Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
409,05 KB
Nội dung
LUẬN VĂN:
Quy luậtquanhệsảnxuấtphùhợp
với trìnhđộpháttriểncủalực
lượng sảnxuất
A _ Lời nói Đầu
Từ đại hội của đảng lần VI đề ra chính sách về pháttriển kinh tế mới , giờ
đây với đường nối đúng đắn đó, đất nước chúng ta đã và đang bước vào thời kỳ
phát triển mới, thời kỳ “ Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”đã
định hướng pháttriển nhằm mục tiêu xây dựng đất nước ta thành một nước có nền
công nghiệp hiện đại, có một cơ cấu thích hợpvới cơ cấu kinh tế và phùhợpvới
lực lượngsản xuất.
Vậy đây không phải ngẫu nhiên việc nguyên cứu quyluậtquanhệsảnxuất
phù hợpvớitrìnhđộpháttriểncủalựclượngsảnxuất là một trong những nội
dung quan trọng của công cuộc đổi mới CNXH mà chúng ta đang tiến hành hôm
nay. Việc thực hiện mô hình này trong thực tế không những là nội dung của công
cuộc đổi mới, mà hơn thế nữa nó là phương tiện để nước ta đi tới mục tiêu phát
triển CNXH. Do vậy một đất nước pháttriển là được đánh giá từ trìnhđộcủalực
lượng sảnxuất , và sự kết hợp hài hoà giữa quanhệsảnxuất và lựclượngsảnxuất
, trong thời đại ngày nay trìnhđộ khoa học kỹ thuật đã pháttriển mạnh mẽ song
quan hệsảnxuấtphùhợpvớilựclượngsảnxuất vẫn là cơ sở chính cho sự phát
triển của nó .
B_ Nội Dung
ChươngI
Quan Điểm Của Triết Học Mác Về QuyLuậtQuanHệSảnXuấtPhùHợpVớiTrìnhĐộ PhátTriển CủaLựclượngSảnXuất
Mỗi hình thái kinh tế xã hội có một phương thức sảnxuất riêng, đó là cách
thức con người thực hiện quá trìnhsảnxuất vật chất ở một giai đoạn lịch sử nhất
định. Phương thức sảnxuất vật chất là sự thống nhất biện chứng củalựclượngsản
xuất và quanhệsảnxuất
1.1.Lực lượngsảnxuất .
Lựclượngsảnxuất là sự biểu hiện giữa con người với tự nhiên. Trìnhđộlực
lượng sảnxuất thể hiện trìnhđộ chinh phục thiên nhiên của con người trong giai
đoạn nhất định và lựclượngsảnxuất là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu
sản xuất.
Người lao động với những kinh nghiệm sảnxuất , thói quen lao động sử dụng
tư liệu để sảnxuất tạo ra của cải vật chất .Tư liệu sảnxuất gồm đối tượng lao động
và tư liệu lao động. Trong tư liệu lao động có công cụ lao động và những tư liệu
lao động khác. Ngoài công cụ lao động trong tư liệu sảnxuất còn có đối tượng lao
động, phương tiện sảnxuất như :đường, xá, cầu cống là yếu tố quan trọng của
lực lượngsản xuất.
1.2. Quanhệsản xuất.
Mối quanhệ giữa người với người trong quá trìnhsảnxuất vật chất, cũng như
lực lượngsản xuất. Quanhệsảnxuất thuộc lĩnh vực đời sống vật chất xã hội .
Tính chất quanhệsảnxuất được thể hiện ở chỗ chúng tồn tại khách quanđộc lập ý
thức con người. Quanhệsảnxuất là quanhệ kinh tế cơ bản của một hình thái kinh
tế xã hội . Mỗi quanhệsảnxuất biểu hiện cho bản chất của một hình thái kinh tế
xã hội nhất định.
Quanhệsảnxuất gồm những mặt cơ bản sau:
Quanhệ sở hữu về tư liệu sảnxuất
Quanhệ tổ chức quản lý
Quanhệ phân phối sản phẩm lao động.
Ba quanhệ nói trên có quanhệ sở hữu với nhau, trong đóquanhệ sở hữu về tư
liệu sảnxuất có ý nghĩa quyết định với tất cả các quanhệ khác. Quanhệsảnxuất
mang tính chất ổn định tương đối trong bản chất xã hội và tính phong phú đa dạng
của các hình thức.
