Về kinh tế

Một phần của tài liệu Cộng đồng người việt ở lào và đóng góp của họ đối với lào và việt nam (Trang 74 - 82)

Với diện tích khá rộng, dân c còn khá tha thớt, Lào là một vùng đất đầy tiềm năng cho việc mở rộng các hớng phát triển mới về kinh tế. Lào là một dân tộc hoà bình, không thích cạnh tranh đua chen với bất cứ ai. Đó có lẽ là do ảnh hởng tự nhiên của một đất nớc giữa lục địa và cũng là ảnh hởng truyền thống của Phật giáo từ lâu đời. Đây cũng là một lý do để ngời Việt chuyển c đến Lào từ rất lâu trong lịch sử và cũng là một điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế khi đến sống định c tại đây.

Trớc khi ngời Việt đến Lào nền kinh tế của Lào là nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc; ngời Lào làm rẫy, trồng lúa nếp. Khi ngời Việt đến Lào mang theo nghề làm ruộng nớc thâm canh trồng lúa tẻ khiến ngời Lào quen dần với lối canh tác này và đã làm cho bức tranh văn hoá ẩm thực của ngời Lào thêm phong phú. Cũng vào những ngày đầu ngời Việt đặt chân đến Lào, ngời Lào cha biết buôn bán. Ngời Việt đến Lào có điều kiện thực hiện ớc vọng ngàn đời “phi thơng bất phú” của mình. Ngời nông dân Việt đến Lào đa số thích buôn bán và đặc biệt là

buôn bán nhỏ. Điều đó đã tác động đến ngời Lào làm cho họ biết cách buôn bán và tỉ lệ ngời Lào có cửa hàng cửa hiệu tăng lên, thậm chí họ đã mua lại cửa hàng của ngời Việt. Chẳng hạn ở Luông Phabăng, khách sạn ngời Việt bán lại cho ngời Lào ngày càng nhiều. Theo thống kê tại các cửa hàng ở Viêng Chăn số cửa hàng của ngời Lào chiếm đến 48,7% các cửa hàng ở các chợ và buôn bán hầu hết các mặt hàng có trong các chợ. Tuy vậy, ngời Việt dù chỉ chiếm 25% số các cửa hàng trong các chợ nhng lại chiếm vị trí hàng đầu trong các mặt hàng chính ở các chợ nh quần áo, vải vóc, dầy dép, vàng bạc, đồ mĩ nghệ, đồ cổ, máy tính, ti vi, tủ lạnh... Điều này cũng đã khẳng định vai trò của ngời Việt trong việc làm phong phú đời sống kinh tế của ngời Lào.

Một nhà nghiên cứu Lào nhận xét: “Dù nớc Lào là một nớc nông nghiệp nh- ng ngời dân Lào chủ yếu làm ruộng một vụ theo chu kỳ của một năm. Sau vụ mùa hàng năm không làm gì cho nên khi những ngời Việt Nam sang đây mang theo các nghề làm trong các nông trờng hoặc những nghề may mặc, nghề mộc hoặc là bán rong... đã dần dần làm cho ngời Lào chuyển nghề của mình sang một nghề khác”[28,26]

Ngoài buôn bán, ngời Việt còn mang đến Lào khá nhiều nghề nh thủ công mĩ nghệ, chăn nuôi, nhất là chăn nuôi vịt lấy trứng ấp làm món trứng vịt lộn, mở các cửa hàng ăn uống lớn nhỏ...

Một tác động rất quan trọng của Việt kiều ở Lào là làm cho ngời Lào thay đổi quan niệm sống từ chỗ chỉ cần làm đủ ăn trong năm đến chỗ biết “tích cốc phòng cơ, tích y phòng hàn” tức là đã lao động tích cực, cần cù hơn để có tích luỹ, làm giàu. Về vấn đề này tiến sĩ Amnuvone Singhevang đã nhận định: “Có thể nói, nếu không có ngời Việt ở Lào thúc ép làm ăn thì ngời Lào cứ “ngủ mãi” trong tập quán của nền kinh tế tự nhiên của mình”. Do vậy, có thể thấy, ngày nay ngời Việt, ngời Hoa làm nghề gì ngời Lào đều cố gắng học làm theo và giữ một vị trí nhất định trong nền kinh tế của Lào. Nh vậy, ngời Việt đã đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự biến chuyển của nền sản xuất hàng hoá ở Lào. Điều đó thể hiện rõ qua việc những ngời Việt ở Lào đã góp phần làm biến đổi diện mạo bức tranh kinh tế

truyền thống của Lào chuyển từ nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hoá.

