Tiểu luận môn triết học cao học quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, ý nghĩa quy luật trong sự phát triển kinh tế ở việt nam hiện nay

32 57 1
Tiểu luận môn triết học cao học quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, ý nghĩa quy luật trong sự phát triển kinh tế ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, ý nghĩa quy luật phát triển kinh tế Việt Nam nay? ?? Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển. .. thức sản xuất 13 1.4 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất 14 Chương 2: Ý NGHĨA QUY LUẬT TRONG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 18 2.1 Sự. .. xuất lực lượng sản xuất, ý nghĩa quy luật phát triển kinh tế Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, Phạm vi nghiên cứu Quy luật

Ngày đăng: 25/01/2021, 09:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ví dụ:

  • Sở hữu công cộng: Là loại hình mà trong đó tư liệu sản xuất thuộc về mọi thành viên của mỗi cộng đồng. Nhờ cơ sở đó nên về nguyên tắc, các thành viên của mỗi cộng đồng bình đẳng với nhau trong tổ chức lao động và phân phối sản phẩm. Do tư liệu sản xuất là tài sản chung của cả cộng đồng nên các quan hệ xã hội trong sản xuất vật chất và trong đời sống xã hội trở thành quan hệ hợp tác, tương trợ lẫn nhau.

  • Sở hữu tư nhân: Trong các chế độ tư hữu, do tư liệu sản xuất chỉ nằm trong tay một số ít người nên của cải xã hội không thuộc về số đông mà thuộc về số ít người đó. Do vậy, các quan hệ xã hội trở thành bất bình đẳng: quan hệ thống trị và bị trị. Đối kháng xã hội trong các xã hội này tiềm tàng trở thành đối kháng gay gắt. Đến nay, lịch sử loài người chứng kiến 03 chế độ sở hữu tư nhân điển hình:Chế độ chiếm hữu nô lệ; Chế độ phong kiến; Chế độ tư bản chủ nghĩa.

  • Ví dụ:

  • Ví dụ:

  • Nhờ có phương thức sản xuất, ta có thể phân biệt được sự khác nhau của những thời đại kinh tế khác nhau. Dựa vào phương thức sản xuất đặc trưng của mỗi thời đại lịch sử, người ta hiểu thời đại lịch sử đó thuộc về hình thái kinh tế – xã hội nào. C. Mác khẳng định: “Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những tư liệu lao động nào”.

  • 2/ Khuyến nghị:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan