Đóng góp của Việt kiều Lào trong công cuộc chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ

Một phần của tài liệu Cộng đồng người việt ở lào và đóng góp của họ đối với lào và việt nam (Trang 64 - 71)

và đế quốc Mỹ

Lào là quốc gia láng giềng gần nhất với Việt Nam, là một trong 5 xứ Đông Dơng thuộc Pháp trớc đây. Nhân dân 3 nớc Việt Nam, Lào, Campuchia đã coi 5 xứ Đông Dơng nh một chiến trờng cùng chống kẻ thù chung nên những ngời Việt có mặt từ rất sớm trên đất Lào và Campuchia đã hăng hái tham gia đấu tranh cách mạng ngay trên đất bạn.

Phong trào Cần Vơng bùng nổ năm 1885 đã nhanh chóng lan rộng khắp cả n- ớc. Lúc này triều đình nhà Nguyễn đã hoàn toàn đầu hàng thực dân Pháp xâm lợc, chúng thẳng tay đàn áp các phong trào kháng Pháp của nhân dân ta. Phong trào Cần Vơng sau đó đã nhanh chóng thất bại, những nghĩa quân còn sót lại trong phong trào này và con cháu của họ vợt núi băng rừng tìm đờng lánh nạn sang Lào để tiếp tục sự nghiệp cứu nớc. Vùng đất đai mênh mông và hiểm trở của Lào tiếp tục trở thành căn cứ địa tiếp theo của cuộc kháng chiến.

Năm 1899 Lào bị sáp nhập vào Liên bang Đông Dơng thuộc Pháp. Nhân dân ba nớc Việt Nam, Lào, Campuchia lại cùng có chung kẻ thù và những ngời cách mạng ba dân tộc đã coi Đông Dơng nh một chiến trờng chống kẻ thù chung. Những ngời Việt có mặt từ rất sớm trên đất Lào và Campuchia ngay từ đầu đã hăng hái tham gia đấu tranh cách mạng. Có thể nói đợc rằng phong trào đấu tranh cách mạng của Việt kiều Lào, Campuchia và Thái Lan là những phong trào yêu n- ớc hải ngoại hiếm có trong lịch sử đấu tranh của các dân tộc trên thế giới.

Cùng với sự ra đời của Đảng Cộng sản Đông Dơng, tháng 4 năm 1930, một số chi bộ đầu tiên ở Lào mà chủ yếu là ngời Việt cũng đợc thành lập ở Viêng

Chăn, Thà Khẹc. Chính vì thế, ngay từ 1930 phong trào đấu tranh cách mạng của Việt kiều đã diễn ra sôi nổi ở nhiều thành phố của Lào.

Tại Viêng Chăn, tháng 12 năm 1930, công nhân bến tàu Viêng Chăn mà đa số là Việt kiều đã bãi công đòi tăng lơng. Trong các năm từ 1932 - 1933 ở các mỏ thiếc Bò Nèng, Phông Tịu có những cuộc bãi công lớn đòi tăng lơng giảm giờ làm và cải thiện đời sống; đầu năm 1933 chị em buôn bán nhỏ ở Viêng Chăn đã bãi thị, đấu tranh đòi giảm thuế và phản đối sự ngợc đãi của chính quyền đối với giới tiểu thơng. Nhân ngày Quốc tế lao động, mồng 1 tháng 5 năm 1934, cờ đỏ truyền đơn xuất hiện ở Viêng Chăn và một số nơi khác. Tháng 9 năm 1934 tại hội nghị đại biểu ở Viêng Chăn, Phông Tịu, Bò Nèng, Thà Khẹc, Savannakhet, PắcSế đã bàn việc phát động tổ chức quần chúng. Ngày 12 tháng 9 năm 1934 các chi bộ Cộng sản Đông Dơng ở Lào đã lãnh đạo quần chúng treo cờ đỏ rải truyền đơn ở nhiều nơi để kỷ niệm ngày Xô viết Nghệ Tĩnh lần thứ t. Mặc dù bị thực dân Pháp đàn áp nhng phong trào đấu tranh vẫn tiếp tục đợc duy trì. Ngày 9 tháng 1 năm 1935, nhân kỷ niệm ngày thành lập Đảng Cộng sản Đông Dơng truyền đơn chữ Việt, chữ Lào xuất hiện khắp nơi tại Viêng Chăn. Tháng 3 năm 1935, Đại hội đại biểu lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dơng đợc triệu tập ở Ma Cao (Trung Quốc) đã đa ra những nghị quyết về những vấn đề chung của Đảng. Về phần Cách mạng Lào nghị quyết đã đề ra một số nội dung nh Lào cha nên tổ chức “Công hội đỏ” mà nên tổ chức “Hội phản Đế”. Ngời Việt ở Lào có thể tổ chức “Hội phản đế địa ph- ơng với danh nghĩa đoàn thể”.

Trên tinh thần ấy, phong trào đấu tranh cách mạng của ngời Việt ở Lào càng sôi sục hơn. Tháng 12 năm 1935, công nhân nhà máy in vận tải đã đình công; công nhân trờng bách nghệ bãi khoá đòi tăng học bổng. Đầu những năm 40, ở Viêng Chăn đã có một chi hội Việt kiều Cứu quốc, dới chi hội là các phân hội. Đó là các phân hội: Watsimuong, Thạt Khảo, Xăng Phin, Thạt Luổng, Lò Bò, làng An Nam...

Tại Khăm Muộn, nơi tập trung nhiều bà con lao động, phần lớn là những công nhân ngời miền Bắc và miền Trung làm việc trong các mỏ nh Phông Tịu, Bò Nèng đã tham gia phong trào đấu tranh cách mạng từ rấ sớm. Ngay từ đầu những

năm 1930, cờ đỏ búa liềm đã xuất hiện trên đất mỏ. Năm 1935, công nhân mỏ đã có cuộc đình công đòi tăng lơng, cải thiện điều kiện làm việc. Phong trào đợc sự ủng hộ của công nhân nhiều địa phơng khác kể cả viên chức làm việc trong các công sở Pháp.

Tại Thà Khẹc, phong trào yêu nớc của Việt kiều cũng sôi nổi trong thanh niên học sinh, công chức... Phong trào yêu nớc này cũng lan sang các tỉnh khác nh Savannakhẹt, Pắc Sế...

Trong thời kỳ tiếp theo phong trào chống Pháp ở Lào cũng chịu ảnh hởng của phong trào “Thái Xêry” nên đã hình thành phong trào “Lào Xêry” với mục tiêu thực hiện độc lập dân tộc dựa vào thế lực các nớc Đồng minh. Trong những năm này, Ai Lao độc lập Đồng minh hội đã có những hoạt động tích cực, nhằm tập hợp mọi lực lợng có thể tập hợp đợc để chống Pháp, đuổi Nhật giành độc lập tự do cho các dân tộc Lào. Đánh giá về giai đoạn cách mạng này đông chí Cayxỏn Phômvihản viết: “Trong thời kỳ vận động bí mật đầu những năm 40, với khẩu hiệu: Đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập, tổ chức Ai Lao độc lập Đồng minh hội là một hình thức Mặt trận dới sự lãnh đạo của Đảng lúc bấy giờ đã tập hợp một số công nhân, thanh niên, viên chức, dân nghèo thành thị (kể cả một số Việt kiều) thu hút đợc phong trào “Lào Xêry” do một số trí thức tiểu t sản vừa nhen nhóm lên” [28,59].

Đầu năm 1945, xứ uỷ Ai Lao đợc thành lập để lãnh đạo phong trào cách mạng Lào và phong trào Việt kiều Lào - Thái. Ngay khi vừa đợc thành lập, Xứ uỷ đã nhận đợc chỉ thị của Đảng cộng sản Đông Dơng, vận động Việt kiều và nhân dân Lào kháng Nhật, chuẩn bị vũ trang khởi nghĩa và cử đại biểu về nớc dự đại hội Tân Trào.

Thực hiện chỉ thị của Trung ơng, hội nghị đại biểu các tổ chức Đảng Việt kiều Lào, Thái đã nhóm họp tại Nakhon Phanôm gồm 10 ngời. Hội nghị bàn kế hoạch chuẩn bị lực lợng vũ trang giành chính quyền ở Lào, đồng thời cử ngời đi liên lạc với Đảng “Lào pên Lào” (nớc Lào của ngời Lào) để bàn việc xây dựng lực lợng vũ trang, chuẩn bị đón thời cơ mới của cách mạng Lào.

Trong tình thế Nhật đảo chính Pháp, cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân Lào thực sự bớc vào thời kỳ mới. Trên cơ sở phát triển lực lợng chính trị, lực lợng vũ trang cách mạng Lào cũng bắt đầu hình thành. Lực lợng vũ trang Lào lúc đầu có 4 thanh niên Lào và Việt kiều đã nhanh chóng phát triển lên trên 120 ngời và đ- ợc gọi là quân Itxala. Tháng 7 năm 1945 phát xít Nhật càn quét chiến khu Nake, quân đội Itxala đợc phân tán về các tỉnh chuẩn bị lực lợng. Các chiến sĩ Việt Nam độc lập quân cùng với cán bộ Lào vận động quần chúng và đợc sự ủng hộ của ngời Việt và của ngời Lào. Ngày 15 tháng 8 năm 1945, phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh vô điều kiện, xứ uỷ Ai Lao đã phối hợp với Mặt trận Lào Itxala phát động nhân dân tổng khởi nghĩa.

Thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 của nhân dân Việt Nam đã cổ vũ mạnh mẽ nhân dân Lào - Việt ở Viêng Chăn cũng nh trên toàn đất nớc Lào. Tại thành phố Viêng Chăn, lực lựng vũ trang Lào Itxala và Việt Nam độc lập quân đã kêu gọi gần 1.000 quần chúng nổi dậy giành chính quyền. Một cuộc mít tinh lớn đợc tổ chức tại Chợ Mới vào ngày 23 tháng 8 năm 1945 với khẩu hiệu “Nớc Lào độc lập muôn năm !”, “Hoan hô Việt Nam độc lập!”. Do tình hình nội bộ Lào nên phải đến ngày 12-10-1945 toàn thể nhân dân, công chức quân đội Lào và hàng vạn Việt kiều mới tổ chức cuộc mít tinh trọng thể tại Chợ Mới, Viêng Chăn chứng kiến chính phủ Lào Itxala do ông Khăm Mạo - Vilay làm thủ tớng. Trớc cuộc mít tinh lớn cha từng có gồm 15.000 ngời, rợp cờ Mặt trận Lào Itxala, cờ đỏ sao vàng của Việt Nam và một rừng khẩu hiệu, biểu ngữ... thủ tớng Khăm Mạo thay mặt chính phủ Lào độc lập tuyên bố hai nớc Lào - Việt là anh em, kêu gọi nhân dân Lào - Việt đoàn kết một lòng quyết bảo vệ chính quyền cách mạng. Tiếp theo là một cuộc diễu binh của quân đội Lào Itxala, tiểu đoàn Việt kiều giải phóng quân và các trung đội tự vệ của các phân hội Việt kiều Viêng Chăn.

Qua đó, ta thấy một trong những đóng góp quan trọng của Việt kiều ở Lào trong giai đoạn này là đã cùng với Việt kiều Thái Lan thành lập lực lợng vũ trang với tên gọi “Việt kiều giải phóng quân”. Việt kiều giải phóng quân tiếp tục gánh vác sứ mệnh lịch sử mới cùng với các bạn Lào bảo vệ chính quyền non trẻ, thành quả cách mạng của nhân dân Lào anh em. Việt kiều giải phóng quân từ một vài

trung đội ở mỗi Tỉnh chỉ sau tổng khởi nghĩa một thời gian ngắn đã có từ ba đến bốn đại đội và nhiều đơn vị dân quân tự vệ ở mỗi Tỉnh. Trớc tình thế khó khăn nguy hiểm của hai nớc sau khi giành đợc chính quyền nhân dân Lào Việt phải đoàn kết để bảo vệ mình, bảo vệ thành quả cách mạng của hai nớc. Việt Nam Độc lập quân lại vinh dự gánh vác hai nhiệm vụ bảo vệ thành quả cách mạng nớc Lào anh em và tự bảo vệ mình nh Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn dò kiều bào ta ở nớc Lào nhân dịp tết độc lập đầu tiên năm 1946:

“Lào và Việt là hai nớc anh em. Mối quan hệ giữa hai dân tộc rất là mật thiết. Đối với kiều bào ta sinh sống ở đất nớc Lào thì Lào lại là một Tổ quốc thứ hai” [19,57].

Khi Việt kiều giải phóng quân chính thức đợc thành lập, nam nữ thanh niên Việt kiều Lào - Thái hăng say luyện tập quân sự, tự trang bị vũ khí, may sắm quần áo, sẵn sàng chiến đấu. Việt kiều Lào - Thái ngoài việc động viên con em tham gia luyện tập chiến đấu còn góp tiền nuôi bộ đội.

Với một lực lợng đợc trang bị khá đầy đủ đặt dới sự chỉ đạo của hoàng thân Suphanuvông, Việt kiều giải phóng quân đã phối hợp với lực lợng vũ trang Lào đánh thắng quân đội Pháp khi chúng quay lại tấn công Savanakhet. Ngoài ra, họ còn chủ động hành quân ra ngoại vi thị xã, tổ chức các trận đánh vào thị trấn M- ờng Phìn, Keng Cabau, Bản Nalầu... đẩy quân Pháp vào rừng sâu.

Lịch sử Lào còn ghi nhớ mãi công lao của những ngời con đất Việt trên quê hơng thứ hai của họ ở đất Lào. Đó là trận chiến Thà Khẹc vào tháng 3 năm 1946. Ngày 21-3-1946 thực dân Pháp tấn công vào thị xã Thà Khẹc. Chúng cho máy bay ném xuống chợ Thà Khẹc và dọc sông Mê Công làm chết nhiều ngời. Lực l- ợng Việt kiều giải phóng quân cùng các lực lợng vũ trang Lào dới sự lãnh đạo của hoàng thân Suvanuvông đã chiến đấu hết sức dũng cảm, nhng do tơng quan lực l- ợng quá chênh lệch nên bộ đội Việt kiều và cả lực lợng vũ trang của Lào phải rút chạy sang Thái Lan. Trong trận chiến này bộ đội Việt kiều và bà con ngời Việt đã hi sinh khá nhiều, trong tập ký Chiến đấu bảo vệ Thà Khẹc còn ghi rõ: “Qua nhiều giờ chiến đấu ác liệt, số anh em bị thơng vong ngày càng tăng, lực lợng tiếp viện cũng bị tổn thất, không đáp ứng đợc yêu cầu của mặt trận, số đạn cớp đợc của

Nhật cũng đã cạn. Tình thế ngày càng bất lợi. Bộ chỉ huy mặt trận quyết định để nhân dân Thà Khẹc vợt qua sông Mê Công tản c sang NaKhom, Thái Lan”. Sau khi bộ đội rút khỏi Thà Khẹc quân Pháp đã tàn sát dã man dân thờng Lào và Việt kiều. Chỉ trong 24 giờ quân Pháp đã giết hại hơn 3.000 ngời Lào và Việt kiều, trong đó nhiều phụ nữ, trẻ em, ngời già... Máu của ngời Lào và máu của ngời Việt đã nhuộm đỏ dòng sông Mê Công. Mối hận thù quân xâm lợc Pháp đời đời ghi sâu trong cốt tuỷ của ngời dân Thà Khẹc. Ngày 21 tháng 3 năm 1946 là ngày căm thù chung của cả hai dân tộc đối với bọn thực dân cớp nớc. “Lòng căm thù không đội trời chung với giặc Pháp đã kết 10 vạn Việt kiều Lào - Thái thành một khối. Họ càng tha thiết yêu quê hơng đất nớc Việt Nam càng gắn bó, đoàn kết với nớc bạn Lào. Chính vì vậy, từ năm 1946 đến 1949 đã có hơn 6.000 con em Việt kiều đã lên đờng chiến đấu cho Tổ quốc mình và cho độc lập tự do của hai nớc bạn Lào và Campuchia” [28,64].

Nh vậy, nhân dân Việt kiều đã đóng góp máu xơng của mình cho cách mạng Lào, máu của Việt kiều đã góp phần không nhỏ vào thắng lợi của cách mạng Lào. Ngay khi chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến các đơn vị vũ trang của Việt kiều ở Lào đợc thành lập và đợc tăng cờng cho mặt trận Trung Lào, một số tăng cờng cho mặt trận Tây Bắc Lào. Bên cạnh đó, các đơn vị quân tình nguyện Việt Nam ở Lào đã phối hợp cùng vời quân đội nhân Việt Nam trên chiến trờng chính Việt Nam đã làm nên chiến thắng vang dội trong chiến cục Đông Xuân 1953 - 1954 và chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ dẫn tới hội nghị Giơnevơ, lập lại hoà bình ở Đông Dơng năm 1954.

Qua những trang lịch sử trên chúng ta thấy đợc vai trò hết sức to lớn của Việt kiều trên đất Lào trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc. Rõ ràng, khi mà ba nớc cùng bị đặt dới ách thống trị của thực dân Pháp thì ba dân tộc có cùng một kẻ thù chung và ba nớc Đông Dơng là một chiến trờng. Chiến đấu trên đất Lào cũng chính là chiến đấu cho quê hơng. Do vậy, ngay từ đầu những năm đầu thế kỷ XX, Việt kiều ở Lào đã hăng hái đi đầu trong các cuộc đấu tranh, biểu tình chống lại sự áp bức bóc lột của thực dân Pháp; từng bớc tham gia vào các lực lợng vũ trang của Việt kiều để đấu tranh bảo vệ cuộc sống của bản thân mình và

của ngời dân Lào. Từ khi xứ uỷ Ai Lao đợc thành lập thì phong trào cách mạng của Việt kiều càng phát triển lên một bớc mới. Những đơn vị bộ đội Việt kiều đã phối hợp với lực lợng vũ trang Lào đánh trả các đơn vị quân Pháp khi khi chúng tấn công vào các căn cứ cách mạng. Trong cuộc đấu tranh cách mạng ấy nhiều kiều bào ta đã ngã xuống trên đất Lào mà thảm khốc nhất là cuộc thảm chiến ở Thà khẹc năm 1946. Tuy bị đàn áp dã man và hi sinh anh dũng nhng phong trào đấu tranh của Việt kiều vẫn đợc duy trì và và ngày càng có những đóng góp xứng đáng cho Cách mạng Lào.

Nhng kể từ khi lực lợng Cách mạng Lào trởng thành và “sự nghiệp cách mạng Lào là do chính ngời Lào thực hiện” thì sự đóng góp của Việt kiều trên đất Lào chuyển sang một giai đoạn mới. Không còn là lực lợng Việt kiều giải phóng quân nữa mà là tình nguyện quân Việt Nam ở Lào. Trong lực lợng này không chỉ có Việt kiều mà còn có cả thanh niên Việt Nam tình nguyện Tây tiến sang Lào. Từ đây quân tình nguyện Việt Nam ở Lào đã nối tiếp truyền thống của Việt kiều giải phóng quân, phối hợp chặt chẽ với quân đội cách mạng Lào tiến hành cuộc chiến

Một phần của tài liệu Cộng đồng người việt ở lào và đóng góp của họ đối với lào và việt nam (Trang 64 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w