Bên cạnh đó, một đóng góp lớn của ngời Việt ở Lào là góp phần tạo công ăn việc làm cho ngời Lào. Ngời Việt từ chỗ không có công ăn việc làm chạy sang Lào, dựa vào ngời Lào để kiếm sống đến chỗ họ đã trở thành những chủ xởng, điền chủ phát triển sản xuất, phát triển kinh tế và đã góp phần tạo ra công ăn việc làm ổn định cho ngời Lào. Một số ví dụ điển hình:

Trờng hợp của công ty trách nhiệm hữu hạn nông nhiệp do ông Diễn - Thoong Philavong làm Tổng giám đốc. Trong khu vực trang trại của ông có một bản ngời Lào 56 hộ, 350 nhân khẩu. Ônh Diễn đã tạo công ăn việc làm cho họ. Ông đã cung cấp cho mỗi khẩu 15 kg gạo và từ 150 000 kíp đến 200 000 kíp (tơng đơng 300 000 đồng Việt Nam/tháng); cho mỗi hộ 5 con gà nhng chỉ đợc lấy trứng hoặc ấp trứng thành con để nhân đàn gà lên; đào giếng lấy nớc ngọt cho các gia đình. Ông còn xây nhà ở cho họ. Ngợc lại mỗi gia đình trong bản nhận bảo vệ chăm sóc 5 ha rừng. Ngoài hợp đồng công việc theo thời vụ, ông còn ký hợp đồng với ngời lao động Việt Nam, lúc cao điểm lên đến 70 ngời, thờng xuyên làm việc cho trang trại. Tính đến nay ông đã đầu t vào trang trại này tới 3,6 triệu đô la.

Hiện ông còn dự tính mua lại các trang trại nhỏ lẻ của ngời Lào rồi giao lại cho chính chủ của nó quản lý. Sản phẩm bán đợc ông cho họ hởng 20%. Số tiền còn lại ông đầu t cho các hộ có nhiều đất trồng rừng rồi chia theo tỉ lệ 50-50. Ph- ơng thức này sẽ thành công ở Lào vì ngời dân Lào tuy sở hữu nhiều đất đai nhng lại thiếu vốn và cha có kinh nghiệm làm ăn.

Trờng hợp của nhà doanh nghiệp Trần Hanh (Khăm Chanh) cũng tơng tự nh vậy. Ông Hanh đã thuê gần 200 nhân công Lào cho các hoạt động kinh doanh của mình. Những ngời trồng rừng đợc cấp gạo, sinh hoạt phí, những ngời phục vụ trong các khách sạn đợc hởng lơng tháng 100 USD, những ngời làm trong các công việc xây dựng cũng đợc hởng mức lơng tơng tự.

Các cơ sở sản xuất nh nhà máy lắp ráp quạt Jiplai,sản xuất tấm tôn, sắt, oxygien, giấy, ống nớc PVC... cũng đã góp phần tạo công ăn việc làm cho ngời Lào.

Thêm nữa, ngời Việt ở đây đã thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h- ớng tăng cờng xuất khẩu và chú trọng dịch vụ. Chính các ngành nghề dịch vụ và buôn bán phát đạt của ngời Việt ở Lào cùng với gia tăng xuất nhập khẩu đặc biệt qua hợp tác kinh tế với Việt Nam đã giúp gia tăng tác động trực tiếp tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng phát triển công nghiệp - xây dựng và thơng mại - dịch vụ nhằm khơi dậy tiềm năng và khai thác triệt để những lợi thế sẵn có của Lào. Ngoài ra, ngời Việt ở Lào còn góp phần phát triển sản xuất theo hớng xuất khẩu, khai thông thị trờng, khai thác các nguồn hàng sẵn có của Lào để đẩy mạnh sản xuất và thu hút đầu t góp phần đáng kể trong việc thay đổi căn bản đời sống kinh tế xã hội của đất nớc Lào.

Ngoài ra, cộng đồng ngời Việt còn đóng góp cho sự phát triển của kinh tế Lào qua trách nhiệm đóng các loại thuế. ở Lào những ngời làm nghề buôn bán vặt đến những nhà sản xuất kinh doanh lớn đều phải tự giác nộp thuế cho chính phủ Lào. Theo kết quả điều tra ở ba tỉnh của Lào, mức thuế trung bình Việt kiều phải đóng chiếm khoảng 10% thu nhập, cao nhất có thể lên tới 17%, thấp nhất khoảng 5%.

Thuế đóng hàng tháng của các cửa hàng vàng bạc đá quí ở chợ Sáng (Viêng Chăn) có thể phân thành ba loại thuế khác nhau.

Bên cạnh đó, có thể kể đến vai trò của ngời Việt trong việc tăng nguồn nhân lực có trình độ, có kinh nghiệm để thực hiện các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng của Lào. ở Lào hiện nay việc thực hiện các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng và các dự án trồng rừng, nông lâm nghiệp đều đợc công nhân Việt Nam thực hiện. Số công nhân Việt Nam sang Lào làm việc tuỳ thuộc vào các dự án. Việc ngời Việt tham gia các dự án ở Lào không chỉ để lại thành quả lao động mà cái quan trọng hơn là đã góp phần đào tạo nguồn nhân lực định ở Lào. Chính những ngời này đã góp phần tăng nguồn nhân lực có trình độ, có kinh nghiệm trong xây dựng cơ sở hạ tầng ở Lào. Số lợng những ngời Việt tham gia các công trình xây dựng ở lại Lào hiện nay cha có số liệu thống kê cụ thể nhng chắc chắn đó là một số lợng khá lớn.

Có thể dẫn lời bà Trần Thị Huệ chủ tịch Hội ngời Việt Nam ở Viêng Chăn để đánh giá về vai trò của ngời Việt Nam ở Lào nh sau: “Nhiều kiều bào làm nghề kinh doanh, dịch vụ ở qui mô vừa và nhỏ. Đáng chú ý ở một số địa phơng có đông nguời Việt, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của ngời Việt đạt nhiều kết quả. Nhiều doanh nghiệp kiều bào đã trở thành những đơn vị kinh tế chủ lực, đầu đàn của một số tỉnh, thành phố có vai trò trong kinh tế - xã hội địa phơng và có nhiều hoạt động xã hội giúp địa phơng xoá đói giảm nghèo đợc các cấp chính quyền tin cậy và hoan nghênh”

Từ sau năm 1975, có thể nói quan hệ Lào - Việt Nam mang đặc điểm nổi bật đó là bên cạnh việc hợp tác truyền thống lâu dài về an ninh chính trị, những lĩnh vực khác cũng đợc đẩy mạnh đặc biệt củng cố và tăng cờng hợp tác kinh tế và chính lĩnh vực hợp tác về kinh tế đã mang lại nhiều kết quả thiết thực giúp thúc đẩy và mở rộng mối quan hệ hợp tác giữa hai nớc. Quan hệ hợp tác kinh tế của hai nớc phát triển mạnh mẽ nhất khi hai nớc cùng thực hiện những bớc đổi mới về kinh tế. Năm 1986 đã đánh dấu ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quan hệ Lào - Việt bởi đây là năm diễn ra Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam. Chính thời điểm này, cả hai Đảng và nhà nớc Lào - Việt đều thực thi mọi chính sách hớng đến thực hiện quá trình cải cách đổi mới, mở cửa để phát triển kinh tế ở mỗi nớc. Vì vậy hợp tác kinh tế từ chỗ theo từng dự án đã chuyển sang hợp tác toàn diện đợc định hớng chuyển từ quan điểm lấy tài nguyên của Lào kỹ thuật lao động của Việt Nam, vốn của Việt Nam hoặc nớc thứ ba, sang nguyên tắc hợp tác bình đẳng cùng có lợi, kết hợp thoả đáng tính chất quan hệ đặc biệt với thông lệ quốc tế, u tiên u đãi một cách hợp lý cho nhau.

Trên cơ sở nền tảng lịch sử vững chắc và lâu dài của mối quan hệ truyền thống hữu nghị và đặc biệt giữa Việt Nam và Lào cùng với chủ trơng và sách lợc thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế lên ngang tầm với quan hệ hợp tác chính trị giữa hai nớc, nhiều dự án đầu t của các doanh nghiệp Việt Nam với sự khuyến khích hỗ trợ và đầu t của nhà nớc đã đợc triển khai và mở rộng đặc biệt trong giai đoạn phát triển của nền kinh tế Việt Nam.

Hiện nay, Lào đang đợc coi là “vùng đất vàng” đối với giới làm ăn ngời Việt. Các cửa khẩu Lào - Việt dọc các tỉnh miền Trung và miền Bắc Việt Nam gần đây quá tải thờng xuyên vì hàng ngàn ngời Việt xếp hàng sang Lào làm ăn, mua bán. Từ thành phố Hồ Chí Minh có thể đáp thẳng chuyến bay đến thủ đô Viêng Chăn của Lào trong vòng vài chục phút. Nhng cơ hội làm ăn không chỉ ở thủ đô mà ở khắp các tỉnh của Lào, do đó các cửa khẩu đờng bộ luôn dài những dòng ngời tìm đờng sang Lào từ khắp các tỉnh thành của Việt Nam. Việt Nam hiện có 34 dự án đầu t qui mô tại Lào với tổng vốn đăng ký gần 30 triệu USD, chủ yếu ở các lĩnh vực xây dựng đờng sá, trờng học, nhà ở, thuỷ lợi, sản xuất vật liệu xây dựng, vận tải, du lịch... Hai dự án lớn đang đợc Việt Nam thẩm định triển khai tại Lào là dự án thuỷ điện Xecaman trị giá khoảng 273 triệu USD và dự án trồng 10.000 ha cao su có vốn đầu t khoảng 25 triệu USD. Một khi hai dự án này đợc thực hiện, Lào sẽ trở thành đất nớc thu hút vốn đầu t của doanh nghiệp Việt Nam cao nhất trong số các nớc có mặt doanh nghiệp Việt Nam.

Có thể nói rằng, cùng với bối cảnh chuyển đổi và phát triển kinh tế, hợp tác Lào - Việt đợc mở rộng trên nhiều lĩnh vực với nhiều dự án hỗ trợ và hợp tác với Việt Nam. Các dự án này thờng đi theo với những công nhân và chuyên gia, cán bộ dự án tham gia hoạt động lâu dài hoặc ngắn hạn với Lào. Cùng với đó là các hoạt động phụ trợ không chỉ tạo điều kiện cho các công ty Việt Nam mà còn các công ty của Việt kiều ở Lào cũng có thể tham gia. Đặc biệt các doanh nghiệp Việt kiều nếu biết tận dụng lợi thế hiểu biết của hai phía Lào và Việt Nam đều thu về những lợi nhuận không nhỏ. Chính sự hợp tác kinh tế về mọi mặt giữa hai nớc Lào và Việt Nam trong giai đoạn tăng trởng kinh tế mạnh mẽ thời gian gần đây đã tạo điều kiện và thúc đẩy ngời Việt ở Lào phát triển nhanh chóng các ngành nghề của mình, tạo dựng đợc một chỗ đứng và đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế cũng nh mọi mặt của đời sống xã hội của đất nớc Lào - quê hơng thứ hai của Việt kiều. Đóng góp của ngời Việt ở Lào trên lĩnh vực kinh tế thể hiện rõ qua việc tạo ra những tác động nhất định đến bản thân ngời Lào và nền kinh tế của nớc Lào cũng nh mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Lào.

Nh vậy, mặc dù số lợng ngời Việt ở Lào thuộc diện giàu có tuy không nhiều (tỷ lệ ngời Việt khá giả ở Lào chỉ chiếm khoảng 10%), số còn lại chỉ có mức sống trung bình, thậm chí một số còn gặp khó khăn nhng đã đóng góp một phần nào vào sự tăng trởng GDP của Lào trong những năm qua.

Trong suốt hơn 10 năm qua với chính sách thông thoáng về kiều hối của nhà nớc, lợng kiều hối ngày càng gia tăng, năm sau cao hơn năm trớc: Năm 2002 là 2,154 tỷ USD, năm 2003 là 2,58 tỷ USD, năm 2005 đã lên đến 3,2 tỷ USD và năm 2008 là 7,2 tỷ USD. Năm 2009 lợng kiều hối ớc tính đạt khoảng 6,8 tỷ USD và đã vợt xa dự đoán ban đầu. Kiều hối đã giúp thân nhân kiều bào trong nớc cải thiện đời sống, có vốn mở rộng sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập. Kiều hối còn góp phần ổn định tỷ giá hối đoái trong nớc, góp phần cân đối nguồn ngoại tệ trong thanh toán thơng mại, kích cầu thơng mại và đầu t.

Việc đầu t của nớc ngoài về nớc có lẽ cũng chỉ bắt đầu gần đây. Xét về năng lực đầu t của ngời Việt về nớc là không lớn (nếu so với Hoa kiều) vì nhìn chung ngời Việt ở nớc ngoài ít ngời giàu có về tiền của. Tuy nhiên ngời Việt lại khá giàu về chất xám. Do vậy trong những năm gần đây ngời Việt ở nớc ngoài không những đầu t về nớc tiền bạc mà còn cả chất xám nữa.

Ngời Việt ở nớc ngoài có thể tự do lựa chọn hình thức đầu t vào Việt Nam theo luật đầu t nớc ngoài nh có thể liên kết với ngời trong nớc thành lập mới hoặc góp vốn vào các doanh nghiệp sẵn có trong nớc thuộc thành phần kinh tế t nhân hay nhà nớc.

Bắt đầu từ năm 2003 nhiều dự án trị giá hàng trăm tỷ đồng do ngời Việt Nam

Một phần của tài liệu Cộng đồng người việt ở lào và đóng góp của họ đối với lào và việt nam (Trang 74 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w