Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
593,11 KB
Nội dung
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TIỂU LUẬN HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Đề tài: Hậu tham nhũng phát triển kinh tế Việt Nam Sinh viên thực hiện: …………… Mã sinh viên: ………………… Lớp: ……………………… HÀ NỘI, 01.2022 Lời cảm ơn Năm học 2021-2022 năm học đặc biệt với toàn thể học sinh, sinh viên thầy giáo nước, năm học đánh dấu ảnh hưởng sâu rộng diễn biến phức tạp đại dịch Covid-19 Đại dịch mang đến nhiều khó khăn cho tồn đất nước nói chung cho ngành giáo dục nói riêng Do đại dịch nên chúng em đến giảng đường học tập trực tiếp Học viện anh chị khoá trước, chúng em cố gắng nỗ lực suốt thời gian vừa qua để học tập tiếp thu kiến thức mơn học nói chung mơn Pháp luật đại cương nói riêng Chúng em cảm ơn thầy tạo điều kiện cho chúng em làm tiểu luận thay cho thi viết để phù hợp với điều kiện học tập thực tế Đây tiểu luận em, dù cố gắng, nỗ lực nhiều, em biết tiểu luận có thiếu sót Em mong cô Cao Thị Dung thầy cô giáo giúp đỡ em để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy cô, đặc biệt cô Cao Thị Dung trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức học phần Pháp luật đại cương cho chúng em học kỳ vừa Em cảm ơn giành thời gian đọc đánh giá, góp ý cho tiểu luận em, giúp đỡ em để hồn thành làm cách tốt Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Kết cấu tiểu luận Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm tham nhũng 1.2 Phân loại tham nhũng 1.3 Nguyên nhân tham nhũng 10 Chương 2: Thực trạng tham nhũng hậu tham nhũng phát triển kinh tế Việt Nam năm gần 14 2.1 Thực trạng tình trạng tham nhũng Việt Nam năm gần 14 2.2 Hậu tham nhũng phát triển kinh tế Việt Nam năm gần 21 Chương 3: Giải pháp phòng chống tham nhũng 24 3.1 Các biện pháp thể chế, tổ chức 24 3.2 Các biện pháp kinh tế 25 3.3 Các biện pháp giáo dục liêm 26 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 27 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia phát triển, nỗ lực thực nhiệm vụ “Cơng nghiệp hố, đại hố” đất nước để xây dựng kinh tế lớn mạnh Sự phát triển kinh tế thị trường mang lại nhiều đóng góp to lớn cho kinh tế, bên cạnh có hạn chế định làm ảnh hưởng đến kinh tế Một số nạn tham nhũng- tượng xảy nhiều nơi giới Việt Nam Được cảnh báo hiểm hoạ khủng khiếp tất quốc gia, tất chế độ trị trình độ phát triển kinh tế, tham nhũng thực gây tác động đến kinh tế Việt Nam, đâu giải pháp để chống lại tệ nạn này? Để giải thắc mắc đó, em định chọn đề tài “Hậu tham nhũng phát triển kinh tế Việt Nam nay” để thực Tiểu luận cuối kỳ học phần Pháp luật đại cương Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: hiểu rõ ràng có hệ thống khái niệm, nguyên nhân, chất tham nhũng, phân tích quan hệ tham nhũng tăng trưởng kinh tế, tìm hiểu xác hậu tham nhũng kinh tế Việt Nam nay, tìm hiểu đưa giải pháp thiết thực, thực tế để chống lại nạn tham nhũng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: quan hệ tham nhũng phát triển kinh tế, hậu mà tham nhũng để lại kìm hãm phát triển kinh tế nước ta thời đại nào, giải pháp để hạn chế, ngăn chặn, bước loại bỏ tệ nạn tham nhũng khỏi đời sống xã hội Phạm vi nghiên cứu: Tệ tham nhũng Việt Nam 10 năm trở lại hậu đến kinh tế Việt Nam, so sánh với thực trạng số nước khác khu vực giới Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng tiểu luận bao gồm: phương pháp phân tích- tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp liệt kê, phương pháp dùng số liệu Kết cấu tiểu luận Bài tiểu luận có kết cấu sau: - Mở đầu - Nội dung + Chương 1: Cơ sở lý luận + Chương 2: Thực trạng tham nhũng hậu tham nhũng Việt Nam năm gần + Chương 3: Giải pháp chống tệ tham nhũng - Kết luận - Danh mục tài liệu tham khảo NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm tham nhũng Mặc dù tồn lâu lịch sử nhân loại, kể từ xuất đến nay, chưa có định nghĩa tổng hợp cơng nhận tồn giới “tham nhũng” Do khác biệt truyền thống lịch sử, văn hố, chế độ trị, điều kiện kinh tế- xã hội, quốc gia có khái niệm khác để tượng “tham nhũng” Tài liệu hướng dẫn Liên Hợp quốc đấu tranh quốc tế chống tham nhũng cho rằng: “Tham nhũng- lợi dụng quyền lực nhà nước để trục lợi riêng” Theo Từ điển tiếng Việt, “Tham nhũng lợi dụng quyền hạn để nhũng nhiễu dân lấy của” Hành vi tham nhũng bao gồm hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tham ô, trộm cắp tài sản nhà nước, lợi dụng địa vị công tác để trục lợi riêng đáng thơng qua việc sử dụng khơng thức địa vị mình, tạo xung đột thứ tự quan tâm trách nhiệm xã hội lợi ích cá nhân để mưu cầu trục lợi Từ thấy, tham nhũng vượt giới hạn nạn hối lộ Theo Ngân hàng Thế giới (World Bank): “Tham nhũng việc lợi dụng quyền lợi cơng cộng nhằm lợi ích cá nhân.” Tổ chức minh bạch quốc tế - tổ chức phi phủ đầu nỗ lực chống tham nhũng toàn cầu, đưa khái niệm tham nhũng sau: “Tham nhũng hành vi người lạm dung chức vụ, quyền hạn, cố ý làm trái pháp luật để phục vụ lợi ích cá nhân.” Ngân hàng phát triển châu Á đưa khái niệm tham nhũng “lạm dụng chức vụ công chức vụ tư để tư lợi.” Ở Việt Nam, trước năm 2005 văn vi phạm pháp luật đề cập cách tồn diện tham nhũng cơng tác đấu tranh chống tham nhũng “hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn để để tham ơ, hối lộ cố ý làm trái pháp luật động vụ lợi, gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước, tập thể cá nhân, xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức.” Theo Tổng thư kỹ Liên Hợp quốc, tội phạm tham nhũng chia làm loại sau: Một là, hành vi người có chức có quyền, ăn cắp, tham ô chiếm đoạt tài sản nhà nước (lạm dụng chức vụ, quyền hạn để thực nhũng hành vi trái pháp luật, hành động không hành động) Hai là, lạm dụng chức quyền để trục lợi bất hợp pháp thông qua việc sử dụng quy chế thức cách khơng thức (tạo lợi cho người khác cho người quen vi phạm pháp luật) Ba là, mâu thuẫn, không cân đối lợi ích đáng thực nghĩa vụ xã hội với tư lợi riêng (có trả cơng cho hành vi đó) Theo luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam Quốc hội khoá XI Kỳ họp thứ 8, khoản điều rõ: “Tham nhũng hành vi người có chức vụ , quyền hạn lợi dụng chức vụ , quyền hạn vụ lợi” Các hành vi tham nhũng nêu cụ thể Điều Luật Phòng, chống tham nhũng, bao gồm 12 hành vi: - Tham ô tài sản - Nhận hối lộ - Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ vụ lợi - Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi - Giả mạo cơng tác vụ lợi - Đưa hối lộ, môi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải cơng việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nước vụ lợi - Nhũng nhiễu vụ lợi - Khơng thực nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi Hành vi tham nhũng phải bao gồm đồng thời ba dấu hiệu đặc trưng sau: Thứ nhất, tham nhũng phải thực người có chức vụ, quyền hạn Luật Phịng, chống tham nhũng quy định nhóm người có chức vụ, quyền hạn bao gồm: Cán bộ, công chức, viên chức; Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng quan, đơn vị thuộc Quân đội Nhân dân, sỹ quan, hạ sỹ quan nghiệp vụ, sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên môn - kỹ thuật quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; Cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp Nhà nước, cán lãnh đạo, quản lý người đại diện phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp; Người giao thực nhiệm vụ, cơng vụ có quyền hạn thực nhiệm vụ, công vụ Ngồi ra, theo Bộ luật Hình 2015, chủ thể hành vi tham ô tài sản, nhận hối lộ cịn người có chức vụ, quyền hạn doanh nghiệp, tổ chức nhà nước Thứ hai, người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng, lạm dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, công vụ giao Sự lợi dụng, lạm dụng thơng qua chức quyền, chức tổ chức, lãnh đạo, chức hành chính, kinh tế theo nhiệm vụ, công vụ giao, theo thẩm quyền chuyên môn mà người đảm nhận Thứ ba, người thực hành vi tham nhũng phải có mục đích, động vụ lợi (vụ lợi lợi ích vật chất, tinh thần mà người có chức vụ, quyền hạn đạt đạt thơng qua hành vi tham nhũng) 1.2 Phân loại tham nhũng 16 Các tập đoàn kinh tế, tổng công ty sở hữu nguồn vốn khổng lồ Nhà nước tới triệu 240 nghìn tỷ đồng, số làm ăn có lãi ít, phần lớn làm ăn cầm chừng, hiệu Không doanh nghiệp nợ tín dụng cao 10 lần vốn sở hữu Chưa kể số khác đầu tư dàn trải tràn lan ngành, làm hết vốn Nhà nước, khơng cịn khả trả nợ, phải làm thủ tục phá sản Khá nhiều cơng ty, xí nghiệp, nông trường quốc doanh làm ăn thua lỗ triền miên, có nghịch lý là, đời sống người lao động điêu đứng người lãnh đạo chủ chốt lại giàu lên nhanh chóng, trở thành nhà tỷ phú, “tư sản đỏ” Nợ xấu khó địi ngân hàng thương mại quốc doanh tồn đọng lớn, đến chưa giải xong Nợ cơng Chính phủ khơng ngừng tăng lên, năm 2017 tương đương 58% GDP, năm 2018 Chính phủ trình Quốc hội nợ cơng tương đương 64% GDP Tuy tình hình chưa có nguy hiểm, tính bình qn đầu người, người dân gánh nợ cho Chính phủ 20 triệu đồng cho khoản chi tiêu cơng Chính phủ, đại đa số nhân dân cịn nghèo Tình hình trốn thuế, lậu thuế, khai man thuế, nợ thuế không trả lớn chục ngàn tỷ đồng Các cơng ty ma bn bán hóa đơn giá trị gia tăng, gây thiệt hại cho công quỹ hàng trăm tỷ đồng Tình hình bất tuân lệnh Chính phủ, đua xây dựng trụ sở mới, trang bị nội thất đắt tiền, mua đổi ô tô sang trọng, chi tiêu hành vượt xa mức quy định Dùng công quỹ làm quà biếu với giá trị lớn Đi khảo sát, tham quan, du lịch, học tập nước ngồi cho thân gia đình Lập quỹ đen chi dùng cho cá nhân phe, nhóm liên hoan chè chén, ăn chơi trác táng… gây thiệt hại nặng nề vật chất uy tín Đảng Đặc biệt, không nơi giới Việt Nam, vụ kiện tụng đất đai, công sở, nhà dân chiếm tỷ lệ lớn nhất, phức tạp nhất, kéo dài 17 nhiều ngày với 70% tổng số vụ, việc tiêu cực tham nhũng Hàng trăm ngàn héc-ta đất, hàng chục triệu m2 nhà rơi vào tay “giặc nội xâm”, gây nên nhiều thảm cảnh đau lòng Những vụ kiện tụng vượt cấp lên Trung ương diễn liên miên, đến chưa chấm dứt Nguyên đua “trải thảm đỏ” mời gọi đầu tư, khiến cho nhiều khu “đất vàng” đô thị, nhiều khu “đắc địa” nông thôn, bờ biển bán với giá rẻ bèo, nhà đầu tư thu siêu lợi nhuận Hàng trăm dự án treo, có dự án treo chục năm, dân đất, nhà, công ăn việc làm, sống bần Đất