1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cộng đồng người việt ở lào và đóng góp của họ đối với lào và việt nam

98 638 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 389 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn thị quỳnh hoa Cộng đồng ngời việt lào đóng góp của họ đối với lào Việt Nam Chuyên ngành: lịch sử thế giới Mã số: 60.22.50 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. phan văn ban Vinh - 2009 Lời cảm ơn Trong quá trình thực hiện đề tài này, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ, khuyến khích về mọi mặt của các thầy, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình. Nhân đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến PGS.TS. Phan Văn Ban - Ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các anh, chị công tác Uỷ ban về ngời Việt Nam nớc ngoài, Viện Nghiên cứu Đông Nam á, Th viện Quốc gia đã giúp đỡ tôi rất nhiều về nguồn t liệu để thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Khoa Đào tạo Sau đại học, Khoa Lịch sử - trờng Đại học Vinh đã tận tình giảng dạy, góp ý cho tôi trong suốt quá trình học tập rèn luyện. Xin cảm ơn sự động viên, cổ vũ của bạn bè, đồng nghiệp của gia đình tôi. Vinh, tháng 12/2009 Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Hoa 2 PHầN Mở ĐầU 1. Lý do chọn đề t i 1.1. Những cuộc di c của những cá nhân, của các cộng đồng ngời trên thế giới đã trở thành một hiện tợng xã hội phổ biến trong quá trình phát triển của lịch sử nhân loại. Di c đến vùng đất mới, ngoài lãnh thổ quốc gia của mình để tiếp tục sinh sống là một việc làm thờng xy ra của con ngời trong lịch sử xã hội loài ngời. Đi tìm nguyên nhân dẫn đến hiện tợng mang tính lịch sử này l m t công vic khó khn quỏ trỡnh n y di n ra muôn hình muôn vẻ. một xứ sở nào đó, những con ngời hay một tổ chức nào đó, do không thể chịu đựng nổi trong khuôn phép của sự áp chế chính trị, sự khó khăn về kinh tế hay sức ép của tôn giáo . thì sự di c của những cá thể, những tập thể là điều không tránh khỏi. Sự di c của con ngời trên thế giới mà chúng ta đặt ra đây đợc giới hạn trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Lịch sử đã chứng kiến những cuộc di dân lớn đã diễn ra có tầm ảnh hởng lớn đến sự phát triển nhân loại. Đó là vào thế kỷ XVII, nhân loại đã từng biết đến những cuộc di c đầy ngoạn mục của ngời Anh đến vùng Bắc Mỹ giàu có; sự ra đi của ngời Hoa đến tất cả các nơi trên thế giới, cho đến sự di c hàng loạt của ngời Do Thái tránh sự diệt chủng . Vấn đề không đơn giản khi mà các nhà nghiên cứu không chỉ dừng lại việc thống kê số lợng ngời di c đến quốc gia này hoặc quốc gia khác. Tìm hiểu số ngời di c các nớc trên thế giới sẽ tạo ra những cơ sở hết sức quan trọng góp phần định hớng cho đờng lối ngoại giao trên trờng quốc tế nói chung từng quốc gia nói chung. Phạm vi đề tài này không bàn đến tất cả những luồng di c ấy mà chỉ đợc giới hạn bởi cuộc di c của cộng đồng ngời Việt đến đất n- ớc Lào với thời gian của nhiều thế k. Với vị trí địa lý nằm án ngữ trên những trục đờng giao thông quốc tế lớn của loài ngời trong quan hệ Đông -Tây - Nam - Bắc, Việt Nam là quốc gia phải đối mặt với nhiều thế lực ngoại bang xâm lợc. Những cuộc xung đột liên tục xẩy ra, bao ngời dân lơng thiện của đất Việt bị xô đẩy vào vòng lao lý. Di c là một động thái của ngời Việt Nam cũng trở thành một vấn đề không tránh khỏi. Trải dài theo 3 năm tháng, ngời Việt di c ra nớc ngoài cũng là câu chuyện bình thờng của lịch sử. Qua từng thời kỳ lịch sử, di c liên tục diễn ra, cho đến nay cộng đồng ngời Việt Nam nớc ngoài có khoảng trên 3 triệu ngời. Cộng đồng ngời Việt đã sinh sống trên gần 90 nớc vùng lãnh thổ, trong đó có hơn 80% sống các nớc phát triển. Với bản tính cần cù, lơng thiện, chịu thơng chịu khó, ngời Việt Nam nớc ngoài đã tạo ra cho mình một cuộc sống ổn định, có tiềm lực kinh tế nhất định, có nhiều trí thức với nền học vấn trình độ chuyên môn cao. Qua các thời kỳ lịch sử, cộng đồng ngời Việt đã có nhiều đóng góp về tinh thần, vật chất cho sự nghiệp giải phóng dân tộc cũng nh sự nghiệp đổi mới xây dựng của đất nớc trong giai đoạn hiện nay. Đối với ngời Việt ta nớc ngoài, quan điểm của Đảng Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam coi họ là một bộ phận không thể tách rời của dân tộc Việt Nam. Trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Đảng nhà nớc luôn tạo điều kiện cho kiều bào hởng quyền lợi thực hiện nghĩa vụ của mình đối với đất nớc. Những quan điểm của Đảng nhà nớc không chỉ dừng lại những lời phát biểu của các nhà lãnh đạo mà đã xây dựng hệ thống văn bản mang tính Pháp quy chặt chẽ. Ngày 26/3/2004 Bộ chính trị Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam đã có nghị quyết số 36 NQTƯ về công tác đối với ngời Việt Nam nớc ngoài nh sau: Cộng đồng ngời Việt Nam nớc ngoài có tiềm lực kinh tế nhất định, có mối quan hệ với nhiều doanh nghiệp tổ chức trong nớc. Nhiều trí thức có trình độ học vấn chuyên môn cao, một số ngời giữ vị trí quan trọng trong các cơ quan, cơ sở nghiên cứu. Mặc dù sống xa tổ quốc, đồng bào ta luôn nuôi dỡng, phát huy tinh thần yêu nớc trong niền tự tôn dân tộc, giữ gìn truyền thống văn hoá hớng về cội nguồn dòng tộc, gắn bó với gia đình quê hơng. Nhiều ngời đã có những đóng góp về tinh thần, vật chất cả xơng máu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nớc. Tuy nhiên, ngời Việt Nam một số nớc còn khó khăn trong việc ổn định cuộc sống, cha đợc hởng quy chế rõ ràng, thậm chí một số nơi còn bị kỳ thị. Một số đồng bào ta cha có dịp về thăm đất nớc để tận mắt thấy đợc những thành tựu của công cuộc đổi mới, hoặc do thành kiến mặc cảm, nên cha hiểu lắm về tình 4 hình đất nớc. Tính liên kết cộng đồng, sự gắn bó giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng cha cao. Sự đóng góp của bà con vào công cuộc xây dựng đất nớc, nhất là về tri thức cha xứng với tiềm năng của cộng đồng ngời Việt nớc ngoài. Nguyên nhân dẫn đến những tình trạng trên là do một bộ phận cán bộ các cấp các ngành, các đoàn thể nhân dân cha nhận thức đầy đủ sâu sắc các quan điểm chỉ đạo sâu sắc của Đảng về công tác đối với ngời Việt Nam nớc ngoài. Nhiều cấp uỷ Đảng lãnh đạo chính quyền các cấp cha quan tâm đúng mức cha th- ờng xuyên kiểm tra đôn đốc việc thực hiện công tác này. Công tác đối với ngời Việt Nam nớc ngoài là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị, của toàn dân. Các tổ chức Đảng, nhà nớc, Mặt trận tổ quốc Việt Nam các đoàn thể nhân dân, các ngành, các cấp từ Trung ơng đến địa phơng. trong cũng nh ngoài nớc, toàn thể nhân dân Việt Nam cần coi đây là một nhiệm vụ quan trọng nhằm phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc vì sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc [2,1] Để những mục tiêu bảo vệ xây dựng đất nớc nêu trên biến thành hiện thực, các nhà khoa học Việt Nam cần phải coi việc nghiên cứu, tìm hiểu các cộng đồng ngời Việt đang sinh sống, làm ăn nớc ngoài là một việc làm nghiêm túc mang tính khoa học. 1.2. Trong số những c dân sinh sống nớc ngoài, cộng đồng ngời Việt Lào là một cộng đồng thật đặc biệt. Sự đặc biệt đó không những bởi sự gần gũi về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán, quá trình phát triển của lịch sử, mà còn bởi mối quan hệ hữu nghị bền chặt giữa hai nớc L o - Việ t. Nhìn vào bản đồ, ngời ta có thể hình dung ngay hai dân tộc Lào - Việt có dãy Trờng Sơn nh nóc của một ngôi nhà chung vậy. Cũng có thể nói hai dân tộc Lào - Việt nh một cơ thể con ngời, mà dãy Trờng Sơn trụ xơng cột sống. Hai dân tộc Lào - Việt cũng đã từng có một quá khứ hào hùng, đùm bọc cu mang nhau trớc bao thảm hoạ của kẻ xâm lợc. Phải dựa vào nhau để cùng tồn tại phát triển đã trở thành cơng lĩnh sống cho cả hai dân tộc. Trong quá trình xây dựng bảo vệ đất nớc hai nớc luôn kề vai sát cánh bên nhau. Chủ tịch Hồ Chí Minh là ngời xây đắp nên mối quan hệ đặc biệt 5 Việt - Lào trong quá trình đấu tranh cách mạng. Mối quan hệ đặc biệt ấy cũng đã trở thành mối quan hệ chủ đạo của hai nớc Việt - Lào cho đến tận ngày hôm nay. Đây là tài sản tinh thần vô giá để hai dân tộc bớc vào thời kỳ xây dựng phát triển đất nớc với một sự lựa chọn đầy quả cảm, khai phá chung con đờng tiến lên chủ nghĩa xã hội cha từng có tiền lệ trong lịch sử nhân loại. Do vậy vấn đề đặt ra trong nghiên cứu về quan hệ đặc biệt hai nớc không thể bỏ qua việc nghiên cứu về vai trò của cộng đồng ngời Việt tại Lào. Điều này sẽ không chỉ đóng góp vào bức tranh nghiên cứu chung về vai trò của cộng đồng ngời Việt nớc ngoài mà còn góp phần làm rõ hơn những đặc trng của của mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào. Hơn nữa, cộng đồng ngời Việt Lào là một cộng đồng có số lợng khá đông đảo, có lịch sử tơng đối dài có nhiều đóng góp cho hai đất nớc trong sự nghiệp giải phóng dân tộc cũng nh trong công cuộc xây dung đất nớc. Đây là một trong những cộng đồng đáng quan tâm tìm hiểu để từ đó đề ra những chính sách cụ thể, sát thực nhằm phát huy tối u nguồn lực này phục vụ cho sự nghiệp phát triển của hai nớc trong thời kỳ đổi mới. 1.3. Là ngời nghiên cứu giảng dạy lịch sử trờng trung học phổ thông chúng tôi mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu Cộng đồng ngời Việt Lào những đóng góp của họ trong các lĩnh vực, mà những đóng góp đó là chiếc cầu nối cho tình hữu nghị Việt Nam - Lào. Cũng từ những kết quả nghiên cứu có thể cung cấp cho học sinh những hiểu biết về cộng đồng ngời Việt Lào nói riêng các nớc trên thế giới nói chung, cũng nh những đóng góp của họ đối với nớc sở tại cũng nh đối với quê hơng. Vì nhng lý do trên ây, hc viên lựa chọn đề tài Tìm hiểu Cộng đồng ngi Việt Lào đóng góp của họ đối với hai nớc Việt Nam - Lào để làm luận văn thạc sỹ của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1. Nghiên cứu các cộng đồng ngoại kiều nh Hoa kiều, ấn kiều . đã đợc nhiều học giả trên thế giới lu tâm đã có nhiều công trình đợc công bố. Tuy nhiên, nghiên cứu về cộng đồng ngời Việt nớc ngoài hầu nh mới chỉ đợc nghiên 6 cứu trong những năm gần đây. Do đó tìm hiểu Cộng đồng ngời Việt Lào thực sự là một vấn đề còn hết sức mới mẻ. Trong điều kiện cho phép, chúng tôi mới chủ yếu tiếp cận đợc các bài viết, các công trình nghiên cứu của các tác giả trong nớc. Nguồn t liệu mà chúng tôi tiếp cận đợc gồm nhiều dạng: sách tham khảo, sách chuyên khảo, khóa luận, luận án, các bài viết đăng trên các báo, tạp chí (Nghiên cứu quan hệ quốc tế, Nghiên cứu lịch sử các dân tộc, Nghiên cứu lịch sử các nớc Đông Nam á) , báo Nhân dân, báo Công an nhân dân, t liệu của Thông tấn xã Việt Nam, các tài liệu liệu lu hành nội bộ tại phòng đối ngoại tỉnh Nghệ An, Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt - Lào tỉnh Nghệ An . 