quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất của Đảng trong quá trình đổi mới trong quá trình đổi mới
MỤC LỤC A MỞ ĐẦU…………………………………………………………… B NỘI DUNG…………………………………………………………… 1.Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất……… …… …….……………………………………………….5 1.1 Một số khái niệm…………………………………………………………… 1.1.1 Lực lượng sản xuất………………………………………………………… 1.1.2 Quan hệ sản xuất…………………………………………………………….6 1.1.3 Trình độ lực lượng sản xuất………………………………8 1.2 Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất…….9 1.2.1 Lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất………………………….9 1.2.2 Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất…………………….10 Sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Đảng trình đổi mới… .………………… 11 2.1 Đảng ban hành chủ trương xây dựng kinh tế nhiều thành phần…… 11 2.1.1 Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI với chủ trương xây dựng kinh tế nhiều thành phần…………………………………………………………11 2.1.2 Đảng ban hành nhiều chủ trương để tao điều kiện cho kinh tế nhiều thành phần phát triển………………………………………………………14 2.2 Đảng đưa nhiều chủ trương để phát triển lực lượng sản xuất…… … 21 2.2.1 Đảng đề nhiều chủ trương để phát triển công nghiệp hóa đại hóa đất nước……………………………………………………………………….21 2.2.2 Đảng đưa nhiều chủ trương để phát triển nguồn lực người bồi dưỡng nguồn nhân lực……………………………………………………………26 2.2.3 Một số chủ trương Đảng phát triển khoa học-công nghệ…………31 C KẾT LUẬN…………………………………………………………………….36 D CHÚ THÍCH………………………………………………………………… 38 E DANH MỤC THAM KHẢO………………………………………………….40 A MỞ ĐẦU Xã hội loài người trải qua năm chế độ xã hội: xã hội nguyên thủy, xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến, xã hội tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Lịch sử phát triển loài người đấu tranh thay lẫn chế độ xã hội, xã hội sau cao xã hội trước Sự thay hình thái tất yếu quy luật kinh tế chi phối Nghiên cứu triết học, kinh tế trị học nhiều môn khoa học kinh tế khác nhiều người có chung nhận xét: quy luật “ quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất” quy luật chi phối toàn hệ thống xã hội từ trước đến Với tư cách phạm trù lý luận nhận thức, khái niệm “ quy luật” phản ánh tư khoa học, phản ánh liên hệ vật tính chỉnh thể chúng Các quy luật tự nhiên, xã hội người mang tính khách quan Con người tạo tự ý xóa bỏ quy luật mà nhận thức vận dụng thực tiễn Nước ta phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa quy luật: “ quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất’’ tạo điều kiện cho có nhận thức sản xuất xã hội đồng thời giúp mở mang nhiều lĩnh vực kinh tế Quy luật cần thiết làm sách chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta mà làm tiền đề cho dự đoán xu phát triển kinh tế giới để từ đề biện pháp sách hợp lý Trong trình phát triển kinh tế nước ta nói riêng nước khác nói chung phát triển kinh tế nước khác có số điểm chung, dựa số nguyên tắc phát triển kinh tế nước phát triển sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Mỗi đất nước có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên phân bố dân cư không giống dẫn đến quan hệ sản xuất trình độ lực lượng sản xuất vùng khác Do tính đặc thù nên quan hệ sản xuất vùng, trình độ phát triển phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất kéo theo phát triển kinh tế nhanh chóng Nhưng quan hệ sản xuất không phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất có tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế Vì quan hệ sản xuất trình độ phát triển lực lượng sản xuất có tác động lẫn hai mặt trình phát triển kinh tế Nghiên cứu thống biện chứng quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất tạo điều kiện cho có nhận thức sản xuất xã hội Đồng thời giúp mở mang nhiều lĩnh vực kinh tế Thấy vị trí ý nghĩa Để nghiên cứu môn triết học em lựa chọn đề tài: “ Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất vận dụng quy luật Việt Nam trình đổi mới” B NỘI DUNG QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHẢI PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất toàn nhân tố vật chất, kĩ thuật trình sản xuất, chúng tồn mối quan hệ biện chứng với tạo sức sản xuất làm cải biến đối tượng trình sản xuất tức tạo lực thực tiễn làm biến đổi đối tượng vật chất giới tự nhiên theo nhu cầu định người xã hội Hay nói cách khác lực lượng sản xuất biểu mối quan hệ người với giới tự nhiên, bao gồm người lao động tư liệu sản xuất Tư liệu sản xuất gồm có : đối tượng lao động tư liệu lao động Đối tượng lao động mà người tác động vào để cải tạo chúng thành sản phẩm phục vụ cho đời sống đất đai, tài nguyên, khoáng sản; đối tượng trải qua trình lao động người, chưa thành sản phẩm cuối (nguyên vật liệu) Còn tư liệu lao động gồm: công cụ lao động người dùng để truyền sức lao động vào đối tượng lao động để biến đổi chúng thành sản phẩm lao động định phương tiện vật liệu khác phục vụ trình sản xuất nhà xưởng, bến bãi… Trong yếu tố công cụ lao động coi yếu tố quan trọng nhất, linh hoạt tư liệu sản xuất Người lao động : coi yếu tố quan trọng trình sản xuất Bởi vì, suy đến tư liệu sản xuất sản phẩm lao động người, đồng thời giá trị hiệu thực tế tư liệu sản xuất phụ thuộc vào trình độ thực tế sử dụng sáng tạo người lao động Người lao động dùng trí thông minh với hiểu biết kinh nghiệm lao động luôn không ngừng biến đổi công cụ lao động để đạt suất lao động cao hao tổn sức lực Lê-nin nói: “ lực lượng sản xuất hàng đầu toàn thể nhân loại công nhân, người lao động” Ở nước ta từ trước đến kinh tế lấy nông nghiệp làm chủ yếu, nên trình độ khoa học kỹ thuật phát triển Hiện thời đại tình trạng kế thừa lực lượng sản xuất, vừa nhỏ nhoi, vừa lạc hậu với trình độ chung giới, thời gian dài lực lượng bị kìm hãm, phát huy tác dụng Bởi Đại hội lần thứ VI Đảng đặt nhiệm vụ phải: “giải phóng lực sản xuất có, khai thác khả tiềm tàng đất nước, sử dụng có hiệu giúp đỡ quốc tế để phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất” Mặt khác giai đoạn phát triển cách mạng khoa học kỹ thuật, chứng kiến biến đổi cách mạng công nghệ Chính điều đòi hỏi lựa chọn mặt tận dụng có, mặt khác nhanh chóng tiếp thu thời đại tạo nhằm dùng chúng để phát huy nguồn nhân lực bên 1.1.2 Quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất mối quan hệ người với người trình sản xuất cải vật chất xã hội Trong trình sản xuất người phải có quan hệ, người tách khỏi cộng đồng Như việc phải thiết lập mối quan hệ sản xuất tự vấn đề có tính quy luật Nhìn tổng thể quan hệ sản xuất gồm mặt: Quan hệ sở hữu tư liêu sản xuất tức quan hệ người với tư liệu sản xuất Tính chất quan hệ sản xuất trước hết quy định quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất biểu thành chế độ sở hữu Trong hệ thống quan hệ sản xuất quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất có vai tṛ định quan hệ xã hội khác Trong hình thái kinh tế xã hội mà loài người trải qua, lịch sử chứng kiến tồn hai loại hình sở hữu tư liệu sản xuất: sở hữu tư nhân sở hữu công cộng Sở hữu công cộng loại hình mà tư liệu sản xuất thuộc thành viên cộng đồng Do tư liệu sản xuất tài sản chung cộng đồng nên quan hệ xã hội sản xuất đời sống xã hội nói chung trở thành quan hệ hợp tác giúp đỡ Ngược lại, chế độ tư hữu tư liệu sản xuất nằm tay số người nên cải xã hội không thuộc số đông mà thuộc số người quan hệ xã hội bất bình đẳng Quan hệ tổ chức quản lý kinh doanh sản xuất tức quan hệ người với người sản xuất trao đổi vật chất cải Trong hệ thống quan hệ sản xuất quan hệ mặt tổ chức quản lý sản xuất quan hệ có khả định cách quy mô tốc độ hiệu xu hướng sản xuất cụ thể ngược lại quan hệ quản lý tổ chức làm biến dạng quan hệ sở hữu ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế xã hội Quan hệ phân phối sản xuất sản phẩm tức quan hệ chặt chẽ với mục tiêu chung sử dụng hợp lý có hiệu qủa tư liệu sản xuất để làm cho chúng không ngừng tăng trưởng, thúc đẩy tái sản xuất mở rộng nâng cao phúc lợi cho người lao động Bên cạnh quan hệ mặt tổ chức quản lý,trong hệ thống quan hệ sản xuất, quan hệ mặt phân phối sản phẩm lao động nhân tố có ý nghĩa to lớn vận động toàn kinh tế Quan hệ phân phối thúc đẩy tốc độ nhịp điệu sản xuất ngược lại có khả kìm hãm sản xuất kìm hãn phát triển xã hội Nêú xét riêng phạm vi quan hệ sản xuất định tính chất sở hữu định tính chất quản lý phân phối Mặt khác hình thái kinh tế xã hội định quan hệ sản xuất thống trị giữ vai trò chi phối quan hệ sản xuất khác, nhiều cải biến chúng để chung không đối lập mà phục vụ đắc lực cho tồn phát triển kinh tế xã hội Trong cải tạo củng cố quan hệ sản xuất vấn đề quan trọng mà Đại hội Đảng lần thứ VI nhấn mạnh phải