng dùng hình ảnh “sân khấu” với nhung biểu trưng cho bao trị đời Khơng phải ngẫu nhiên cuối kỷ 19, người ta nghĩ ông tác giả đích thực kịch mang tên Shakespeare! 1.2 Nội dung triết học Bacon 1.2.1 Quan niệm Bacon chất, nhiệm vụ triết học khoa học Theo Bacon, triết học tảng công canh tân đất nước Chịu ảnh hưởng quan niệm coi triết học khoa học khoa học – quan niệm thống trị suốt thời cổ đại, Bacon hiểu triết học theo nghĩa: tổng thể tri thức lý luận người Thượng đế, giới tự nhiên thân người Vì vây, triết học chia làm ba học thuyết: học thuyết Thượng đế, học thuyết giới tự nhiên học thuyết người Trong đó, học thuyết Thượng đế coi thần học, có phận thần học tự nhiên( tức học thuyết lý giải Thượng đế góc độ nghiên cứu khoa học, vạch khía cạnh hợp lý nó) thuộc triết học Còn phận thần học Thượng đế( tức xem xét Thượng dế góc độ tơn giáo) thuộc lĩnh vực tơn giáo, tín ngưỡng…Học thuyết tự nhiên triết học Bacon gần đồng với khoa học tự nhiên, học thuyết người coi nhân học Theo Bacon, khác với môn lịch sử dạng nhận thức nghệ thuật đơn dựa vào khả trí nhớ hay biểu tượng người, triết học khoa học mang tính lý luận khái quát cao Tư triết học mang tính lý tính, mang tính trí tuệ cao Nhiệm vụ triết học “đại phục hồi khoa học”, nghĩa phải cải tạo toàn tri thức mà người đạt thời Phê phán coi khoa học nghề thủ cơng có lãi Bacon cho khoa học đem lại lợi ích cho tồn thể nhân loại nói chung khơng riêng cho 10 thích ý cảm tính lực quan sát nó, hạn chế độ tinh tế vật Bacon đặt ví dụ cửa vào, hay ví dụ cổng, vào vị trí thứ mười sáu ví dụ chủ yếu Tên gọi dùng để ví dụ trợ giúp tác động trực tiếp cảm tính Đương nhiên thị giác chiếm vị trí thứ giác quan Sự trợ giúp ba loại: thị giác lĩnh hội khơng tiếp xúc được; lĩnh hội khoảng cách lớn; lĩnh hội rõ ràng xác [4, 349] Bacon muốn nói tới ba thiết bị quang học: kính hiển vi, kính viễn vọng thiết bị xác định vị trí thiên thể Loại thứ làm tăng đáng kể kích thước hữu hình vật thể, chi tiết không khơng nhìn thấy cấu tạo chuyển động bị che đậy Loại thứ hai nghiên cứu xác định mối liên hệ gần gũi thiên thể Loại thứ ba gồm sào để đo đất, thiết bị xác định vị trí thiên thể công cụ tương tự không mởrộng thị giác lại điều chỉnh định hướng Bacon đặt ví dụ kích thích vào vị trí thứ mười bảy ví dụ chủ yếu Họ gọi chúng ví dụ kêu gọi: đưa không cảm giác đến với cảm giác Ví dụ phân định làm bốn loại Trong loại thứ nhất, dẫn tới cảm tính nằm vật xa mà thức tỉnh kích thích cảm giác, ví dụ mô tả vật nhờ lửa, chuông thứ tương tự Trong loại thứ hai, vật ẩn giấu bề sâu bị vật khác che khuất, dẫn tới việc muốn có cảm tính từ cần thơng qua cảm giác nằm bề mặt hay bắt nguồn từ bên trong, ví dụ việc nhận biết trạng thái thể người thông qua nhịp đập, mồ hôi…Loại thứ ba thứ tư: vật thể khơng có khả tạo ấn tượng cảm tính, kích thước vật thể khơng đủ để tác động tới cảm tính, kích thước vật thể khơng đủ để tác động Trong hai loại này, việc dẫn cảm giác bao gồm nhiều thứ cần 72 phải tìm kiếm khắp nơi để nghiên cứu Ví dụ, khơng thể phân biệt, sờ mó khơng khí, tinh thần hay vật thể khác tinh tế Do đó, tất nhiên cần có truyền dẫn cảm giác nghiên cứu vật thể Với loại thứ năm – thời gian khơng đủ để kích thích cảm tính, chậm q chuyển động lại dễ dàng dẫn tới cảm giác nhờ hợp chuyển động ấy; cịn chuyển động khơng nhận thấy chúng nhanh việc nghiên cứu đến chưa đầy đủ Trong loại thứ sáu, nơi mà kích thước vật thể lớn cản trở cảm giác, dẫn tới chỗ có cảm giác nhờ đưa vật thể xa cảm giác, nhờ làm suy yếu vật thể cách đặt môi trường làm suy yếu sức mạnh vật thể khơng phá hủy nó, nhờ lĩnh hội phản chiếu vật thể, tác động mạnh, ví dụ phản chiếu mặt trời bể nước [4, 367] Loại tính che giấu thứ bảy, nơi mà cảm giác chịu chi phối vật thể tới mức khơng có chỗ cho giả định mới, dường khơng bắt gặp đâu ngồi mùi, khơng có quan hệ nhiều với nghiên cứu Bacon Cần lưu ý rằng, dẫn truyền diễn cảm giác người, mà cho cảm giác số động vật khác số trường hợp có tính nhạy cảm vượt trội tính nhạy cảm người Ví như khứu giác chó, thị giác mèo, cú đêm… Bacon đặt ví dụ đường đi, hay cịn gọi ví dụ diễu hành, hay ví dụ phân chia vào vị trí thư mười tám ví dụ chủ yếu Đây ví dụ chuyển động tự nhiên tính liên tục chúng Chẳng hạn, nghiên cứu tăng trưởng cối người phải quan sát từ gieo hạt, xem hạt bắt đầu phình phát triển nào, phá vỡ vỏ mọc mầm hướng lên chút, đất khơng q cứng; tiếp tục mọc mầm 73 Bacon đặt ví dụ bổ sung, hay ví dụ thay thế, mà họ cịn gọi ví dụ cư trú, vào vị trí thứ mười chín ví dụ chủ yếu Đây ví dụ bổ sung cho thơng báo cảm giác hoàn toàn bất lực Sự thay nhờ so sánh đương nhiên hữu ích, song đáng tin cậy cần áp dụng cách thận trọng Nó có mặt cảm giác chưa cảm giác dẫn tới cảm giác – nhờ tác động cảm giác thân vật thể không cảm giác được, mà thông qua việc trực giác vật thể cảm giác tương tự Ví dụ, người ta nghiên cứu pha trộn tinh chất vật thể khơng cảm giác được, người ta phát giống đáng kể vật thể nguyên nuôi dưỡng chúng Chẳng hạn, nguyên nuôi dưỡng lửa dầu mỡ; ngun ni dưỡng khơng khí nước có nhiều nước, lửa tăng lên mỡ, cịn khơng khí tăng lên nước Do vậy, cần phải lưu ý pha trộn nước mỡ cảm giác thấy được, pha trộn không khí lửa chạy trốn khỏi cảm giác Ở vị trí thứ hai mươi ví dụ chia cắt, mà cịn gọi theo cách khác ví kích thích Chúng gọi ví dụ kích thích chúng kích thích lý tính, cịn gọi chúng ví dụ chia cắt – chúng chia cắt giới tự nhiên Đây ví dụ nhắc nhở lý tính tinh tế kỳ lạ hồn hảo tự nhiên để kích thích quan tâm, quan sát nghiên cứu cách thỏa đáng Chẳng hạn, giọt mực nhỏ viết nhiều chữ dòng chữ; nghệ tây nhỏ bé nhuộm màu thùng phuy nước…[4, 375] Bên trên, Bacon nói ví dụ trợ giúp cảm giác đặc biệt hữu ích cho việc thơng báo Nhưng tồn cơng việc diễn hành động: cảm giác