Luận văn, thạc sĩ, tiến sĩ, khóa luận, cao học, đề tài
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------------- MẪN VĂN TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH HUY ðỘNG SỰ ðÓNG GÓP CỦA DÂN ðẾN DỊCH VỤ CÔNG CẤP CƠ SỞ Ở HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. ðỖ KIM CHUNG HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo về một học vị nào. Tôi xin cam ñoan rằng mọi việc giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Mẫn Văn Trường Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến các Thày Cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Viện ðào tạo Sau ñại học, Bộ môn Phân tích chính sách nông nghiệp trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ tôi thực hiện bản luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành ñến GS.TS. ðỗ Kim Chung ñã hướng dẫn giúp ñỡ tôi hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bắc Ninh, Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh, Sở lao ñộng thương binh và xã hội tỉnh Bắc Ninh, Phòng thống kê, Phòng kinh tế, Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Yên Phong cùng người dân hai xã Văn Môn và Thụy Hòa ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn bè, ñồng nghiệp ñã ñộng viên khích lệ và giúp ñỡ tôi hoàn thành khoá học! Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn Mẫn Văn Trường Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng biểu vi Danh mục hình vii Danh mục hộp viii 1. MỞ ðẦU 0 1.1. Sự cần thiết nghiên cứu 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH HUY ðỘNG SỰ ðÓNG GÓP CỦA DÂN ðẾN DỊCH VỤ CÔNG 5 2.1. Cơ sở lý luận 5 2.2. Cơ sở thực tiễn 18 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 26 3.2. Phương pháp nghiên cứu 31 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1. Nội dung một số dịch vụ công cơ bản tại huyện Yên Phong 37 4.1.1 Nội dung hoạt ñộng dịch vụ công tại huyện Yên Phong 37 4.1.2 Hoạt ñộng dịch vụ công trên ñịa bàn 2 xã nghiên cứu 38 4.2. Những chính sách huy ñộng sự ñóng góp của người dân trên ñịa bàn nghiên cứu 42 4.2.1 ðóng góp về vật chất 42 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iv 4.2.2 ðóng góp phi vật chất 46 4.2.3 Cách thức tổ chức huy ñộng sự ñóng góp của người dân ở chính quyền cấp cơ sở 47 4.2.4. Vai trò của chính sách huy ñộng sự ñóng góp của dân tại ñịa bàn nghiên cứu 48 4.3. Thực trạng các khoản ñóng góp về tài chính của các hộ 54 4.3.1. ðặc ñiểm các hộ khảo sát 54 4.3.2. Thực trạng về những ñóng góp của người dân ñến dịch vụ công 55 4.4. Ảnh hưởng của các khoản ñóng góp 64 4.4.1. Những ảnh hưởng ñến kinh tế - xã hội của huyện Yên Phong 64 4.4.2. Một số ảnh hưởng tiêu cực của chính sách huy ñộng sự ñóng góp của dân ñến dịch vụ công 71 4.5. ðề xuất một số giải pháp tăng cường huy ñộng sự ñóng góp của người dân ñến dịch vụ công 73 4.5.1. ðịnh hướng và chính sách hiện nay của ðảng và Chính phủ về chính sách huy ñộng sự tham gia của dân 73 4.5.2. Quan ñiểm của các tác nhân ñịa phương về chính sách huy ñộng sự ñóng góp của dân ñối với dịch vụ công 74 4.5.3. ðề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của chính sách huy ñộng sự ñóng góp của dân góp phần cải thiện chất lượng dịch vụ công 77 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 5.1. Kết luận 84 5.2. Kiến nghị 86 PHỤ LỤC 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CN Công nghiệp KH Kế hoạch KT-XH Kinh tế - xã hội MN Mầm non NS&VSMT Nước sạch và vệ sinh môi trường Qð Quyết ñịnh TTCN Tiểu thủ công nghiệp TH Tiểu học THCS Trung học cơ sở UBND Uỷ ban nhân dân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vi DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang 2.1 Phân loại và ñặc ñiểm các loại hình dịch vụ công 13 3.1 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của huyện Yên Phong qua các năm (theo giá thực tế) 30 3.2 Số lượng các tác nhân phỏng vấn 33 4.1 Kết quả hoạt ñộng thuỷ lợi trên ñịa bàn hai xã giai ñoạn 2007- 2009 39 4.2 Kết quả thực hiện công tác dân số kế hoạch hóa gia ñình xã trên ñịa bàn 2 xã 2007-2009 40 4.3 Kết quả thực hiện công tác NS&VSMT xã Văn Môn 2007-2009 41 4.4 Các văn bản quy ñịnh mức ñóng góp chung cho các xã trên ñịa bàn huyện Yên Phong 43 4.5 ðặc ñiểm các hộ khảo sát 55 4.6 Thu ngân sách xã huyện Yên Phong trong giai ñoạn 2007-2009 56 4.7 Thu ngân sách xã Văn Môn - Huyện Yên Phong trong giai ñoạn 2007-2009 57 4.8 Thu ngân sách xã Thụy Hòa -Huyện Yên Phong trong giai ñoạn 2007-2008 59 4.9 Các hình thức ñóng góp tại hai xã nghiên cứu 62 4.10 Mức ñóng góp của người dân bình quân ở 2 xã năm 2009 63 4.11 Cơ cấu các khoản ñóng góp bình quân so với mức thu nhập bình quân và chi tiêu bình quân của hộ nông dân ở 2 xã ñiều tra 64 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1. Các bước trong phân tích chính sách 7 2.2. Mối quan hệ giữa các nhóm chính sách ñối với dịch vụ công ở Việt Nam 25 3.1. Tổng sản phẩm sản xuất theo các ngành kinh tế của huyện Yên Phong năm 2009 và tốc ñộ phát triển của nền kinh tế qua 3 năm 29 3.2. Phương pháp chọn mẫu ñiều tra 34 3.3. Khung phân tích tác ñộng của chính sách huy ñộng sự ñóng góp của dân ñối với dịch vụ công 35 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . viii DANH MỤC HỘP STT Tên hộp Trang Hộp 4.1. Cuộc sống người dân có nhiều thay ñổi 54 Hộp 4.2. Các khoản ñóng góp của dân sẽ quay trở lại phục vụ cho bà con 69 Hộp 4.3. Vì tương lai con cái 71 Hộp 4.4. Nên giảm bớt các khoản ñóng 72 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Sự cần thiết nghiên cứu Trong thập kỷ qua qua, Việt Nam có tốc ñộ tăng trưởng kinh tế khá cáo và ổn ñịnh. Từ năm 1996 – 2010, mức thu nhập bình quân ñầu người ñã tăng 5,9 lần và ñưa Việt Nam dần trở thành nước có mức thu nhập trung bình của thế giới. Mặc dầu vậy, mức ñộ chênh lệch về khoảng cách thu nhập, chất lượng cuộc sống, mức ñộ tiếp cận các dịch vụ công của người dân giữa các nhóm dân cư, các vùng miền còn rất lớn. Việt Nam với 86,16 triệu dân năm 2008, trong ñó có 72% dân số sống ở nông thôn nên những chính sách cải thiện dịch vụ công nhằm nâng cao chất lượng ñời sống nhân dân nông thôn luôn ñược ưu tiên hàng ñầu cùng với chính sách khác trong quá trình công nghiệp hoá - hiện ñại hoá ñất nước của ðảng. Từ chỗ nhà nước toàn quyền thực hiện cung cấp tất các các dịch vụ cho người dân (trước thời kỳ ñổi mới) thì ñến nay ðảng và Chính phủ ñã có nhiều chủ trương, chính sách quan trọng nhằm huy ñộng sự tham gia, ñóng góp của người dân trong việc cải thiện chất lượng dịch vụ công. Một số chính sách quan trong như: Văn kiện ñại hội ðảng toàn quốc lần thứ VIII (1996) chủ trương xã hội hoá dịch vụ văn hoá, thông tin, thể dục, thể thao, y tế, dân số; Nghị ñịnh số 31/2005/Nð-CP của Chính phủ ngày 11/3/2005 tạo cơ chế cho phép các thành phần kinh tế ñược tham gia sản xuất và cung ứng dịch vụ công ích; Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương khoá X về ñẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước; Pháp lệnh về dân chủ cơ sở năm 2007 nhằm thúc ñẩy sự tham gia của người dân trong việc ñảm bảo ổn ñịnh công cộng và xã hội, bảo vệ lợi ích của nhà nước, các tổ chức và cá nhân, thúc ñẩy tính minh bạch, và ñẩy mạnh sự tôn trọng quyền ñược biết, góp ý, quyết ñịnh, thực hiện và giám sát của người dân; . MẪN VĂN TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH HUY ðỘNG SỰ ðÓNG GÓP CỦA DÂN ðẾN DỊCH VỤ CÔNG CẤP CƠ SỞ Ở HUY N YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC. VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH HUY ðỘNG SỰ ðÓNG GÓP CỦA DÂN ðẾN DỊCH VỤ CÔNG 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Lý luận về chính sách huy ñộng sự ñóng góp của dân