công, nhà công bị đem cho thuê, san nhượng, buôn bán trái phép Bỏ hàng chục triệu USD mua phương tiện, máy móc cũ, lạc hậu đem khơng dùng được, phải đắp chiếu làm phế liệu Cổ phần hóa trì trệ, chậm chạp, định giá tài sản cơng thấp giá thị trường chục lần Số tiền lớn thất chắn chảy vào túi phe nhóm tham nhũng Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) chuyên gia kinh tế giàu kinh nghiệm giới cơng tác Việt Nam nhận xét: Tình hình tham ơ, hối lộ, lãng phí, quan liêu nêu, với nhiều rủi ro khác, dẫn đến hệ lụy cơng quỹ Việt Nam thất nhiều năm không tỷ USD/mỗi năm 18 b Chỉ số cảm nhận thám nhũng Việt Nam năm gần Đầu năm 2021, Tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI) công bố bảng xếp hạng Cảm nhận tham nhũng (CPI) 2020 tồn cầu Theo đó, Việt Nam đạt 36/100 điểm, giảm điểm so với năm 2019 đứng thứ 104/180 Chỉ số đánh giá dựa cảm nhận doanh nhân chuyên gia tham nhũng khu vực công Điểm CPI Việt Nam thấp điểm trung bình khu vực ASEAN (42/100), cao số quốc gia khu vực Philippines, Lào, Myanmar Campuchia Theo nhận định tổ chức này, mặt thống kê, việc giảm điểm Việt Nam so với năm 2019 không đáng kể Song, xét thang điểm 0-100 CPI (trong điểm thể mức độ cảm nhận tham nhũng cao 100 mức độ cảm nhận tham nhũng thấp nhất), năm 2020 Việt Nam thuộc nhóm nước có điểm 50 Điều cho thấy tình trạng tham nhũng khu vực công cho nghiêm trọng Việt Nam Vài năm gần đây, điểm CPI Việt Nam có xu hướng cải thiện theo hướng tích cực Lý theo Tổ chức Hướng tới minh bạch điều phản ánh kết nỗ lực Đảng việc đẩy mạnh cơng tác phịng, chống tham nhũng, đặc biệt việc truy tố, xét xử hàng loạt vụ án tham nhũng lớn 19 Chỉ số tham nhũng Việt Nam theo Tổ chức Minh bạch giới (Transparency International) từ năm 2002 đến năm 2011 Chỉ số tham nhũng Việt Nam theo Tổ chức Minh bạch giới (Transparency International) từ năm 2012 đến năm 2020 c Tình trạng tham nhũng đại dịch Covid-19 Việt Nam Đại dịch Covid- 19 năm qua càn quét qua quốc gia vùng lãnh thổ giới, gây ảnh hưởng nghiêm trọng làm đảo lộn đời sống kinh tế- xã hội tất quốc gia Trong tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, nghiêm trọng, hệ thống trị người dân chung tay thực biện pháp để đẩy lùi dịch bệnh để sở bảo đảm an tồn, Việt Nam sớm trở lại sống bình thường “mới”, nhiều đối tượng tâm lợi dụng dịch bệnh để kiếm lời, trục lợi Một số vụ án tiêu biểu sau cho thấy mức độ nghiêm trọng tình hình tham nhũng, hối lộ, lợi dụng 20 chức vụ, quyền hạn để trục lợi thời gian qua, đặc biệt đại dịch Covid- 19 Những vụ án đặc biệt nghiêm trọng, đối tượng nhà quản lý, bác sĩ giỏi, có chun mơn, ảnh hưởng quan hệ xã hội rộng rãi "Vi phạm quy định đấu thầu gây hậu nghiêm trọng" xảy CDC Hà Nội Từ đầu năm 2020, CDC Hà Nội thực mua sắm số hệ thống Realtime PCR tự động nhằm đáp ứng nhu cầu xét nghiệm phòng, chống dịch COVID-19 Do thời gian gấp nên việc mua sắm thực theo phương thức định thầu Lợi dụng tình trạng dịch bệnh, Nguyễn Nhật Cảm, giám đốc CDC Hà Nội câu kết với Nguyễn Ngọc Nhất, Nguyễn Thanh Tuyền, Đào Thế Vinh thỏa thuận giá mua máy xét nghiệm vật tư khác trước thực quy trình, thủ tục định thầu thơng thường Giám đốc CDC Hà Nội câu kết với Nguyễn Trần Duy gian lận, hợp thức thủ tục thẩm định giá gói thầu theo giá CDC Hà Nội yêu cầu Việc "thổi giá" hệ thống Realtime PCR tự động doanh nghiệp nhập khẩu, phân phối sử dụng công ty công ty mua bán hóa đơn mua bán lịng