Những yếu tố ảnh hưởng đến môi trường không khí ở việt nam

17 46 0
Những yếu tố ảnh hưởng đến môi trường không khí ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA HĨA VÀ MƠI TRƯỜNG TIỂU LUẬN MƠN HỌC KIỂM SỐT VÀ XỬ LÝ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ NÂNG CAO Đề Tài: Những Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Mơi Trường Khơng Khí Ở Việt Nam Giáo viên hướng dẫn: Phạm Nguyệt Ánh Học Viên Thực Hiện: Bùi Tuấn Anh Lớp: 28KTMT11 Hà nội, 2021 MỤC LỤC Giới thiệu chung 1.1 Mơi trường khơng khí .2 1.2 Ô nhiễm khơng khí 2 Các yếu tố ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí Việt Nam .3 2.1 Nguồn tự nhiên thiên nhiên hình thành nên a Ảnh hưởng gió b Ảnh hưởng độ ẩm mưa c Bức xạ lượng mặt trời tưởng nghịch nhiệt .5 d Thời gian ngày .6 e Địa hình 2.2 Nguồn nhân tạo hoạt động người gây nên a Quy hoạch thị hóa .8 b Công nghiệp c Nông nghiệp 12 d Giao thông vận tải .12 e Hoạt động sinh hoạt thu gom xử lý rác thải 14 1 Giới thiệu chung 1.1 Môi trường khơng khí Mơi trường khơng khí hỗn hợp khí bao bọc quanh trái đất có nhiệm vụ trì bảo vệ sống tồn bề mặt trái đất Khơng khí có vai trị quan trọng, yếu tố thiếu sinh tồn phát triển sinh vật trái đất Con người nhịn ăn, nhịn uống vài ngày nhịn thở phút Khơng khí xung quanh (hay khơng khí ngồi trời) Khơng khí xung quanh khơng khí ngồi trời mà người, thực vật, động vật vật liệu tiếp xúc với Thành phần chất lượng khơng khí xung quanh bị ảnh hưởng trực tiếp hoạt động ngày người Ngược lại, chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh có ảnh hưởng trực tiếp sức khỏe người hệ sinh thái trái đất Không khí nhà nguồn khơng khí bên khơng gian khép kín (ví dụ văn phịng, lớp học, siêu thị, bệnh viện, nhà …) người hít thở thời gian (Nguồn: National Health and Medical Research Council (NHMRC) – Australia) Chất lượng khơng khí nhà định nghĩa tồn thuộc tính khơng khí ảnh hưởng đến sức khỏe thoải mái 1.2 người Ơ nhiễm khơng khí Ơ nhiễm khơng khí thay đổi lớn thành phần khơng khí có xuất khí lạ làm cho khơng khí khơng sạch, có tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho người sinh vật Chất gây nhiễm khơng khí: Các chất nhiễm khơng khí phân làm loại: sơ cấp thứ cấp - Chất gây ô nhiễm sơ cấp: Chủ yếu phát sinh trực tiếp từ trình, chẳng hạn tro từ vụ phun trào núi lửa, khí thải từ động hay từ nhà máy,… Chất ô nhiễm sơ cấp phát sinh tự nhiên hoạt động người - như: mùi từ rác thải, nước thải số chất gây nhiễm phóng xạ Chất gây nhiễm thứ cấp: Chất gây ô nhiễm thứ cấp không phát sinh trực tiếp, chúng hình thành khơng khí chất gây ô nhiễm sơ cấp phản ứng tương tác khơng khí; Chất gây nhiễm thứ cấp phát sinh tự nhiên hoạt động người như: bụi từ chất ô nhiễm sơ cấp, tầng ơzơn, … Ơ nhiễm khơng khí làm cho người phải tiếp xúc với hạt mịn khơng khí bị nhiễm Các hạt mịn thâm nhập sâu vào phổi hệ thống tim