Đời sống kinh tế

Một phần của tài liệu Cộng đồng người việt ở lào và đóng góp của họ đối với lào và việt nam (Trang 41 - 46)

Thông thờng các nhóm di dân của bất cứ cộng đồng hay tộc ngời nào, khi đến nơi c trú mới, một mặt các cộng đồng di dân ấy cố gắng để giữ gìn bản sắc văn hoá vốn có của mình (trong dân tộc học gọi đó là nguồn gốc tộc ngời). Mặt khác họ phải có những giai đoạn và quá trình chuyển đổi để thích nghi với môi trờng sống mới. Và ngời Việt đến Lào cũng vậy. Trong điều kiện và hoàn cảnh mới, họ phải có những thay đổi phù hợp với môi trờng tự nhiên cũng nh xã hội nơi họ đến định c.

Mặc dù cả Việt Nam và Lào đều nằm trong khu vực Đông Nam á lục địa, cùng chịu ảnh hởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, hai nớc cùng chung một đờng biên giới nhng do dãy Trờng Sơn ngăn cách nên trên môi trờng phía Lào (Tây Tr-

ờng Sơn) và phía Việt Nam (Đông Trờng Sơn) có những điểm khác biệt. Sự khác biệt có thể kể đến là mật độ dân số và đặc điểm địa hình.

Về dân số, Việt Nam đất hẹp ngời đông, mật độ dân số cao trong khi đó Lào là một quốc gia có diện tích tự nhiên tơng đối rộng, nhng cho tới gần đây, mật độ dân số tại nớc Lào vẫn thấp. Theo số liệu của Cục dân số Mĩ vào năm 2006, mật độ dân c của Việt Nam gấp gần 20 lần của Lào. Điều này sẽ tạo thành một lực đẩy tự nhiên hớng dòng ngời di dân từ chỗ dân c đông dúc di chuyển đến những nơi th- a thớt hơn.

Thứ hai, sự khác biệt về địa hình cũng khiến ngời Việt phải chuyển đổi để thích nghi trong môi trờng sống mới. Địa hình của Việt Nam có nhiều đồng bằng rộng lớn thuận lợi cho việc làm lúa nớc trong khi đó đồng bằng của Lào có diện tích không lớn nên vốn những c dân trồng lúa nớc (chiếm tỉ lệ chủ yếu) khi di c tới đây đã không còn cơ hội cho ngời Việt phát triển nghề truyền thống của họ nữa.

Ngoài ra, ngời Việt Nam (bộ phận cha nhập quốc tịch Lào) bị coi là ngời nớc ngoài mà pháp luật của Lào thì không cho phép ngời nớc ngoài đợc sở hữu ruộng đất. Do vậy ngời Việt muốn làm nông nghiệp lúa nớc - một trong những thế mạnh của họ, chỉ còn cách thuê lại của ngời Lào.

Những ngời Việt đầu tiên đến Lào, phần lớn làm nghề nông, thợ thủ công (thợ nề, thợ mộc, thợ may...), phu đồn điền, một số ít là công chức của Pháp. Những năm sau này, bổ sung thêm một số cán bộ công nhân đợc cử sang Lào thực hiện xây dựng các cơ sở hạ tầng và các dự án phát triển kinh tế với Lào. Tất cả những điêù trên khiến bức tranh nghề nghiệp của ngời Việt ở Lào khá đa dạng và phong phú.

Cộng đồng ngời Việt di c sang Lào, một số ngời, vẫn duy trì đợc nghề nghiệp và phơng thức kiếm sống truyền thống của cha ông họ từ xa xa đó là nông nghiệp lúa nớc. Điển hình cho cộng đồng làm nông nghiệp của ngời Việt ở Lào là làng Xiềng Vang, tỉnh Khăm Muộn. Có thể nói đây là làng Việt gần nh duy nhất còn lại ở Lào bảo tồn và duy trì đợc nếp sống, nghề nghiệp, văn hoá... của ngời Việt ở Lào. ở làng này đa phần ngời dân làm nông nghiệp. Thật ngạc nhiên khi tại Xiềng

Vang ta bắt gặp một cánh đồng lúa xanh mớt, con đờng làng uốn lợn, ngôi đình với mái ngói đỏ tơi - một cảnh quen thuộc của mọi làng quê Việt Nam.

Ngoài nghề làm ruộng ra, Cộng đồng ngời Việt ở đây còn làm nhiều nghề phụ khác nh nghề nấu rợu, sau giải phóng có thêm nghề làm sợi phở và bánh gai. Đặc biệt bánh gai Xiềng Vang nổi tiếng khắp nơi trên đất nớc Lào và sang tận Mĩ.

Do ruộng đất phải đi thuê mớn của ngời Lào nên nhiều ngời đã dần dần chuyển sang làm các nghề khác nh buôn bán ở trên thành phố hoặc các tỉnh xa nếu có làm thêm nghề nông cũng làm thêm nghề phụ - mặc dù gọi là nghề phụ nhng đối với các hộ thì đây là nguồn thu nhập chính.

Mặc dù xuất thân chủ yếu là nông dân ở các tỉnh miền Trung Việt Nam, nhng đến Lào, tỉ lệ bà con làm nông nghiệp rất ít. Trong cơ cấu các ngành nghề của cộng đồng ngời Việt ở Lào thì chỉ có khoảng 6% c dân làm nông nghiệp. Trong nông nghiệp ngoài trồng lúa là chủ yếu họ còn trồng các loại cây công nghiệp khác nh chè, cà phê, cao su, hoa quả...

Xuất thân phần lớn từ các làng mạc thôn quê mà nghề chính là làm nông nghiệp cùng với một số là công chức, công nhân và cu li, đến Lào ngời Việt sống đông đảo và tập trung ở các thành thị, thị trấn, thị tứ. Di c đến Lào trong điều kiện hoàn cảnh mới, không có vốn, lại cha quen với nghề, đồng thời trong điều kiện nền kinh tế Lào cha phát triển nên buôn bán của ngời Việt ở Lào tập trung chủ yếu vào buôn bán nhỏ và dịch vụ. Đây là những ngành nghề phù hợp với ngời Việt vì không cần đầu t vốn lớn. Ngoài ra, ngời Việt lại chịu khó, chăm chỉ, nhanh nhẹn, dễ nắm bắt nhu cầu mới. Trong khi đa số bản thân ngời Lào đa số thích làm công chức, đi lính hay làm nông dân - những lợi thế của họ, chứ ít ngời thích buôn bán thì ngời Việt với lợi thế có sẵn trong tâm tởng “phi thơng bất phú”. Mặt khác, bản chất ngời Lào hiền lành, chất phác, không thích ganh đua, đố kị nên sẵn sàng chấp nhận cho Việt kiều làm ăn một cách dễ dàng thuận lợi. Vì vậy, phần lớn ngời Việt ở Lào chủ yếu làm nghề buôn nhỏ.

Bên cạnh buôn bán là dịch vụ, trong đó hàng ăn uống chiếm tỉ lệ khá cao. Tuy nhiên số cửa hàng cao cấp không nhiều, phần lớn là cửa hàng “cơm bụi” hoặc nhà hàng bình dân. Một ngành dịch vụ rất phát đạt là khách sạn trong đó có một số

khách sạn tiêu biểu ở Viêng Chăn nh Chaluaykhamkhon, ChuongVânnvong, Xay somboun...

Tiếp đến là các nghề sửa chữa ô tô, thợ điện, thợ hàn, thợ tiện ,thợ xây, thợ mộc và thợ may... cùng với nghề lái xe và một số nghề dịch vụ khác cũng là những nghề kiếm sống của Việt kiều, nhng chiếm tỉ lệ không đáng kể.

ở Lào tuy cha xuất hiện những nhà máy lớn của Việt kiều nhng cũng đã có những cơ sở sản xuất đáng kể nh: sản xuất tôn, sắt, luyện thép (cơ sở nhỏ), giấy, ống nớc PVC... Bên cạnh đó là một số cở sở sản xuất hàng công nghiệp nh lắp ráp quạt điện, bếp điện, xe đạp. Ngoài ra ngành xây dựng cũng đợc Việt kiều quan tâm.

Nhìn chung, trong quá trình sinh sống và làm ăn trên đất Lào một số bà con ngời Việt đã thành đạt và trở nên giàu có. Tuy nhiên, sau năm 1975 một số do cha hiểu rõ chính sách của nhà nớc Lào đối với Việt kiều nên số đông ngời Việt giàu có và trung lu ở Lào đã chạy định c sang nớc thứ ba. Số còn lại hiện nay có thể phân thành ba loại: 1.Những ngời giàu có thành đạt, khá giả chiếm khoảng từ 5% đến 10 %,trong số đó số ngời giàu có chiếm tỉ lệ không đáng kể ; 2.Những ngời có thu nhập trung bình chiếm tỉ lệ khoảng 30%; 3.Những ngời có thu nhập thấp chiếm khoảng 60%.

Trên đây là con số thống kê chủ yếu để chỉ bộ phận Việt kiều (tức là những ngời Việt đã định c lâu dài ở Lào nhng cha có quốc tịch) và bộ phận ngời Lào gốc Việt. Còn một bộ phận đáng kể ngời Việt sang Lào trong những năm gần đây để làm ăn cũng cần đề cập tới. Đó là giới doanh nghiệp nhận làm các công trình xây dựng, buôn bán cá biển, gỗ, hàng gia dụng, kim hoàn... và giới bình dân (chủ yếu là lao động phổ thông) qua Lào làm đủ thứ nghề, từ thợ hồ, thợ nề đến làm móng tay, thợ uốn tóc... Trong số này có những ngời chỉ mới vài năm qua Lào để buôn thúng bán mẹt nhng nhờ siêng năng, biết làm ăn nên đã có trong tay cả tỷ tiền kíp, tính ra cũng đến vài tỷ đồng Việt Nam. Có ngời là “trùm” buôn cá biển, có ngời là đại lý lớn các hàng nhựa gia dụng, có ngời chuyên buôn đi bán lại các máy móc xây dựng, nông ng cơ... Ông Lê Viết Hng - ngời Đà Nẵng từ hai bàn tay trắng qua

xứ Lào để thử vận may với nghề kim hoàn, nhờ giỏi nghề và chịu thơng chịu khó, chỉ trong mấy năm, nay ông Hng đã trở thành “đại gia” đợc nhiều ngời biết tên. Ông là một đầu mối cung cấp các loại vàng, nữ trang cho hầu hếtcác tiệm vàng lớn mà ngời Việt làm chủ ở Viêng Chăn. Ông Hng cũng cho biết thêm “ Cha bao giờ dòng ngời Việt qua xứ sở Triệu Voi đông nh hiện nay. Hầu nh chuyến xe khách nào từ Đà Nẵng đi Viêng Chăn cũng quá tải. Bình quân một chuyến xe khách đi cả chuyến đờng dài cả ngàn cây số nhng chỉ mất cha đầy ngày rỡi, giá vé lại khá mềm, chỉ trên dới 200.000 đồng/hành khách nên phù hợp với nhiều ngời, nhất là doanh nhân bình dân. Nhiều ngời dân cùng làng ở Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam... cùng qua Lào làm ăn nên vào những dịp sau tết âm lịch, có những làng thuê “trọn gói” cả mấy chuyến xe khách về tận làng quê để rớc cả “làng” sang Lào làm ăn vui ra phết!” [60].

Theo đánh giá của Đại sứ quán Việt Nam tại Lào, nhìn chung cuộc sống của ngời Việt ở Lào khá ổn định và có mức sống cao hơn so với ngời dân địa phơng. Khoảng 50-60% ngời Việt ở Pắc Sế, Viêng Chăn, Atap... đợc đánh giá là khá và giàu với mức thu nhập tối thiểu mỗi tháng trên 20 triệu đồng tiền Việt.

Tuy nhiên, không phải lúc nào công việc kinh doanh của bà con cũng thuận buồm xuôi gió. Trong quá trình làm ăn ở Lào họ luôn bị ngời Hoa chèn ép. Do đặc trng tính cách của ngời Hoa có nhiều u điểm hơn hẳn ngời Việt nh khả năng kinh doanh, tính cố kết cộng đồng, luôn trọng chữ tín trong kinh doanh nên ng… ời Hoa luôn nắm phần thắng trong tay, chèn ép ngời Việt. Trong khi ngời Hoa có hai quốc tịch thì ngời Việt chỉ có một quốc tịch; những ngời Việt không có quốc tịch Lào lại không đợc cấp môn bài kinh doanh buôn bán, họ phải dựa vào môn bài của ng- ời Lào. Đối với những ngời Việt mới nhập c vào Lào; trong khi chỉ đợc cấp giấy lu trú một tháng thì ngời Hoa lại đợc kéo dài một năm và đợc tự do đi lại bất cứ đâu trên lãnh thổ Lào. Ngời Việt muốn kéo dài hơn hạn c trú đến tháng thứ hai phải nộp 25 USD, tháng thứ ba là 75 USD và chỉ xin từng quí không đợc dài hạn. Điều này ảnh hởng nhiều đến công ăn của ngời Việt trên đất Lào.

Tóm lại, quá trình chuyển đổi về kinh tế của cộng đồng ngời Việt ở Lào là quá trình thăng trầm của một cộng đồng di c từng bớc khẳng định mình trên một

vùng đất mới. Cộng đồng ngời Việt sinh cơ lập nghiệp ở trên đất Lào, nhờ vào bàn tay khéo léo, thông minh cộng với đức tính cần cù chịu khó chịu khổ sẵn có của truyền thống Việt Nam, họ đã kiên trì gây dựng một cơ ngơi cho bản thân mình.

Cho đến nay, bà con Việt kiều và thế hệ con cháu của họ về cơ bản đã có một cuộc sống ổn định. Nhiều Việt kiều đã trở thành những nhà doanh nghiệp, chủ khách sạn lớn hoặc chủ công ty (doanh số lên tới hàng triệu đô la) nh doanh nghiệp xuất nhập khẩu cà phê Dao - Hewang của bà Lê Thị Lơng ở Pắc Sế; công ty trách nhiệm hữu hạn nông nghiệp Thoong Philavông của ông Diễn với trị giá tài sản lên tới 35 triệu USD; công ty trách nhiệm hữu hạn CharoenXay của nhà doanh nghiệp Trần Hanh ở Xiêng Khoảng. Có nhiều triệu phú nh bà Đặng Thị Lý ở Pắc Sế, nhà thầu khoán Võ Đại Lực ở Attap; nhà doanh nghiệp lắp quạt điện Jiplai ở Viêng Chăn...

Với những chủ trơng và chính sách tích cực của chính phủ Lào cũng nh sự quan tâm của Đảng và nhà nớc ta đối với cộng đồng Việt kiều ở Lào, cuộc sống vật chất cũng nh tinh thần của cộng đồng đang thực sự thay đổi. Với sự năng động, cần cù và làm ăn lơng thiện, cộng đồng Việt kiều ở Lào không chỉ nhanh chóng ổn định cuộc sống mà chính họ còn là lực lợng góp phần làm thay đổi diện mạo bức tranh kinh tế Lào. Chính cộng đồng ngời Việt đã góp công sức tạo lập nên khu vực đô thị ở Lào. Vì thế mà nh chúng ta đã thấy, cho tới nay phần lớn địa bàn c trú của ngời Việt ở Lào là đô thị chứ không phải ở vùng nông thôn. Cả một đất nớc Lào nghèo khó trớc đây giờ đang đợc ngời Việt “thức tỉnh” và từng ngày từng giờ với những nhà máy, những nhà hàng, khách sạn, những trung tâm buôn bán... mọc lên ngày càng nhiều. Tất cả sự đổi mới ấy là do bàn tay và công sức của cộng đồng ng- ời Việt cùng với nhân dân bạn đã góp phần thay đổi bức tranh kinh tế tổng thể của nớc Lào. Những công việc mà cộng đồng đang làm hôm nay cũng chính là những đóng góp của họ đối với đất nớc Lào - quê hơng thứ hai của họ.

Một phần của tài liệu Cộng đồng người việt ở lào và đóng góp của họ đối với lào và việt nam (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w