tiến hành ba mặt đồng bộ: chế độ sở hữu, chế độ quản lý chế độ phân phối không nên coi mặt Thực tế lịch sử cho thấy rõ cách mạng xã hội mang mục đích kinh tế nhằm đảm bảo cho lực lượng sản xuất có điều kiện tiếp tục phát triển thuận lợi đời sống người cải thiện xét riêng phạm vi quan hệ sản xuất định tính chất sở hữu định tính chất quản lý phân phối Mặt khác hình thái kinh tế – xã hội định quan hệ sản xuất thống trị giữ vai trò chi phối quan hệ sản xuất khác nhiều cải biến chúng để chúng không đối lập mà phục vụ đắc lực cho sử tồn phát triển chế độ kinh tế – xã hội Trong lịch sử hình thái kinh tế - xã hội với quan hệ sản xuất thống trị điển hình tồn quan hệ phụ thuộc, lỗi thời tàn dư xã hội cũ Tất bắt nguồn từ phát triển không lực lượng sản xuất nước khác mà vùng khác nhau, ngành khác nước Việc chuyển từ quan hệ sản xuất lỗi thời lên cao Mác nhận xét : “Không xuất trước điều kiện tồn vật chất quan hệ chưa chín muồi …”(1) phải có thời kỳ lịch sử tương đối lâu dài tạo điều kiện vật chất 1.1.3.Trình độ lực lượng sản xuất Trình độ lực lượng sản xuất: lực lượng sản xuất yếu tố tác động định phát triển phương thức sản xuất Trình độ lực lượng sản xuất giai đoạn lịch sử loài người thể trình độ chinh phục tự nhiên loài người giai đoạn Khái niệm trình độ lực lượng sản xuất nói lên khả người thông qua việc sử dụng công cụ lao động thực trình cải biến tự nhiên nhằm đảm bảo cho sinh tồn phát triển Trình độ lực lượng sản xuất thể chỗ: trình độ công cụ lao động, trình độ quản lý xã hội ứng dụng khoa học- kỹ thuật vào sản xuất, kinh nghiệm kỹ người trình độ phân công lao động.Trên thực tế tính chất trình độ lực lượng sản xuất không tách biệt 1.2 Mối quan hệ biện chứng quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất 1.2.1 Lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất định hình thành biến đổi quan hệ sản xuất khuynh hướng chung xã hội không ngừng biến đổi phát triển Sự phát triển bắt nguồn từ biến đổi phát triển cuả lực lượng sản xuất trước hết công cụ lao động Như lực lượng sản xuất yếu tố động cách mạng phương thức sản xuất có tác dụng định phương thức sản xuất nên quy trình sản xuất Trong mối quan hệ nội dung hình thức nội dung định hình thức lực lượng sản xuất quy định quan hệ sản xuất Trình độ sản xuất trình độ tính chất quan hệ sản xuất trình độ tính chất lực lượng sản xuất phát triển quan hệ sản xuất phải biến đổi theo cho phà hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất Tính chất lực lượng sản xuất thể tính cá nhân tính chất xã hội hóa Tính chất cá nhân phản ánh sản xuất trình độ thủ công thô sơ người làm sản phẩm Tích chất xã hội hóa phản ánh sản xuất trình độ cao sản phẩm làm kết hợp tác nhiều người Trình độ lực lượng sản xuất thể trước hết phát triển lực lượng lao động việc ứng dụng công nghệ vào sản xuất kinh nghiệm kỹ lao động người trình độ tổ chức quản lý phân công lao động xã hội, trình độ lực lượng sản xuất cao phân công lao động tỉ mỉ Tích chất trình độ lực lượng sản xuất không tách rời Khi lực lượng sản xuất phát triển đến trình độ quan hệ sản xuất không phù với lực lượng sản xuất nảy sinh mâu thuẫn gay gắt dẫn đến việc xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ lỗi thời lạc hậu thay quan hệ sản xuất phù hợp với tích chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất để mở đường thúc đẩy lức lượng san xuất phat triển Như phù hợp biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất biểu phù hợp, phù hợp tạo nên phát triển không ngừng lịch sử xã hội loài người đưa xã hội loài người chuyển từ phương thức sản xuất khác tiến triển từ phương thức sản xuất nguyên thuye lên phương thức sản cuất phong kiến lên phương thức sản xuất tư chủ nghĩa lên phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa 1.2.2 Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất quy định mục đích sản xuất, quy định tổ chưc quản lý Tác động trực tiếp đến lợi ích bên tham gia sản xuất lợi ích người lao động, chủ đầu tư, xã hội từ hình thành hệ thống yếu tố thúc đẩy kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Sự tác động trở lại quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất thể hai mặt: Khi quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ kết hợp đắn yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất Giữa quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất phải đem lại phương thức liên kết phù hợp có hiệu cao Khi quan hệ sản xuất không phù hợp tính chất trình độ lực lượng sản xuất kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Khi quan hệ sản xuất trở nên lỗi thời lạc hậu so với phát triển lực lượng sản xuất kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất trở thành cản trở lớn sản xuất , phát triển toàn xã hội Khi quan hệ sản xuất “ trước” cách tách rời hay “tiên tiến” giả tạo so với phát triển lực lượng sản xuất kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Như để giải mâu thuẫn quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất phải thông qua hoạt dộng người xã hội có đối kháng Giai cấp mâu thuẫn giải triệt để cách mạng xã hội chủ nghĩa điều hòa điều chỉnh thích nghi 10 liên tục nên nguồn nhân lực nhanh chóng tăng Năm 2000, Tổng cục Thống kê dự báo “Sau năm 2000, tốc độ gia tăng lao động nước ta mức 3%/năm Dân số nước ta xếp loại dân số trẻ” Kết qủa tổng điều tra dân số việc làm cho thấy dân số chưa đến độ tuổi lao động (dưới 15 tuổi) chiếm 40,4%, tỷ lệ người độ tuổi lao động (19-59 tuổi) 51,5% độ tuổi lao động 8,1% Số lao động làm việc 38,5 triệu người, gần 50% dân số(7) Có thể thấy, thời kỳ tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nguồn lao động luôn tăng đòi hỏi phải đào tạo, sử dụng Chúng ta tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa đất nước với quy mô dân số đông, lực lượng lao động dồi dào, sức mạnh, yếu tố để phát triển nhanh Song, với điểm xuất phát thấp, nguồn vốn nhỏ bé, trình độ công nghệ vừa thiếu vừa lạc hậu, hạ tầng kém… nguồn lao động dư thừa lại tăng với tốc độ nhanh gây sức ép lớn việc làm Tình trạng thừa lao động, thiếu việc làm vấn đề Đảng ta đặc biệt quan tâm giải Về cấu nguồn nhân lực, thực tế phản ánh trình độ phân công lao động thấp nông nghiệp lạc hậu Lao động nông nghiệp chiếm tới 73%, công nghiệp dịch vụ chiếm 27% (1997) Cơ cấu lao động đào tạo ngành, vùng bậc có chênh lệch Dân số nông thôn chiếm gần 80% dân số nước, chiếm 47,38% lực lượng lao động đào tạo nước Trong 73% số lao động làm việc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp số người đào tạo chiếm 7%(8) Số lao động có trình độ cao phân bố không hợp lý, chủ yếu tập trung Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn khác Khi tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, quan tâm đào tạo, song năm 1997, lao động trí tuệ nước ta chiếm 7,9%, lao động chân tay 92,1% Về trình độ lực lượng lao động, năm 1997, tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 14,3%, cấu bậc học, cấu ngành nghề không hợp lý Trình độ lao động qua đào tạo bậc là: đại học 0,3%; đại học cao đẳng 20,1%; 27 trung học chuyên nghiệp 35,8%; công nhân kỹ thuật có cấp 24,4%; công nhân kỹ thuật cấp 19,4% Năm 2002, nước ta có khoảng 900.000 lao động có trình độ cao đẳng trở lên (chiếm 2,43% lực lượng lao động xã hội) Trong đó, số người có trình độ đại học khoảng 10.000 người (chiếm khoảng 0,027% lực lượng lao động xã hội)(9) Điều cho thấy, tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nguồn nhân lực nước ta chất lượng thấp, đòi hỏi Đảng, Nhà nước phải có chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Trước bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa (1996), Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua, lần Đảng ta khẳng định: “phát huy nhân tố người sở bảo đảm công bằng, bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ công dân; kết hợp tốt tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội; đời sống vật chất đời sống tinh thần; đáp ứng nhu cầu trước mắt với chăm lo lợi ích lâu dài; cá nhân với tập thể cộng đồng xã hội”(10) Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Đại hội VIII Đảng khẳng định với tính chất chiến lược vấn đề phát triển nguồn nhân lực trọng Công nghiệp hóa, đại hóa nghiệp phát triển mang tính cách mạng sâu sắc tất lĩnh vực đời sống xã hội, lực lượng siêu nhiên mang lại mà nghiệp quảng đại quần chúng với tư cách nguồn lực định Nguồn lực bản, to lớn, định phải có hàm lượng trí tuệ, phẩm chất ngày cao đáp ứng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa to lớn Đại hội VIII Đảng khẳng định: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi công công nghiệp hóa, đại hóa”(11) Nhân lực lại yếu tố số một, nguồn cội, động lực tạo nên lực lượng sản xuất - nhân tố định tốc độ phát triển bền vững phương 28 thức sản xuất nước ta điều kiện hội nhập quốc tế Vì thế, muốn đẩy nhanh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa cách bền vững không chăm lo phát triển người Đảng ta xác định rõ rằng, người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Phát triển trí tuệ người Việt Nam thể qua chiến lược phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Giáo dục đào tạo xác định “quốc sách” hàng đầu với nhiều hình thức đa dạng để người học, người nghèo, em diện sách Ngành giáo dục đào tạo, nơi trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực bước khắc phục yếu để chất lượng nguồn nhân lực ngày nâng lên Cùng với đổi nội dung giáo dục theo hướng bản, đại, ngành giáo dục đào tạo tăng cường giáo dục công dân, giáo dục giới quan khoa học, lòng yêu nước, ý chí vươn lên người học Bên cạnh việc chăm lo cho người thể chất quan tâm xác định trách nhiệm toàn xã hội, đồng thời đạo ngành y tế, thể dục, thể thao, dân số kế hoạch hóa gia đình làm tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân Từ sau Đại hội VIII, thực chiến lược công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng ban hành nhiều nghị nhiều lĩnh vực liên quan trực tiếp đến việc chăm sóc, bồi dưỡng phát huy nhân tố người Nghị Trung ương khóa VIII (12-1996) định hướng chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000 thể rõ quan điểm Đảng phát triển nguồn nhân lực Nghị nêu: “Lấy việc phát huy nguồn lực người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững”(12) Mục tiêu nhiệm vụ giáo dục xây dựng hệ người thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Nghị xác định: Giáo dục, đào tạo quốc sách hàng đầu; Giáo dục, đào tạo nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân; Phát triển giáo dục, đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến khoa họ - công nghệ củng cố quốc phòng, an 29 ninh; Thực công xã hội giáo dục đào tạo; Giữ vai trò nòng cốt nhà trường công lập đôi với đa dạng hóa loại hình giáo dục, đào tạo, sở Nhà nước thống quản lý Phát triển nguồn lực người cách toàn diện trí tuệ, sức khỏe, đạo đức, thái độ…; Phát triển nguồn nhân lực phải quan tâm trách nhiệm Đảng, Nhà nước toàn xã hội nhiều biện pháp, giáo dục đào tạo then chốt; Mọi kế hoạch xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội phải đặt mối quan hệ tách rời với kế hoạch đầu tư cho phát triển nhân cách, trí tuệ, tình cảm, niềm vui hạnh phúc người, gia đình cộng đồng Việt Nam, cho xây dựng phát triển nguồn nhân lực nhiều số lượng, mạnh chất lượng Những quan điểm, chủ trương Đảng phát triển nguồn nhân lực thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Nghị Trung ương khóa VIII nhanh chóng cụ thể hóa chế, sách, chương trình, dự án, kế hoạch năm kế hoạch năm nhằm thực mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đại hội IX (2001) Đảng nêu rõ nhận thức “đáp ứng yêu cầu người nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa”, đồng thời khẳng định phương hướng:“Tiếp tục đổi mới, tạo chuyển biến bản, toàn diện phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực với cấu hợp lý; triển khai thực chương trình phổ cập trung học sở; ứng dụng nhanh công nghệ tiên tiến, đại; bước phát triển kinh tế tri thức”(13) Phương hướng cụ thể hóa hệ thống giải pháp khả thi vào công đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chăm lo phát triển nguồn lực người định hướng lớn chiến lược phát triển đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Đại hội X thể rõ tâm phấn đấu để giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ thực 30 quốc sách hàng đầu Tập trung đổi toàn diện giáo dục đào tạo, chấn hưng giáo dục Việt Nam để phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao Các giải pháp thực thi tập trung cụ thể: Quản lý trình phát triển dân số nguồn nhân lực mối quan hệ với phát triển kinh tế - xã hội; đổi phương thức đào tạo, phát triển nguồn nhân lực; phát triển nguồn nhân lực gắn với tạo việc làm, tạo việc làm chỗ thông qua phát triển sản xuất, tập trung vào sản phẩm có giá trị kinh tế cao, xuất Đại hội XI (2011) kế thừa phát triển quan điểm phát triển nguồn nhân lực từ đại hội trước, nêu rõ mục tiêu tổng quát là: “đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Để đạt mục tiêu Đảng xác định ba khâu đột phá chiến lược, “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao” khẳng định khâu đột phá thứ hai Đây xem khâu đột phá trúng với hoàn cảnh nguồn nhân lực nước ta hội nhập quốc tế, cạnh tranh liệt đòi hỏi thời đại khoa học, công nghệ Khâu đột phá trúng và tập trung nâng cao sức mạnh nội sinh - nguồn nhân lực, để tồn phát triển giới động, giới khoa học công nghệ Vì thế, Đại hội XI Đảng đồng thời xác định rõ phải “gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ” Đây nội dung quan trọng thể tính thực tế chiến lược phát triển nhanh bền vững nước ta điều kiện Để thực chiến lược này, Đại hội XI nêu rõ giải pháp trực tiếp cho chiến lược phát triển nguồn nhân lực, là: “xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam”; “đổi toàn diện giáo dục quốc dân theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt”; “Xây dựng thực chiến lược quốc gia nâng cao sức khỏe, tầm vóc người Việt Nam” 31 Có thể thấy rõ định hướng chiến lược Đảng phát triển nguồn nhân lực thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa.Trước hết, gắn phát triển nguồn nhân lực với việc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội Chúng ta nhận thức rõ rằng, để có người phát triển toàn diện, đủ khả đáp ứng nhu cầu ngày cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước việc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội để ngày nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động phải coi nhiệm vụ cấp bách mang tính định 2.2.3 Một số chủ trương Đảng phát triển khoa học – công nghệ Có thể nói thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, phát triển khoa học – công nghệ đại “ quốc sách hàng đầu” giữ vai trò then chốt nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, bảo đảm quốc phòng – an ninh, nâng cao đời sốn vật chất tinh thần nhân dân Lần đầu tiên, khoa học, công nghệ Văn kiện trình Đại hội XII Đảng đưa vào mục riêng (mục VI- Phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ), không gộp vào với vấn đề khác giáo dục đào tạo, văn hoá, môi trường Văn kiện Đại hội trước Việc trình bày thành mục riêng cho thấy tầm quan trọng khoa học, công nghệ nhận thức Đảng ta phát triển khoa học, công nghệ giai đoạn phát triển đất nước Về nội dung, Văn kiện Đại hội XII Đảng chứa đựng nhận thức phát triển khoa học, công nghệ: Thứ nhất, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, lần Đảng ta khẳng định: “Khoa học công nghệ thực quốc sách hàng đầu” (14).Tại kỳ Đại hội trước, Đảng ta khẳng định khoa học công nghệ 32 quốc sách hàng đầu, nhiên, hoạt động khoa học, công nghệ nước ta thời gian qua chưa thực trở thành động lực phát triển kinh tế – xã hội Tại Đại hội lần này, thêm vào hai chữ “thực sự” trước cụm từ “là quốc sách hàng đầu”, Đảng ta muốn nhấn mạnh cần thiết phải phát triển khoa học, công nghệ, đặt yêu cầu phát triển khoa học, công nghệ đất nước lên tầm cao mới, khắc phục yếu thời gian qua, coi công việc trọng yếu thường xuyên toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta “Khoa học, công nghệ thực quốc sách hàng đầu” có nghĩa chủ trương, sách phát triển đất nước, phát triển kinh tế – xã hội bảo vệ Tổ quốc phải dựa vào khoa học, công nghệ thực khoa học, công nghệ; khoa học, công nghệ phải đứng hàng thứ trước bước sách phát triển Đảng Nhà nước Thứ hai, Văn Đại hội XII, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “khoa học công nghệ động lực quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất đại”(15) Có nhiều nhân tố tạo thành động lực trình đổi hội nhập, nhiên, Đại hội XII, Đảng ta khẳng định khoa học, công nghệ động lực quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất đại “Công nghiệp hoá, đại hoá giai đoạn tới … lấy khoa học, công nghệ, tri thức nguồn nhân lực chất lượng cao làm động lực chủ yếu”(16) Đây đánh giá đắn, khách quan, khoa học vai trò khoa học, công nghệ quan điểm, lập trường chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta Bởi vì, có đánh giá đắn vai trò khoa học, công nghệ có sách đầu tư đắn phát huy tác dụng cách hiệu Khi coi khoa học, công nghệ động lực quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất đại tức Đảng ta khẳng định vai trò to lớn 33 khoa học, công nghệ phát triển lực lượng sản xuất, phương thức