mạch, gây bệnh đột quỵ, bệnh tim, ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính bệnh nhiễm trùng đường hô hấp Các ngành công nghiệp, giao thông vận tải nhà máy nhiệt điện chạy than với việc sử dụng nhiên liệu rắn nguồn chủ yếu gây nhiễm khơng khí Ơ nhiễm khơng khí tiếp tục gia tăng với tốc độ đáng báo động ảnh hưởng tới kinh tế chất lượng sống người Ô nhiễm khơng khí đe dọa sức khỏe người dân khắp nơi giới Ước tính năm 2018 cho thấy 9/10 người dân phải hít thở khơng khí chứa hàm lượng chất gây nhiễm cao Ơ nhiễm khơng khí bên nhà gây khoảng triệu ca tử vong hàng năm tồn cầu; tính riêng khu vực Tây Thái Bình Dương, khoảng 2,2 triệu người tử vong năm Ở Việt Nam, khoảng 60.000 người chết năm có liên quan đến nhiễm khơng khí So với nước đất, khơng khí nhiễm gây hậu nguy hiểm nhiều lần Đáng lo ngại hơn, nhiễm khơng khí cịn tác nhân gây biến đổi khí hậu Vì thế, xem vấn nạn vơ cấp bách toàn cầu Ở nước ta, Hà Nội TP.Hồ Chí Minh hai điểm nóng có số nhiễm khơng khí thuộc top đầu giới Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường khơng khí Việt Nam 2.1 Nguồn tự nhiên thiên nhiên hình thành nên Ở Việt Nam, khí hậu có phân hóa rõ rệt theo vùng miền Miền Bắc có khí hậu nhiệt đới gió mùa, miền Nam khí hậu nhiệt đới khu vực cao ngun biểu đặc trưng khí hậu ơn đới Khí hậu khơ, nóng, xạ nhiệt cao yếu tố làm thúc đẩy q trình phát tán khí nhiễm, cịn mưa nhiều góp phần làm giảm chất nhiễm khơng khí Mùa hè có nồng độ khí thải thấp so với mùa đông khả khuếch tán chất thải vào mùa hè tốt a Ảnh hưởng gió Gió yếu tố khí tượng có ảnh hưởng đến lan truyền chất độc hại không khí Gió tạo dịng khơng khí chuyển động rối mặt đất Nồng độ chất ô nhiễm địa điểm phụ thuộc nhiều vào hướng gió vận tốc gió thổi Gió có vận tốc lớn tầng khơng khí sát mặt đất vào ban ngày, cịn ban đêm tầng cao Nếu gió thổi vào khu vực thị từ khu cơng nghiệp mức độ nhiễm có khả cao lên so với khơng khí thổi từ hướng khác Điều đặt vấn đề việc quy hoạch khu cơng nghiệp cách hợp lý Hình Đường gió gặp vật cản b - Ảnh hưởng độ ẩm mưa Độ ẩm: Giống nhiệt độ xạ mặt trời, nước đóng vai trò quan trọng nhiều phản ứng nhiệt quang hóa khí Vì phân tử nước nhỏ phân cực, chúng liên kết mạnh với nhiều chất Nếu gắn vào hạt lơ lửng khơng khí, chúng làm tăng đáng kể lượng ánh sáng bị tán xạ hạt bụi (đo khả hiển thị) Nếu phân tử nước bám vào khí ăn mịn, chẳng hạn sulfur dioxide, khí hịa tan nước tạo thành dung dịch axit gây tổn hại cho sức khỏe tài sản - Mưa: Mưa có tác dụng làm mơi trường khơng khí Các hạt mưa kéo theo hạt bụi, hồ tan số khí độc hại sau rơi xuống, gây nhiễm đất ô nhiễm nguồn nước Mưa làm bụi cây, làm cho dải xanh tăng khả hút bám che chắn bụi c Bức xạ lượng mặt trời tưởng nghịch nhiệt Bức xạ mặt trời chất xúc tác quan trọng phản ứng quang hóa tạo Ozone bề mặt Vào buổi trưa, xạ mặt trời lớn nhất, phản ứng NO + VOCs thải từ động đốt với xúc tác xạ mặt trời để tạo thành khí ozone Đồng thời xạ mặt trời nguyên nhân gây tượng nghịch nhiệt Hiện tượng nghịch nhiệt tượng đảo chiều thành phần khí khí quyển, hiểu đơn giản nhiệt độ tầng khơng khí bên cao mặt đất Thường xảy vào sáng sớm mặt đất chưa mặt trời làm ấm, tượng kéo dài vài đến vài ngày d Thời gian ngày Có thay đổi đáng kể nồng độ chất ô nhiễm ngày đêm Các chất bụi, CO2, SO2, NO2 có nồng độ cao vào sáng chiều tối O tầng mặt lại cao vào buổi trưavà thấp vào sáng chiều Một nguyên nhân cho tượng nhiệt độ thấp làm giảm khả khuếch tán chất ô nhiễm e Địa hình Nồng độ chất nhiễm cao thung lũng so với khu vực có đất cao Điều do, điều kiện thời tiết định, chất ô nhiễm bị “mắc kẹt” khu vực trũng thấp thung lũng Điều xảy ra, ví dụ, vào ngày nắng mức độ nhiễm tích tụ thiếu gió để phân tán nhiễm Điều xảy vào ngày lạnh lẽo sương mù mùa đông Nếu thị trấn thành phố bao quanh đồi, sương mù mùa đông xảy Ơ nhiễm từ xe cộ, nhà cửa nguồn khác bị mắc kẹt thung lũng, thường sau đêm không mây Khơng khí lạnh sau bị giữ lại lớp khơng khí ấm phía thung lũng (hiện tượng nghịch nhiệt hay nghịch đảo nhiệt) làm giảm khả di chuyển chất ô nhiễm theo chiều thẳng đứng 2.2 Nguồn nhân tạo hoạt động người gây nên Một số chất ô nhiễm tập trung nhiều khu vực khác tùy thuộc vào nguồn phát thải Ví dụ, khu vực nơi có nhà máy nhiệt điện đốt than có khả phát thải nhiễm sulfur dioxide cao Ơ nhiễm xe giới tạo mức độ cao nitơ dioxide, carbon monoxide hydrocarbon thành phố thị trấn Ơ nhiễm bụi cao ô nhiễm xe, đốt nhiên liệu, xây dựng cơng trình, khí thải cơng nghiệp, bụi đất đường khai thác đá Phát thải ô nhiễm quốc gia khác vận chuyển qua biên giới quốc tế để tạo mức độ ô nhiễm cao ozone a Quy hoạch đô thị hóa Ngồi ra, độ che phủ xanh yếu tố giúp giảm lượng khí thải khí đáng kể Theo thống kê nước ta, tổng diện tích rừng tăng, đạt mức độ che phủ 40%, chất lượng rừng tiếp tục suy thối Đối với khu vực thị, mật độ xanh chưa đạt tiêu chuẩn độ che phủ Cụ thể, thủ Hà Nội TP.Hồ Chí Minh diện tích đạt

Ngày đăng: 27/08/2021, 14:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Giới thiệu chung

    • 1.1. Môi trường không khí

    • 1.2. Ô nhiễm không khí

    • 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường không khí ở Việt Nam

      • 2.1. Nguồn tự nhiên do thiên nhiên hình thành nên

        • a. Ảnh hưởng của gió

        • b. Ảnh hưởng của độ ẩm và mưa

        • c. Bức xạ năng lượng mặt trời và hiện tưởng nghịch nhiệt

        • d. Thời gian trong ngày

        • e. Địa hình

        • 2.2. Nguồn nhân tạo do các hoạt động con người gây nên

          • a. Quy hoạch và đô thị hóa

          • b. Công nghiệp

          • c. Nông nghiệp

          • d. Giao thông vận tải

          • e. Hoạt động sinh hoạt và thu gom xử lý rác thải

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan