Giai đoạn chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ (từ 1945-1975)

Một phần của tài liệu Cộng đồng người việt ở lào và đóng góp của họ đối với lào và việt nam (Trang 31 - 35)

Những năm tháng của thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, có một số lợng đáng kể ngời Việt di c đến nơi khác trong những năm chiến tranh ác liệt. Đây là thời kỳ mà cả ba nớc Việt Nam, Lào, Campuchia trở thành một chiến trờng chung. Phần lớn các đợt di chuyển là do sự tàn khốc ở các vùng tranh chấp. Một số khác sang Lào làm ăn hoặc đi chơi, thăm họ hàng bị mắc kẹt lại do cuộc chiến chống Pháp ở Đông Dơng.

Một số ngời do đấu tranh cách mạng chống Pháp trong nớc bị đàn áp, bức bách nên phải trốn tránh, lánh nạn sang Lào. Họ là những ngời Việt Nam yêu nớc muốn vùng lên chống sự áp bức thống trị hà khắc của thực dân Pháp giành độc lập tự do cho dân tộc. Những ký ức hào hùng và oanh liệt của các thế hệ đi trớc còn đ- ợc thể hiện trong tâm trí của các thế hệ con cháu. Truyền thống anh dũng quật c- ờng, tinh thần chống Pháp kiên cờng còn luôn đợc nuôi dỡng ngay trên đất Lào, ở những nơi ngời Việt di c đến sinh sống và làm ăn.

Nhìn chung, vào giai đoạn này những làn sóng di c của của ngời Việt sang Lào tăng lên nhiều, đặc biệt vào những thời kỳ gay go và khốc liệt của các cuộc chiến tranh. ở những nơi giao tranh ác liệt ngời dân tìm mọi cách sơ tán đến những vùng an toàn hơn và đất nớc Lào là một trong những vùng đất tơng đối yên bình để lánh nạn.

Cuối năm 1945, thực dân Pháp chiếm lại một số vùng Trung và Thợng Lào và các vùng đất của Lào ở Nam vĩ tuyến 16. Đến cuối tháng 3 năm 1946, thực dân Pháp dồn lực lợng đánh chiếm Lào lần thứ hai, ồ ạt tiến quân chiếm lại tỉnh Pắc Sế ở Hạ Lào rồi lần lợt tiến quân chiếm các thành phố lớn ở Savannakhẹt, Thà Khẹc và Viêng Chăn. Tại đây thực dân Pháp đã vấp phải sự đánh trả quyết liệt của các lực lợng vũ trang Lào phối hợp với lực lợng vũ trang của Việt kiều giải phóng quân.

Từ khi ký hiệp định Lào - Việt vào tháng 10 năm 1945, liên quân Lào - Việt chính thức ra đời. Thủ đô Viêng Chăn và các tỉnh khác nh Thà Khẹc, Khăm Muộn, Savannakhẹt có bộ tham mu chung cho quân đội của cả hai nớc. Sau Hiệp định sơ bộ ngày 6 tháng 3 năm 1946, chúng ta không dùng danh hiệu “Liên quân Lào - Việt” nữa mà các đơn vị bộ đội vũ trang của Việt kiều chuyển sang với danh nghĩa là những chiến sỹ quân tình nguyện giúp nhân dân Lào. Từ cuối năm 1945 đến tháng 3 năm 1946, quân đội Lào - Việt ở các tỉnh đều có những hoạt động vũ trang chống lại quân Pháp, bảo vệ độc lập chủ quyền của nhân dân Lào.

Liên quân Lào - Việt đã phối hợp với bộ đội Lào chặn đánh thực dân Pháp ở Bản Cơn (cách Viêng Chăn 62 km); Savannakhẹt, Pắc Sế.

Đặc biệt ở Thà Khẹc - Khăm Muộn, Liên quân Lào - Việt đã tiếp quản đợc nhiều vũ khí của quân Nhật nên đợc trang bị tốt hơn so với các địa phơng khác của Lào. Ngay từ đầu lực lợng vũ trang của Lào và quân tình nguyện Việt kiều ở nhiều tỉnh thành đã tạo đợc lòng tin và dấu ấn trong lòng nhân dân Lào.

Đến cuối năm 1945, khi hoàng thân Xuphanuvông từ Viêng Chăn xuống Thà Khẹc, Hoàng thân đã chỉnh đốn lại lực lợng vũ trang chỉ giữ lại khoảng 500 chiến sĩ đồng thời đích thân ông tham gia chỉ huy các trận đánh tại đây. Nổi bật có trận Ma Nơng, ở đây quân Pháp đông hơn nhng liên quân Lào - Việt đã đột kích bất ngờ tiêu diệt địch. Từ đó uy tín của liên quân Lào - Việt và Hoàng thân tăng lên nhiều.

Tuy nhiên, cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt nhất đó là cuộc chiến đấu diễn ra tại Thà Khẹc vào ngày 21 tháng 3 năm 1946. Chỉ trong vòng 1 ngày mà có hơn 3.000 dân thờng cả ngời Lào và ngời Việt (trong đó phần lớn là Việt kiều) đã bị sát hại. Trận chiến đó, do tình hình lực lợng bất lợi cho liên quân Lào Việt nên Hoàng thân Xuphanuvông - lúc đó là tổng t lệnh Liên quân Lào - Việt đã buộc phải ra lệnh vừa chiến đấu vừa tổ chức rút lui qua sông Mê Công sang Thái Lan. “Khi tình thế bất lợi, họ lại cùng nhau lánh nạn sang Thái Lan” [30,75]. Đây có thể nói là đợt nhập c đông nhất của ngời Việt sang Thái. Thời kỳ này nhiều gia đình Việt kiều ở Lào phải chịu những biến động to lớn vì sự bắt buộc phải chuyển c này. Cùng với 4 vạn Việt kiều đã sinh sống từ trớc, số lợng Việt kiều ở Thái Lan trong thời gian này đã tăng lên gần 10 vạn ngời.

Kể từ đây, mật độ dân số Việt kiều ở các đô thị của Lào bị thay đổi: Nếu nh giai đoạn trớc (1935-1945) cộng đồng ngời Việt chiếm một tỉ lệ rất lớn trong các khu vực thành phố, thị xã của nớc Lào (chiếm từ 53-85%) thì giai đoạn này thị dân ở phố chợ, thợ thuyền và cả viên chức ngời Việt trong các công sở giảm rõ rệt. Tuy vậy, một số ngời Việt trớc đây sống ở các vùng nông thôn xa xôi trở về sống ở các thành phố thị xã bắt đầu một cuộc sống mới. Điều này đã gây nên một sự xáo trộn trong cộng đồng ngời Việt ở Lào tại các đô thị.

Sau đó, phần lớn Việt kiều ở lại Thái hoặc tiếp tục sang định c ở các nớc khác còn một phần quay trở lại Lào đặc biệt sau năm 1954 khi Pháp rút khỏi Đông D- ơng.

Nh vậy, cho đến cuối những năm 1940 của thế kỷ XX, ngời Việt ở Lào chủ yếu tập trung ở các trung tâm đô thị lớn nh Viêng Chăn, Savannakhẹt, Thà Khẹc... Nếu nh giai đoạn 1939 - 1942, số lợng ngời Việt Nam tại Lào ớc tính khoảng 40.000 ngời thì sang đến đầu những năm 50 số lợng ngời Việt đã tăng lên đến khoảng 50.000 ngời. Tuy nhiên, sau những cuộc đàn áp ngời Việt của Pháp thì số lợng ngời Việt ở Lào giảm hẳn. Phần lớn trong số họ (chiếm khoảng hơn 80%) chạy tản c và tị nạn sang Thái Lan qua sông Mê Công và một số tiếp tục định c ở các nớc thứ ba hoặc quay trở về Việt Nam. Chỉ có một phần nhỏ trong số đó quay trở lại Lào nhng không chiếm số đông và họ cũng không tạo đợc thành đa số áp đảo so với ngời Lào nh trong những năm Pháp thuộc ở các trung tâm đô thị lớn nữa.

Tiếp theo thời kỳ chiến tranh chống Pháp là cuộc chiến chống đế quốc Mỹ. Sau khi ngời Pháp rút khỏi Lào, ngời Mĩ tiếp quản và bắt đầu viện trợ cho chính phủ Lào để trả lơng cho khoảng từ 12.800 - 15.000 ngời trong bộ máy quân sự, cảnh sát và hành chính. Vào giữa những năm 50 của thế kỷ XX, ngời Mĩ đã giải thích cho việc viện trợ của họ: “Chính phủ Lào không thể có đủ tiền để trả lơng cho quân đội, cảnh sát, giáo viên và công chức dân sự. Nớc Mĩ quyết định giúp không phải thông qua việc trả cho những ngời này bằng tiền đô la nh thông qua việc đổi tiền đô la cho chính phủ Lào theo đó chính phủ Lào đợc viện trợ tiền Kíp với tỷ giá 35 Kíp một đô la”[30,76].

Việc này đã tạo sức hấp dẫn thúc đẩy sự phát triển của thị trờng chợ đen buôn bán đô la do mạng lới buôn bán của ngời Hoa lũng đoạn. Chính vì vậy đây cũng là thời kỳ Hoa kiều chiếm vị trí áp đảo, Việt kiều không giữ đợc vị trí trớc đây chủ yếu do số lợng ngời giảm nhiều do chạy loạn và tản c trong chiến tranh thêm vào đó thực lực về kinh tế không mạnh bằng ngới Hoa. Đây có thể nói là thời kỳ bà con ngời Việt ở Lào có sự xáo trộn và ảnh hởng trực tiếp đến cuộc sống.

Trong những năm 1960 - 1970 khi miền Bắc Việt Nam đẩy mạnh quá trình thống nhất miền Nam việc tiếp tế cho Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam đánh Mĩ phụ thuộc nhiều vào đờng mòn Hồ Chí Minh mà có một phần đi qua Lào. Nhân dân Lào đã cung cấp quân đội, vũ khí, lơng thực cho Quân Giải phóng. Tại đây đã diễn ra những trận chiến khốc liệt giữa liên quân Lào - Việt và quân Mĩ. Cuộc chiến tranh ở Việt Nam đã leo thang ảnh hởng đến toàn Đông Dơng nói chung và Lào nói riêng. Điều đó đã đảo lộn không nhỏ đến đời sống của bà con Việt kiều đang sinh sống ngay trên đất Lào nhất là ở những vùng đất gọi là “căn cứ địa cách mạng” nh Xiêng Khoảng hay Xiềng Vang. Dầu vậy, ở Lào có nhiều nơi không bị chiến tranh tàn phá hơn nên một bộ phận đã chạy sang Lào sinh sống để tránh sự đàn áp quá mạnh tay của chính quyền Mĩ - Nguỵ.

Trong giai đoạn này, quân đội Việt Nam có sự phối hợp chiến đấu của quân dân Lào, đã đánh bại cuộc hành quân của quân nguỵ ở khu vực đờng 9 Nam Lào. Sự phối hợp của quân dân Việt - Lào đã lần lợt đánh tan các cuộc phản công của quân Mĩ - Nguỵ

Đây có thể nói là thời kỳ vô cùng khó khăn cho ngời dân Lào nói chung và bà con Việt kiều sống ở Lào nói riêng bởi chiến tranh liên miên, bom đạn ác liệt. Cuộc sống dân thờng cả Lào lẫn Việt đều chịu ảnh hởng, họ không đợc hởng cuộc sống bình yên, làm ăn yên ổn bởi họ đều phải chạy giặc, tản c trốn tránh mong tìm con đờng sống.

Một phần của tài liệu Cộng đồng người việt ở lào và đóng góp của họ đối với lào và việt nam (Trang 31 - 35)