1.3 Quyluật về quanhệsảnxuấtphùhợpvớitrìnhđộlựclượngsản xuất.
Lựclượngsảnxuất và quanhệsảnxuất là hai mặt của phương thức sản xuất,
chúng tồn tại không tách rời nhau mà còn tác động biện chứng lẫn nhau, hình
thành quyluật xã hội phổ biến của toàn bộ lịch sử loài người. Quyluật về quanhệ
sản xuấtvớitrìnhđộlựclượngsảnxuất vạch rõ tính chất phụ thuộc khách quan
của quanhệsảnxuất vào sự pháttriểncủalựclượngsản xuất.
1.3.1 Trìnhđộlựclượngsảnxuất và tính chất của nó.
Tính chất củalựclượngsảnxuất là tính chất của tư liệu stản xuấtcủa lao
động. Nó thể hiện tính chất tư liệu sảnxuất là sử dụng công cụ thủ công và lao
động riêng lẻ. Còn trìnhđộlựclượngsảnxuất là trìnhđộpháttriểncủa công cụ
lao động , kỹ thuật, kinh nghiệm và những kỹ năng của người lao động , và trình
độ phân công lao động . Trìnhđộlựclượngsảnxuất càng cao thì sự phân công
càng tỉ mỉ, khi đótrìnhđộcủa phân công lao động càng thể hiện rõ dàng trìnhđộ
của lựclượngsảnxuất
1.3.2 Lựclưọng sảnxuất quyết định quanhệsản xuất.
Xu hướng sảnxuất vật chất là không ngừng pháttriển ,sự biến đổi bao giờ
cũng bắt đầu bằng sự biến đổi củalựclượngsản xuất.
Trong quá trìnhsảnxuấtlựclượngsảnxuất trở thành yếu tố, cách mạng nhất.
Còn quanhệsảnxuất là yếu tố ổn định có khuynh hướng lạc hậu hơn sự pháttriển
lực lượngsản xuất. Lựclượngsảnxuất là nội dung là phương thức còn quanhệ
sản xuất là hình thức xã hội của nó. Do vậy cùng với sự pháttriểncủalựclượng
sản xuất , quanhệsảnxuất cũng hình thành và biến đổi cho phùhợpvới tính chất
và trìnhđộpháttriểncuảlựclượngsản xuất, sự phùhợpđó là động lực làm cho
lực lượngsảnxuấtpháttriển mạnh mẽ. Nhưng lựclượngsảnxuất thường
phát triển, pháttriển nhanh còn quanhệsảnxuất có xu hướng ổn định khi lực
lượng sảnxuất đã pháttriển nên một trìnhđộ mới , thì khi đóquanhệsảnxuất
không còn phùhợpvới nó nữa sẽ nảy sinh mâu thuẫn gay gắt giữa hai mặt của
phương thức sản xuất. Sự pháttriển khách quanđó tất yếu dẫn đến xoá bỏ quanhệ
sản xuất cũ thay bằng quanhệsảnxuất mới phùhợpvớitrìnhđộcủalựclượng
sản xuất mở đường cho lựclượngsảnxuấtpháttriển .
1.3.3.Quan hệsảnxuất tác động qua lại vớilựclượngsản xuất.