2.2. Các công trình nghiên cứu cụ thể về cộng đồng ngời Việt Lào mà chúng tôi tiếp cận đợc gồm có: Trớc tiên phải kể đến tác phẩm: Việt kiều Lào - Thái với quê hơng xuất bản năm 2004 của Trần Đình Lu (Trần Đình Riên), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Công trình này đã trình bày những đóng góp của Việt kiều Lào - Thái Lan trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Công trình: Vai trò của cộng đồng ngời Việt Lào trong mối quan hệ Việt Nam - Lào của PGS.TS. Phạm Đức Thành xuất bản năm 2008, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. Công trình đã đề cập đến vai trò của cộng đồng ngời Việt trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Ngoài ra còn phải kể đến công trình: Di c chuyển đổi lối sống của cộng đồng ngời Việt Lào xuất bản năm 2008, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. Đây là công trình của nhóm nghiên cứu Viện nghiên cứu Đông Nam , thuộc Viện KHXHNV phối hợp với Viện nghiên cứu Lào thực hiện do TS. Nguyễn Duy Thiệu chủ biên. Cuốn sách cũng đã bắt đầu nghiên cứu giới thiệu về những chuyển đổi về đời sống vật chất tinh thần của cộng đồng ngời Việt Lào. Bên cạnh đó gần đây có một số bài viết của các tác giả đăng trên các Tạp chí nghiên cứu của Việt Nam liên quan đến đề tài luận văn nh Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào với sự hội nhập khu vực của Nguyễn Thị Quế, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, (1999-số 6); Vai trò của kinh tế đối với sự phát triển kinh tế xã 7 hội Lào của Trần Cao Thành, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, (1995, số 3); Các chơng trình triển vọng hợp tác quốc tế phát triển kinh tế tiểu vùng sông Mê Công của Trần Cao Thành, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, (1996, số5); Chùa của ngời Việt Lào của Nguyễn Lệ Thi, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, (số 2,2007); Tài liệu lu trữ thời thuộc địa liên quan đến đề tài Cộng đồng ng ời Việt Lào của Nguyễn Hào Hùng, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, (2007, số2). Cộng đồng ngời Việt Nam nớc ngoài của Trần Trọng Đăng Đàn, Nxb Chính trị Quốc gia, xuất bản năm 1997 . Trên cơ sở những t liệu mà chúng tôi tiếp cận đợc chúng tôi nhận thấy những tài liệu đó đã nêu lên quá trình hình thành, một số đóng góp trên từng lĩnh vực mà cha bao quát hết một cách toàn diện sự đóng góp của cộng đồng ngời Việt trên các lĩnh vực đối với hai nớc Việt Nam - Lào. Tuy nhiên đây là những tài liệu hết sức quý giá mà luận văn quan tâm. 3. Đối tợng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tợng, nhiệm vụ Luận văn xác định nhiệm vụ nghiên cứu về cộng đồng ngời Việt Lào từ khi hình thành cho đến nay. Luận văn phục dựng lại toàn bộ quá trình hình thành cộng đồng ngời Việt Lào những đóng góp của họ đối với hai đất nớc Lào -Việt trong sự nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng đất nớc. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về mặt thời gian: Luận văn nghiên cứu một khoảng thời gian xuyên suốt từ năm 545 đến hiện nay (năm 2009). Chúng tôi chọn mốc mở đầu vào năm 545 bởi theo th tịch cổ ghi chép đầu tiên về quan hệ Việt - Lào dới thời Vạn Xuân của nhà Tiền Lý, trong thời gian này những c dân ngời Việt đầu tiên đã đến sinh sống tại đất Lào. Còn mốc kết thúc năm 2009 là thời điểm hoàn thành luận văn của học viên. Nh vậy, việc hình thành cộng đồng ngời Việt Lào đã có độ dày lịch sử gần hai thiên niên kỷ. 8 Về không gian, mặc dù cộng đồng ngời Việt sống tập trung chủ yếu các vùng đô thị, nhng luận văn cũng tìm hiểu toàn bộ không gian 18 tỉnh thành của Lào có khảo sát một số tỉnh Việt namđông ngời di c sang Lào. 4. Đóng góp của luận văn - Luận văn góp thêm một phần lịch sử của cộng đồng ngời Việt nớc ngoài, cụ thể là cộng đồng ngời Việt Nam Lào những đóng góp to lớn của cộng đồng ngời Việt Lào vào tiến trình lịch sử của hai dân tộc. - Là một công trình nghiên cứu khá chi tiết về cộng đồng ngời Việt Lào, giúp cho chúng ta cái nhìn khách quan hiểu biết hơn về đời sống của đồng bào ta nớc ngoài nói chung Lào nói riêng. Từ đó tăng cờng sự đoàn kết, tơng thân tơng ái giữa đồng bào trong nớc với kiều bào nớc ngoài trong sự nghiệp xây dựng đất nớc. Việc nghiên cứu sâu hơn về cộng đồng ngời Việt với những đặc điểm, truyền thống văn hoá, tâm t nguyện vọng của đồng bào . góp phần làm cơ sở giúp cho nhà nớc ta ban hành những chính sách sát thực hơn, qua đó thu hút sự đóng góp về vật chất trí tuệ của kiều bào đối với đất nớc ta trong thời kỳ hiện nay. - Luận văn này có thể góp thêm nguồn t liệu khoa học cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập những ngời quan tâm. 5. Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu 5.1. Nguồn t liệu - Các văn kiện của Đảng nhà nớc nh:Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam, các Nghị quyết 08 36 của TƯ Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII khoá IX về công tác đối với ngời Việt Nam nớc ngoài. - Các tuyên bố chung, các thông cáo báo chí, các bản tuyên bố của Bộ ngoại giao Việt Nam về vấn đề Việt kiều Lào. - Các bài diễn văn, bài phát biểu, trả lời phỏng vấn của các nhà lãnh đạo hai nớc của các tỉnh Xiêng Khoảng, Nghệ An, Quảng Trị . 9 - Các t liệu lịch sử viết về các nhân vật lịch sử: Hồ Chí Minh, Cayxỏn Phômvihản . của các học giả trong ngoài nớc. - Các tài liệu của học giả Lào nớc ngoài nghiên cứu về cộng đồng ngời Việt Lào. - T liệu hồi cố: Lời kể của Việt kiều Lào về nớc hoặc những ngời Việt th- ờng xuyên sang Lào làm ăn buôn bán. - Các tài liệu sách báo, tranh ảnh, các phóng sự tài liệu, bản đồ. 5.2. Phơng pháp nghiên cứu - Trên cơ sở phơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, t tởng Hồ Chí Minh, chúng tôi sử dụng các phơng pháp chuyên ngành nh phơng pháp lịch sử lôgic, phơng pháp so sánh sử học . Chúng tôi còn sử dụng phơng pháp su tầm, tập hợp t liệu có liên quan đến đề tài tại th viện của các trờng đại học, các trung tâm lu giữ quốc gia, các Viện nghiên cứu . - Các phơng pháp cụ thể trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi dùng phơng pháp tổng hợp thống kê, đánh giá sự kiện lịch sử một cách chân thực khách quan, so sánh thẩm định đối chiếu giữa các nguồn tài liệu. - Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng những phơng pháp phỏng vấn gặp gỡ những nhân vật Việt kiều trở về nớc thăm quê hơng, những ngời đã có thời gian công tác lâu năm Lào, những ngời có trách nhiệm nghiên cứu về Việt kiều trong Uỷ ban về ngời ngời Việt nớc ngoài. 6. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung luận văn đợc triển khai qua 3 chơng: Chơng 1: Quá trình hình thành của cộng đồng ngời Việt Lào Chơng 2: Đời sống kinh tế văn hoá của cộng đồng ngời Việt Lào. Chơng 3: Đóng góp của cộng đồng ngời Việt Lào đối với Lào Việt Nam trong các lĩnh vực an ninh - chính trị, kinh tế văn hoá. 10 . của cộng đồng ngời Việt ở Lào Chơng 2: Đời sống kinh tế và văn hoá của cộng đồng ngời Việt ở Lào. Chơng 3: Đóng góp của cộng đồng ngời Việt ở Lào đối với. đồng ngời Việt ở nớc ngoài, cụ thể là cộng đồng ngời Việt Nam ở Lào và những đóng góp to lớn của cộng đồng ngời Việt ở Lào vào tiến trình lịch sử của hai

Ngày đăng: 18/12/2013, 19:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Thị Vân Anh (2008), Nguyên nhân và các đợt di c chính của ngời Việt đến Lào, trong “ Di c và chuyển đổi lối sống”, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên nhân và các đợt di c chính của ngời Việt đến Lào", trong “ Di c và chuyển đổi lối sống
Tác giả: Vũ Thị Vân Anh
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2008
2. Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), số 36 NQ/TƯ, Nghị quyết của Bộ chính trị về công tác của ngời Việt Nam ở nớc ngoài, Hà nội, ngày 26/3/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết của Bộ chính trị về công tác của ngời Việt Nam ở nớc ngoài
Tác giả: Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2004
3. Ban chỉ đạo Nghiên cứu lý luận và thực tiễn Trung ơng Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2005), Lịch sử Đảng Nhân dân cách mạng Lào,Nxb Chính trị quốc gia Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng Nhân dân cách mạng Lào
Tác giả: Ban chỉ đạo Nghiên cứu lý luận và thực tiễn Trung ơng Đảng Nhân dân Cách mạng Lào
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà nội
Năm: 2005
4. Bộ ngoại giao, vụ ASEAN (1998), Tổ chức các quốc gia Đông Nam á, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức các quốc gia Đông Nam á
Tác giả: Bộ ngoại giao, vụ ASEAN
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
5. Bộ ngoại giao(1995), Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN), Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp hội các nớc Đông Nam á
Tác giả: Bộ ngoại giao
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Năm: 1995
6. Cay Xỏn Phômvihản (1978), Xây dựng một nớc Lào hoà bình độc lập và XHCN, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng một nớc Lào hoà bình độc lập và XHCN
Tác giả: Cay Xỏn Phômvihản
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1978
7. Phạm Đức Dơng (2000), Vănhoá Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam á, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vănhoá Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam á
Tác giả: Phạm Đức Dơng
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2000
8. D. G. E.Hall (1997), Lịch sử Đông Nam á, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đông Nam á
Tác giả: D. G. E.Hall
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 1997
9. Thanh Đạm (1995), Hồ Chí Minh Với vấn đề hợp tác khu vực Đông Nam á- Châu á , Hội thảo khoa Sử - Trờng Đại học SP Hà Nội, 4/1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh Với vấn đề hợp tác khu vực Đông Nam á- Châu á
Tác giả: Thanh Đạm
Năm: 1995
10. Trần Trọng Đăng Đàn(1997), Ngời Việt Nam ở nớc ngoài, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngời Việt Nam ở nớc ngoài
Tác giả: Trần Trọng Đăng Đàn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 1997
11. Nguyễn Tấn Đắc (1983), Những vấn đề lịch sử, văn hoá Đông Nam á, T liệu Viện Nghiên cứu Đông Nam á Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lịch sử, văn hoá Đông Nam á
Tác giả: Nguyễn Tấn Đắc
Năm: 1983
13. Nguyễn Ngọc Hà (1990), Về ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hà
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1990
14. Dơng Phú Hiệp (1994), Sự lựa chọn con đờng phát triển trong quá trình đổi mới ở Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, trong “Tìm hiểu lịch sử văn hoáLào”- tập III, Nxb KHXH Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự lựa chọn con đờng phát triển trong quá trình đổi mới ở Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào", trong “Tìm hiểu lịch sử văn hoá Lào
Tác giả: Dơng Phú Hiệp
Nhà XB: Nxb KHXH Hà Nội
Năm: 1994
15. Lại Phi Hùng (2004), Những tơng đồng và khác biệt trong một số truyện cổ dân gian Lào và Việt Nam, Nxb KHXH Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tơng đồng và khác biệt trong một số truyện cổ dân gian Lào và Việt Nam
Tác giả: Lại Phi Hùng
Nhà XB: Nxb KHXH Hà Nội
Năm: 2004
16. Nguyễn Hào Hùng (1994), Vấn đề hoà hợp dân tộc ở Lào trong thời kỳ hiện đại, trong “ Tìm hiểu văn hoá Lào”- tập III Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề hoà hợp dân tộc ở Lào trong thời kỳ hiện "đại", trong “ Tìm hiểu văn hoá Lào
Tác giả: Nguyễn Hào Hùng
Năm: 1994
17. Đinh Văn Khanh (1997), Bản kể lại một sự kiện đã diễn ra ở Thà Khẹc (Lào), Tài liệu hồi ký, T liệu Viện nghiên cứu Đông Nam á Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản kể lại một sự kiện đã diễn ra ở Thà Khẹc (Lào)
Tác giả: Đinh Văn Khanh
Năm: 1997
18. Khăm Pheng Thipmuntaly (2008), Những chuyển đổi trong phơng thức kiếm sống và trong đời sống vật chất của cộng đồng ngời Việt ở Lào, trong “Di c và chuyển đổi lối sống”, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những chuyển đổi trong phơng thức kiếm sống và trong đời sống vật chất của cộng đồng ngời Việt ở Lào", trong “Di c và chuyển đổi lối sống
Tác giả: Khăm Pheng Thipmuntaly
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2008
19. Trần Đình Lu (Trần Đình Riên) (2004), Việt kiều Lào - Thái với quê hơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt kiều Lào - Thái với quê hơng
Tác giả: Trần Đình Lu (Trần Đình Riên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
20. Phạm Thị Mùi (2008), Nghi lễ vòng đời của ngời Việt ở Lào và vấn đề giao thoa văn hoá Việt Lào – , trong “Di c và chuyển đổi lối sống”, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghi lễ vòng đời của ngời Việt ở Lào và vấn đề giao thoa văn hoá Việt Lào"– , trong “Di c và chuyển đổi lối sống
Tác giả: Phạm Thị Mùi
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2008
21. Cao Xuân Phổ (1992), Văn hoá ba nớc Đông Dơng, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá ba nớc Đông Dơng
Tác giả: Cao Xuân Phổ
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 1992

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phân bố tộc ngời ở một số thành phố/ thị xã của Lào những năm sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất. - Cộng đồng người việt ở lào và đóng góp của họ đối với lào và việt nam
Bảng ph ân bố tộc ngời ở một số thành phố/ thị xã của Lào những năm sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất (Trang 29)
Bảng phân bố tộc ngời ở một số thành phố/ thị xã của Lào những năm sau  chiến tranh thế giới lần thứ nhất. - Cộng đồng người việt ở lào và đóng góp của họ đối với lào và việt nam
Bảng ph ân bố tộc ngời ở một số thành phố/ thị xã của Lào những năm sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w