bắt đầu cơng việc kết thúc Do vậy, nối tiếp ví dụ chủ yếu có lợi cho phần thực tiễn Trong phần hành động 74 thực tiễn này, kết sai lệch phụ thuộc vào việc xác định tác động vật thể với không gian chiếm giữ nó, khoảng thời gian, khối lượng khả chiếm ưu vật thể Những ví dụ nêu lên mối quan hệ gọi ví dụ tốn học, hay cịn gọi ví dụ đo Và ví dụ hướng tác động tới có lợi cho người gọi ví dụ nhân từ, ví dụ thuận lợi Bacon đặt ví dụ gậy điều chỉnh hay ví dụ phạm vi( ví dụ giới hạn, ví dụ hạn chế) vào vị trí thứ hai mươi mốt ví dụ chủ yếu Vì lực chuyển động vật tác động diễn không gian bất định ngẫu nhiên, mà diễn không gian xác định hữu hạn [4, 379] Đa số lực tác động sinh kết có tiếp xúc rõ ràng, điều diễn trường hợp va chạm vật thể Cũng thuốc có cơng dụng ngồi da Nhưng có lực khác lại tác động khoảng cách tương đối Ví dụ như, có lực từ tính xuất phát từ thân trái đất – đương nhiên từ lớp sâu nó, tác động đến kim sắt cực tính nó, tác động diễn khoảng cách lớn Song tất dù có tác động khoảng cách lớn hay nhỏ chúng tác động giới hạn xác định tự nhiên, có non ultra [4, 382] Chính giới hạn phụ thuộc vào khối lượng hay số lượng vật thể, sức mạnh lực, thúc đẩy hay cản trở mơi trường – cần tính đến Thậm chí, cịn cần phải đo gọi chuyển động cưỡng ép, chuyển động đạn lạc, bánh xe đối tượng tương chúng rõ ràng có giới hạn xác định Bacon đặt ví dụ chạy qua, hay cịn gọi ví dụ nước vào vị trí thứ hai mươi hai, sau lấy tên gọi từ tên gọi đồng hồ có người cổ, nước thay cho cát Những ví dụ đo chất lượng theo khoảng thời gian Mỗi tác động tự nhiên, chuyển động chiếm 75 khoảng thời gian lớn hay nhỏ, chuyển động nhanh hay chậm Chẳng hạn, nhận thấy thiên thể quay lại vị trí trước thời gian đo được; thủy triều lên thủy triều xuống diễn Điều quan trọng nhiều ví dụ khơng đơn giản phép đo, mà phép đo so sánh Chẳng hạn nhận thấy rằng, lửa vũ khí hỏa tiễn nhận thấy nhanh so với âm tiếng nổ, viên đạn phải vào khơng khí trước tạo lửa đằng sau Điều chuyển động ánh sáng diễn nhanh so với việc phóng Bacon đặt ví dụ số lượng , hay cịn gọi liều lượng chất lượng vào vị trí thứ hai mươi ba ví dụ chủ yếu Đây ví dụ đo khả phù hợp với số lượng vật thể kích thước vật thể có tác động đến mức độ khả Trước hết, có khả khơng tồn tài đâu khác tồn số lượng vũ trụ, tức với số lượng phù hợp với hình thù cấu tạo Vũ trụ Chẳng hạn, trái đất đứng im, phận rơi xuống Trong biển có nước thủy triều lên thủy triều xuống, cịn sơng khơng, có lẽ nhờ nước biển tràn vào mà có [4, 395] Song, khơng nên dừng lại tính bất định vậy, mà cần phải nghiên cứu mối tương quan số lượng vật thể mức độ khả Cần phải giả định mối tương quan số lượng vật thể khả tỉ lệ với thực kiểm nghiệm giả định Ví dụ: cầu chì nặng ounce rơi xuống khoảng thời gian đó, cầu nặng ounce rơi xuống nhanh gấp hai lần Bacon đặt ví dụ đấu tranh, hay cịn gọi ví dụ chiếm ưu vào vị trí thứ hai mươi tư ví dụ chủ yếu Đây ví dụ chiếm ưu phục tùng lẫn khả năng; khả mạnh chiến thắng, khả yếu chiến bại Vì 76 chuyển động định hướng vật phức tạp, phân tác rắm khơng thân vật Chuyển động thứ chuyển động đối kháng, diễn đạt thông qua tiên đề: “Hai vật thể khơng thể vị trí”, gọi chuyển động “khơng cho phép có thâm nhập lẫn chiều cạnh Điều có vật thể Chuyển động thứ hai chuyển động liên kết Nhờ chuyển động mà vật khơng cho phép có phân hủy phận tiếp xúc với vật thể khác, giữ lại ràng buộc tiếp xúc với Ví dụ, nước bị giữ lại khơng chảy khỏi bình bị khoan thủng miệng bình chưa mở cho khơng khí Chuyển động thứ ba chuyển động giải phóng – nhờ mà vật thể mong muốn giải phóng khỏi áp lực căng thẳng vượt căng thẳng tự nhiên, dừng lại thể tích hợp chúng Ví dụ chuyển động nước bơi, nước chèo thuyền, khơng khí bị nén súng giả trẻ con…Các chuyển động có xu hướng lùi lại, chạy trốn nỗ lực quay với trạng thái cũ Chuyển động thứ tư chuyển động vật chất – đối lập với chuyển động chúng tơi gọi chuyển động giải phóng Trong chuyển động này,các vật thể hướng tới kích thước mới, hay thể tích mới, cố gắng tiến gần tới cách dễ dàng nhanh chóng Chuyển động thứ năm chuyển động liên tục Bacon hiểu điều khơng phải tính liên tục đơn giản phát sinh vật thể với vật thể khác, mà tính liên tục vật thể thân Chẳng hạn, vật thể rắn – thép hay thủy tinh, việc chống lại làm suy yếu tính liên tục mạnh kiên định 77 Chuyển động thứ sáu chuyển động có ích lợi, hay chuyển động thiếu thốn Thơng qua vật thể chạy trốn khỏi vật thể đối nghịch với hợp với vật thể gần gũi Ví dụ: vàng hay kim loại khác hình thức kim loại khơng ưa khơng khí bao quanh, vậy, gặp vật thể chạm vào – ngon tay, tờ giấy…và đặc, áp sát, khơng dễ dàng tách Chuyển động thứ bảy chuyển động tập hợp lớn Nhờ chuyển động mà vật thể dịch chuyển tới số lượng lớn vật thể có chất lượng giống với chúng: vật nặng di chuyển tới trái đất, vật nhẹ di chuyển tới bầu trời [4, 407] Chuyển động thứ tám chuyển động tập hợp nhỏ, nhờ phận đồng tính vật thể tách rời khỏi vật thể khác loại kết hợp với Ví dụ: váng mỡ lên sữa, cịn cặn chìm xuống rượu sau thời gian Chuyển động thứ chín chuyển động từ tính – chuyển động nâng vật thể lên buộc chúng phải bay lên Ví dụ:bầu trời đầy hút hành tinh Chuyển động thứ mười chuyển động chạy trốn – đối lập với chuyển động tập hợp nhỏ Nhờ chuyển động này, ác cảm, vật thể chạy trốn khỏi vật thể đối nghịch, hay làm cho chúng chạy trốn tách khỏi chúng, hay khước từ pha trộn với chúng [4, 415] Ví dụ: tiết động vật; khó chịu với cảm giác – mùi thối bị khứu giác chối bỏ… Chuyển động thứ mười chuyển động bắt chước, hay tự nhân lên, hay sinh sản đơn giản Chẳng hạn, đất sét đá khô biến thành vật chất dạng đá; chất cặn biến thành chất cứng không thân răng… 78 Chuyển động thứ mười hai chuyển động kích thích Chuyển động chuyển động mang tính khuếch tán, phổ biến, chuyển tiếp, nhân lên – gọi chuyển động bắt chước Chuyển động thứ mười ba chuyển động in dấu ấn, nằm loại chuyển động bắt chước, tinh tế số chuyển động phổ biến Đây chuyển động chớp nhoáng Chuyển động biểu ba vật: tia ánh sáng, hướng tới âm tác động nam châm vật truyền dẫn Vì tách rời ánh sáng, màu sắc, hình ảnh cịn lại biến lập tức; tách rời cú đập chấm dứt dao động nối tiếp từ vật thể, âm biến sau Chuyển động thứ mười bốn chuyển động ngoại tuyến, hay chuyển động định vị Nhờ chuyển động mà vật thể hướng tới vị trí hay phân bố xác định vật thể khác – nghiên cứu chuyển động chưa hồn tồn đầy đủ Ví dụ: bầu trời xuay từ đông sang tây từ tây sang đông Chuyển động thứ mười lăm chuyển động hộ tống, hay chuyển động theo dòng chảy Ở đây, yếu tố môi trường tác động vào chuyển động vật thể Chuyển động thứ mười sáu chuyển động hùng tráng, hay gọi chuyển động cai trị Nhờ chuyển động phận chiếm ưu lệnh triệt tiêu, cắt giảm, bố trí phận cịn lại buộc chúng phải hợp nhất, phân ly, diện, chuyển động, phân bố Chuyển động thứ mười bảy chuyển động xoay tròn tự Nhờ nó, mà vật thể phân bố chuyển động để phục tùng chất mình, khơng phải phụ thuộc vào vật thể khác Chuyển động thứ mười tám chuyển động rung động Đây dường chuyển động bị giam cầm vĩnh viễn khơng hồn tồn thuận lợi 79 chất Chuyển động bắt gặp tim nhịp đập động vật – bị rối loại, chúng cố tự giải phóng lần lại chịu thất bại Chuyển động thứ mười chín chuyển động đứng im( nghỉ) hay chuyển động chạy trốn chuyển động Ví dụ: vật thể cô đặc nhiều né tránh chuyển động Bacon đặt ví dụ gợi ý vào vị trí thứ hai mươi lăm ví dụ chủ yếu Đây ví dụ gợi ý thuận lợi người Bacon đặt ví dụ áp dụng rộng rãi vào vị trí thứ hai mươi sáu ví dụ chủ yếu Đó ví dụ có quan hệ với vật đa dạng thường bắt gặp, vậy, tiết kiệm nhiều lao động thử nghiệm Bacon đặt ví dụ ma thuật vào vị trí thứ hai mươi bảy cuối ví dụ chủ yếu Gọi ví dụ vật chất hay nguyên nhân tác động yếu hay so với số lượng cơng việc hay tác động sinh Tác động ma thuật diễn theo ba cách: thông qua tự sinh sooi, lửa thuốc độc, chuyển động truyền qua tăng lên từ bánh xe đến bánh xe kia; thơng qua kích thích chuyển động vật thể khác, nam châm kích thích vơ số kim; thơng qua phòng ngừa chuyển động, thuốc súng Tiểu kết: Trong tác phẩm “New Atlanticc” này, trình bày logic học, triết học Đây logic học khun bảo lý tính để khơng cố nắm bắt trừu tượng vật nhờ mánh khóe tinh vi, mà thật mổ xẻ giới tự nhiên, phát thuộc tính tác động vật thể, quy luật xác định chúng vật chất 80 81 Kết luận Chính tác phẩm “New Atlanticc”, F.Bacon cho thấy yêu cầu thiết xã hội, xã hội tư bắt đầu hình thành, địi hỏi phải có khoa học giới quan khoa học đáp ứng nhu cầu nhận thức thực tiễn F.bacon ý thức rõ nhu cầu ơng người tâm xây dựng khoa học mới, triết học Ông tiến hành cải tổ khoa học triết học, cải tổ cách có hệ thống, có phương pháp khoa học F.Baocon bắt tay vào công việc vĩ đại cách xây dựng lại tịa nhà tri thức nhân loại từ móng nó, phê phán tính chất tư biện giáo điều triết học kinh viện, từ đề xuất phương pháp nhận thức mới, phương pháp quy nạp Ông tự hào hòa giải chủ nghĩa kinh nghiệm với chủ nghĩa lý Việc vơ ích, giống ong muốn hòa giải phẩm chất kiến với nhện, chủ nghĩa lý ơng biết có thứ lý trí hồn tồn lệ thuộc vào kinh nghiệm mà từ rút khái niệm, người đặt cho vật lý học đại lại lấy nguồn hứng từ thứ chủ nghĩa lý toán học cháu Platôn Trong tư vừa nhà kinh nghiệm chủ nghĩa, vừa dân quốc đảo đồng hương, nghĩa có lý để tỏ thiện cảm với Bacon, David Hume ghi nhận đắn điểm yếu Bacon phải đánh giá ông triết gia, khâm phục ông nhà văn “Bacon xa Galileo, kẻ đồng thời với ông, có lẽ Kepler Bacon trỏ ra, từ đằng xa, đường triết lý đắn; Galileo khơng trỏ ra, mà cịn dấn thân vào đấy, bước dài Bacon kiến thức hình học; Galileo phục sinh môn học xem người biết áp dụng song song với kinh nghiệm vào vật lý học cách xuất sắc” Tất nhiên, Bacon khuyên ta đếm, cân, đo, qua loa, thể việc phụ: chẳng qua việc 82 cân đo, “việc đo đếm phải xem đơn giản phần phụ lục vật lý học” Như khơng có lý để nói đến, tư tưởng ơng, cấu trúc toán học thực [5] Một khuyết tật khác phương pháp Bacon ông hiểu từ công cụ, organon, theo nghĩa đen, cho từ bên ngồi đưa vào tinh thần nhà bác học tập hợp huấn điều mà áp dụng máy móc bảo đảm dẫn tới thành công Giống để vẽ vịng trịn, có compa tốt khơng cần phải khéo tay, “phương pháp khám phá khoa học mà đề xuất kiến hiệu đến mức khơng để chỗ cho sắc bén hay mạnh mẽ trí thơng minh nữa, mà đặt thơng minh hiểu biết mức độ” Sau tất phần tiêu cực trên, đặt vào phần đóng góp tích cực Bacon ơng nhận thức vài tính chất phương pháp quy nạp lành mạnh Bacon khơng địi hỏi ta phải bắt đầu việc gạt bỏ tiên kiến, khuyến khích ta nhân lên quan sát thử nghiệm, ghi nhận chúng xác giấy, xếp chúng vào “bảng phân loại” Và Bacon thấy rõ: • Rằng nghiên cứu quy nạp phải tiến hành chậm rãi, phải từ từ leo lên nấc bậc thang “định đề” (axiomes, ông gọi tất định luật (lois) thế, bất chấp mức độ tổng quát chúng), phải thay “tiên đoán” vội vã “suy diễn” thận trọng ; • Rằng phương pháp quy nạp có tính xác chứng cách tiêu cực: kiện trái ngược đủ để hủy hoại lập luận tích lũy trường hợp thuận lợi khơng đủ phép xác định nó; điều bắt buộc phương pháp phải xúc tiến biện pháp loại trừ, đặt thử nghiệm thánh giá (experimentum crucis) vào vai trị định 83 Có thể nói, F.Bacon khơng nắm bắt cách thiên tài nhu cầu khoa học tự nhiên đương thời với ông bước chuyển từ phương pháp tổng hợp phiến diện triết học cũ sang phương pháp phân tích mà cịn tiên đốn rằng, khoa học tự nhiên tương lai lần lại quay lại với tranh khái quát, tổng hợp giới, dựa sở mới, vững – tri thức phận, chi tiết nghiên cứu cách có hệ thống khoa học