Sự hình thành, biến đổi pháttriểncủaquanhệsảnxuấtphụ thuộc vào tính
chất, trìnhđộcủalựclượngsản xuất. Quanhệsảnxuất là hình thức xã hội mà lực
lượng sảnxuất dựa vào đóphát triển, nó tác động trở lại đối vớilựclượngsảnxuất
, có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự pháttriểncủalựclượngsản xuất. Nếu quanhệ
sản xuấtphùhợpvới tính chất trìnhđộpháttriểncủalựclượngsảnxuất nó thúc
đẩy lựclượngsảnxuấtpháttriển nhanh, còn nếu nó không phùhợp thì nó kìm
hãm sự pháttriểncủalựclượngsản xuất, song tác dụng kìm hãm đó chỉ tạm thời
theo tính tất yếu khách quan, cuối cùng nó sẽ bị thay thế bằng kiểu quanhệsản
xuất phùhợpvới tính chất, trìnhđộcủalựclượngsản xuất. Sở dĩ quanhệsảnxuất
có thể tác động mạnh mẽ trở lại đối vớilựclượngsảnxuất ( thúc đẩy hoặc kìm
hãm) vì ở đây chúng có quanhệ mật thiết , chặt chẽ với nhau, cùng hỗ trợ lẫn
nhau. Tuy nhiên không được hiểu một cách đơn giản tính tích cực củaquanhệsản
xuất chỉ là vai trò cuả những hình thức sở hữu, mỗi kiểu quanhệsảnxuất là một
hệ thống, một chỉnh thể hữu cơ gồm ba mặt: Quanhệ sở hữu , quanhệquản lý và
quan hệ phân phối . Chỉ trong chỉnh thể đóquanhệsảnxuất mới trở thành động
lực thúc đẩy pháttriểnlựclượngsản xuất.
1.3.4. Mối quanhệ biện chứng giữa lựclượngsảnxuất và quanhệsản xuất.
Khi trìnhđộlựclượngsảnxuất còn thủ công thì tính chất của nó là tính chất
cá nhân. Nó thể hiện ở chỗ chỉ là một người có thể sử dụng được nhiều công cụ
khác nhau trong quá trìnhsảnxuất để tạo sản phẩm. Như vậy tính tất yếu sẽ dẫn
đến quanhệsảnxuất mới.
Khi sảnxuất bằng máy ra đời trìnhđộsảnxuấtpháttriển thì con người áp
dụng nó vào nhiều chức năng khác nhau, như vậy quá trìnhsảnxuất phải có nhiều
người tham gia, và khi ấy sản phẩm lao động là thành quả của nhiều người, vì vậy
ở đây lựclượngsảnxuất mang tính xã hội hoá. Ăng ghen viết “ Giai cấp tư sản
không thể biến tư liệu sảnxuất có tính hạn chế ấy thành lựclượngsảnxuất mạnh
mẽ được nếu không biến những tư liệu sảnxuấtcủa cải thành tư liệu sảnxuất có
tính chất xã hội mà chỉ một số người cùng làm mới có thể sử dụng được.
Quanhệ biện chứng giữa lựclượngsảnxuất và quanhệsảnxuất
Xu hướng củasảnxuất vật chất là không ngừng biến đổi pháttriển >Sự biến
đổi đó bao giờ cũng bắp đầu bằng sự biến đổi và pháttriểncủalựclượngsảnxuất
mà trước hết là công cụ. Như vậy quanhệsảnxuất vốn là hình thức pháttriểncủa
lực lượngsản xuất(ổn định tương đối ), quanhệsảnxuất trở thành xiềng sích kìm
hãm sự pháttriểncủalựclượngsảnxuất ( không phùhợp ), phùhợp và không phù
hợp là biểu hiện của mâu thuẫn biện chứng củalựclượngsảnxuất và quanhệsản
xuất , tức là phùhợp trong mâu thuẫn và bao trùm mâu thuẫn. Khi phùhợp cũng
như không phùhợpvớilựclượngsảnxuất cũng như quanhệsảnxuất luôn có tính
độc lập vớilựclượngsảnxuất , nó quy định mục đích xã hội củasảnxuất , từ đó
hình thành những yếu tố hoặc thúc đẩy , hoặc kìm hãm sự pháttriểncủalựclượng
sản xuất. Sự tác động trở lại nói trên củaquanhệsảnxuất bao giờ cũng thông qua
các quyluật kinh tế cơ bản phùhợp và không phùhợp giữa quanhệsảnxuất và
lực lượngsảnxuất là khách quan và phổ biến của phương thức sảnxuất , nó sẽ
không đúng trong chủ nghĩa tư bản (CNTB) luôn luôn diễn ra “Không phùhợp “,
còn trong chủ nghĩa xã hội (CNXH) “Phù hợp “ quanhệsảnxuất và lựclượngsản
xuất .
CHƯƠNG II
Quan HệSảnXuấtPhùHợpVới Tính Chất Trình đ
ộ PhátTriển
Của LựcLượngSảnVới Công Cuộc Đổi Mới Kinh Tế ở Nước Ta
Trong công cuộc đổi mới đất nước đẩy mạnh pháttriểnsảnxuất , cải tạo và
xây dựng quanhệsảnxuất nhất thiết phải gắn liền với việc nhận thức và vận dụng
quy luậtquanhệsảnxuấtvới tính chất trìnhđộpháttriểncủalựclượngsản xuất.
2.1.Nhìn lại những sai lầm củaquanhệsảnxuấtphùhợpvới tính chất ,
trình độcủalựclượngsảnxuất trước đại hội VI
Do nhận thức chưa đúng đắn về quanhệ biện chứng giữa lựclượngsảnxuất và
quan hệsảnxuất trong công cuộc cải tạo quanhệ cũ và xây dựng quanhệ mới
chúng ta đã ra sức vận động hay cưỡng bức nông dân đi vào hợp tác xã, để mở
rộng quy mô nông trường, nhà may, xí nghiệp lớn mà không tính đến trìnhđộlực
lượng sảnxuất đang trong thời kỳ thấp kém chúng ta đã tạo ra những quy mô và
ngộ nhận là có “ Quanhệsảnxuất XHCN” và còn nói rằng mỗi bước cải tạo quan
hệ sảnxuất cũ xây dựng quanhệ mới đều thúc đẩy sự ra đời và lớn mạnh lực
lượng sản xuất. Quanhệsảnxuất có khả năng “Vượt trước ‘ “Mở đường” cho sự
phát triểncủalựclượngsản xuất, nhưng thực tế ở những năm qua đã chứng minh
quan điểm đó là sai lầm, ở đây sai lầm không phải chúng ta duy trì quanhệsản
xuất lạc hậu so với sự pháttriểncuảlựclượngsảnxuất mà có những mặt củaquan
hệ sảnxuất bị đẩy lên cao . Quá xa một cách giả tạo làm cho nó tách dời vớitrình
độ thấp kém củalựclượngsảnxuất . Như vậy nhận định trong đại hội VI là có căn
cứ đã làm phong phú thêm lý luận biện chứng giữa lựclượngsảnxuất và quanhệ
sản xuất, lựclượngsảnxuất bị kìm hãm không chỉ trong trường hợpquanhệsản
xuất lạc hậu mà cả khi quanhệsảnxuấtpháttriển không đồng bộ , có những yếu
tố đi quá xa vớitrìnhđộpháttriểncủalựclượngsản xuất.
Do vậy thực trạng kinh tế ở nước ta với nền nông nghiệp lạc hậu thì tính tất yếu
phải cải tạo xã hội chủ nghĩa pháttriển công nghiệp quốc doanh công nghiệp nặng
chỉ nên coi đó là mục đích lâu dài phải tiến tới chứ không coi như một tất yếu trực
tiếp phải cải tạo ngay. Song chúng ta đã bắt chấp thực tế khách quan mà chỉ tin
vào vai trò tích cực của nhân tố chính trị tưởng rằng có khả năng chủ động tạo ra
quan hệsảnxuất mở đường cho lựclượngsảnxuấtphát triển. Nhưng thực tế
chúng ta không thể rút ngắn được ‘Những cơn đau của thời kỳ sinh đẻ ‘ dẫu sao
cũng không thể nhẩy qua các giai đoạn pháttriển tự nhiên hay dùng các sác lệnh
để xoá bỏ các giai đoạn đó .
2.2.Đường lối pháttriểnquanhệsảnxuất và lựclươngsảnxuất theo
định hướng xã hội chủ nghĩa.
Quá trình lãnh đạo xây dựng đất nước đi nên con đường XHCN. Đảng đã rút ra
những kinh nghiệm và xác định rằng một trong những nguyên nhân làm cho sản
xuất chậm phát triển, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn là “ Không lắm vững
quan hệsảnxuấtphùhợpvới tính chất và trìnhđộpháttriểncủalựclượngsản
xuât “. Từ đó đảng ta đã rút ra những cốt lõi để đẩy mạnh việc vận dụng quyluật
bằng cách nêu ra những vấn đề gắn quanhệsảnxuấtvới cách mạng khoa học kỹ
thuật, để từ đó xác định nhận thức và những bước đi thích hợp. Và Đảng ta đã
nhận thức rằng : sự phùhợp giữa lựclượngsảnxuất và quanhệsảnxuất không
bao giờ là sự phùhợp tuyệt đối, không có mâu thuẫn, không thay đổi . Sự phùhợp
đó không bao giờ là sự hoà hợp chung mà bao giờ cũng tồn tại dưới những hình
thức cụ thể, thích ứng với những đặc điểm nhất định vớitrìnhđộ nào củalực
lượng sảnxuất .Trong thời kỳ quá độ nên XHCN nền kinh tế không còn là nền
kinh tế tư bản , nhưng cũng chưa hoàn toàn là nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Bởi
vậy công cuộc cải tạo XHCN phải chú ý đến đặc điểm của sự tồn tại khách quan
của nền kinh tế nhiều thành phần. Trong cải tạo quanhệsảnxuất cũ và xây dựng
quan hệsảnxuất mới , đại hội lần VI của ban chấp hành trung ương Đảng đã nhấn
mạnh là phải giải quyết đồng bộ ba mặt , xây dựng chế độ sở hữu , quản lý và chế
độ phân phối, ở đây không chỉ nhấn mạnh việc xây dựng chế độ sở hữu mà bỏ qua
hai chế độ kia , không nên quá đề cao nó và chỉ coi đó là cái quyluật để xây dựng
quan hệsảnxuất mới.
Trong công cuộc đổi mới đất nước phải tuân thủ quyluật sự phùhợp giữa quan
hệ sảnxuấtvới tính chất, trìnhđộlựclượngsản xuất, để từ đó có thể có những
bước đi thích hợp. Qui luậtđó luôn được coi là tư tưởng chỉ đạo quanhệsảnxuất
cũ , xây dựng quanhệsảnxuất mới trên những điều kiện pháttriểnlựclượngsản
xuất .Đại hội VI đã chỉ rõ “ Đảm bảo sự phùhợp giữa lựclượngsảnxuất và quan
hệ sảnxuất luôn luôn kết hợp chặt chẽ tạo quanhệsảnxuấtvới tổ chức sảnxuất “
, không nên nóng vội duy ý chí trong việc xác định trật tự bước đi cũng như việc
lựa chọn các hình thức kinh tế cần phải cải tạo .Tóm lại việc xây dựng hoàn thiện
quan hệsảnxuất XHCN nhất thiết phải đảm bảo sự thích ứng toàn bộ giữa ba yếu
tố củaquanhệsảnxuất cung như mối quanhệ biện chứng giữa lựclượngsảnxuất
và quanhệsản xuất.
2.3.Phát triểnlựclượngsảnxuất và xây dựng quanhệsảnxuất mới
theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Nền văn minh nhân loại suy cho cùng là do sự pháttriển đúng hướng của
lực lượngsản xuất. Do vậy trong quá trình xây dựng CNXH việc pháttriểnlực
lượng sảnxuất , quanhệsảnxuất mới là nhiệm vụ cần thiết.
2.3.1.Thực trạng nguồn nhân lực nước ta hiện nay.
Chúng ta tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước trong điều kiện
kinh tế nước ta là nước nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp còn chiếm tỷ trọng nhỏ .
Theo số liệu thống kê ở việt nam lao động hoạt động chiếm 45% dân số, trong đó
nông nghiệp chiếm 75% , công nghiệp chỉ chiếm 11% còn lại là các nghành dịch
vụ khác.