tổ chức, quản lý, phân công lao động xã hội tăng suất lao động Thứ ba, Văn Đại hội XII Đảng ta khẳng định: “Xây dựng chiến lược phát triển công nghệ đất nước, chiến lược thu hút công nghệ từ bên chuyển giao công nghệ từ doanh nghiệp FDI hoạt động đất nước ta”(17) Trong bối cảnh môi trường quốc tế cạnh tranh ngày gay gắt, công nghệ xem công cụ chiến lược để phát triển kinh tế - xã hội cách nhanh chóng bền vững, bí để quốc gia phát triển khẳng định vị trường quốc tế Thực tế đặt yêu cầu thiết đổi mới, phát triển công nghệ, nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, tạo ưu cạnh tranh thị trường quốc tế Nhận thức yêu cầu này, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương sách lớn nhằm phát triển công nghệ như: Nghị Trung ương khóa VIII định hướng chiến lược phát triển khoa học công nghệ thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá nhiệm vụ đến năm 2000, Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010, Luật Khoa học công nghệ, Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020 Nghị số 20NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Tại Đại hội XII lần Đảng khẳng định phải “Xây dựng chiến lược phát triển công nghệ đất nước, chiến lược thu hút công nghệ từ bên chuyển giao công nghệ từ doanh nghiệp FDI hoạt động đất nước ta.” Đây định hướng phát triển lớn phát triển công nghệ đất nước thời gian tới Phải khẳng định lần Đảng ta đề chủ trương xây dựng chiến lược phát triển công nghệ quốc gia Khi chiến lược xây dựng triển khai thực tiễn tạo động lực lớn kích thích thích trình đổi 34 công nghệ chậm dổi mới; từ chiến lược định hướng cho chương trình trọng điểm công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, tự động hoá, công nghệ khí – chế tạo máy… chắn góp phần nâng cao lực nội sinh số lĩnh vực công nghệ tiên tiến, nâng cao suất, chất lượng hiệu nhiều ngành kinh tế Đảng định hướng “chiến lược thu hút công nghệ từ bên chuyển giao công nghệ từ doanh nghiệp FDI hoạt động đất nước ta.” Đây tư “dũng cảm” nhìn thẳng vào thật Đảng bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập quốc tế diễn sâu rộng, mạnh mẽ Nghị Đại hội XII Đảng chứa đựng nhiều quan điểm phong phú, toàn diện sâu sắc, có nội dung phát triển khoa học, công nghệ, làm sở cho trình hoạch định chủ trương, đường lối lãnh đạo nghiệp đổi giai đoạn 2016 – 2020 năm Vì vậy, nghiên cứu, vận dụng Nghị cho sát hợp với chức năng, nhiệm vụ, điều kiện cụ thể tổ chức hệ thống trị nhiệm vụ trị chung toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta Dưới ánh sáng Nghị Đại hội XII Đảng, nắm bắt tận dụng thành tựu cách mạng khoa học, công nghệ đại diễn mạnh mẽ, tin tưởng rằng, Việt Nam tắt, đón đầu, phát triển khoa học, công nghệ rút ngắn trình công nghiệp hoá, đại hoá khoảng cách phát triển kinh tế so với nước trước, thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” 35 C KẾT LUẬN Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật phổ biến hình thái kinh tế xã hội, vạch tích chất phụ thuộc khách quan quan hệ sản xuất vào phát triển lực lượng sản xuất Xu hướng sản xuất vật chất không ngừng biến đổi, phát triển biến đổi biến đổi phát triển lực lượng sản xuất Trước hết công cụ lao động, công cụ lao động phát triển dẫn đến mau thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất, đòi hỏi khách quan phải xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ thay quan hệ sản xuất Lịch sử phát triển xã hội loài người lịch sử thay đổi phương thức sản xuất, thay đổi thay đổi lực lượng sản xuất Xã hội loài người trải qua phương thức sản xuất (cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến, tư chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa) Lực lượng sản xuất nội dung trình sản xuất, quan hệ sản xuất hình thức trình sản xuất, hình thức ổn định song có ổn địng phải thay đổi cho phù hợp Quan hệ sản xuấ đời từ lực lượng sản xuất, đời có vai trò tác động trở lai tích cực tiêu cực Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ tích chất lực lượng sản xuất thúc đẩy sản xuất phát triển nhanh, ngược lại kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Vì cần phải hiểu vận dụng cách tốt quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Trên thực tế lúc có phù hợp tuyệt đối quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Nhưng phải tuỳ theo tình hình thực tế mà chọn giải pháp phù hợp Đặc biệt sản xuất lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất nhiều lộn xộn việc nghiên cứu sử dụng phát triển phương thức sản xuất Nhưng sử dụng quy luật cộng với điều hoà 36 quan hệ lực lượng sản xuất không lâu sau nước ta tiến nhanh với nước đường công nghiệp hoá – đại hoá mà Đảng Nhà nước chọn Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, biện pháp để đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nhằm phát triển lực lượng sản xuất, tạo “cốt vật chất” cho quan hệ sản xuất Đã đầu tư để xây dựng kết cấu hạ tầng đồng với số công trình đại, tập trung vào hệ thống giao thông hạ tầng đô thị lớn, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa; phát triển số ngành công nghiệp khí, đóng tàu, vận tải, khai thác vật liệu, xây dựng, chế biến; ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ đại, công nghệ thông tin; phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao Thực đổi mô hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế; đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp hàng hóa dịch Qua việc nghiên cứu đề tài: “Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất vận dụng quy luật Việt Nam trình đổi mới” em nhận thấy việc thực theo yêu cầu quy luật quan trọng góp phần đưa kinh tế tăng trưởng Nghiên cứu vấn đề cho thân em thấy ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc 37 D CHÚ THÍCH 1.Bộ Giáo dục Đào tạo, (2015), Giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb trị quốc gia- thật 2.http://tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2012/17716/Quan-diemcua-Dang-ve-phat-trien-nguon-nhan-luc-trong-thoi.aspx Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr 58 http://123doc.org/document/262056-su-van-dung-quy-luat-quan-he-san-xuat-phuhop-voi-trinh-do-phat-trien-cua-luc-luong-san-xuat-o-viet-nam-hien-nay.htm Tổng cục Thống kê, Nxb Thống kê, 1997 Báo Thanh niên, số ngày 29-12-2000 TS Nguyễn Thanh, Phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, HN 2002, tr 87 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, H, 1996, tr 87 Nguyễn Minh Đường, Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Hà Nội, Đề tài KX-07-14 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, H, 1996, tr 87 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, H 1991, tr 13 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, H.1997, tr 85 38 13 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, 14 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr 119 15.Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr 120 16 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr 90 17 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr 121 39 E DANH MỤC THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, (2015), Giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb trị quốc gia- thật Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Nxb trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Nxb trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Nxb trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia TS Nguyễn Thanh, Phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia http://tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2012/17716/Quan-diem- cua-Dang-ve-phat-trien-nguon-nhan-luc-trong-thoi.aspx 10 PTS- Lưu Hà Vi, “Công nghiệp hoá nhìn từ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất” Tạp chí phát triển kinh tế 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nưởc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia 40 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 41 ... “ Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất vận dụng quy luật Việt Nam trình đổi mới” B NỘI DUNG QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHẢI PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT... Nhưng quan hệ sản xuất không phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất có tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế Vì quan hệ sản xuất trình độ phát triển lực lượng sản xuất có tác động... đến quan hệ sản xuất trình độ lực lượng sản xuất vùng khác Do tính đặc thù nên quan hệ sản xuất vùng, trình độ phát triển phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất kéo theo phát triển