Hơn hết, lịch sử triết học lịch sử khoa học, F.Bacon đại biểu xuất sắc thể ý chí tinh thần thời đại Cùng với tác phẩm cơng cụ mới, đêm tối trung cổ bao trùm trí tuệ người hàng bao kỷ Châu Âu phải nhường chỗ cho ánh sáng bình minh khoa học mới, triết học khoa học, có nhiệm vụ tơ điểm sống người tri thức giới tự nhiên qua thống trị giới tự nhiên nhờ phát phục tùng quy luật thân giới tự nhiên 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO G.V.Ph.Ăngghen: Những giảng lịch sử triết học, Nxb Tư tưởng, Matxcova, 1974 C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, t.2, tr.195 Xem: Ph Bacon: Các tác phẩm, Matxcova, 1977, t.2, tr.179 – 198( tiếng Nga) Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Trọng Chuẩn( dịch) : Francis Bacon: New Atlanticc, Nxb Tri thức, 2017 Theo lời dịch Nguyễn Văn Khoa: Robert Blanché*: Francis Bacon (1561-1626): Sự báo hiệu phương pháp mới, Paris, A Colin, 1969, tr 37-41 Hà Thiên Sơn: Tạp chí Triết học số tháng 02 1996 Nguyễn Gia Thơ, Lịch sử logic học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2018 PGS.TS Nguyễn Gia Thơ( chủ biên): Logic học Aristotle ý nghĩa phát triển logic hình thức truyền thống Nguyễn Gia Thơ: Logic hình thức, Nxb Thế giới, 2016, tr.153 10.Nguyễn Gia Thơ: Về số khía cạnh nhận thức luận logic quy nạp triết học Cổ đại Hy Lạp, Tạp chí triết học, số 2/1994 11.Nguyễn Ước: Các chủ đề Triết học, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2009 12.Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh Tuấn, Giáo trình logic học biện chứng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015 13.GS.TS Nguyễn Hữu Vui( chủ biên):Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Thái Nguyên, 2008 85 86 ... ngày Francis Bacon qua đời đột ngột năm 1626, để lại New Atlantis dự án Đại phục hồi khoa học cịn dang dở Tuy nhiên, ơng đóng góp cho triết học khoa học có ảnh hưởng lớn Sự xuất Francis Bacon đóng. .. Francis Bacon Chương Nội dung phương pháp quy nạp Francis Bacon NỘI DUNG Chương 1: Bối cảnh nảy sinh phương pháp quy nạp Francis Bacon 1.1 Francis Bacon tác phẩm ? ?New Atlanticc” Francis Bacon nhà... triết học Phục hưng, - vấn đề quan hệ khoa học với tôn giáo tư tưởng triết học khoa học F .Bacon Khi có tính đến lịch sử vấn đề triết học trung cổ, triết học Phục hưng thân triết học đương thời với

Ngày đăng: 30/08/2021, 11:11

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Quy nạp được Aristotle nghiên cứu với tư cách là: 1) Hình thức suy luận xác thực, 2) Hình thức suy luận biện chứng, 3) Phương pháp nhận thức cái chung - Sự đóng góp của francis bacon với logic học qua tác phẩm new atlantic
uy nạp được Aristotle nghiên cứu với tư cách là: 1) Hình thức suy luận xác thực, 2) Hình thức suy luận biện chứng, 3) Phương pháp nhận thức cái chung (Trang 17)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w