Chiến lược ổn định pháttriển kinh tế xã hội đến năm 2000 đã đưa ra các thông
tin dự báo về nguồn lực lao động , bước vào thập kỷ 90 nước ta có 65 triệu dân với
35 triệu người trong độ tuổi lao động . Đến năm 2000 nước ta có khoảng 85 triệu
dân với 45 triệu lao động , và tình hình giáo dục nước ta còn nhiêu điều đáng lo
ngại , số lượng học sinh bỏ học ngày càng tăng và tỷ lệ tái mù chữ ở miền núi,
vùng sâu vùng xa diễn ra ngày càng phổ biến , chất lượng giáo dục không còn đảm
bảo . Nếu như tỷ lệ giáo dục đại học ở một số nước Đông Nam A là khoảng 60-80
sinh viên /1000 dân còn ở nước ta thì khoảng chừng 25 sv/1000 dân trong khi đó
lượng lao động có kỹ thuật lại đang thiếu trầm trọng, dẫn đến tình trạng thừa thầy,
thiếu thợ
2.3.2.Những giải pháp pháttriểnlựclượngsảnxuất
Nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu đi nên chủ nghĩa xã hội trong điều
kiện khó khăn không có nguồn vốn, khả năng khoa học còn hạn chế dođó thì
chúng ta không thể đổi mới ngay lựclượngsảnxuất , vì vậy những yếu tố lực
lượng sảnxuất truyền thống vẫn cần phải được duy trì và khai thác. Trong hoàn
cảch hiện nay lựclượngsảnxuất bổ sung quan trọng đối với giai đoạn chuyển tiếp
của lựclượngsảnxuất đi cần phải sàng lọc trong lựclượngsảnxuất truyền thống,
những yếu tố nào có giá trị bổ sung cho việc xây dựng lựclượngsảnxuất hiện đại
cần phải kết hợp các yếu tố truyền thống với những yếu tố hiện đại.
Do vậy để tạo điều kiện để cho con người chủ động nhận thức và giải quyết
những mâu thuẫn giữa lựclượngsảnxuất và quanhệsảnxuất , điều chỉnh quan
hệ sảnxuất để thông qua đópháttriểnlựclượngsảnxuất đồng thời muốn tạo ra
những động lực tích cực kích thích năng lực sáng tạo của người lao động , thì đòi
hỏi phải có một cơ chế quản lý phùhợp .Do vậy muốn giải phóng và phát huy triệt
để nhân tố con người trong sảnxuất trước hết phải có chiến lược về con người
nhằm tạo ra những biến đổi tích cực về cơ cấu chất lượng.
2.4. Xây dựng quanhệsảnxuất mới theo định hướng xã hội chủ
nghĩa.
Tính chất khách quan để xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần .
Xây dựng quanhệsảnxuấtphùhợpvới tính chất trìnhđộpháttriểncủalực
lượng sảnxuất luôn là yêu câù đặt ra đối mọi chế độ xã hội. Đối với nước ta đồng
chí Tổng bí thư Đỗ Mười đã khẳng định “ Nếu công nghiệp hoá, hiện đại hoá tạo
nên lựclượngsảnxuất cần thiết cho chế độ mới thì việc pháttriển nền kinh tế
nhiều thành phần chính là để xây dựng hệ thống quanhệsảnxuấtphù hợp.
[...]... ứng của CNTB về quyluậtsảnxuấtphùhợpvới tính chất và trìnhđộcủalựclượngsảnxuất thúc đẩy tạo điều kiện cho sự pháttriển mạnh mẽ hơn Mục lục A- Lời nói Đầu B- Nội Dung * Chương I: Quan Điểm Của Triết Học Mác Về Quy LuậtQuanHệSảnXuấtPhùHợpVớiTrìnhĐộ PhátTriển CủaLựclượngSảnXuất 1.1 .Lực lượngsảnxuất 1.2 Quanhệsảnxuất 1.3 Quy luật về quanhệsảnxuất phù hợpvớitrìnhđộ lực. .. xuấtphùhợpvớitrìnhđộlựclượngsảnxuất 1.3.1 .Trình độlựclượngsảnxuất và tính chất của nó 1.3.2.Lựclưọng sảnxuấtquy t định quanhệsảnxuất 1.3.3 .Quan hệsảnxuất tác động qua lại vớilựclượngsảnxuất 1.3.4 Mối quanhệ biện chứng giữa lựclượngsảnxuất và quanhệsảnxuất * CHƯƠNG II Quan HệSảnXuấtPhùHợpVới Tính Chất TrìnhđộPhátTriểnCủaLựcLượngSảnVới Công Cuộc Đổi Mới Kinh... này pháttriển đúng hướng C- Kết LuậnQuanhệsảnxuấtphùhợpvới tính chất và trìnhđộcủalựclượngsảnxuất đây là quyluật phổ biến của mọi hình thức kinh tế vạch ra tính chất phụ thuộc khách quan củaquanhệsảnxuất và sự pháttriểncủalựclượngsảnxuất và quanhệsảnxuất tác động lại lựclượngsảnxuất Xu hướng củasảnxuất vật chất là không ngừng biến đổi pháttriển ,sự biến đổi phát triển. .. sai lầm củaquanhệsảnxuấtphùhợpvới tính chất , trìnhđộcủalựclượngsảnxuất trước đại hội VI 2.2.Đường lối pháttriểnquanhệsảnxuất và lựclươngsảnxuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa 2.3 .Phát triểnlựclượngsảnxuất và xây dựng quanhệsảnxuất mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa 2.3.1.Thực trạng nguồn nhân lực nước ta hiện nay 2.3.2.Những giải pháp pháttriểnlựclượngsảnxuất 2.4.Xây... lại tích cực Mối quanhệsảnxuấtphùhợpvới chất lượng và trìnhđộcủalựclượngsảnxuất nó thúc đẩy sản suất pháttriển nhanh, ngược lại nó cũng kìm hãm sự pháttriểncủasảnxuất Khi ra đời , quanhệsảnxuấtquy định mục đích đúng hướng pháttriểncủasảnxuất , quy định hệ thống quản lý sảnxuất và quản lý xã hội , quy định phương thức phân phối ít hay nhiều mà người lao động được hưởng Việc... giờ cũng bắt đầu sự pháttriểncủalựclượngsảnxuất Trước hết là công cụ lao động, công cụ lao động pháttriển dẫn đến mâu thuẫn gay gắt vớiquanhệsảnxuất và đòi hỏi khách quan phải xoá bỏ quanhệsảnxuất cũ thay bằng quanhệsảnxuất mới Lịch sử pháttriểncủa xã hội loài nguời là lịch sử thay đổi các phương thức sản xuất, sự thay đổi đó bắt đầu từ sự thay đổi lựclượngsảnxuất Xã hội loài người... thức sảnxuất ‘Cộng sản nguyên thuỷ ,chiếm hữu lô lệ xã hội phong kiến ,TBCN,XHCN’ Lựclượngsảnxuất là nội dung ,là quá trình sản xuấtquanhệsảnxuất là hình thức của quá trìnhsảnxuất , hình thức củasảnxuất cũng ổn định hơn song sự ổn định đó cũng chỉ là tạm thời và sớm muộn cũng phải thay đổi cho phùhợpQuanhệsản xuất, xuấtphát từ lựclượngsảnxuất nhưng khi ra đời nó có vai trò tác động...Đại hội VI của đảng đã chủ trương pháttriển kinh tế nhiều thành phần là đúng Bởi vì nó biểu hiện sự lựa chọn những hình thức bước đi giải pháp thích hợpvới những trạng thái kinh tế hiện nay Bởi vậy thực tế mấy năm qua cho thấy chính sách kinh tế nhiều thành phần đã góp phần giải phóng và pháttriểnlựclượngsảnxuất đưa đến những thành tựu to lớn và có ý nghĩa quan trọng Vì vậy Đại hội... tiềm năng ra sức đầu tư pháttriển Trong khi thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần một mặt cần phải thoát ra khỏi sự trói buộc của tư duy cũ những nhận thức chưa đúng trước đây đôí với các thành phần kinh tế , không thấy hết được các vai trò tích cực của các thành phần kinh tế cá thể tư bản tư nhân, tư bản nhà nước trong quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa từ đó chủ động tháo gỡ những vướng... hướng xã hội chủ nghĩa 2.3.1.Thực trạng nguồn nhân lực nước ta hiện nay 2.3.2.Những giải pháp pháttriểnlựclượngsảnxuất 2.4.Xây dựng quanhệsảnxuất mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Tính chất khách quan để xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần C- Kết Luận . Quan Hệ Sản Xuất Phù Hợp Với Trình Độ PhátTriển Của Lực lượng Sản Xuất 1.1 .Lực lượng sản xuất . 1.2. Quan hệ sản xuất. 1.3. Quy luật về quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản. 1.3.3 .Quan hệ sản xuất tác động qua lại với lực lượng sản xuất. Sự hình thành, biến đổi phát triển của quan hệ sản xuất phụ thuộc vào tính chất, trình độ của lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất. khách quan của quan hệ sản xuất và sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tác động lại lực lượng sản xuất. Xu hướng của sản xuất vật chất là không ngừng biến đổi phát triển