Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
4,39 MB
Nội dung
MỤC LỤC ****** Bảng các chữ viết tắt Danh mục hình Danh mục bảng CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu của đề tài 2 CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊNCỨU 3 2.1. Một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Thuận An tỉnh BìnhDương 3 2.1.1 Điều kiện tư nhiên 3 1. Vò trí đòa lý 3 2. Đòa hình 3 3. Đất đai 5 4. Nguồn nước – thủy văn 6 5. Đặc điểm khí hậu 8 2.1.2 Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên trong sản xuất nông nghiệp của huyện 10 1. Những thuận lợi 10 2. Những khó khăn 10 2.1.3. Đặc điểm kinh tế – xã hội 10 1 Hiệntrạng phát triển kinh tế 10 2. Kết cấu hạ tầng 14 2.1.4. Văn hóa – xã hội 15 1. Y tế 15 2. Dân số – lao động 15 2.2. Một số đặc điểm lòch sử vườncâyăntrái khu vực Thuận An và tình hình nghiêncứuhiện tượng chếtcây 17 2.2.1 Tình hình nghiêncứu về hiệntrạngchếtcâyởvườncâyLái thiêu. 17 2.2.2. Mối quan hệ giữa nước và câyăntrái 21 1. Nước với vườn quả 21 2. Xây dựng bờ bao, cống bọng 22 3. Khoảng cách trồng 23 2.3. Một số giống câyăntrái điển hình ở khu vực nghiêncứu 23 2.3.1. Măng cụt 23 2.3.2. Sầu riêng 27 2.3.3. Bòn bon 31 2.3.4. Mít 33 2.3.5. Cam 35 CHƯƠNG 3 : NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 39 3.1. Nội dung nghiêncứu 39 3.2. Phương pháp nghiêncứu 40 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 40 1. Phương pháp khảo sát thực đòa 40 2. Phương pháp tổng hợp số liệu 41 3. Phương pháp điều tra bằng phiếu câu hỏi 41 4. Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu 43 3.2.2. Phương pháp xử lý số liệu 44 3.2.3. Phương pháp phân tích kết quả 44 1. Phương pháp so sánh 44 2. Phương pháp phân tích tổng hợp 44 CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 45 4.1 Tình hình phát triển câyăntráiởvườncâyLáiThiêu 45 4.1.1. Cơ cấu và diện tích vườncâyăntrái 45 4.1.2. Diễn biến diện tích câyăntrái qua các năm 1999 – 2005 47 4.1.3. Tổng quan về tình hình ô nhiễm môi trường suối Chòm Sao và hiện tượng chếtcâyở xã Hưng Đònh huyện Thuận An 48 1. Giới thiệu về suối Chòm Sao 48 2. Tình hình ô nhiễm môi trường suối Chòm Sao và hiện tượng chếtcây 49 4.1.4. Các dự án cải tạo và khắc phục tình trạngngậpúngởvườncâyăntráiLáiThiêucủa nhà nước 51 4.2. Kết quả điều tra – khảo sát 52 4.2.1. HiệntrạngngậpúngởvườncâyLáiThiêu 52 1. Hệ thống kênh rạch 52 2. Tình hình tiêu thoát nước ở các kênh rạch 53 3. Chất lượng nước ở các kênh rạch 53 4.2.2 Tình trạngngậpúng 55 1. Phân bố vùng ngậpúng 55 2. Nguyên nhân gây ngậpúng 55 3. Mức độ và thời gian ngậpúng 56 4. Xử lý ngậpúng trong những năm gần đây 56 5. Các biện pháp khắc phục ngậpúng đã được thực hiện 57 a. Các biện pháp tự phát của nông dân 57 b. Các biện pháp của nhà nước và đòa phương 58 4.2.3. Kết quả phân tích mẫu nước 59 1. Kết quả khảo sát mực thủy cấp 59 2. Kết quả phân tích mẫu nước trong mương vườn 72 a. COD – BOD 60 b. DO 62 4.2.4. Những đặc thù trong phương pháp canh tác và tưới tiêu của nông dân trong vùng 63 1. Phương pháp canh tác 63 a. Tỷ lệ vườn tạp và vườn chuyên canh 64 b. Kỹ thuật canh tác 64 c. Cách bón phân 65 d. Mô hình vườncâyăntrái 67 2. Phương pháp tưới tiêu 67 4.2.5. Hiệntrạng suy thoái và chếtcây 68 1. Tình trạng suy giảm năng suất vườncây 68 2. Tình trạngcâychết và suy thoái 70 a. Phân bố vùng câychết và suy thoái 70 b. Tỷ lệ chết và suy thoái câyăntrái 70 c. Biểu hiệnchết và suy thoái câyăntrái 71 3. Nguyên nhân gây chếtcây 72 4. Biện pháp khắc phục hiện tượng chếtcâyăntrái 74 a. Các biện pháp 74 b. Hiệu quả của các biện pháp khắc phục tình trạngchếtcây 74 4.2.6. Mối quan hệ giữa tình trạngngậpúng và hiện tượng chếtcây 75 4.3. Các biện pháp khắc phục 77 4.3.1. Các biện pháp chống ngậpúng 77 1. Các biện pháp tăng tốc độ tiêu thoát nước của hệ thống kênh rạch77 2. Điều tiết việc xả lũ hồ Dầu Tiếng 77 4.3.2. Các biện pháp giảm thiệt hại cho vườncâyăntrái khi ngậpúng 78 4.3.3. Các biện pháp hỗ trợ nhằm khắc phục hiện tượng chếtcây 78 1. Các biện pháp nhằm giảm mức độ ô nhiễm nguồn nước tưới tiêu78 a. Quản lý chặt chẽ nguồn nước thải công nghiệp 78 b. Quản lý tốt nguồn thải từ chăn nuôi 79 2. Áp dụng khoa học kỹ thuật trong phát triển vườncây 79 3. Biện pháp kinh tế trong phát triển vườncây 80 CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 5.1. Kết luận 81 5.2. Kiến nghò 82 SVTH : NGUYỄN THIỆN NGÔN CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ VườncâyăntráiLáiThiêu (huyện Thuận An tỉnh Bình Dương) nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính chất nóng ẩm mưa nhiều, lại được sự bồi đắp phù sa của sông Sài gòn nên rất thích hợp cho sự phát triển của các loại cây trái. Nằm trên đòa bàn các xã An Sơn, Bình Nhâm, Hưng Đònh, hai thò trấn LáiThiêu và An Thạnh, vườncâyLáiThiêu vốn rất nổi tiếng xưa nay với các loại tráicây đặc sản như: măng cụt – Garcinia mangostana L, sầu riêng – Durio ziberthinus Murr, dâu – Baccaurea, bòn bon – Lansium domestium, mít tố nữ – Artocarpus sp, chôm chôm – Nephelium lappaceum L … Đây là loại hình có thu nhập cao và tiềm năng xuất khẩu lớn trên thò trường thế giới với thương hiệu tráicây đã được khẳng đònh trên một trăm năm. Trong nhiều năm qua, thu nhập từ các vườncâyăntráiLáithiêu góp phần không nhỏ trong kinh tế gia đình của các hộ dân cũng như trong tổng doanh thu thuộc ngành nông nghiệp của tỉnh Bình Dương. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, một số lượng lớn vườncâyăntrái bò chết hàng loạt đã ảnhhưởng lớn đến đời sống của nhà vườn và đến môi trường của một vùng đất được mệnh danh là “Thánh đòa trái cây”. Có nhiều ý kiến khác nhau về nguyên nhân gây nên hiện tượng chết cây. Một trong những nghiêncứu được sự quan tâm của các nhà khoa học và quản lý là hiện tượng úng cục bộ. Để khảo sát ảnhhưởngcủahiện tượng ngậpúngđếnhiện tượng chếtcâyăntráiởvườncâyLáiThiêu – Bình Dương, chúng tôi tiến hành đề tài : “Nghiên cứuảnhhưởngcủangậpúngđếnhiệntrạngchếtcâyăntráiởvườncâyLáiThiêu – Bình Dương”. Đây là một phần trong chương trình nghiêncứu xác đònh nguyên nhân gây chếtcâyở khu vực suối Chòm Sao và ven sông Sài Gòn. Đề tài được thực hiện nhằm góp phần vào nỗ lực nghiêncứu tìm 1 SVTH : NGUYỄN THIỆN NGÔN CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU hiểu nguyên nhân gây chết cây, trên cơ sở đó tìm ra các giải pháp thích hợp nhằm khôi phục và phát triển vườncâyăntráicủa một trong những vùng đất nổi tiếng với thương hiệu tráicây từ lâu đời. Thông qua việc thực hiện đề tài này, chúng ta thấy hiện tượng ngậpúng làm chếtcâyăntráiởvườncâyLáiThiêu là một vấn đề cấp bách không của riêng tỉnh BìnhDương mà còn là vấn đề đáng quan tâm của cả nước. Do vậy, việc đánh giá các tác động củahiện tượng ngậpúng bằng các công cụ khoa học là rất cần thiết để từ đó chúng ta có cơ sở để đề xuất ra các giải pháp xử lý và quản lý thích hợp nhằm khắc phục hiện tượng này, hơn thế nữa là phục hồi và phát triển theo hướng du lòch sinh thái. Đề tài này được thực hiện dựa trên các phương pháp nghiêncứu khoa học phù hợp với mục tiêu và nội dung của đề tài. Được sự góp ý của các nhà chuyên môn, các thầy cô trong khoa và giáo viên hướng dẫn cùng với việc thu thập, sử dụng các tài liệu, nghiêncứu khoa học nhằm hoàn thiện đề tài. 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Điều tra, khảo sát hiệntrạngchếtcâyăntráiởvườnLái Thiêu. - Tìm hiểu các nguyên nhân gây ngậpúngởvườncâyLái Thiêu. - Ảnhhưởngcủahiện tượng ngậpúngđến sinh lý và năng suất củacâyăn trái. - Khảo sát hiệntrạng hệ thống cấp thoát nước và phương pháp canh tác của nhà vườnở khu vực này. - Xây dựng các giải pháp nhằm khắc phục hiện tượng chếtcâyăntrái và phục hồi, bảo vệ vùng sinh thái nông nghiệp rất đặc biệt của tỉnh Bình Dương. 2 SVTT : NGUYỄN THIỆN NGÔN CHƯƠNG II : TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊNCỨU CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊNCỨU 2.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI HUYỆN THUẬN AN TỈNH BÌNHDƯƠNG 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 1. Vò trí đòa lý Huyện Thuận An nằm ở vò trí chiến lược quan trọng của tỉnh BìnhDương về các mặt kinh tế, văn hóa, chính trò. Huyện nằm ở phía Nam tỉnh BìnhDương : • Phía Bắc giáp thò xã Thủ Dầu Một và huyện Tân Uyên. • Phía Nam giáp Thành Phố Hồ Chí Minh. • Phía Tây giáp huyện Hóc Môn lấy ranh giới theo sông Sài Gòn. • Phía Đông giáp huyện Dó An. Diện tích đất tự nhiên huyện Thuận An là 8.425,82 ha. Trong đó, diện tích đất nông nghiệp là 3.904,89 ha (46.34%). Diện tích đất trồng cây hàng năm là 1.659,05 ha chiếm 42.49% tổng diện tích đất nông nghiệp. Diện tích đất trồng cây lâu năm là 1.133,80 ha (29.04%). 2. Đòa hình Đòa hình huyện Thuận An có độ cao trung bình so với mực nước là 20m. độ dốc phổ biến là 0 – 3 0 , đòa hình tương đối bằng phẳng. Toàn huyện có hai kiểu đòa hình : • Đòa hình bằng thấp: có độ cao trung bình từ 10 – 15m gồm các xã ven sông Sài Gòn như: An Sơn, Bình Nhâm, Hưng Đònh và hai thò trấn An Thạnh và Lái Thiêu. • Đòa hình thoải: có độ cao trung bình 25 – 30m gồm các xã như: Bình Chuẩn, Bình Hòa, Thuận Giao, An Phú. 3 SVTT : NGUYỄN THIỆN NGÔN CHƯƠNG II : TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊNCỨU Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Thuận An – BìnhDương 4 SVTT : NGUYỄN THIỆN NGÔN CHƯƠNG II : TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊNCỨU 3. Đất đai Theo kế hoạch điều tra và thống kê đất đai của Phân việc quy hoạch và thiết kế nông nghiệp, đất đai huyện mang những nét đặc trưng sau: Gồm 3 loại đất chính 1. Đất phù sa ven dông nhiễm phèn nhẹ (Vp) • Tổng diện tích là 1402 ha chiếm tỉ lệ 56,6%. Loại đất này phần bố tập trung ở các xã, thò trấn Anh Thạnh, Hưng Đònh, Bình Nhâm, Lái Thiêu. • Thành phần cơ giới : đất thòt • Đặc điểm: Đất ít chua, độ pH thay đổi từ 5,1 – 5,3, hàm lượng các độc chất trong đất như Al 3+ , Fe 2+ , SO 4- trung bình. Hàm lượng mùn ở mức trung bình 2,1%, dữơng chất NPK ở mức trung bình (N = 0,17%, P 2 O 5 = 0,12%, K 2 O = 1,65%). Đất được lên líp trồng câyăn quả, tùy theo từng vườn cây, thời gian lập líp rất ít thay đổi từ 10 – 20 năm và có khi trên 50 – 100 năm. Mặt hạn chế chính của nhóm đất này là thành phần cơ giới nặng (tỷ lệ sét chiếm trên 40%) lạiở đòa hình thấp nên khả năng thoát nứơc kém, ở một số vườn mặc dù đã được lập líp nhưng vẫn bò ngập vào các đợt triều cường, nhất là vào các tháng 10, 11 dương lòch. 2. Đất phèn (Sp) • Tổng diện tích là 633 ha chiếm tỷ lệ 32,2% diện tích đất toàn huyện. • Phân bố ở 2 xã Vónh Phú, An Sơn, thường gặp ở dạng đất thấp trũng ven sông Sài Gòn. • Thành phần cơ giới: đất thòt • Đặc điểm: Đất rất chua, độ pH từ 3,0 – 4,6. Hàm lượng mùn ở mức cao 8 – 9%, dưỡng chất NPK ở mức trung bình (N = 0,28%, P 2 O 5 = 0,06%, K 2 O = 0,7%). Hàm lượng các độc chất trong đất như: Al 3+ = 1,1 – 1,5%, Fe 2+ = 26mg/100gđ, SO 4- = 0,6%, chứa nhiều độc tố dễ gây ngộ độc cho cây trồng. Vì vậy, muốn trồng được câyăn quả nông dân thường phải lập líp để trồng hoa màu ít nhất 2 – 3 năm sau đó mới trồng câyăn quả. 5 [...]... LỊCH SỬ VƯỜNCÂYĂNTRÁI KHU VỰC THUẬN AN VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊNCỨUHIỆN TƯNG CHẾTCÂY 2.2.1 Tình hình nghiêncứu về hiệntrạngchếtcâyởvườncâyLáiThiêu Trong những năm gần đây sự phát triển của các loại câyăn quả trong khu vực nghiêncứu đã có những thay đổi theo chiều hướng xấu Một số loại câyăn quả truyền thống như sầu riêng, măng cụt, dâu… bò chết Đặc biệt, hiện tượng câychết phổ biến ở khu... câychếtở nhiều lứa tuổi khác nhau, có cây chết, có cây phát triển bình thường Vùng có nhiều câychết thường phân bố gần khu công nghiệp Việt Hương, Nhà máy ĐườngBìnhDương Các nguyên nhân có thể gây ra hiện tượng chếtcây bao gồm : • Ô nhiễm nguồn nước : do ảnhhưởng nước thải từ các khu công nghiệp, nước thải chăn nuôi từ các hộ gia đình • Mực nước ngầm dâng cao gây hiện tượng úng cục bộ : do ảnh. .. trường hiện tại • Sâu bệnh : yếu tố này ảnhhưởng rất nhiều bởi một số lượng cây dâu, măng cụt, sầu riêng bò chết nhưng không biết cách chữa trò 19 SVTT : NGUYỄN THIỆN NGÔN CHƯƠNG II : TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊNCỨU 4 Tham luận “Xác đònh nguyên nhân gây suy thoái và chếtcâyở khu vực rạch Chòm Sao” của Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh BìnhDương nhận đònh nguyên nhân gây suy thoái và chếtcây ở. .. gây úng, điều nay gây ảnhhưởng xấu cho cây măng cụt, nhất là trong thời kỳ ra hoa của câyCây còn non cần được cung cấp nước đầy đủ, nếu không cây dể bò chết Măng cụt cần được che nắng, giảm bớt 30% 50% lượng ánh sáng trong 4 năm đầu, nhưng nếu che năng quá mức có thể làm cây cao và gầy, biểu hiện sau đó là còi cọc, thiếu chất dinh dưỡng Độ cao thích hợp cho cây măng cụt là 70 – 160m Đất trồng cây măng... tài Nghiêncứu xác đònh nguyên nhân gây suy thoái và chếtcâyăntráiở khu vực rạch Chòm Sao và vùng ven sông Sài Gòn và đề xuất các biện pháp khắc phục” do trường đại học Khoa học tự nhiên thực hiện nhận đònh hiện tượng chếtcây không theo một quy luật nhất đònh Câychết bắ đầu từ phần nhánh phía trên ngọn và chết lan dần xuống phía dưới và chết nhanh, câychết không theo tuổi Trên cùng một mảnh... SVTT : NGUYỄN THIỆN NGÔN CHƯƠNG II : TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊNCỨU Nhân giống bằng hạt thì cây cho quả chậm khoảng 7 – 8 năm, vì vậy việc mở rộng diện tích trồng cây măng cụt bò hạn chế 3 Đặc điểm sinh lý Măng cụt mọc tốt ở nhiệt độ từ 25 – 30 0C, nếu dưới 50C cây sẽ chết, trên 350C cây có hiện tượng cháy lá Măng cụt là loại cây thích hợp ở những vùng khí hậu nóng ẩm Yêu cầu về độ ẩm củacây là trên 80%... nên ảnhhưởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp - Mùa mưa thường gây lũ lụt, ngậpúng gây ảnhhưởng tói sinh hoạt cũng như sản xuất của cư dân trong vùng - Vào mùa khô, nắng nóng kéo dài gây nên khô hạn làm giảm khả năng phát triển của cây trồng, vật nuôi 2.1.3 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – XÃ HỘI 1 Hiệntrạng phát triển kinh tế Huyện Thuận An nằm trong hạt nhân của vùng kinh tế trong điểm phía Nam (gồm Bình Dương; ... thủy tốt, pH thích hợp là 5 – 7 Vì rễ cây măng cụt phát triển chậm, tập trung ở phần đất mặt, do đó khi có gió to thì có thể gây gãy cành, ảnh hưởngđến hoa, quả 4 Phương pháp canh tác Để trồng cây măng cụt đạt hiệu quả: cây măng cụt sinh trưởng tốt, cho năng suất với sản lượng cao, thì phải trồng cây măng cụt ở những vùng đất và sinh thái thích hợp Măng cụt là loại cây đòi hỏi khí hậu nhiệt đới với nhiệt... năm trở lại đây thì diện tích vườncâyăntrái lâu năm bò giảm mạnh do sự suy giảm năng suất và chếtcâyăntrái trên diện rộng của huyện Nhiều hộ gia đình đã chuyển sang chăn nuôi Diện tích đất sản xuất nông nghiệp đang co xu hướng giảm: năm 2005 giảm 69,16 ha so với năm 2005 đó là do sự phát triển nhanh chóng của quá trình công nghiệp hóa, đô thò hóa của các xã, thò trấn Lái Thiêu, An Thạnh, Bình. .. thảo : 1 Theo tham luận “ Nguyên nhân gây suy thoái và chếtcây trồng” của kỹ sư Hà Thùy Dương và tiến só Nguyễn Trung Việt thì nguyên nhân gây suy thoái và chếtcây bao gồm : Nguyên nhân do nguồn nước 17 SVTT : NGUYỄN THIỆN NGÔN CHƯƠNG II : TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊNCỨU • Hiện tượng ngậpúng xảy ra ở các vườncây khu vực huyện Thuận An – tỉnh BìnhDương do nước mưa, nước triều cường từ sông Sài Gòn, . Bình Dương, chúng tôi tiến hành đề tài : Nghiên cứu ảnh hưởng của ngập úng đến hiện trạng chết cây ăn trái ở vườn cây Lái Thiêu – Bình Dương . Đây là một phần trong chương trình nghiên cứu. những nghiên cứu được sự quan tâm của các nhà khoa học và quản lý là hiện tượng úng cục bộ. Để khảo sát ảnh hưởng của hiện tượng ngập úng đến hiện tượng chết cây ăn trái ở vườn cây Lái Thiêu – Bình. liệu, nghiên cứu khoa học nhằm hoàn thiện đề tài. 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Điều tra, khảo sát hiện trạng chết cây ăn trái ở vườn Lái Thiêu. - Tìm hiểu các nguyên nhân gây ngập úng ở vườn cây Lái