Trong lịch sử thăng trầm của quá trình định c, quá trình Cộng đồng ngời Việt hoà nhập vào xã hội Lào cũng là quá trình họ từng bớc hội nhập vào văn hoá Lào và từng bớc họ khẳng định sự nối kết không tách rời với đất mẹ Việt Nam. Nếu nh văn hoá vật chất là cái gì hiện hữu và lu giữ nó có phần dễ dàng thì trong lĩnh vực văn hoá tinh thần, việc lu giữ nó là việc không hề đơn giản đối với Cộng đồng ngời Việt ở Lào. Vì cùng một lúc, họ tiếp nhận cả hai nền văn hoá, văn hoá dân tộc và văn hoá nơi họ đến. Trong khi tiếp thu, thích nghi với văn hoá nớc sở tại, Việt kiều
ở Lào vẫn còn giữ đợc nhiều nét đẹp của truyền thống và văn hoá Việt Nam. Đó là truyền thống đoàn kết, tinh thần yêu nớc, thái độ lễ phép, kính trọng ngời già.
Cho đến ngày nay, những ngời già trong gia đình ngời Việt ở Lào luôn đợc kính trọng, sự kết nối truyền thống bền chặt keo sơn và trong các gia đình Việt kiều là sợi dây tình nghĩa, con cái phải vâng lời cha mẹ ngay khi họ đã lập gia đình, đợc xem là sức mạnh để giáo dục con cái. Truyền thống gia đình trong đó con cái phải kính trên, nhờng dới, phải kính trọng tổ tiên và dòng họ. Chính truyền thống dân tộc, truyền thống gia đình đã giúp cho các thế hệ Việt kiều dù sống và đợc sinh ra trên đất Lào, vẫn cảm thấy mình thật gần gũi với đất nớc Việt Nam... Đó chính là sức mạnh của truyền thống dân tộc Việt Nam, của cội nguồn dân tộc Việt Nam.
Do vậy, không có gì ngạc nhiên khi trong các gia đình Việt kiều có những đứa trẻ mới lớn lên và cha một lần về thăm quê hơng xứ sở, nhng lại hát thật hay, thật rõ bài hát Nh có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng
Việc lu giữ văn hoá dân tộc trớc hết phải kể đến việc giữ gìn tiếng mẹ đẻ (tiếng Việt) trong con cháu Việt kiều. Ngời Việt Nam sang sinh sống ở Lào vẫn duy trì thói quen giao tiếp bằng tiếng Việt, thậm chí có nhiều ngời còn giao tiếp bằng phơng ngữ tiếng Việt trong đó chủ yếu là tiếng Quảng Bình và Nghệ An. Bởi vậy, trong một thời gian dài, ở một vài thị xã, tiếng Việt còn đợc ngay cả ngời Lào dùng để giao tiếp với ngời Việt, nhất là ở các chợ nơi chủ yếu là ngời Việt buôn bán. Hiện nay khắp nơi trên đất Lào, tiếng Việt vẫn đợc dùng phổ biến nh ngôn ngữ thứ hai của cả cộng đồng ngời Việt chỉ đứng sau tiếng Lào. Trong những nơi có cộng đồng ngời Việt sinh sống, chúng ta thấy rằng hiện tợng song ngữ (dùng cả tiếng Việt lẫn tiếng Lào) là phổ biến. Ngời Việt không chỉ nói tiếng Việt giữa cộng đồng ngời Việt, họ còn nói tiếng Việt hoặc tiếng Việt pha chút tiếng Lào với ngời Lào và hai bên đều hiểu nhau một cách cặn kẽ. Vì thế ngời Việt ở Lào luôn tự hào về thành tích bảo lu văn hoá trớc hết là duy trì ngôn ngữ, tiếng nói hơn hẳn ng- ời Việt ở khắp nơi trên thế giới cũng là điều dễ hiểu. Cộng đồng ngời Việt tại Lào khi định c nơi đất mới đã giữ lại cho mình tiếng nói nơi cố hơng và duy trì nó đến hiện nay.
Ngoài ra việc lu giữ các phong tục tập quán của dân tộc luôn đợc kiều bào coi trọng, nhất là những Việt kiều thế hệ thứ nhất, đa số họ vẫn giữ nguyên vẹn những nét văn hoá tại nơi họ sinh ra ở Việt Nam. Cộng đồng ngời Việt dờng nh vẫn giữ nguyên vẹn những phong tục đám tang của ngời Việt Nam từ khâu khâm liệm đến mai táng. Khi thành viên trong gia đình qua đời, ngời chết cũng đợc rửa ráy bằng nớc thơm, mặc áo quần và đặt trong quan tài. Thi hài đợc phủ bằng một mảnh vải đỏ và một bộ quần áo trắng để làm vừa vong linh của ngời đã khuất , thi hài cũng đợc giữ lại tại nhà để làm các nghi thức giống nh bên Việt Nam, sau đó mới đi chôn cất ngoài nghĩa trang. Trang phục trong đám tang của Ngời Việt tại Lào vẫn giữ gìn nh ở Việt Nam: Con cái, thân nhân ngời quá cố vào mặc quần áo may bằng vải xô màu trắng; còn những bà con cộng đồng thì mặc áo màu đen. Ba hôm sau ngày chôn cất diễn ra lễ vĩnh biệt giữa con cháu họ hàng của ngời quá cố do ngời con trai trởng đứng chủ lễ gọi là cúng 3 ngày, sau đó cúng 49 ngày và một trăm ngày... Có thể nói phong tục này hoàn toàn khác với phong tục của ngời Lào là đem thi hài lên chùa rồi làm lễ hoả táng.
Trong nghi lễ hôn nhân, do sống gần ngời Lào và có mối quan hệ từ rất lâu nên ngày càng có nhiều các cuộc hôn nhân liên tộc ngời. Ngời Việt (đặc biệt ở Viêng Chăn) tuy không có quy định bất thành văn nhng thờng không muốn cho con em mình lấy ngời Lào vì cho rằng bất đồng tập quán. Điều này phải chăng vì bà con ngời Việt muốn bảo tồn đợc những giá trị văn hoá trong các gia đình của mình? Trong gia đình ngời Việt, con trai trởng sẽ là ngời thờ cúng tổ tiên và vai trò của ngời con dâu trởng cũng rất quan trọng.
Trong “Phong tục Việt Nam’’, Phan Kế Bính cho rằng đám cới Việt Nam truyền thống theo 6 bớc, gọi là ‘lục lễ’. Khi sang Lào, theo xu hớng đơn giản hoá, hôn nhân của ngời Việt ở Lào gồm 4 lễ: lễ dạm ngõ, lễ ăn hỏi, lễ xin dâu, lễ lại mặt. Hiện nay hầu hết các nơi đều đã tổ chức lễ hỏi và lễ xin dâu (lễ cới) gộp vào cùng ngày, nhiều nơi cũng đã không còn giữ lễ lại mặt. Nhìn chung các nghi lễ trong cới hỏi ở đây vẫn giữ đợc các đặc trng giống nh nghi lễ của ngời Việt ở trong nớc. Trong lễ dạm ngõ và lễ ăn hỏi, lễ vật mà nhà trai mang đến nhà gái luôn phải có trầu cau - “miếng trầu là đầu câu chuyện” nên trầu phải có đủ 100 lá, cau phải
100 quả để nguyên buồng “không xẻ, không tách’’. Ngoài ra còn có rất nhiều lễ vật khác nh: Rợu, trà, bánh, xôi gấc, lợn hoặc gà...Trong ngày cới của gia đình ng- ời Việt ở Lào không bao giờ bỏ qua nghi lễ tơ hồng và lễ cúng tổ tiên.
Trong hôn lễ của cộng đồng ngời Việt ở Lào, trờng hợp ở rể là hiếm có, thông thờng khi cới xong, con gái về nhà chồng. Trong ngày cới, cô dâu mặc áo dài theo kiểu Việt Nam, khi đi ăn tiệc tối thì mặc kiểu Tây (mặc áo vét, thắt ca vát và đi giày da).
Tuy nhiên, trờng hợp ngời Việt kết hôn với ngời Lào hoặc ngời Lào kết hôn với ngời Việt thì nghi lễ kết hôn đợc tổ chức nửa theo phong tục Việt, nửa theo phong tục Lào. Khi con gái Việt lấy chồng Lào thì đa phần con trai Lào về nhà gái ở rể ( vì theo phong tục ngời Lào là ở rể). Khi con trai Lào lấy vợ là ngời Việt thì hai gia đình thống nhất với nhau sau đó nhà gái (Việt) cử một ngời sang nhà trai (Lào) để chuẩn bị các đồ lễ theo phong tục của ngời Việt. Trong ngày lễ này, con trai Lào sẽ mặc kiểu Lào (mặc xà rông, áo cổ tròn dài tay, cúc áo bằng vải, ngời Lào gọi là áo Cui hênh). Còn cô dâu Việt mặc áo dài kiểu truyền thống ngời Việt...
Có thể nói, cộng đồng ngời Việt luôn đoàn kết, gắn bó, giúp đỡ nhau đặc biệt phần lớn họ vẫn giữ nguyên nếp sống, phong tục của ngời Việt. Việc tang lễ, cới xin, cúng kính vẫn xúm lại giúp đỡ nhau và tổ chức theo phong tục Việt Nam. Ngoài cái Tết của Lào, cộng đồng ngời Việt ở Lào vẫn ăn Tết Nguyên Đán nh ở quê nhà, cũng rủ nhau đi chúc Tết, gói bánh tét, bánh chng...
Cho dù là sinh sống ở đâu, ngời Việt cũng có nhu cầu gửi gắm tâm linh của mình với các vị thần linh bản địa và những ngời theo các tôn giáo nh Thiên chúa giáo hay Phật giáo đều có nhu cầu hành đạo. Và đất nớc Lào, một đất nớc không có kỳ thị tôn giáo đã chấp nhận tất cả những tôn giáo đợc đa vào đất nớc của mình.
Ngời Việt ở Lào luôn có ý thức duy trì những nét tín ngỡng tôn giáo của mình. Trong số c dân Việt đến làm ăn sinh sống ở Lào, có rất đông các tín đồ của đạo Phật. Họ luôn có nhu cầu đợc lễ Phật. Đầu tiên, ngời Việt cũng đi lễ Phật ở chùa Lào. Nhng có lẽ do ngời Việt nhận thấy ngôi chùa Lào với nền văn hoá Lào có nhiều điểm không tơng đồng với ngôi chùa làng mình trớc kia. Họ nhận thấy cần phải có ngôi chùa của chính ngời Việt trên đất Lào do vậy ngời Việt đến Lào
đã tự xây chùa để thờ tự, ngời Việt theo Phật giáo Đại thừa, con ngời Lào theo Phật giáo Tiểu thừa. Chùa Lào là nơi để thờ Phật tổ Thích Ca, còn chùa Việt lại có ít nhất ba bộ phận hợp thành: kiểu “tiền Phật hậu Tổ, tiền tổ hậu linh” và ngời Việt thờ nhiều loại Phật: Phật Bồ Tát, Quan Âm, La Hán. Nhng trong thực tế thì ngời Việt đi chùa Lào và ngời Lào cũng đi tu ở chùa ngời Việt, trong nhà một số gia đình có cả bàn thờ Phật Việt, Phật Lào và bàn thờ tổ tiên.
Tại chùa Bồ Đề, Thà Khẹc, tỉnh Khăm Muộn thì thờ cả Bồ Tát, Thích Ca, Quan Âm, thờ Tổ, thờ Mẫu và thờ Thánh. Cứ đến rằm tháng giêng và tháng 7 hàng năm, bà con ở các nơi đều đến thắp hơng lễ vái cầu may, cầu phúc lộc... Đặc biệt, ở cạnh ngôi chùa này có một cái đền gọi là đền Mẫu. Tại đây cứ vào ngày 3 tháng 3 hàng năm là ngày thờ Mẫu và ngày 20 tháng 8 hằng năm là ngày thờ Thánh Trần, bà con Việt kiều ở các nơi cũng đổ về khấn vái cầu may. Tại bản Xiềng Vang, huyện Nỏng Bốc, tỉnh Khăm Muộn, bà con cộng đồng ngời Việt ở đây đa phần là theo Công giáo nhng trong làng vẫn có một cái miếu gọi là miếu Thái giám. Về sự tích của miếu này, dân làng kể lại rằng: miếu Thái giám là ngôi mộ của một ngời Hán, ông là ngời đầu tiên có công khai phá vùng đất này, nên dân làng mới mở lòng nhân từ thờ cúng.
Có thể khẳng định, tín ngỡng tôn giáo của cộng đồng ngời Việt ở Lào vẫn giữ đợc sợi dây liên kết cha bao giờ đứt đoạn với tín ngỡng tôn giáo truyền thống của ngời Việt ở trong nớc. Vẫn tiếng Việt, vẫn những tục lệ liên quan đến nghi lễ nông nghiệp nh lễ rớc nớc tiên, thờ cúng tổ tiên... chứng tỏ dấu ấn văn hoá nơi đất mẹ Việt Nam vẫn tồn tại trong cộng đồng ngời Việt ở Lào.
Bên cạnh việc lu giữ văn hoá dân tộc, kiều bào cũng thích nghi với văn hoá bản địa. Kiều bào tích cực tham gia các lễ hội lớn của ngời Lào nh lễ hội Bun Pimây - tết năm mới, ngời Việt cũng đi chùa Lào để tham gia các hoạt động này theo cách của ngời Lào. Sự hoà đồng về văn hoá đó làm cho đời sống của kiều bào phong phú, thân thiết hơn. Là sự tổng hợp hài hoà các yếu tố văn hoá Việt, Lào nh- ng cuối cùng vẫn hiện hữu văn hoá Việt. Đó là sự tiếp thu đầy sáng tạo của những con ngời trụ lại nơi đất khách, một mặt thích nghi với văn hoá mới, mặt khác vẫn giữ những nét độc đáo riêng.
Cộng đồng ngời Việt trên đất Lào đã sống chan hoà với ngời Lào, với nền văn hoá Lào, nhng họ vẫn bảo tồn đợc những nét chính yếu trong bản sắc văn hoá truyền thống của mình. Điều đó thể hiện sức sống mãnh liệt của văn hoá Việt cũng nh khả năng hoà nhập thích nghi của cộng đồng ngời Việt đối với các nền văn hoá khác.
Để làm rõ hơn nữa bức tranh tôn giáo của ngời Việt ở Lào, xin đợc giới thiệu thêm chi tiết về đời sống tôn giáo của bà con ngời Việt ở tỉnh Savannakhet. Ngời Việt khi đến lập nghiệp ở đây đã tiến hành xây dựng chùa Phật và nhà thờ Cơ đốc mang đặc trng văn hoá Việt. Ngôi chùa đầu tiên đợc xây dựng ở khu phía đông thành phố nơi c trú tập trung của ngời Việt. Chùa mang tên Diệu Giác (có thể là tên vị s trụ trì đầu tiên ). Đây là ngôi chùa của các vị s bà, các s trụ trì đợc mời từ Việt nam sang khi mới xây dựng. Một ngôi chùa nữa nằm ở phía tây thành phố đó là chùa Bảo Quang. Đó là ngôi chùa của các vị s ông. Một ngôi chùa nữa ở thị trấn Xênô có tên là chùa Pháp Hoa. Sự tồn tại của những ngôi chùa Việt kể trên ở Savannakhet với những lễ thức diễn ra vào các ngày rằm, mồng một, ngày lễ tết của Việt Nam do ngời Việt tổ chức, phần nào thể hiện đợc ý thức bảo tồn tôn giáo, tín ngỡng Việt trong cộng đồng ngời Việt ở Lào hơn hẳn cộng đồng ngời Việt ở Thái Lan, bởi lẽ các ngôi chùa Việt ở Thái Lan hầu hết không còn mang tên Việt nữa, thậm chí đã biến thành chùa Thái, hoặc chùa của ngòi Hoa. Hiện nay tại đất nớc Lào có khoảng 10 ngôi chùa thuần Việt.
Bên cạnh đa số cộng đồng ngời Việt ở Lào theo Phật giáo, một bộ phận nhỏ đi theo Công giáo. Bức tranh tôn giáo trong cộng đồng ngời Việt ở Lào hết sức phong phú đa dạng. Theo thống kê điều tra số ngời Việt ở Lào đi theo Phật giáo chiếm khoảng 89 %; 6,44 % đi theo Thiên chúa giáo.
Về nhà thờ Thiên chúa giáo, lúc đầu ngời Pháp xây dựng nhà thờ với mục đích vừa phục vụ cho số ít tầng lớp cầm quyền thực dân vừa đáp ứng nhu cầu hành lễ của bộ phận giáo dân ngời Việt dới sự cai quản của vị linh mục ngời Pháp. Cho đến tận hôm nay, nhà thờ vẫn mang cái tên ban đầu của nó là nhà thờ thánh “Têrêsa”. Giáo dân ngời Việt theo truyền thống, vẫn sống quần tụ theo xung
quanh địa phận nhà thờ (ngoại trừ một số gia đình buôn bán ở thành phố). Họ sống kính chúa, đoàn kết với nhau trong cộng đồng và với các cộng đồng khác. tuy đi theo những tôn giáo khác nhau nhng ở đây đã không diễn ra sự xung đột giữa Phật giáo và Công giáo nh trờng hợp xung đột giữa những ngời Việt khác đạo ở Xảm Xển, Băng Cốc, thế kỷ XIX.
Không chỉ đi theo các tôn giáo trên, ngời Việt còn rất chú trọng đến việc thờ cúng tổ tiên và thờ các vị thánh thần, những ngời có công với đất nớc nh Đức Thánh Trần, Bà Liễu Hạnh và các vị thần linh, thổ địa nơi mình c trú. Quả thật đời sống tôn giáo ở Lào hết sức thú vị.
Bên cạnh sự bảo tồn văn hoá Việt trong xã hội Lào, ngời Việt ở Lào đã hội nhập khá nhuần nhuyễn vào văn hoá Lào. Trong bức tranh chung sự hội nhập đó, chúng ta thấy nổi lên những nét khá điển hình sau: Ngời Việt đã góp phần vào việc tu bổ chùa chiền cũng nh các cơ sở tôn giáo của ngời Lào. Trong cuộc sống thờng nhật ngời Việt đã thực hiện tốt việc tuyên truyền, quảng bá về lối sống, phong tục tập quán của ngời Lào cho các thế hệ con cháu của mình. Ngời Việt không chỉ giáo dục con cháu sống trong sạch đoàn kết, yêu quý và giúp đỡ lẫn nhau trong xã hội mà còn dạy bảo con cháu thực thi luật pháp của nhà nớc Lào, tôn trọng phong tục tập quán Lào...
Sự hội nhập văn hoá trong xã hội Lào và việc bảo vệ bản sắc văn hoá Việt chính là cơ sở thuận lợi cho việc xây dựng quan hệ lâu dài giữa hai dân tộc Việt Nam - Lào. Bên cạnh những nỗ lực không mệt mỏi để bảo tồn nền văn hoá nơi quê nhà, cộng đồng ngời Việt ở Lào còn góp phần làm cho bức tranh đời sống văn hoá