- Kinh nghiệm của Pháp
f. Công tác y tế:
4.5. xuất một số giải pháp tăng cường huy ựộng sự ựóng góp của
người dân ựến dịch vụ công
4.5.1. định hướng và chắnh sách hiện nay của đảng và Chắnh phủ về chắnh sách huy ựộng sự tham gia của dân
Trong dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 Ờ 2020, một trong những nhiệm vụ mà đảng và Chắnh phủựặt ra là Huy ựộng sự tham gia của toàn xã hội ựể thực hiện tốt an sinh xã hội và phúc lợi xã hội. Cùng với việc nâng cao vai trò, chức năng và tăng thêm nguồn lực của Nhà nước, phải thực hiện chủ trương Ộcác chắnh sách xã hội ựược tiến hành theo tinh thần xã hội hoáỢ. Phải huy ựộng các nguồn lực của toàn xã hội ựể nâng cao an sinh xã hội và phúc lợi xã hội. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế chắnh sách nhằm mở rộng sự tham gia của mọi chủ thể vào cung cấp ngày càng nhiều hơn với chất lượng tốt hơn các dịch vụ công cộng. Tạo ựiều kiện thuận lợi ựể mọi người dân ựề cao trách nhiệm, nâng cao năng lực và tham gia thiết thực vào việc bảo ựảm an sinh xã hội, phúc lợi xã hội. Khuyến khắch phát triển các mô hình an sinh xã hội tự nguyện ở cộng ựồng, các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ công cộng theo cơ chế phi lợi nhuận và các hình thức hợp tác công - tư. đẩy mạnh các cuộc vận ựộng xã hội như: ngày vì người nghèo, phong trào tương thân tương ái, xây dựng nhà tình nghĩa, nhà ựại ựoàn kết dân tộc...
Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP của Chắnh phủ về ựẩy mạnh các hoạt ựộng Xã hội hóa trong lĩnh vực Giáo dục, Y tế, Văn hóa và Thể dục Thể thao, xác ựịnh thực hiện xã hội hoá nhằm hai mục tiêu lớn: thứ nhất là phát huy tiềm năng trắ tuệ và vật chất trong nhân dân, huy ựộng toàn xã hội chăm lo sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao; thứ hai là tạo ựiều kiện ựể toàn xã hội, ựặc biệt là các ựối tượng chắnh sách, người nghèo ựược thụ hưởng thành quả giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao ở mức ựộ ngày càng cao.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế... ... 74 Mới ựây nhất, Nghị quyết số 26-NQ/TW của Hội nghị lần thứ 7 BCHTW khoá X về Nông nghiệp, Nông dân, Nông thôn ựược ban hành ngày 5/8/2008 ựược ựánh giá là một nghị quyết toàn diện nhất về Nông nghiệp, Nông dân, Nông thôn trong ựiều kiện kinh tế thị trường, hội nhập. Theo ựó, Ban chỉựạo Trung ương chương trình xây dựng nông thôn mới xác ựịnh một trong những yếu tố tạo nên thành công ban ựầu của chương trình là ựã huy ựộng ựược sự tham gia ựóng góp của người dân.
4.5.2. Quan ựiểm của các tác nhân ựịa phương về chắnh sách huy ựộng sựựóng góp của dân ựối với dịch vụ công
4.5.2.1. Quan ựiểm của các cơ quan cấp huyện
Những năm qua, đảng bộ huyện Yên Phong ựã tập trung lãnh ựạo, chỉ ựạo việc quán triệt, học tập về Quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở trong đảng, các ngành, mặt trận, ựoàn thể và nhân dân, nên nhận thức của các tổ chức trong hệ thống chắnh trị và toàn xã hội có nhiều chuyển biến tắch cực, từ ựó vai trò lãnh ựạo của cấp ủy, trách nhiệm quản lý, ựiều hành của chắnh quyền ựược ựề cao, quyền làm chủ của nhân dân trên các lĩnh vực ựược phát huy hơn trước, không khắ dân chủ trong xã hội ựược mở rộng. Nhiều tổ chức cơ sở ựảng ựã mở rộng các hình thức dân chủ trực tiếp với nhân dân, Ộdựa vào nhân dânỢ ựể xây dựng và chỉnh ựốn đảng, gắn thực hiện QCDC với Cuộc vận ựộng ỘHọc tập và làm theo tấm gương ựạo ựức Hồ Chắ MinhỢ.
Hiện nay, nhiều xã, thị trấn ựã thực hiện ựồng loạt cải cách thủ tục hành chắnh, nhiều thủ tục ựược giải quyết nhanh, gọn, giảm phiền hà cho nhân dân. Thông qua nhiều hình thức, hầu hết các ựịa phương ựã thực hiện nghiêm túc việc công khai các nội dung theo qui ựịnh, nhất là công khai các khoản huy ựộng của nhân dân ựể xây dựng cơ sở hạ tầng, các loại quỹ theo quy ựịnh, kết quả xét duyệt hộ nghèo, người có công, hộ gia ựình gặp thiên tai, bão lụt, thanh niên nhập ngũ hằng năm, quy trình giải quyết thủ tục hành chắnh... Nhờ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế... ... 75 ựó, nhân dân ựã kịp thời nắm bắt ựược chủ trương của đảng, pháp luật của Nhà nước. Cùng với chắnh quyền sở tại, nhân dân ựã bàn và quyết ựịnh nhiều vấn ựề quan trọng, thiết thực ở cơ sở, cũng như tham gia giám sát các hoạt ựộng chắnh quyền. Bên cạnh ựó, việc phát ựộng các phong trào thi ựua yêu nước và hương ước khu dân cư ựã tác ựộng tắch cực ựến hoạt ựộng tự quản ở cơ sở; nhất là thực hiện quyền dân chủ của nhân dân về những công việc trong cộng ựồng dân cư như: Hỗ trợ giúp nhau về sản xuất, bàn và quyết ựịnh các khoản ựóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng; ựoàn kết giúp nhau xóa ựói, giảm nghèo, hòa giải mâu thuẫn nội bộ, xây dựng tình làng, nghĩa xóm, bảo ựảm an ninh, trật tự xã hộiẦ
4.5.2.2. Quan ựiểm của chắnh quyền, ựoàn thể cấp xã
Chắnh quyền xã xác ựịnh phải huy ựộng sự ựóng góp của các tổ chức, cá nhân ựểựầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng của xã, thị trấn trên nguyên tắc dân chủ, tự nguyện.
Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hoá và thể dục thể thao, chắnh quyền các xã tổ chức thực hiện các chương trình y tế cơ sở, dân số, kế hoạch hoá gia ựình, vận ựộng nhân dân giữ gìn vệ sinh; phòng, chống các dịch bệnh; xây dựng phong trào và tổ chức các hoạt ựộng văn hoá, thể dục thể thao; tổ chức các lễ hội cổ truyền, bảo vệ và phát huy giá trị của các di tắch lịch sử - văn hoá và danh lam thắng cảnh ởựịa phương theo quy ựịnh của pháp luật;
Tổ chức các hoạt ựộng từ thiện, nhân ựạo; vận ựộng nhân dân giúp ựỡ các gia ựình khó khăn, người già cô ựơn, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa.
4.5.2.3. đánh giá của cán bộ cộng ựồng về huy ựộng các khoản ựóng góp của dân
đánh giá về các khoản ựóng góp của người dân, các cán bộ cộng ựồng hai xã ựều cho rằng việc ựóng góp phắ, lệ phắ là một việc rất bình thường bởi
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế... ... 76 người dân có trách nhiệm và nghĩa vụ ựóng góp vào ngân sách nhà nước khi sử dụng các dịch vụ hoặc một số công việc liên quan ựến quản lý nhà nước. Các khoản ựóng góp ựó vừa giảm bớt gánh nặng cho người dân vừa ựể phục vụ lợi ắch chắnh cho người dân. đối với xã thì các khoản ựóng góp giúp giảm bớt nguồn tài chắnh ựiều tiết từ cấp trên, góp phần thực hiện các mục tiêu an sinh xã hội, giải quyết vấn ựề môi trường, với thôn là tăng thêm sinh hoạt cho thôn, xóm còn với người dân là ựược hưởng các dịch vụ tốt hơn và ý thức của cộng ựồng ựược nâng cao.
Tuy nhiên một số cán bộ cũng cho rằng nên bỏ một số khoản thu ựể giảm bớt gánh nặng lệ phắ cho dân như một số loại phắ về thủ tục hành chắnh như ựăng ký khai sinh; bản sao giấy khai sinh; ựăng ký kết hôn; ựăng ký khai tử; chứng ựăng ký hộ khẩu thường trú; xác nhận hộ khẩu; cắt chuyển khẩu; cấp giấy chứng minh nhân dân; ựăng ký tạm trú, tạm vắng.
Các cán bộựều cho rằng tại ựịa bàn hai xã, việc thu các khoản ựóng góp từ người dân ựều theo ựúng quy ựịnh, về mức ựóng góp và ựối tượng thu. Mức thu cũng phù hợp với thu nhập của người dân ựịa phương.
Tuy nhiên theo ựánh giá của cán bộ ựịa phương, việc tham gia góp ý kiến của người dân vào các ựịnh hướng, kế hoạch chung của xã, thôn còn hạn chế. Trong việc ựóng góp vào ngân sách ựịa phương người dân mới dừng ở mức bàn bạc và thống nhất mức ựóng góp chứ chưa quyết ựịnh cơ chế thu và quản lý. Việc quản lý và sử dụng các khoản ựóng góp tự nguyện và bắt buộc ựã ựược công khai và các khoản này ựược sử dụng ựúng mục ựắch.
4.5.2.4. Ý kiến của hộ nông thôn
Người dân hai xã nhất trắ với nhiều khoản thu khi có ựến 74% người trả lời cho rằng cần thiết phải ựóng góp ựể phục vụ lợi ắch chung của cộng ựồng. Số còn lại chỉ e ngại về hiệu quả sử dụng của nguồn vốn huy ựộng mặc dù ựã ựược công khai về tài chắnh. Hầu hết người dân ựược hỏi ở xã Văn Môn cho
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế... ... 77 rằng mức thu một số khoản phắ như hiện nay là hợp lý thì nhiều ý kiến ở xã Thụy Hòa cho rằng còn cao so với thu nhập của hộ.
Mức ựộ tham gia của người dân vào quản lý và sử dụng các khoản ựóng góp còn hạn chế, vì vậy mà người dân hai xã cũng cho rằng các khoản ựóng góp của dân ựược sử dụng ựúng mục ựắch không hoàn toàn.
Gần 90% số người ựược hỏi ựồng ý nên giảm bớt một số khoản ựóng góp liên quan ựến các thủ tục hành chắnh. Như phắ hộ tịch hộ khẩu và lệ phắ chứng thực.
4.5.3. đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của chắnh sách huy ựộng sựựóng góp của dân góp phần cải thiện chất lượng dịch vụ công
Trên cơ sở phân tắch những bài học kinh nghiệm trong quá trình thực hiện huy ựộng người dân vào dịch vụ công, một số giải pháp sau có thể áp dụng nâng cao hiệu quả thực hiện chắnh sách huy ựộng của người dân:
Lôi cuốn các tổ chức kinh tế xã hội khác nhau vào triển khai các dịch vụ công
Bên cạnh các hoạt ựộng về phát triển kinh tế, cải thiện chất lượng các loại hình dịch vụ công từ hành chắnh công ựến các dịch vụ công ắch cũng là nhiệm vụ quan trọng của Nhà nước, ựịa phương. Mà nguồn lực về sức người và vật chất từ các tổ chức này là rất lớn, vì vậy cần có cơ chế khuyến khắch các chủ thể khác nhau của nền kinh tế tham gia vào việc thực hiện các hoạt ựộng dịch vụ công tại ựịa phương. Các cơ chế này có thể bao gồm khuyến khắch vay vốn (cho các cá nhân, tổ chức xây dựng và cung cấp nguồn nước sạch, tổ chức thu gom rácẦ), ưu tiên thuế ựất ựối với các doanh nghiệp, trao quyền khai thác và thu lợi từ các công trình nhằm ựảm bảo thu hút ựược càng nhiều thành phần kinh tế vào ựầu tư các dự án dịch vụ công hay xây dựng các công trình hạ tầng sản xuất và hạ tầng xã hội càng tốt.
Tăng cường sự tham gia của người dân vào tiến trình thực hiện các hoạt ựộng dịch vụ công.
Một trong những hạn chế của việc huy ựộng sự ựóng góp của người dân vào dịch vụ công là vai trò của người dân trong quá trình thực hiện chắnh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế... ... 78 sách cải thiện dịch vụ công còn khá mờ nhạt, việc huy ựộng nguồn vốn ựóng góp từ dân còn gặp nhiều khó khăn. Người dân mới chỉ là người cung cấp thông tin một cách thụ ựộng, bản thân người dân cũng không rõ mình có quyền tham gia, theo dõi hay giám sát các hoạt ựộng dịch vụ công hay không. Do vậy, giải pháp ựể khắc phục những hạn chế của quá trình huy ựộng sự tham gia của người dân vào dịch vụ công cấp cơ sở là phát huy sự tham gia của người dân vào các công trình xây dựng, trao quyền quyết ựịnh cho người dân khi lựa chọn các công trình ựầu tư cho dịch vụ công, quyết ựịnh các hoạt ựộng công ắch khác, nhất là các khoản ựóng góp tự nguyện. đối với các công trình phát triển cơ sở hạ tầng, sự tham gia của người dân không chỉ dừng lại ở một khâu trong quá trình thực hiện các công trình mà còn ựòi hỏi sự tham gia một cách chủ ựộng vào tất cả các khâu trong quá trình thực hiện từ khi thiết kế, lập kế hoạch ựến khi công trình kết thúc. Người dân ngoài việc ựược hưởng lợi từ các dự án còn phải ựược tham gia vào quá trình ra quyết ựịnh có liên quan ựến quá trình thực hiện công trình. Sự tham gia của người dân vào thực hiện các công trình công cũng là một cách tăng tắnh minh bạch trong thực hiện công trình về thông tin cũng như tài chắnh.
Thành lập ban theo dõi, giám sát có sự tham gia của người dân
đây là giải pháp cần thiết ựể nâng cao chất lượng công tác theo dõi, giám sát hiệu quả của các chương trình dịch vụ công, các khoản ựóng góp công hoặc các công trình phát triển cơ sở hạ tầng. Những ựại diện của người dân phải do chắnh người dân lựa chọn trên các tiêu chắ như tắnh trung thực, uy tắn trong cộng ựồng, khả năng chuyên môn. Các tiêu chắ và quá trình lựa chọn phải do người dân quyết ựịnh, vai trò của chắnh quyền chỉ là hỗ trợ, ựịnh hướng cho phù hợp với chủ trương chung của đảng và Chắnh phủ.
để các công trình, quỹựóng góp hay các chương trình dịch vụ công tại ựịa phương thực sự bền vững, phát huy tối ựa hiệu quảựối với ựời sống nhân
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế... ... 79 dân cần phải xây dựng, chuẩn bị các phương án sử dụng và quản lý các công trình hay quy ựóng góp ựó. Các phương án này phải ựảm bảo có sự tham gia của người dân thông qua bàn bạc, thảo luận và thống nhất. Sau khi thống nhất các phương án sẽ ựược xây dựng thành những văn bản như hương ước, nội quy, quy chế có tắnh bắt buộc ựể các thành viên trong cộng ựồng phải tuân thủ. đặc biệt với các công trình xây dựng, việc xây dựng các văn bản mang tắnh bắt buộc sẽựảm bảo người dân chủựộng sử dụng có hiệu quả công trình, bảo vệ công trình, tiến hành duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa các công trình từ nguồn vốn của cộng ựồng mà không cần sự hỗ trợ từ bên ngoài. đây là ựiểm mấu chốt ựể ựảm bảo tắnh bền vững của các công trình với sự tham gia của người hưởng lợi cuối cùng.
Tăng cường công tác vận ựộng, tuyên truyền kết hợp với thực hiện dân chủ Tuyên truyền là khâu then chốt ựể nâng cao nhận thức của cán bộ và nhân dân nhiểm vụ nâng cao chất lượng dịch vụ công không chỉ là nhiệm vụ Nhà nước mà còn là trách nhiệm tham gia người dân, cộng ựồng. Tất cả các chương trình, dự án, công trình, quỹ ựóng góp ựều ựảm bảo: ỘDân biết, dân làm, dân kiểm traỢ
đối với huy ựộng nguồn vốn, cần phải ựược bàn bạc với dân về mục ựắch sử dụng, cách thức thu và cách thức quản lý, sử dụng (100% người ựược hỏi ựồng ý). Cần phải có người, do dân bầu lên chuyên theo dõi và quản lý tài chắnh thu chi và giám sát việc sử dụng các khoản ựóng góp. Việc thu chi cần phải ựược minh bạch trước người dân.
để nâng cao hiệu quả sử dụng các khoản ựóng góp của dân, ựối với từ cấp, ngành cần có biện pháp cụ thể :
- đối với chắnh quyền xã:
Nâng cao năng lực, trách nhiệm của cán bộ xã, cán bộ chịu trách nhiệm về quản lý nguồn vốn góp ựể sử dụng ựugs mục ựắch.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế... ... 80 Cán bộ xã phải phối hợp với dân ựể giám sát chặt chẽ các hoạt ựộng chắ tiêu, kiểm tra chất lượng các công trình xây dựng cơ bản tại ựịa phương, chất lượng các hoạt ựộng dịch vụ công.
Tổ chức quản lý, duy trì hoạt ựộng và duy tu bảo dưỡng các công trình