nh ngời Lào.
Nh vậy, ngời Việt tại Lào đang nỗ lực để duy trì bản sắc dân tộc, vừa tiếp thu một cách có chọn lọc, vừa hoà nhập với nền văn hoá bản địa làm cho nền văn hoá của ngời Việt lẫn ngời Lào thêm phong phú. Đặc biệt, tiếng Việt thông qua cộng đồng ngời Việt tại Lào đã trở thành một trong những điều kiện thuận lợi để hai nớc xây dựng mối quan hệ lâu dài.
3.4. Cộng đồng ngời Việt ở Lào - cầu nối tình hữu nghị giữa hai nớc Việt - Lào - Lào
Trên phơng diện nào đó, lịch sử phát triển của nhân loại là sự mở rộng với quan hệ bên ngoài. Đó là sự phát triển của mọi quốc gia dân tộc, thiết lập mối quan hệ với bên ngoài vì sự tồn tại của chính mình. Ngợc lại, cùng với yêu cầu phát triển của quốc gia dân tộc ngày càng có nhiều lợi ích vợt khỏi biên giới lãnh thổ. Mở rộng quan hệ đối ngoại là cách thức cơ bản để thực hiện các mục tiêu có tính sống còn đó.
Từ xa xa khi giao thông vận tải và thông tin liên lạc cha phát triển thì sự gần gũi nhau về mặt không gian là điều kiện tiền đề cho mọi quan hệ trong lịch sử. Đối với Việt Nam và Lào quan hệ hữu nghị truyền thống đã có từ rất lâu đời, trớc khi hai nớc bị sáp nhập vào Liên bang Đông dơng, trớc khi có quan hệ Nhà nớc - Nhà nớc thì quan hệ Nhân dân - Nhân dân đã hình thành. Sự hình thành mối quan hệ Nhân dân - Nhân dân đã tạo tiền đề cho sự hình thành mối quan hệ Nhà nớc - Nhà nớc. Điều đó cho thấy vai trò quan trọng của mối quan hệ Nhân dân - Nhân dân trong lịch sử.
Mối quan hệ của nhân dân hai nớc đợc thiết lập từ rất sớm đó là ngay từ dới thời Vạn Xuân của nhà Tiền Lý. Vào thời kỳ lúc bấy giờ đã có rất nhiều c dân ngời Việt chạy sang Lào để lánh nạn và ở luôn ở đấy.
Sang thời kỳ nớc Đại Việt độc lập, dới các triều đại phong kiến quan hệ giữa nhân dân Việt Nam và Lào nhìn chung vẫn tốt đẹp. Đặc biệt từ khi vơng quốc Lạn
Xạng độc lập ra đời vào thế kỷ XIV, quan hệ giữa hai vơng triều nhanh chóng đợc thiết lập. Mối quan hệ này ngày càng trở nên gắn bó hơn trớc nguy cơ xâm lợc của nhà Minh. Trên thực tế thì quân dân Lào - Việt đã cùng liên minh chiến đấu để chống lại quân Minh xâm lợc.
Bên cạnh mối quan hệ chính trị - quân sự, mối quan hệ kinh tế - văn hoá cũng đợc hình thành từ rất sớm. Nhân dân hai nớc Việt - Lào vốn có quan hệ khăng khít, đặc biệt ở vùng biên giới. Tại các chợ vùng biên giới ở Tây Bắc, Thanh Hoá, nhất là ở miền Tây Nghệ An và Quảng Trị, việc mua bán trao đổi khá sầm uất.
Trong “Phủ biên tạp lục” Lê Quý Đôn viết: “Họ Nguyễn trớc thờng sai ngời đem cho nớc Lạc Hoàn và nớc Vạn Tợng các đồ dùng, họ vui lòng đổi chác, tuỳ thời dâng đồ cống, thông mua bán, công t đợc đầy đủ... Nớc Vạn Tợng sai sứ bộ nộp lễ vật: voi đực, sáp ong, sừng hoa tê... nhiều ít tuỳ ý, không có hạn định...” [51 ? ].
Bớc sang thời kỳ lịch sử thế giới cận đại tức là từ khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta quan hệ giữa hai nớc bớc sang một cột mốc mới: Hai nớc, hai dân tộc cùng có chung một kẻ thù. Trong cuộc đấu tranh lịch sử gần một thế kỷ đó Việt kiều Lào đã đã đóng góp một phần xứng đáng. Phong trào Việt kiều Lào đã từng là đất thánh của các cuộc khởi nghĩa trong nớc. Việt kiều Lào từng là nơi tiếp tế súng đạn, lơng thực cho nghĩa quân Phan Đình Phùng, là đờng dây liên lạc cho các cho các văn thân, sĩ phu.
Trong suốt hai cuộc kháng chiến chống đế quốc Pháp và đế quốc Mĩ gần một vạn con em Việt kiều Lào - Thái đã tham gia chiến đấu khắp các chiến trờng Nam Bộ, Lào, Campuchia. Một số đã trở thành anh hùng và cũng đã nhiều thanh niên ngã xuống không có ngày trở về. Tuy ở nớc ngoài, nhng nhờ có sự quan tâm của hai Đảng, hai nhà nớc và đặc biệt là mối quan hệ hữu nghị đặc biệt giữa hai dân tộc Việt - Lào, nhờ sự trởng thành trong các phong trào cách mạng, đợc giáo dục tinh thần yêu nớc và chủ nghĩa Mác - Lênin, lại đợc sự đoàn kết, đùm bọc giúp đỡ của nhân dân nớc sở tại, phong trào Việt kiều của ta ở Thái - Lào luôn đi kịp với
các phong trào trong nớc cho đến tận ngày cuối cùng. Trong suốt hai cuộc kháng chiến Việt kiều Lào luôn là hậu phơng vững chắc cho chiến trờng Lào và Cam puchia, cũng là cầu nối cho cách mạng Việt Nam và quốc tế trong những năm khó khăn gian khổ nhất, là cầu nối cho tình hữu nghị với nhân các nớc Đông Dơng.
Mối quan hệ lâu đời đó giữa Việt Nam và Lào đã đợc hai nớc luôn duy trì với một thái độ trân trọng đặc biệt. Sự trân trọng ấy đợc tạo nên không chỉ bởi quan hệ láng giềng vốn có từ lâu đời mà còn đợc tạo nên bởi quá trình đấu tranh cách mạng cùng chống kẻ thù chung và cùng xây dựng chủ nghĩa xã hội. Sau khi hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, cách mạng hai dân tộc Việt Nam - Lào bớc vào một thời kỳ mới, thời kỳ phát triển những định hớng xã hội theo tinh thần dân tộc tự quyết. Ngay sau đó ngày 18 tháng 7 năm 1977 quan hệ hữu nghị của hai nớc Việt - Lào tiếp tục đợc củng cố và nâng lên tầm cao mới, trên cơ sở hai nớc ký Hiệp ớc Hữu nghị và hợp tác. Hai bên đã khẳng định quyết tâm của lãnh đạo và nhân dân hai nớc trong việc thúc đẩy sự hợp tác toàn diện giữa hai nớc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, pháp luật của nhau, bình đẳng cùng có lợi, nâng cao hiệu quả của nhau để góp phần vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất n- ớc một cách vững chắc và ổn định, cũng nh góp phần vào việc củng cố hoà bình, ổn định, hợp tác, phát triển ở khu vực Đông Nam á và thế giới bớc vào thế kỷ XXI.
Để xây đắp thêm tình hữu nghị đặc biệt đó, những Việt kiều đang sống ở Lào đang hàng ngày đóng góp vào sự phát triển của vùng đất này qua những việc mà họ đang làm cho nớc Lào phát triển. Những đóng góp đó của cộng đồng ngời Việt cũng đã đợc chính phủ Lào ghi nhận và vì vậy thật đáng tự hào khi ngời Lào luôn gọi ngời Việt là “Ngời anh em”. Đó cũng là những việc làm nâng cao thêm tình hữu nghị giữa hai nớc. Mối quan hệ hữu nghị đặc biệt đó lại luôn đợc hai Đảng, hai nhà nớc không ngừng vun đắp và đã trải qua nhiều gian nan, trở thành “mối quan hệ mẫu mực hiếm có, vô cùng trong sáng, rất mực thuỷ chung, gian khổ không đổi thay, đạn bom không lay chuyển” [16].
Mối quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào không những trên bình diện chính trị, kinh tế mà còn trên bình diện văn hoá thể thao cũng luôn đợc đẩy mạnh. Tháng 12 /2009 Đại hội thể thao châu khu vực Đông Nam á (SEGAME 25) lần đầu tiên đợc tổ chức tại nớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào. Có lẽ đối với tất cả các vận động viên Việt Nam khi thi đấu trên các đấu trờng của đất bạn Lào đều có cảm giác nh thi đấu trên quê hơng. Tại các buổi tập hay tại các buổi thi đấu của đội tuyển bóng đá Việt Nam đều có rất đông các cổ động viên ngời Việt sống trên đất Lào tham dự. Thật xúc động khi trên sân vận động quốc gia Lào một rừng cờ đỏ sao vàng rợp một góc trời... Đoàn thể thao Việt Nam đã kết thúc chuyến thi đấu tại đấu trờng SEAGAME 25 với kết quả tốt đẹp. Có đợc điều đó, chúng ta không thể không nhắc tới sự cổ vũ, động viên to lớn của bà con ngời Việt tại Lào.
Vốn yêu nớc, đoàn kết và cách mạng cộng đồng Việt kiều ở Lào đã có những đóng góp nhất định về cho tổ quốc. Là một cộng đồng luôn sống hoà thuận thân thiện với nhân dân sở tại, cộng đồng Việt kiều ở Lào có vai trò rất to lớn trong việc phát triển tình hữu nghị giữa hai nớc Việt - Lào. Họ đã góp phần ổn định cho đất nớc bạn cũng nh cho toàn khu vực Đông Nam á. Đó cũng là xu thế chung của thời đại, xu thế hoà bình, ổn định và hợp tác trong khu vực Đông Nam á mà Việt Nam và Lào đóng một vai trò quan trọng trong xu thế chung đó. Nói nh vậy cũng có nghĩa là việc chung sống hoà bình hữu nghị giữa hai cộng đồng Việt và Lào trên đất nớc Lào đã có ảnh hởng rất lớn cho xu thế chung của khu vực. Và nh vậy cha bao giờ vai trò của cộng đồng ngời Việt ở Lào lại trở nên quan trọng và cần thiết nh vậy. Họ không chỉ là một cộng đồng ngoại tộc giản đơn mà mà còn bao hàm là chủ thể để giữ vững an ninh, chính trị trong khu vực. Giờ đây đóng góp cho Tổ quốc của Việt kiều đã bao hàm một nhiệm vụ mới là phát triển và thắt chặt hơn tình hữu nghị đặc biệt giữa hai nớc Việt - Lào, họ trở thành chiếc cầu nối cho tình hữu nghị ấy tiếp tục nảy nở và phát triển.
Thông qua chiếc cầu nối là cộng đồng ngời Việt mà tình hữu nghị giữa hai n- ớc, mối quan hệ hợp tác toàn diện đợc thắt chặt hơn. Đặc biệt, với sự ra đời của Tổng Hội ngời Việt Nam tại Lào vào ngày 19/8/2009 là dấu mốc lịch sử quan
trọng, thể hiện trách nhiệm cao cả và sự quan tâm sâu sắc của Đảng, Chính phủ hai nớc Việt Nam và Lào đối với bà con ta tại Lào. Từ nay,ộng đồng Việt Nam tại Lào đợc chính thức ghi nhận là thành viên của Mặt trận Lào xây dựng đất nớc, là đầu mối chỉ đạo mọi hoạt động các tỉnh, thành Hội và bà con ngời Việt trên đất Lào, là cầu nối góp phần củng cố và vun đắp mối quan hệ đặc biệt Việt - Lào mãi mãi xanh tơi, đời đời bền vững.
Với quan hệ hữu nghị truyền thống, tình đoàn kết đặc biệt cùng với sự quan tâm của hai Đảng, hai nhà nớc nên sự hiểu biết của hai dân tộc không ngừng đợc tăng cờng. Hàng năm, chính phủ Việt Nam đã thờng xuyên giúp đỡ, viện trợ không hoàn lại cho chính phủ Lào mặc dù Việt Nam rất cần vốn để phát triển đất nớc. Việt Nam cũng đã chia sẻ kinh nghiệm và tích cực giúp đỡ Lào trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Những thuận lợi đã và đang đến với cả Việt Nam và Lào trong quan hệ hữu nghị đặc biệt lâu đời giữa hai nớc, cộng đồng ngời Việt ở Lào cũng đang đợc đón nhận những thuận lợi đó trong mối quan hệ giữa hai nớc. Đó cũng là sự đóng góp của cộng đồng ngời Việt trong việc phát triển tình hữu nghị đặc biệt của hai nớc, hai dân tộc Việt - Lào.
* Tiểu kết: Nh chúng ta đã nói, cộng đồng ngời Việt là một cộng đồng đặc biệt và sự đóng góp của họ cũng thật đặc biệt. Sự đóng góp đó đối với hai nớc, hai dân tộc đợc thể hiện trên nhiều mặt mà cụ thể là các mặt chính trị, kinh tế và văn hoá.
Trong cuộc kháng chiến chống thực Pháp và đế quốc Mĩ, chính bà con Việt kiều đã hăng hái tham gia cách mạng ở Lào, đã góp phần làm nên chiến thắng của cách mạng Lào và đóng góp đáng kể vào hai cuộc kháng chiến thần thánh của nhân dân Việt Nam.
Ngày nay, cộng đồng ngời Việt tiếp tục hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình với t cách là một bộ phận của Mặt trận Lào Xây dựng Đất nớc, một bộ phận không thể tách rời của dân tộc Việt Nam và đang ra sức là tốt vai trò là chiếc cầu nối của mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào.
Trên lĩnh vực kinh tế, bà con ngời Việt đã có nhiều đóng góp cho nền kinh tế hai nớc Lào - Việt, đặc biệt họ đã góp phần “thức đậy” vùng đất Lào đầy tiềm năng để phát triển kinh tế. Nhiều doanh nghiệp của kiều bào ta đã trở thành những đơn vị kinh tế chủ lực, đầu đàn của một số tỉnh, thành phố, đóng vai trò to lớn trong kinh tế - xã hội địa phơng và có nhiều hoạt động xã hội giúp địa phơng xoá đói giảm nghèo. Trong các dự án đầu t phát triển kinh tế ở Lào, ngời Việt đã góp phần to lớn trong việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, kinh nghiệm trong phát triển kinh tế.
Trên lĩnh vực văn hoá, bên cạnh nỗ lực duy trì bảo tồn nền văn hoá dân tộc bà con ngời Việt đã góp phần làm phong phú, đa dạng bức tranh văn hoá của Lào. Việc tiếng Việt đợc sử dụng nh là ngôn ngữ thứ hai ở Lào thông qua bà con ngời Việt ở đây đã trở thành phơng tiện quan trọng trong việc phát triển mối quan hệ hữu nghị Việt - Lào.
Cuối cùng, những ngời Việt ở Lào đang trở thành những cầu nối về kinh tế, văn hoá giữa hai vùng đất Việt - Lào vốn có mối quan hệ truyền thống, gắn bó lâu đời.
KẾT LUẬN
Do nhiều lí do khác nhau, các cộng đồng ngời Việt đã có mặt nhiều nơi trên thế giới. Nhng với bất cứ với lý do gì khiến cho những ngời con mang dòng máu Lạc Hồng phải rời bỏ quê hơng bản quán, sang c trú tại một quốc gia khác trên hành tinh của chúng ta thì họ vẫn thờng nhóm họp trong một cộng đồng mang tên Cộng đồng ngời Việt. Bất luận chính kiến xã hội cũng nh nhãn quan chính trị của các cá nhân hay tổ chức đồng nhất hay trái ngợc nhau thì việc nghiên cứu, tập hợp và vận động những con ngời này vào trong một tổ chức chính trị nhất định là điều
không thể không quan tâm của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay. Đờng lối ngoại giao của Đảng và Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam dựa trên cơ sở "Đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại; tích cực tham gia hợp tác khu vực, đồng thời mở rộng quan hệ với tất cả các nớc theo phơng châm hợp tác cùng phát triển"[48]. Khi một quốc gia nào đó trên thế giới đã có quan hệ ngoại giao với Việt Nam thì vai trò của cộng đồng ngời Việt tại quốc gia đó trở thành một nhân tố cực kỳ quan trọng hỗ trợ cho đờng lối của Đảng và Nhà nớc. Tại đại hội ngời Việt Nam ở nớc ngoài lần thứ nhất diễn ra ở Hà Nội từ ngày 21-24 tháng 11 vừa qua Chủ tịch nớc Nguyễn Minh Triết nhấn mạnh: “Ngời Việt Nam ở nớc ngoài là máu của máu Việt Nam, là thịt của thịt Việt Nam”.
Xuất phát từ hoàn cảnh lịch sử, điều kiện địa lý đặc biệt là nớc Lào đợc Đảng xác định trong đờng lối đối ngoại của l nà ớc có quan hệ đặc biệt của cách mạng Việt Nam. Mối quan hệ đặc biệt đó cũng đợc gắn bó keo sơn hơn khi đó hình th nh trong lòng dân tộc L o một cộng đồng ngà à ời Việt đông đảo. Nghiên cứu quá trình hình th nh cộng đồng ngà ơì Việt ở L o, chúng ta thâý nôỉ lên một số nét tiêuà
biểu nh sau:
Một là, so với các cộng đồng Việt Nam ở nớc ngoài, cộng đồng Việt kiều ở Lào là một cộng đồng mang tính đặc biệt. Sự đặc biệt nó thể hiện trên nhiều phơng diện: chính trị, kinh tế, quân sự, ngoại giao, văn hoá... Cộng đồng ngời Việt ở Lào