Lĩnh vực giáo dục

Một phần của tài liệu Cộng đồng người việt ở lào và đóng góp của họ đối với lào và việt nam (Trang 59 - 64)

Ngời Việt có truyền thống là những ngời hiếu học, cho nên dù ở đâu, dù hoàn cảnh kinh tế khó khăn thế nào, ngời làm cha, làm mẹ lúc nào cũng rất quan tâm đến sự học hành của con em mình. Trong những thập kỷ 50, 60 thế kỷ trớc, con em ngời Việt tại Viêng Chăn cũng nh tại Lào phần lớn đều đến học tại các trờng đ- ợc tổ chức tại ngôi đền nh đền Đức Thánh Trần, đền Quan Lảnh ở Viêng Chăn, tr- ờng Đạo (Hi Vọng)...Vào thập niên 40,50 ở Lào cũng có trờng Pháp nh trờng Ecolé Tafforin, Lycée de Pavie dành cho con em khá giả ngời Việt, Lào tới học.

Những năm sau đó do đời sống kinh tế khá hơn, Việt kiều đã mở các trờng t cho con em mình nh trờng La Fontaine, Progres, Aurone, Lycée somboun, Sayamongkhoun. Những học sinh lớn tuổi đợc vào học các trờng của Pháp nh Ecole des soeursde la charité, Lyccée de Vientiane và các trờng dòng. Hai trờng Nguyễn Du I và Nguyễn Du II, lúc đó đã tồn tại và một trong hai trờng đó do “Hội ái hữu” quản lý. Các học sinh Lào cùng đến học chung với học sinh ngời Việt.

Sau năm 1975, phần đông các thầy cô giáo thuộc thế hệ cũ có kinh nghiệm giảng dạy đã di tản ra nớc ngoài. Hội ngời Việt Nam tại Viêng Chăn đã tiếp tục quản lý hai trờng tiểu học Nguyễn Du I và Nguyễn Du II cùng các lớp mẫu giáo. Cho tới nay hai ngôi trờng đó vẫn đợc sử dụng nhng đã xuống cấp vì đã dợc xây dựng hơn 40 năm và quy mô hai trờng đó lại quá tải không còn phù hợp với số l- ợng học sinh đang ngày càng tăng lên. Trờng học bị quá tải, vị trí của nhà trờng cũng không còn phù hợp với một Viêng Chăn đang không ngừng mở rộng và phát

triển. Lo lắng tới sự nghiệp giáo dục cho con em mình, hội Việt kiều Viên Chăn đã đề nghị chính quyền thủ đô cấp đất để xây dựng cơ sở tại địa điểm mới rộng lớn hơn. Hiện nay trờng Tiểu học Nguyễn Du vừa mới đợc nâng cấp lên thành trơng Trung học khang trang, sạch đẹp, hiện đại vào bậc nhất của thủ đô Viêng Chăn. Kinh phí xây dựng trờng đợc sự hỗ trợ của Chính phủ Việt Nam thông qua Quỹ Hỗ trợ Cộng đồng 500.000 USD và sự quyên góp của phụ huynh học sinh cũng nh các nhà hảo tâm ngời Việt đang định c ở nhiều nớc trên thế giới (đã từng định c tại Viêng Chăn). Thành đoàn Hồ Chí Minh cũng tặng trờng số trang thiết bị trị giá 100.000 USD. Bắt đầu từ niên khoá 2008 - 2009 các cháu nhỏ ở đây đã có cơ hội học tốt hơn, đặc biệt là là có điều kiện tốt để bảo tồn và phát huy tiếng nói, chữ viết của ngời Việt Nam.

Từ nhiều năm nay trờng Việt trên đất Lào có truyền thống dạy tốt, học tốt. Các em học sinh luôn đạt giải nhất, nhì trong các kỳ thi học sinh giỏi của Lào. Sau khi tốt nghiệp cấp I, các em tiếp tục đợc học tại trờng cấp II, cấp III ở các trờng Lào. Khi tốt nghiệp phổ thông trung học, các em có quốc tịch Lào đều có thể thi vào các trờng đại học hay các trờng cao đẳng ở Lào hoặc theo học ở nớc ngoài nh Nhật, Australia, Trung Quốc, châu Âu, Mĩ. Những con em Việt kiều muốn thi vào trờng đại học, cao đẳng của Lào thì phải nhận làm con nuôi ngời Lào (để có họ và tên Lào). Một số con em Việt kiều những năm gần đây đợc tuyển về Việt Nam theo học tại các trờng đại học. Mỗi năm chính phủ Việt Nam cấp cho con em Việt kiều 10 suất học bổng đại học.

Có thể nói rằng trẻ em ngời Việt học giỏi hơn trẻ em ngời Lào, nhng nhìn chung trình độ học vấn của trẻ em ngời Việt ở Lào rất thấp. Đại bộ phận ngời Việt sang Lào thuộc diện khó khăn ở Việt Nam phải tha phơng cầu thực, về văn hoá họ chỉ muốn thoát nạn mù chữ. Do vậy, con cháu của họ cũng không có điều kiện học nhiều học cao. Trong bối cảnh của nền kinh tế tri thức ngày nay, trình độ học vấn của ngời Việt nh vậy không đủ để họ có thể làm ăn buôn bán lớn, không đủ để họ hoà nhập ngay với nền kinh tế trong nớc (Việt Nam) nói chi tới hoà nhập khu vực và quốc tế. Mong muốn của đồng bào ngời Việt là về mặt chính sách của nhà nớc Lào nên cho phép ngời Việt Nam đợc học đại học tại Lào hoặc ở nớc ngoài.

Xuất phát từ tình hình nh trên nên vấn đề giáo dục và duy trì bản sắc dân tộc, hớng cộng đồng về với quê hơng đất nớc trở thành vấn đề thờng xuyên đợc các hội Việt kiều quan tâm đúng mức. Tại cuộc giao lu với hội ngời Việt Nam tại tỉnh Savannakhet, ngày 7/4/2006, nhiều bà con đã bức xúc với tâm t nguyện vọng này.

Trong vấn đề giáo dục, việc tự xây trờng học cho con em trong cộng đồng để vừa tạo cơ sở thuận lợi để học tiếng Việt, vừa đảm chất lợng của chơng trình giáo dục của địa phơng đã trở nhiệm vụ hàng đầu của Ban chấp hành tỉnh hội. Không những thế trờng học của chính ngời việt Nam có thể truyền bá văn hoá của dân tộc mình cho các thế hệ con em, giáo dục chúng biết về dòng máu con Hồng cháu Lạc, về Tổ quốc Việt Nam.

Đa số các Hội đều đã có cơ sở trờng học khá khang trang. Việc xây dựng thành công những ngôi trờng cho con em Việt kiều đã trở thành niềm tự hào lớn cho các cấp lãnh đạo. Trong việc xây dựng trờng học bà con ngời Việt tỉnh Savannakhẹt rất đáng tự hào về những công lao đóng góp của mình. Hơn ai hết, phong trào xây dựng trờng học dành cho con em học tiếng Việt đã có từ lâu đời, từ thời trờng tiểu học Lạc Hồng xa xa do những ngời đi trớc lập nên nh thầy Diễn, thầy T, cô Si... Từ các trờng lớp đó đã nuôi dỡng nhiều nhà văn hoá ngời Việt có tiếng ở nớc ngoài, chẳng hạn nh nhà văn hoá Việt Nam kiêm soạn nhạc Hàn Lệ Nhân đang định c tại Pháp. Cũng từ những mái trờng, lớp học khiêm tốn đó góp sức đào tạo nên những bác sĩ, kỹ s, cử nhân văn chơng... và chính họ đã và đang tiếp tục duy trì, giữ vững bản sắc văn hoá Việt Nam ở nớc ngoài dù rằng hiện họ đang định c tại nhiều nớc trên thế giới. Hiện nay tại tỉnh Savannakhet, những trờng dạy học tiếng Việt đó vẫn tồn tại và phát triển không ngừng. Bên cạnh những trờng học đó một số cơ sở giáo dục khác cũng đợc xây dựng thêm. Ông Trần Chí Thuận, chủ tịch Hội ngời Việt Nam tại tỉnh Savannakhẹt cho biết: “Năm 2004, Hội ngời Việt Nam tỉnh Savannakhet đã xây dựng lại ngôi trờng mẫu giáo Lạc Hồng 2 tầng gồm 5 phòng học, 2 phòng ăn, ngủ cho học sinh bán trú và một phòng ở cho giáo viên Việt Nam với tổng kinh phí lên tới 40.000 USD, trong đó đã có sự giúp đỡ của Quỹ hỗ trợ cộng đồng Uỷ ban về ngời Việt Nam ở nớc ngoài...” và ông còn cho biết:” Trong tơng lai rất gần, cộng đồng ngời Việt Nam tỉnh Savannakhet sẽ hoàn

thành công trình xây dựng trờng mầm non Nguyễn Trãi tại thị trấn Sênô, một thị trấn nhỏ cách thành phố Savannakhet 35 km trên tuyến đờng 9, Nam Lào, là một thị trấn nghèo đang cần đợc giúp đỡ”[28,104].

Việc xây dựng trờng học cho con em ngời Việt có nơi để học tiếng Việt đợc xem nh là nhiệm vụ hàng đầu và không thể thiếu đợc trong phong trào duy trì bản sắc văn hoá dân tộc trong cộng đồng. Có thể nói, chỉ có quan hệ đặc biệt ở Lào mới có những điều kiện thuận lợi nh thế để xây dựng trờng sở, duy trì tiếng Việt cũng nh đào tạo con em mình trở thành nguồn nhân lực hữu ích cho Lào và cả cho Việt Nam trong tơng lai.

Tuy hệ thống giáo dục của ngời Việt ở Lào còn nhiều bất cập và chỉ tồn tại ở cấp I, nhng nếu so với hệ thống giáo dục của ngời Lào thì việc tổ chức học hành cho học sinh ở cấp này qui củ và có chất lợng hơn hẳn. Bởi thế, nhiều phụ huynh ngời Lào rất muốn cho con em của họ và học tại các trờng Việt. Trong thực tế, hiện nay ở thủ đô Viêng Chăn, học sinh Lào chiếm tới 30% trong các trờng Việt, tại Chăm Pasăc tỷ lệ còn cao hơn, có trờng lên tới 50 %. Con em ngời Lào học học trong các trờng Việt, ngoài kiến thức nói chung, các em còn đợc tiếp nhận một phần ngôn ngữ và văn hoá Việt. Những học sinh Lào học trờng Việt sau này khi tốt nghiệp phổ thông trung học phần nhiều đều muốn sang Việt Nam mà theo họ là vừa gần nhà vừa hợp với sức học của mình và chắc chắn họ sẽ đảm bảo tốt những chơng trình giáo dục và đào tạo tại Việt Nam. Thêm nữa, tuy không nói ra nhng những ngời đợc đào tạo ở Việt Nam về nớc sẽ dễ dàng tìm kiếm công ăn việc làm và có thể còn đợc bổ nhiệm vào những vị trí nhất định trong hệ thống chính trị hoặc các cơ quan văn hoá giáo dục, kinh tế vì họ là sản phẩm của mối quan hệ đặc biệt hai nớc. Đây là lực lợng khá đông đảo để trong tơng lai họ là những ngời có hiểu biết nhất định về văn hoá Việt Nam và có tình cảm tốt đẹp với Việt Nam. Họ sẽ là những ngời tiếp tục củng cố mối quan hệ đoàn kết giữa hai nớc Việt Nam - Lào. Vì vậy, việc giảng dạy tiếng Việt trên đất Lào có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đó cũng là lí do mà hiện nay nhiều trờng đại học tại Lào đang có chơng trình dạy tiếng Việt cho những sinh viên ngời Lào muốn tiếp tục chơng trình sau đại học (thạc sĩ, tiến sĩ) ở Lào hoặc ở Việt Nam. Cũng cần nói thêm, hiện nay tại

Lào có khoảng 30% dân Lào biết nói tiếng Việt, tỷ lệ này có khoảng 40-50% ở các vùng biên giới Việt - Lào. Hầu hết viên chức, cán bộ các công sở của Lào đều có thể giao tiếp bằng tiếng Việt. Đây là một điều kiện hết sức thuận lợi cho việc củng cố và phát triển mối quan hệ đặc biệt của hai nớc trên nhiều lĩnh vực. Có đợc điều này chúng ta không thể không nói tới vai trò to lớn của cộng đồng ngời Việt trong việc nỗ lực bảo tồn đời sống văn hoá (trong đó phải kể đến ngôn ngữ) của quê hơng, của dân tộc.

* Tiểu kết: Có thể thấy, để thích nghi với môi trờng sống mới, ngời Việt đến Lào đã chuyển đổi sinh kế theo hớng xa rời truyền thống trồng lúa nớc chuyển sang các hoạt động buôn bán dịch vụ. Sự chuyển đổi ấy cùng với sự năng động của ngời Việt đã tác động mạnh mẽ tới quá trình phát triển kinh tế, xã hội ở Lào.

Khi sang Lào, cộng đồng ngời Việt đã mang theo cả lối sống văn hoá. đến quê hơng mới, một mặt họ phải thích nghi với nền văn hoá bản địa, mặt khác vừa bảo tồn nền văn hoá của mình. Ngời Việt đã có sự chọn lọc khi tiếp thu nền văn hoá Lào tạo nên những nét riêng biệt là phong phú thêm đời sống vật chất và tinh thần của ngời Lào.

Những chuyển đổi về đời sống vật chất đã đặt nền tảng để ngời Việt tại Lào chuyển đổi trong đời sống tinh thần, đời sống tín ngỡng. Mặc dù đời sống vật chất của bà con ngời Việt ở Lào cha phải là giàu có so với nhiều nơi khác trên thế giới nhng đời sống tinh thần ở đây thật phong phú.

Trong thế giới toàn cầu hoá, cộng đồng ngời Việt đã và đang hoà nhập vào xã hội Lào vừa để sinh tồn và vừa để giữ gìn bản sắc. Đối với cộng đồng ngời Việt trên đất Lào, cố gắng giữ gìn bản sắc văn hoá gốc gác của mình hoặc là song hành về văn hoá đang là những câu hỏi đặt ra mà thời gian sẽ là câu trả lời chính xác nhất.

Chơng 3

ĐểNG GểP CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT Ở LÀO ĐỐI VỚI LÀO VÀ VIỆT NAM TRấN PHƯƠNG DIỆN AN NINH - CHÍNH TRỊ,

KINH TẾ VÀ VĂN HểA 3.1. Đóng góp về an ninh - chính trị

Một phần của tài liệu Cộng đồng người việt ở lào và đóng góp của họ đối với lào và việt nam (Trang 59 - 64)