Giai đoạn từ năm 1975 đến nay

Một phần của tài liệu Cộng đồng người việt ở lào và đóng góp của họ đối với lào và việt nam (Trang 35 - 41)

Trong khoảng thời gian từ 1975 đến 1995, khoảng 1,5 triệu ngời Việt nam đã di tản khỏi đất nớc với hai làn sóng di dân chính là di dân bất hợp pháp vào cuối những năm 70 đầu 80 và di dân hợp pháp vào cuối những năm 80 đầu 90 của thế kỷ trớc.

Có thể nói, đây là thời kỳ mà ngời Việt di c ra nớc ngoài chiếm tỉ lệ lớn trên thế giới. Theo Cao uỷ Liên hợp quốc về ngời tị nạn (HCR), do những bối cảnh khó khăn vì chiến tranh sau khi giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc vào tháng 4 năm 1975 và những bất ổn về kinh tế vào những năm đầu thập niên 1980 đã khiến hàng trăm ngàn ngời Việt Nam ra đi. Tuy số liệu này không tính lợng ngời xuất c

bất hợp pháp qua biên giới Thái Lan nhng HCR nhận định rằng mỗi năm có khoảng từ 1.000 đến 3.000 ngời vợt biên qua đờng bộ của Thái Lan từ năm 1976 đến 1996. Chắc chắn số lợng ngời Việt sang Lào trong thời kỳ này cũng không thể nhỏ. Lúc này c dân Việt Nam sống dọc theo biên giới Việt - Lào gặp nhiều khó khăn trong khi đó Thái Lan lại thi hành chính sách cởi mở, tung hàng hoá Thái Lan xâm nhập vào thị trờng Lào nên đời sống của c dân Lào lúc này dễ chịu hơn Việt khá nhiều. Do lực hút đó mà nhiều ngời muốn vợt biên sang Lào. Một số ngời đã đi sâu vào lãnh thổ Lào tìm kiếm công ăn việc làm mà hấp dẫn nhất là nghề làm mua bán vận chuyển hàng hoá từ Thái Lan về Việt Nam. Từ Việt Nam quần bò, áo phông, hàng mĩ phẩm nhãn hiệu Thái lại đợc chuyển qua Liên Xô và Đông âu. Trong hoàn cảnh đó, một số không ít ngời đã định c, làm ăn sinh sống lâu dài ở Lào.

Bớc sang thời kỳ đổi mới và phát triển kinh tế của hai nớc, các đợt di dân của ngời Việt sang Lào cũng diễn ra với số lợng ngời di c khá lớn.

Đầu tiên phải kể đến những ngời Việt theo sự điều động của chính phủ Việt Nam đến giúp nhà nớc Lào xây dựng các công trình phát triển kinh tế, xã hội, đặc biệt là xây dựng các cơ sở hạ tầng nh làm đờng giao thông, làm cầu cống, các công trình thuỷ điện, nhà máy, xí nghiệp, nhà cao tầng... và khi công trình kết thúc các công ty rút đi nhng có một bộ phận nhỏ công nhân đã không về quê mà tìm cách sống tại Lào.

Hơn nữa, từ những năm bắt đầu phát triển kinh tế cho đến tận những năm gần đây, các dự án đầu t ngắn hạn và dài hạn của Việt Nam vào Lào ngày một gia tăng, triển khai trên nhiều lĩnh vực và vùng miền của nớc Lào. Đi cùng với việc thực hiện các dự án trên đất Lào là việc đa cán bộ và công nhân Việt Nam đi theo các công trình đó.

Những năm gần đây sự qua lại của ngời Việt ở Lào ngày càng nhộn nhịp hơn, nhất là khu vực đờng vành đai Đông Dơng với các dự án phát triển kinh tế “ba quốc gia mời thành phố” [28,23]. Ngời Việt sang Lào bằng nhiều con đờng:

2. Sang Lào theo giấy thông hành của hai tỉnh kết nghĩa, nhng tiến sâu vào nội địa, hết hạn giấy thông hành lại xin gia hạn, rồi tìm cách ở lại Lào;

3. Tự do sang Lào tìm kiếm công ăn việc làm; buôn bán hoặc sang du lịch rồi ở lại Lào không về; Một số vợt biên trái phép sang Lào vì phạm tội ở Việt Nam.

Không kể các loại ngời nhập c trái phép nêu trên, luồng ngời Việt đến Lào vào thời gian này chủ yếu đi theo các công trình hợp tác hay đầu t của hai nhà nớc, hay của các doanh nghiệp Lào. Hết hợp đồng lao động một số ở lại, một số về nớc rồi tìm cách trở lại Lào làm ăn sinh sống. Một số doanh nghiệp Việt Nam đã đa công nhân sang làm công trình, khi hết công trình vì lý do nào đó doanh nghiệp phải rút đi, nhng nhiều ngời trong số họ ở lại Lào làm ăn sinh sống.

