Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
211,5 KB
Nội dung
TiểuluậnTriếthọc Lê Quang Minh Tiểuluậntriết học: Quyluậtquanhệsảnxuấtphùhợpvớitrìnhđộpháttriểncủalựclượngsảnxuất 1 TiểuluậnTriếthọc Lê Quang Minh Mục lục Trang A - Đặt vấn đề 1 B - Giải quyết vấn đề 2 I/Cơ sở lý luận: 2 1 - Các khái niệm: 2 2 -Quyluật về sự phùhợpcủaquanhệsảnxuấtvớitrìnhđộpháttriểncủalựclượngsản xuất: 4 II/Vận dụng quyluật về sự phùhợpcủa qhsx với tính chất và trìnhđộ pt của llsx vào quá trình pt kTTT định hướng xhcn ở Vn: 5 1 - Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: 6 2 - Những thành tựu kinh tế - xã hội đã đạt được: 8 3 - Những vấn đề còn tồn tại: 10 III/những Giải pháp và mục tiêu pt trong thời gian tới: 13 1 - Các giải pháp cơ bản để pháttriển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: 13 2 -Quan điểm pháttriển kinh tế - xã hội của nhà nước ta: 17 3 - Mục tiêupháttriển kinh tế - xã hội của Đảng và nhà nước ta từ nay đến năm 2010: 19 2 TiểuluậnTriếthọc Lê Quang Minh C - Kết thúc vấn đề 20 A - Đặt vấn đề Lịch sử pháttriểncủa nền sảnxuất xã hội là lịch sử pháttriểncủa những phương thức sảnxuất kế tiếp nhau từ thấp đến cao. Mà lựclượngsảnxuất và quanhệsảnxuất la hai mặt của phương thức sảnxuất , chúng tồn tại không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng, tạo thành quyluật về sự phùhợpcủaquanhệsảnxuấtvớitrìnhđộpháttriểncủalựclượngsảnxuất-quyluật cơ bản nhất của sự vận động pháttriểncủa xã hội. Quyluậtquanhệsảnxuấtphùhợpvớitrìnhđộpháttriểncủalựclượngsảnxuất là quyluật phổ biến, tác động trong toàn tiến trình lịch sử của nhân loại. Sự vận động, pháttriểncùalựclượngsảnxuất quyết định và làm thay đổi quanhệsảnxuất cho phùhợpvới nó. Ngược lại, quanhệsảnxuất cũng có tính độc lập tương và tác động trở lại sự pháttriểncủalựclượngsản xuất. Khi quanhệsảnxuấtphùhợpvớitrìnhđộpháttriểncủalựclượngsản xuất, nó là động lực thúc đẩy lựclượngsảnxuấtphát triển. Ngược lại, khi quanhệsảnxuất lỗi thời, lạc hậu hoặc tiên tiến hơn một cách giả tạo so vớitrìnhđộpháttriển củ lựclượngsảnxuất sẽ lại kìm hãm sự pháttriểncủalựclượngsản xuất. Do đó, việc giải quyết mâu thẫu giữa quanhệsảnxuất và lựclượngsảnxuất không phải là đơn giản. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước đây chúng ta đã không có được sự nhận thức đúng đắn về quyluậtcủa sự phùhợp giữa quanhệ 3 TiểuluậnTriếthọc Lê Quang Minh sảnxuất và lựclượngsản xuất. Cơ chế quan liêu, bao cấp đã bóp méo các yếu tố củaquanhệsản xuất, kìm hãm lựclượngsản xuất, kết quả của sự không phùhợp giữa quanhệsảnxuất và lựclượngsảnxuất đã làm cho mâu thẫu giữa chúng trở nên gay gắt. Điều đó khiến cho nền kinh tế Việt Nam phải ở trong tình trạng khủng hoảng, trì trệ một thời gian dài. Chính vì vậy, việc đưa nhận thức một cách đúng đắn mối quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau giữa quanhệsảnxuất và lựclượngsảnxuất có ý nghĩa vô cùng to lớn, đặc biệt là trong quá trình xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay. B - Giải quyết vấn đề I/Cơ sở lý luận: 1 - Các khái niệm: a) Lựclượngsản xuất: Lựclượngsảnxuất là toàn bộ những năng lựcsảnxuấtcủa một xã hội nhất định, ở một thời kỳ nhất định. Lựclượngsảnxuất biểu hiện mối quanhệ tác động giữa con người với tự nhiên, biểu hiện trìnhđộsảnxuấtcủa con người và năng lực thực tiễn của con người trong quá trìnhsảnxuất ra của cải vật chất. Lựclượngsảnxuất bao gồm tư liệusảnxuất và người lao động với tri thức, phương pháp sản xuất, kỹ năng, kỹ xảo và thói quen lao động của họ. Trong các yếu tố hợp thành lựclượngsản xuất, người lao động là chủ thể và bao giờ cũng là lựclượngsảnxuất cơ bản, quyết định nhất của xã hội. 4 TiểuluậnTriếthọc Lê Quang Minh Ngày nay, khi khoa học trở thành lựclượngsảnxuất trực tiếp, thì nội dung khái niệm lựclượngsảnxuất được bổ sung, hoàn thiện hơn. Các cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã làm xuất hiện những khu vực sảnxuất mới và làm cho năng suất lao động tăng lên gấp bội. Năng suất lao động được xem như là tiêu chí quan trọng trọng nhất để đánh giá trìnhđộpháttriểncủalựclượngsảnxuất và suy cho cùng cũng là yếu tố quyết định sự chiến thắng của một trật tự xã hội này đối với một trật tự xã hội khác. b) Quanhệsản xuất: Quanhệsảnxuất là quanhệ giữa con người với con người trong quá trìnhsản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng sản phẩm xã hội (sản xuất và táisảnxuất xã hội). Trong quá trìnhsản xuất, con người không chỉ có quanhệvới tự nhiên, tác động vào giới tự nhiên, mà còn có quanhệvới nhau, tác động lẫn nhau. Hơn nữa, chỉ có trong quanhệ tác động lẫn nhau thì con người mới có sự tác động vào tự nhiên và mới có sản xuất. Quanhệsảnxuất là hình thức xã hội củasản xuất, biểu hiện mối quanhệ giữa con người với con người trên ba mặt chủ yếu sau: -Quanhệ về sở hữu đối với tư liệusảnxuất là quanhệ giữa con người với con người trong việc chiếm hữu tư liệusảnxuất chủ yếu của xã hội. -Quanhệ trong tổ chức và quản lý là quanhệ giữa con người với con người trong việc tổ chức quản lý sảnxuất xã hội và trong trao đổi hoạt động cho nhau. -Quanhệ phân phối lưu thông là quanhệ giữa con người với con người trong phân phối và lưu thông sản phẩm xã hội. 5 TiểuluậnTriếthọc Lê Quang Minh Các mặt nói trên củaquanhệsảnxuất có mối quanhệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau, trong đóquanhệ sở hữu đối với tư liệusảnxuất giữ vai trò quyết định. Trong xã hội có giai cấp, giai cấp nào chiếm hữu tư liệusảnxuất thì giai cấp đó là giai cấp thống trị; giai cấp ấy đứng ra tổ chức, quản lý sảnxuất và sẽ quyết định tính chất, hình thức phân phối, cũng như quy mô thu nhập. Ngược lại, giai cấp, tầng lớp nào không có tư liệusảnxuất thì sẽ là giai cấp, tầng lớp bị thống trị, bị bóc lột vì buộc phải làm thuê và bị bóc lột dưới nhiều hình thức khác nhau. Tuy vậy, quanhệ tổ chức quản lý và quanhệ phân phối lưu thông cũng có tác động trở lại quanhệsản xuất. Quanhệsảnxuất trong tính hiện thực của nó không phải là những quanhệ ý chí, pháp lý mà là quanhệ kinh tế được biểu diễn thành các phạm trù, quyluật kinh tế. Quanhệsảnxuất mang tính khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quancủa con người. Sự thay đổi của các kiểu quanhệsảnxuấtphụ thuộc vào tính chất và trìnhđộcủalựclượngsản xuất. c) Phương thức sản xuất: Phương thức sảnxuất là cách thức con người khai thác những của cải vật chất (tư liệusảnxuất và tư liệu sinh hoạt) cần thiết cho hoạt động tồn tại và pháttriểncủa xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người. Mỗi xã hội được đặc trưng bằng một phương thức sảnxuất nhất định. Phương thức sảnxuất đóng vai trò quyết định đối với tất cả các mặt của đời sống xã hội: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội. Sự thay thế kế tiếp nhau 6 TiểuluậnTriếthọc Lê Quang Minh của các phương thức sảnxuất trong lịch sử quyết định sự pháttriểncủa xã hội loài người từ thấp đến cao. Phương thức sảnxuất chính là sự thống nhất và tác động qua lại giữa lựclượngsảnxuất ở một trìnhđộ nhất định và quanhệsảnxuất tương ứng. 2 -Quyluật về sự phùhợpcủaquanhệsảnxuấtvớitrìnhđộpháttriểncủalựclượngsản xuất: a) Sự vận động, pháttriểncủalựclượngsảnxuất quyết định và làm thay đổi quanhệsản xuất: Lựclượngsảnxuất và quanhệsảnxuất là hai mặt của phương thức sản xuất, chúng tồn tại không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng, tạo thành quyluật về sự phùhợpcủaquanhệsảnxuấtvớitrìnhđộpháttriểncủalựclượngsảnxuất (quy luật cơ bản nhất của sự vận động, pháttriển xã hội). Sự vận động, pháttriểncủalựclượngsảnxuất quyết định và làm thay đổi quanhệsảnxuất cho phùhợpvới nó. Khi một phương thức sảnxuất mới ra đời, khi đóquanhệsảnxuấtphùhợpvớitrìnhđộpháttriểncủalựclượngsản xuất. Sự phùhợpcủaquanhệsảnxuấtvớitrìnhđộpháttriểncủalựclượngsảnxuất là một trạng thái mà trong đóquanhệsảnxuất là “hình thức phát triển” củalựclượngsản xuất. Trong trạng thái đó, tất cả các mặt củaquanhệsảnxuất đều “tạo địa bàn đầy đủ” cho lựclượngsảnxuấtphát triển. Điều đó có nghĩa là, nó tạo điều kiện sử dụng và kết hợp một cách tối ưu giữa người lao động với tư liệusảnxuất và dođólựclượngsảnxuất có cơ sở để pháttriển hết khả năng của nó. 7 TiểuluậnTriếthọc Lê Quang Minh Sự pháttriểncủalựclượngsảnxuất đến một trìnhđộ nhất định làm cho quanhệsảnxuất từ chỗ phùhợp trở thành không phùhợpvới sự pháttriểncủalựclượngsản xuất. Khi đó, quanhệsảnxuất trở thành “xiềng xích” củalựclượngsản xuất, kìm hãm lựclượngsảnxuấtphát triển. Yêu cầu khách quancủa sự pháttriểnlựclượngsảnxuất tất yếu dẫn đến thay thế quanhệsảnxuất cũ bằng quanhệsảnxuất mới phùhợpvớitrìnhđộpháttriển mới củalựclượngsảnxuất để thúc đẩy lựclượngsảnxuất tiếp tục phát triển. Thay thế quanhệsảnxuất cũ bằng quanhệsảnxuất mới cũng có nghĩa là phương thức sảnxuất cũ mất đi, phương thức sảnxuất mới ra đời thay thế. b) Quanhệsảnxuất có tính độc lập tương đối và tác động trở lại sự pháttriểncủalựclượngsản xuất: Lựclượngsảnxuất quyết định quanhệsản xuất, nhưng quanhệsảnxuất không hoàn toàn thụ động mà tác động trở lại sự pháttriểncủalựclượngsản xuất. Quanhệsảnxuất có thể tác động đến lựclượngsảnxuất vì nó quy định mục đích củasản xuất, tác động đến thái độcủa con người trong lao động sản xuất, đến tổ chức phân công lao động xã hội, đến pháttriển và ứng dụng khoa học và công nghệ . và dođó tác động đến sự pháttriểncủalựclượngsản xuất. Quanhệsảnxuấtphùhợpvớitrìnhđộpháttriểncủalựclượngsảnxuất là động lực thúc đẩy lựclượngsảnxuấtphát triển. Ngược lại quanhệsảnxuất lỗi thời, lạc hậu hoặc “tiên tiến” hơn một cách giả tạo so vớitrìnhđộpháttriểncủalựclượngsảnxuất sẽ kìm hãm sự pháttriểncủalựclượngsản xuất. Khi quanhệsảnxuất kìm hãm sự pháttriểncủalựclượngsản xuất, thì theo quyluật chung, quanhệsảnxuất cũ 8 TiểuluậnTriếthọc Lê Quang Minh sẽ được thay thế bằng quanhệsảnxuất mới phùhợpvớitrìnhđộpháttriểncủalựclượngsảnxuất để thúc đẩy lựclượngsảnxuấtphát triển. Quyluậtquanhệsảnxuấtphùhợpvớitrìnhđộpháttriểncủalựclượngsảnxuất là quyluật phổ biến tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại. Sự thay thế, pháttriểncủa lịch sử nhân loại từ chế độ công xã nguyên thuỷ, qua chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ tư bản chủ nghĩa và đến xã hội cộng sản tương lai là do sự tác động củahệ thống các quyluật xã hội, trong đóquyluậtquanhệsảnxuấtphùhợpvớitrìnhđộpháttriểncủalựclượngsảnxuất là quyluật cơ bản nhất. II/Vận dụng quyluật về sự phùhợpcủaquanhệsảnxuấtvới tính chất và trìnhđộpháttriểncủalựclượngsảnxuất vào quá trìnhpháttriển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: Nền kinh tế trong thời kỳ quá độ ở nước ta là nền kinh tế đang thực hiện những cuộc cải biến cách mạng toàn diện và sâu sắc trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội. Trong lĩnh vực kinh tế đó là việc cải tạo quanhệsảnxuất cũ, xây dựng quanhệsảnxuất mới xã hội chủ nghĩa gắn liền với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, pháttriển mạnh mẽ lựclượngsảnxuất xã hội chủ nghĩa, từng bước chuyển nền kinh tế nhiều thành phần, sảnxuất nhỏ là chủ yếu lên nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. Trong nền kinh tế quá độ, kinh tế nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo và cùng với kinh tế hợp tác làm nền tảng cho sự pháttriểncủa toàn bộ nền 9 TiểuluậnTriếthọc Lê Quang Minh kinh tế quốc dân theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện vai trò ấy, theo Nghị quyết Đại hội VIII, kinh tế nhà nước phải được tiếp tục đổi mới và pháttriển có hiệu quả, nắm vững những vị trí then chốt, những lĩnh vực trọng yếu trong nền kinh tế như kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, hệ thống tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, những cơ sở sảnxuất và thương mại, dịch vụ quan trọng. Các doanh nghiệp nhà nước phải có quy mô vừa và lớn, phát huy được ưu thế về kỹ thuật và công nghệ, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng cao, giá thành hạ, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước. Đại hội Đảng lần thứ VIII đã chỉ rõ: vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước thể hiện ở chỗ “làm đòn bẩy đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế và giải quyết những vấn đề xã hội, mở đường, hướng dẫn , hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển; làm lựclượng vật chất để nhà nước thực hiện chức năng điều tiết và quản lý vĩ mô, tạo nền tảng cho chế độ xã hội mới”. 1 - Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: Từ khi hoà bình được lập lại năm 1954, miền Bắc nước ta đã bước vào thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội với đặc điểm như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Đặc điểm to nhất của nước ta trong thời kỳ quá độ là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn pháttriển tư bản chủ nghĩa”. Từ năm 1975, sau khi đất nước đã hoàn toàn độc lập và cả nước thống nhất, cách mạng dân tộc - dân chủ đã hoàn toàn thắng lợi trên phạm vi cả nước thì cả nước cùng tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, cùng quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ 10 [...]... Lê Quang Minh 5, Tạp chí Triếthọc (số tháng 1 & tháng 6/2002; tháng 3/2003) 6, Tạp chí Cộng sản (số tháng 9/2003) 30 TiểuluậnTriếthọc Lê Quang Minh Danh mục tàiliệu tham khảo 21 31 TiểuluậnTriếthọc Lê Quang Minh Bộ Giáo dục và đào tạo Trường Đại học Kinh tế quốc dân Bộ môn TriếthọcTiểuluậntriếthọc Đề tài : Quy luậtquanhệsảnxuấtphùhợpvớitrìnhđộpháttriểncủalựclượngsản xuất. .. cơ bản và vận hành thông suốt, có hiệu quả 26 TiểuluậnTriếthọc Lê Quang Minh 27 TiểuluậnTriếthọc Lê Quang Minh C - Kết thúc vấn đề Quy luậtquanhệsảnxuấtphùhợpvới tính chất và trìnhđộpháttriểncủalựclượngsảnxuất là quyluật phổ biến, tác động không chỉ tới một hình thái kinh tế xã hội nào