Đời sống văn hoá vật chất

Một phần của tài liệu Cộng đồng người việt ở lào và đóng góp của họ đối với lào và việt nam (Trang 47 - 49)

Về nhà ở: Đa phần ngời Việt là nông dân trồng lúa nớc, sống ở nông thôn trong các làng xã có cơ cấu xã hội rất chặt chẽ của Việt Nam. Khi đến Lào đa phần họ lại tập trung sinh sống tại các thị trấn, thị xã hoặc là các thành phố lớn. Do đó, nhà cửa của họ cũng đổi thay và đợc bố trí theo lối phố phờng. Sự bố trí trên từng trên mặt bằng của từng gia đình cũng có phần thay đổi theo chiều hớng hiện đại, xa rời với tập quán xa kia của cố hơng. Sinh hoạt của các cộng đồng ngời Việt ở Lào nhìn chung không tuân theo tập quán xa kia nữa mà qui định chỗ ngủ của ngời cao tuổi, bố mẹ làm sao cho tiện lợi trong sinh hoạt hàng ngày, còn các thành viên khác (con cái con dâu, con rể) cũng có nơi sinh hoạt riêng.

Bàn thờ tổ tiên của các hộ gia đình vẫn đợc đặt ở nơi cao ráo, linh thiêng. Bên cạnh đó bàn thờ Bác Hồ cũng đợc đặt ở nơi trang trọng nhất. Ngày tết những ngời Việt ở Lào cũng không quên thắp hơng cho gia tiên. Một điều lý thú ở đây là trong nhà của một số gia đình cộng đồng ngời Việt, ngoài thờ cúng tổ tiên ra, còn thờ Phật (Quan âm, Bồ tát, Thích ca) thậm chí thờ cúng cả Nang Quoắc (thần phù hộ trong việc làm ăn buôn bán - theo ý niệm của ngời Lào)

Về trang phục: Sống ở Lào đã lâu, có ngời đã nhập quốc tịch Lào nhng hễ đã mang trong mình dòng máu Việt thì họ luôn nhớ đến nguồn gốc dân tộc mình. Điều đó dễ nhận thấy qua trang phục mặc trong ngày lễ, tết. Tà áo dài truyền

thống là niềm hãnh diện của các thiếu nữ Việt kiều. Đối với họ, chiếc áo dài không còn đơn thuần là một bộ trang phục thông thờng nữa, mà là một cái gì đó rất thiêng liêng. Trong đám cới nếu chồng Lào - vợ Việt, ta thờng bắt gặp cô dâu mặc áo dài và đóng khăn, chú rể mặc đồ Âu, họ hàng đi dự đám cới đều trang phục kiểu Việt. áo dài cũng nh phở và nem đã trở thành biểu tợng điển hình của văn hoá Việt Nam nhiều khi ngời ta để những danh từ này nguyên, không còn dịch nữa.

Tuy nhiên, cũng có một số sự đổi thay trong cách ăn mặc của ngời Việt tại Lào. Đa phần là họ ăn mặc theo kiểu hiện đại, cũng có một bộ phận ngời Lào gốc Việt họ hay mặc váy nh phụ nữ Lào.

Văn hoá ẩm thực: Món ăn truyền thống của ngời Việt là cơm, cá, rau và trong các món ăn của họ thờng không cay, không vị đắng và chát... nhng khi cộng đông ngời Việt đến Lào, do cộng c với ngời Lào với thời gian khá lâu, nên sở thích về ăn cuả họ cũng biến đổi theo ngời Lào. Đa số cộng đồng ngời Việt ở Lào, bữa ăn buổi sáng, buổi tra họ thờng xôi (cơm nếp) với thức ăn Lào, buổi chiều họ ăn cơm tẻ với món ăn Việt. Một số ngời già vẫn thích ăn các món ăn truyền thống Việt Nam. Hiện nay, theo điều tra thì đa phần ngời Lào gốc Việt thích ăn các món ăn của ngời Lào nh: Lạp - lạp bằng thịt bò, trâu, lợn, gà, vịt... và làm bằng cá các loại. Trờng hợp lạp thịt thì ngời ta sẽ băm nhỏ thịt rồi trộn với các loại gia vị nh bột gạo rang thật kỹ, ớt tỏi thái nhỏ, lá hành tơi, các loại rau thơm, nớc pađẹc (mắm cá của ngòi Lào) nấu chín. Nếu thích vị chua thì vắt thêm chanh, nếu thích phèo (nấu chín) thì trộn thêm vào; Lạp cá cũng làm tơng tự nh lạp thịt. Canh măng Lào (gồm có măng tơi thái nhỏ, lá nha nam vát lấy nớc có màu xanh, ớt tơi, củ sả, phắc nâu, mộc nhĩ, rau bí, pađẹc, rau ngổ rồi đem trộn với nhau, rau cho vào sau khi măng đã chín. Chẻo pađẹc (có ớt tỏi khô nớng giã với cá mắm của ngời Lào, trộn với gia vị ), nộm đu đủ Lào (băm đu đủ xanh thái nhỏ, ớt, tỏi, pađẹc, chanh tơi, mì chính trộn với ớt tỏi giã nhuyễn rồi trộn với đu đủ sau đó cho các gia vị vào). Cá nớng, thịt nớng (cá nớng cả con, thịt nớng miếng to) ăn với xôi...

Bữa ăn tối là dịp mà các thành viên gia đình sum họp với nhau sau một ngày lao động mệt nhọc, theo truyền thống của ngời Việt Nam, sự bố trí ngồi trong mâm cơm của một gia đình nào đó bao giờ cũng theo một sự quy định rõ ràng. thông thờng ngời bố, ngời mẹ hoặc ngời con cao tuổi bao giờ cũng ngồi đầu mâm, hai bên là con cháu, ngời xới cơm cho bố mẹ bao giờ cũng là con gái hoặc cháu gái, trớc khi ăn cơm con cháu phải lần lợt mời bố mẹ hoặc ngời cao tuổi. Trớc khi ăn ngời con và các cháu phải lần lợt mời bố mẹ hoặc ngời cao tuổi ăn cơm: “Con mời bố, mời mẹ...ăn cơm ạ”. Đối với ngời Việt ở Lào, tập quán ăn thờng thờng ngày vẫn tuân thủ theo tập quán truyền thống của cha ông tuy có một ít thay đổi theo tập quán của ngời Lào.

Tập quán ăn trong đám giỗ, đám cới, đám ma, sự bố trí ngồi trong mâm là có sự quy định rõ rệt, nơi đầu mâm bao giờ cũng dành cho những ngời cao tuổi có vai trò trong cộng đồng đó; rồi mới đến ngời khác trong cộng đồng. Đối với Cộng đồng ngời Việt ở Lào tuy sinh sống ở Lào với thời gian khá lâu nhng họ vẫn theo tập quán ăn trong đám giỗ, đám cới, đám ma... của cha ông để lại cho đến tận ngày nay.

Có lẽ là ngời Việt Nam, thì ở đâu cách ăn uống cũng đạm bạc và giản dị, bà con Việt kiều ở Lào cũng vậy. Những món ăn hằng ngày là những sản phẩm mà bà con làm ra. Thói quen dùng bát đĩa và dùng đũa để gắp thức ăn trong các bữa ăn hằng ngày của bà con vẫn đợc lu giữ mà không bị ảnh hởng bởi cách thức ăn của ngời Lào là dùng tay bốc và xé đồ ăn.

Một phần của tài liệu Cộng đồng người việt ở lào và đóng góp của họ đối với lào và việt nam (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w