Không chỉ có cán bộ công nhân đến làm việc ở Lào mà còn có những ngời “di c tự do” đến Lào để tìm kiếm công ăn việc làm theo mùa vụ, những ngời thuộc loại này đang ngày càng gia tăng cùng với quá trình phát triển kinh tế của Lào đặc biệt là ở những vùng quê nghèo miền Trung Việt Nam, nơi có đờng biên giới khá dài tiếp giáp với nớc Lào. Những ngời di dân tự do hầu hết đều không có giấy tờ và chịu nhiều rủi ro trong quá trình di dân nh bị trục xuất về nớc.

Ngoài ra còn có những ngời di dân theo kiểu “xâm canh xâm c” ở các vùng biên giới giữa hai nớc Việt Lào vì các mục đích sinh kế theo mùa vụ hoặc lâu dài, những ngời di dân loại này thờng là những ngời dân vùng biên giới qua lại buôn bán trao đổi hàng hoá. Số lợng những ngời ”xâm canh xâm c” khó xác định đợc chính xác nhng cũng chiếm tỉ lệ khá lớn và ngày càng tăng khi các hoạt động vùng biên đang trên đà phát triển. Nếu đợc quản lý tốt, lực lợng này có thể góp phần nhất định vào sự phát triển kinh tế của hai nớc. Đây là vấn đề mà chính phủ hai n- ớc Việt Nam, Lào cần phải quan tâm, giải quyết nhằm định hớng cho luồng di c này.

Nh vậy, đến giữa những năm 90 của thế kỷ XX, trải qua nhiều thời kỳ, nhiều thế hệ ngời Việt di c đã tạo thành một cộng đồng ngời Việt khá đông đảo với gần 20.000 ngời sinh sống ở Lào. Có thể tổng kết lại theo lời ông Trần Văn Chơng - Chủ tịch Hội Việt kiều Viêng Chăn tại Hội nghị Việt kiều xuân Quí Dậu - 1993 nh sau:

“Gần 20.000 ngàn Việt kiều chúng tôi từ các miền quê. ra đi trong những năm tháng tối tăm dói ách thực dân thuở trớc. Trải qua những thời kỳ bị kìm kẹp của bộ máy thống trị trong suốt chặng đờng kháng chiến lâu dài đầy hi sinh gian khó của hai dân tộc, cùng chiến đấu, cùng giành thắng lợi. Việt kiều chúng tôi đã không tiếc sức ngời sức của và cả sự hi sinh xơng máu vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, vì độc lập tự do của mỗi nớc. Việt kiều chúng tôi tự hào về sự đóng góp tích cực của mình, đợc nhân dân Lào mến yêu, chính quyền Lào ngợi khen. Từ sau giải phóng, toàn thể Việt kiều đùm bọc lẫn nhau, làm ăn sinh sống, một lòng một dạ h- ớng về Tổ quốc thân yêu gắn bó thuỷ chung với nhân dân Lào” [10,35-37]

Tuy nhiên đây chỉ là con số mà các Hội Việt kiều thống kê đợc trên cơ sở mà những ngời mà Hội có thể quản lý và biết. Hầu hết đó là những ngời đã nhập quốc tịch Lào, Việt kiều hoặc những ngời nhập c hợp pháp. Số lợng này cha bao gồm những ngời nhập c làm ăn theo mùa vụ và di dân tự do. Số lợng ngời Việt này chiếm tỉ lệ không nhỏ có thể lên đến từ 20.000 - 30.000 ngời đặc biệt ở những thành phố đông ngời Việt sinh sống, làm ăn và đi lại dễ dàng nh Viêng Chăn, Xiêng Khoảng, Thà Khẹc, Xavannakhẹt hay Pắc Sế.

Nhìn chung, có nhiều nguyên nhân khiến ngời Việt Nam di c đến Lào nhng có hai nguyên nhân chủ yếu: Thứ nhất là vì chiến tranh và các yếu tố chính trị - đó là các đợt di dân trong quá khứ ; thứ hai là vì lý do kinh tế - là các đợt di c gần đây. Số lợng ngời Việt kiều khoảng 50.000 ngời đợc phân bố thành ba bộ phận nh sau:

+ Bộ phận Việt kiều (những ngời định c lâu dài ở Lào nhng cha có quốc tịch Lào). Đây là những ngời đợc sinh ra hoặc đã làm ăn sinh sống lâu đời tại Lào, nh- ng họ là công dân Việt Nam, khi họ về Việt Nam hoặc tới một nớc nào khác thì họ mang hộ chiếu Việt Nam. Chính phủ Lào coi họ nh là ngời nớc ngoài định c tại Lào. Do sống lâu đời tại Lào nên về cơ bản, nên họ đã hội nhập sâu sắc vào đời sống của ngời Lào.

Theo số liệu của trung tâm thống kê Quốc gia Lào, năm 2005, tổng số Việt kiều là 8.795 ngời, chiếm khoảng 0,16% tổng số dân Lào.

Còn theo con số thống kê từ 11 Hội Việt kiều ở Lào, số Việt kiều ở Lào khoảng 15.210 ngời cộng với số Việt kiều ở 7 tỉnh cha có Hội Việt kiều thì Việt

kiều ở Lào có khoảng 20.000 ngời. Con số này phù hợp với số liệu thông báo của Uỷ ban về ngời Việt Nam ở nớc ngoài, cũng là 20.000 ngời.

+ Bộ phận Lào gốc Việt: Các tài liệu của Lào không nói đến bộ phận này vì họ đã là ngời Lào và nằm trong trong tổng số dân số cả nớc Lào (hơn 6,5 triệu ng- ời). Số lợng ngời Việt nhập quốc tịch Lào có khoảng 20.000 ngời. Đây là bộ phận đã sinh sống lâu đời tại Lào và đã nhập quốc tịch Lào. Điều 14, mục 2 trong luật quốc tịch Lào quy định ngời xin nhập quốc tịch Lào phải biết nói, đọc và viết thành thạo ngôn ngữ Lào, có bằng chứng chứng minh đợc rằng mình đã hoà nhập vào cộng đồng xã hội và phong tục tập quán Lào; tôn trọng phong tục tập quán và truyền thống của dân tộc Lào. Nh vậy là trên nguyên tắc, bộ phận này đã hoà nhập đầy đủ (bao gồm cả hoà nhập về mặt xã hội và văn hoá) và trở thành một bộ phận của cộng đồng ngời Lào. Đơng nhiên trong đời sống thực tế mọi thứ không hề đơn giản nh vậy. Điều đó chúng ta sẽ trình bày ở những phần sau.

+ Bộ phận thứ ba: chủ yếu là những ngời mới đến Lào trong những năm gần đây dới nhiều dạng khác nhau, đây là bộ phận hết sức phức tạp về loại hình. Bộ phận này cha c trú ổn định tại Lào. Nhóm này có khoảng 10.000 ngời.

* Tiểu kết: Với vị trí địa lý Việt - Lào núi liền núi, sông liền sông và mối quan hệ lịch sử từ lâu đời nên cộng đồng ngời Việt đã di c sang Lào từ rất sớm. Trải qua độ dài lịch sử gần hai ngàn năm, cho đến nay cộng đồng ngời Việt ở Lào là cộng đồng ngời nớc ngoài đông đảo nhất ở Lào. Các đợt di c của ngời Việt sang Lào chủ yếu diễn ra từ thời Nguyễn và thời kỳ Pháp thuộc cho đến hiện nay, những thế hệ di c đầu tiên đã trải qua bốn đến năm thế hệ cùng với những đợt di c sau 1975 đã tạo thành một cộng đồng ngời Việt có số lợng không nhỏ ở Lào.

Đến thời điểm hiện nay có thể ớc tính ngời Việt ở Lào có thể lên đến con số từ 40.000 đến 50.000 ngời. Với dân số hiện nay của Lào khoảng hơn 6,5 triệu ngời thì cứ một triệu ngời có tới hơn 5.000 Việt sinh sống. Đây là một tỉ lệ không nhỏ giữa ngời di c và ngời bản địa. Điều này có thể tạo ra những tác động nhất định đối với đời sống của nớc sở tại và của chính cộng đồng ngời di c Việt Nam.

Do đó, với một cộng đồng ngời Việt khá lớn ở Lào trong quá trình di dân của mình họ đã có những tác động không nhỏ đến hầu hết các khía cạnh của đời sống xã hội, kinh tế, văn hoá và chính trị của đất nớc Lào. Đặc biệt đây là cầu nối cho tình hữu nghị của hai nớc và hai chính phủ Việt Nam và Lào trong quá khứ, hiện tại và tơng lai.

Chơng 2

ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNGNGƯỜI VIỆT Ở LÀO

Một phần của tài liệu Cộng đồng người việt ở lào và đóng góp của họ đối với lào và việt nam (Trang 35 - 41)