đó, mà tác động tới toàn bộ lịch sử pháttriểncủa nhân loại ở Việt Nam, việc duy trì tồn tại... khách quan trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội Xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần thể hiện chủ trương đúng đắn của nhà nước là đa dạng hoá các loại hình sở hữu, cải thiện căn bản quanhệsảnxuất cho phùhợpvớilựclượngsảnxuất đang pháttriển Điều này phùhợpvới quá trình đi từ sảnxuất nhỏ lên sảnxuất lớn của Việt Nam Chúng ta đã vận dụng hợp lý quy luậtquanhệsản xuất. .. vốn với thu hút công nghệ hiện đại b) Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học- công nghệ, trên cơ sở đó đẩy mạnh phân công lao động xã hội: Phân công lao động xã hội là cơ sở chung củasảnxuất và trao đổi hàng hoá Vì vậy, để pháttriển kinh tế hàng hoá, phải đẩy mạnh phân công lao động xã hội Nhưng sự pháttriểncủa phân công lao động dotrìnhđộpháttriểncủalực lượng. .. nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quanhệsảnxuất tiến bộ, phù hợpvớitrìnhđộpháttriểncủalựclượngsản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đại hội VIII cũng xác định rõ, nhiệm vụ của nhân dân ta là tập trung mọi lực lượng, tranh thủ thời cơ, đối mặt với thách thức, đẩy mạnh... TiểuluậnTriếthọc Lê Quang Minh nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” mà Đại hội VIII đã đề ra Danh mục tàiliệu tham khảo 1, Giáo trìnhTriếthọc Mác-Lênin (NXB Chính trị quốc gia) 2, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin (NXB Chính trị quốc gia) 3, Kinh tế chính trị Mác-Lênin (NXB Giáo dục) 4, Tàiliệuhọc tập Văn kiện đại hội IX của Đảng (NXB Chính trị quốc gia) 29 TiểuluậnTriết học. .. số lao động xã hội Do đó, năng suất, chất lượng, hiệu quả sảnxuấtcủa nước ta còn thấp so với khu vực và thế giới (năng suất lao động của nước ta chỉ bằng 30% mức trung bình của thế giới) 15 TiểuluậnTriếthọc Lê Quang Minh - Kết cấu hạ tầng như hệ thống đường giao thông, bến cảng, hệ thống thông tin liên lạc … còn lạc hậu, kém pháttriển (mật độ đường giao thông/km bằng 1% với mức trung bình của thế... nhỏ lên sảnxuất lớn của Việt Nam Chúng ta đã vận dụng hợp lý quy luậtquanhệsảnxuất phải phùhợpvới tính chất và trìnhđộpháttriểncủalựclượngsảnxuất vào thực tại ở Việt Nam Tuy vậy, thực tế đặt ra vấn đề nan giải là làm thế nào để có thể pháttriểntrìnhđộlựclượngsảnxuất ở Việt Nam bắt kịp với các nước trên thế giới? Điều này đặc biệt có ý nghĩa khi Việt Nam đi từ một nước phong kiến... điều tiết của nhà nước Pháttriểnlựclượngsảnxuất hiện đại, gắn liền với xây dựng quanhệsảnxuất mới cho phùhợp trên cả ba mặt: sở hữu, quản lý và phân phối 2 - Những thành tựu kinh tế - xã hội đã đạt được: Trong những năm qua, Đảng và toàn dân ta đã nỗ lực phấn đấu và đạt được những thành tựu quan trọng: Một là, kinh tế tăng trưởng khá Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng bình quân 7 - 8%/năm... vào pháttriển kinh tế - xã hội Vốn hỗ trợ pháttriển chính thức (ODA) tiếp tục tăng, góp phần quan trọng pháttriển kết cấu hạ tầng Hai là văn hoá, xã hội có những tiến bộ, đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện - Sự nghiệp giáo dục và đào tạo có bước pháttriển mới cả về quy mô, chất lượng, hình thức đào tạo và cơ sở vật chất Năm học 1999 - 2000 so với 1994 -1 995 số học sinh các cấp học, bậc học . quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là. lực lượng sản xuất để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy luật