vịng với thời gian ngắn Như vụ án này, đối tượng mua bán máy xét nghiệm lòng vòng qua công ty chưa đến ngày, nâng giá trị máy từ 2,3 tỷ đồng lên tỷ đồng (cao gấp lần giá trị thực máy) Sau đó, Công ty CP định giá bán đấu giá tài sản Nhân Thành đề xuất mức giá CDC Hà Nội "nhắm mắt" mua vào Ngồi gói thầu mua sắm máy xét nghiệm COVID-19 trên, từ năm 2019 đến tháng 3-2020, CDC Hà Nội thực đấu thầu với 16 gói thầu mua trang thiết bị, vật tư tiêu hao trị giá 81 tỷ đồng Cùng với gói thầu thiết kế, in ấn tài liệu phát sóng nội dung tuyên truyền phòng, chống dịch trị giá 1,9 tỷ đồng 21 Vụ án “Lợi dụng chức vụ quyền hạn thi hành công vụ" Bệnh viện Bạch Mai Ngày 25/9/2020, dư luận bàng hoàng Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an công bố sai phạm Bệnh viện Bạch Mai, khởi tố bị can, bắt tạm giam ông Nguyễn Quốc Anh, nguyên Giám đốc bệnh viện; ơng Nguyễn Ngọc Hiền, ngun Phó Giám đốc bệnh viện bà Trịnh Thị Thuận, Kế toán trưởng, Trưởng phịng Tài kế tốn hành vi "Lợi dụng chức vụ quyền hạn thi hành cơng vụ" Q trình điều tra, quan chức làm rõ hành vi số lãnh đạo, cán BV Bạch Mai lợi dụng chế tự chủ đơn vị nghiệp y tế, chủ trương xã hội hóa liên doanh, liên kết mua sắm trang thiết bị y tế phục vụ khám, chữa bệnh, động cá nhân làm trái quy định Nhà nước, quy định Bộ Tài Bộ Y tế; chấp thuận cho Công ty BMS tham gia đề án, nâng giá thiết bị lên nhiều lần, đẩy giá dịch vụ lên cao nhằm mục đích chiếm đoạt tiền người bệnh, gây bất bình dư luận xã hội Theo đó, tháng 1/2017, đề án xã hội hóa ký kết, Bệnh viện Bạch Mai trang bị hai loại robot phẫu thuật, robot Rosa có giá 39 tỷ đồng, robot Mako có giá 44 tỷ đồng Thời điểm trên, Công ty BMS chưa nhập robot Rosa, song Công ty thẩm định giá VFS phát hành chứng thư trái với quy định pháp luật để cấp "khống" chứng thư thẩm định robot theo giá Tuấn đưa 39 44 tỷ đồng (trong giá trị thực robot Rosa 7,4 tỷ đồng, tức nâng "khống" gấp lần) Từ ngày 27/2/2017 đến tháng 5/2020, Bệnh viện Bạch Mai sử dụng robot Rosa thực phẫu thuật sọ não cho 629 ca bệnh, thu 22,5 tỷ đồng, tốn chi phí cho Cơng ty BMS liên quan 551 ca bệnh, tương đương 19,8 tỷ đồng Bệnh viện hưởng 4,3 tỷ đồng 22 Vụ án “Vi phạm quy định đấu thầu gây hậu nghiêm trọng" Bệnh viện Tim Hà Nội Chiều 13/5/2021, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an khởi tố vụ án "vi phạm quy định đấu thầu gây hậu nghiêm trọng", xảy Bệnh viện Tim Hà Nội số đơn vị liên quan, đồng thời khởi tố bị can, bắt tạm giam bị can Kết điều tra bước đầu cho thấy, số lãnh đạo, cán Bệnh viện Tim Hà Nội thành viên Hội đồng mua sắm, thành viên Tổ chuyên gia đấu thầu, thành viên Tổ thẩm định đấu thầu số cán Công ty CP Đầu tư định giá AIC có hành vi vi phạm hoạt động đấu thầu việc mua sắm vật tư, hóa chất, thiết bị y tế bệnh viện, làm tăng chi phí, gây thiệt hại tài sản cho nhà nước người bệnh, ảnh hưởng đến hoạt động khám chữa bệnh, gây xúc dư luận Theo thống kê gói thầu cung cấp Cơng ty Hồng Nga, stent công ty nhập từ Ấn Độ 8-11 triệu đồng, cung cấp vào bệnh viện vọt lên tới 36,6 đến 42 triệu đồng/stent (chênh từ 28-31 triệu đồng) Chỉ tính riêng 5.587 stent mà Cơng ty Hoàng Nga cung cấp vào Bệnh viện Tim Hà Nội từ năm 2015 đến nay, số tiền chênh lệnh mà công ty trục lợi 129,5 tỷ đồng, trực tiếp gây thiệt hại quỹ Bảo hiểm Y tế TP Hà Nội túi tiền bệnh nhân (Báo Công an nhân dân Ngày 16 tháng năm 2021 Phá án tham nhũng đại dịch COVID-19, 2) 2.2 Hậu tham nhũng phát triển kinh tế Việt Nam năm gần Tham nhũng tượng xảy nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Từ máy trị, lĩnh vực kinh tế, kinh doanh, y tế, giáo dục,… ta bắt gặp tình trạng đáng buồn Cũng từ đó, tham nhũng gây hậu nghiêm trọng tất lĩnh vực kinh 23 tế, trị, văn hố, xã hội hậu cho hầu hết chủ thể xã hội Riêng triển kinh tế, vấn nạn tham nhũng thực ảnh hưởng nhiều đến phát triển kinh tế nước ta Đối với Nhà nước Với Nhà nước, nạn tham nhũng mặt làm thất thoát, giảm nguồn thu ngân sách, thiếu hụt ngân sách tình trạng trốn thuế giảm thuế nhờ đút lót Mặt khác, hình thức tham nhũng làm bội chi ngân sách, ngân quỹ, lạm chi cho nhiều sách xã hội công nghiệp Việc khiếm thu lạm chi góp phần làm tăng nợ cơng, ảnh hưởng đến sách kinh tế, xã hội Khi ngân sách bị thiếu hụt, Nhà nước phải cắt giảm chương trình phúc lợi, gây thiệt thịi đến đối tượng xứng đáng thụ hưởng, phải tăng thuế Việc tăng thuế thực trường hợp giải pháp ngắn hạn trước mắt, chưa giải nguyên vấn đề, lại dẫn đến hậu khác làm nghèo hoá phận người dân, gây xúc, bất hợp tác với sách phủ, đe doạ an ninh xã hội Bên cạnh đó, thiếu hụt ngân sách khiến dẫn đến việc nhà nước khơng có đủ tiền chi trả cho khoản chi đặc biết, chi phí đầu tư phát triển trả nợ Từ dẫn đến nợ cơng tăng, kinh tế đất nước ngày bị hạn chế, chậm phát triển Đối với khu vực tư nhân Với khu vực tư nhân, tham nhũng gây nhiều khó khăn cho hủ doanh nghiệp, chủ kinh doanh, nhà đầu tư, doanh nghiệp kinh doanh, cơng ty,… Tham nhũng kìm hãm phát triển công ty, doanh nghiệp, ảnh hưởng đến doanh thu lợi nhuận ròng Về chi tiết, hành vi tham nhũng xuất phát từ bên doanh nghiệp tư nhân làm tài sản chung doanh nghiệp, công ty đó, dẫn đến vốn cơng ty sụt giảm, khiến cho công ty không đủ 24 tiền đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị, dây chuyền sản xuất,… Từ đó, sản phẩm sản xuất khơng giữ chất lượng, khơng bán giá cao, từ lại ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp Bên cạnh đó, thiệt hại kinh tế từ tham nhũng đến chủ thể thể trực tiếp chỗ họ phải trả chi phí “bơi trơn” họ phải đối mặt với nhũng nhiễu, gây khó dễ quan, nhân viên công quyền Đối với cá nhân công dân Với cá nhân người dân, tham nhũng trở thành loại “thuế khơng thức” đánh vào họ Một mặt, giá thành hàng hoá, sản phẩm bán thị trường bị nâng lên nhiều, doanh nghiệp sản xuất phải cộng chi phí tham nhũng, đút lót q trình sản xuất, kinh doanh, quảng cáo vào giá thành để bù chi phí khơng bị thua lỗ Trong trường hợp này, chủ thể bị ảnh hưởng nặng người dân Mặt khác, cơng dân cịn phải chịu thiệt hại kinh tế trực tiếp họ phải gửi tiền “lót đường”, “tiền cảm ơn” cho quan, nhân viên cơng quyền họ có nhu cầu tiếp cận dịch vụ xã hội giáo dục, y tế, thụ hưởng văn hố,… hay có nhu cầu giải thủ tục hành chính, pháp lý,… Hậu tham nhũng kinh tế người dân làm cho phận người dân ngày nghèo, điều làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế quốc gia Không thế, tham nhũng ảnh hưởng đến việc phân hố thu nhập cơng xã hội lĩnh vực kinh tế Sự chênh lệch thu nhập gây nên tham nhũng làm yếu động lực làm việc, hy sinh lợi ích chung Bộ phận người dân cịn nghèo, khó khăn trở nên ngày khó khăn, cán bộ, cơng chức tham nhũng mà ngày trở nên giàu có, sau thời gian dài khẳng định, tham nhũng góp phần đáng kể vào tốc độ phân hoá giàu nghèo, khắc sâu ấn tượng bất cơng, gây kích động phẫn nộ chế độ trị Vì thế, khía cạnh tham nhũng ảnh hưởng đến cá nhân cơng dân, có 25 thể thấy khơng cịn tồn hậu lĩnh vực kinh tế, mà lan sang lĩnh vực trị, xã hội Có thể thấy, tham nhũng gây hậu kinh tế to lớn cho quốc gia Mà kinh tế trụ cột quốc gia, nước ta, với bảo vệ quốc phòng an ninh, phát triển kinh tế hai nhiệm vụ quan trọng Vậy nên tham nhũng gây hậu kinh tế kéo tất lĩnh vực khác đời sống xã hội xuống Những vụ tham nhũng phát tính đến làm hao hụt hàng nghìn tỷ đồng cơng quỹ quốc gia Nếu để thời gian dài, số tiền bị tham nhũng sử dụng cách đắn hợp lý đất nước ta thực phát triển tư khác Chương 3: Giải pháp phòng chống tham nhũng 3.1 Các biện pháp thể chế, tổ chức Như bàn trên, tham nhũng gắn với chất quyền lực cơng vụ (bản chất trị) Chính điểm yếu thể chế trị, quản lý nhà nước ngun nhân chính, mơi trường thuận lợi cho phát triển tham nhũng Do đó, để phịng, chống tham nhũng, giải pháp thể chế quản lý tổ chức lên biện pháp giải hàng đầu Để chống lạm quyền quan, cơng chức, họ cần phải giám sát minh bạch chịu trách nhiệm giải trình trước quan khác trước công chúng Việc giám sát phải thực từ hai phía: giám sát bên máy nhà nước (các quan khác trung ương, địa phương,…) giám sát từ bên nhà nước (các quan báo chí, ngơn luận, truyền thơng, xã hội dân sự,…) Cần chủ trọng công tác kiểm tra, giám sát, công tác phải thực có hiệu quả, có thực chất Cần nâng cao dân chủ, trước việc bầu cử: bầu cử cho đại biểu tín nhiệm, liêm phải thay đại biểu bị nghi ngờ có 26 chứng tham nhũng Chính người dân phận quan trọng việc giám sát từ bên nhà nước Vì cần tạo điều kiện cho cơng dân tố cáo tham nhũng bảo vệ người dám tố cáo tham nhũng Bên cạnh cần phát huy vai trị báo chí, truyền thơng việc đấu tranh chống tham nhũng Chế độ công vụ, tổ chức nhân khía cạnh đặc biệt quan trọng việc bảo đảm liêm chính, minh bạch, phòng chống tham nhũng Pháp luật, quy chế cần phải hoàn thiện, ngày trở nên đồng bộ, rõ ràng, chi tiết Những phần rườm rà, chồng chéo, đối chọi pháp luật nói chung pháp luật phịng chống tham nhũng nói riêng cần phải loại bỏ Mức phạt cho tội danh cần quy định rõ ràng có sức nặng, để từ nâng cao tinh thần thượng tơn pháp luật, tôn trọng pháp quyền quan, tổ chức 3.2 Các biện pháp kinh tế Lợi ích kinh tế nguồn gốc tham nhũng, tham nhũng ngược lại gây hậu nặng nề, sâu rộng co kinh tế Vậy, lĩnh vực kinh tế, cần thực số biện pháp sau để phịng chống tham nhũng: Chính sách kinh tế cần tạo bình đẳng, cơng minh, minh bạch cạnh tranh lãnh mạnh chủ thể kinh tế Sự bình đảng phải thể tất mặt, đặc biệt đảm bảo quyền sở hữu, tiếp cận vốn, thị trường, phân phối hàng hoá nộp thuế cho Nhà nước Những cạnh tranh khơng lãnh mạnh thiếu bình đẳng dễ tạo điều kiện cho chế “xin- cho” Bên cạnh đó, thu nhập điều kiện vật chất cho cơng chức nhà nước, người có “quyền lực” cần phải mức thích đáng, họ cần huởng mức 27 lương chế độ đãi ngộ xứng đáng với công sức, trí tuệ cống hiến Việc thiếu thốn vật chất dễ làm cho công chức rơi vào tham nhũng Tiếp đó, phát tham nhũng, quy chế tài sản xử lý tài sản tham nhũng cần phải thực Cần có quy định rõ ràng thu hồi tài sản tham nhũng, bồi thường cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp sung cơng nhà nước Ngồi ra, việc thưởng cho người tố cáo tham nhũng cung giải pháp kinh tế 3.3 Các biện pháp giáo dục liêm Trong ngun nhân chủ quan lòng tham nguyên nhân dẫn đến tham nhũng Vì vậy, cần thực việc giáo dục liêm khơng cho cán bộ, cơng chức viên chức mà cho tàng lớp nhân dân đặc biệt hệ trẻ- chủ nhân tương lai đất nước Thứ giáo dục thường xuyên chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ CHí Minh, đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, nhiệm vụ yêu cầu đặt cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức Thứ hai, cần coi trọng việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng Phẩm chất trị cần rèn luyện, nâng cao, để giúp cho cán bộ, công chức chống lại chủ nghĩa cá nhân “cám dỗ” tham nhũng, suy thoái, biến chất, “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” 28 Cần xác định tiêu chí thực có hiệu nội dung xây dựng Đảng đạo đức, bao gồm toàn hoạt động, từ giáo dục cán công chức đạo đức cách mạng, kiên chống chủ nghĩa cá nhân, đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí, xử lý nghiêm theo quy định pháp luạt hành vi tham nhũng, rèn luyện lập trường, quan điểm, bồi dưỡng tư tưởng, lý tưởng cách mạng, nâng cao ý thức tu dưỡng, rèn luyện thực hành đạo đức, lối sống theo chuẩn mực đạo đức Hồ Chí Minh KẾT LUẬN Những diễn biến tình trạng tham nhũng thể Hội nghị tổng kết công tác năm 2021, bàn phương hướng triển khai nhiệm vụ năm 2022 quan Thanh tra Chính phủ, Cục Phịng, chống tham nhũng diễn ngày 17 tháng 12 năm 2021 Báo cáo cho thấy, năm 2021, cơng tác đạo, phịng chống tham nhũng tiếp tực có chuyển biến tích cực, đáp ứng yêu cầu lãnh đạo Thanh tra Chính phủ Trong điều kiện khó khăn, cơng tác quản lý Nhà 29 nước phòng, chống tham nhũng tăng cường, bước vào chiều sâu, có nhiều tiến công tác tham mưu, tổng hợp xây dựng thể chế (Theo Thanh tra Chính phủ, (2021),“Cục phịng chống tham nhũng tổng kết cơng tác năm 2021”) Danh mục tài liệu tham khảo Ban nội Trung ương, (2021), “Những điểm bật Chỉ số Cảm nhận tham nhũng 2020” Ban Nội tỉnh Yên Bái, (2015), “Thực chất nguyên nhân tham nhũng vấn đề đặt Việt Nam” Báo Dân trí, (2021), “Bất ngờ Chỉ số cảm nhận tham nhũng CPI 2020 Việt Nam” Báo Thanh tra, (2018), “Kỳ II: Tham nhũng: Thực trạng nguyên nhân” TrầnThịCúc, (2021), “Tác hại tham nhũng kinh tế nay”, Luật Minh Khuê Công an nhân dân, (2021), “Phá án tham nhũng đại dịch COVID-19”, 1, TrầnHữuDũng, Nghiên cứu quốc tế, “Tham nhũng tăng trưởng kinh tế” Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Chu Hồng Thanh, Vũ Cơng Giao, (2017), “Giáo trình Lý luận pháp luật phòng, chống tham nhũng”, NxB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Học viện Báo chí Tun truyền, (2017), “Giáo trình Pháp luật đại cương”, NxB Tư pháp, Hà Nội 30 Sở Nội vụ tỉnh Bình Thuận, (2021), “Thực trạng số giải pháp phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay” LêVĩnhTriển, (2020), “Tham nhũng hủy hoại tiềm lực phát triển nào?”, KinhteSaigon ... độ phát triển kinh tế, tham nhũng thực gây tác động đến kinh tế Việt Nam, đâu giải pháp để chống lại tệ nạn này? Để giải thắc mắc đó, em định chọn đề tài ? ?Hậu tham nhũng phát triển kinh tế Việt. .. loại tham nhũng 1.3 Nguyên nhân tham nhũng 10 Chương 2: Thực trạng tham nhũng hậu tham nhũng phát triển kinh tế Việt Nam năm gần 14 2.1 Thực trạng tình trạng tham nhũng Việt Nam năm gần 14 2.2 Hậu. .. hệ tham nhũng tăng trưởng kinh tế, tìm hiểu xác hậu tham nhũng kinh tế Việt Nam nay, tìm hiểu đưa giải pháp thiết thực, thực tế để chống lại nạn tham nhũng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng