Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam

38 5.4K 50
Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tăng trưởng kinh tế

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ UEL NĂM 2016 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế học phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 05 / Năm 2016 TÓM TẮT Tăng trưởng kinh tế mục tiêu hàng đầu quốc gia, bao gồm Việt Nam Điều trở nên quan trọng quy mô kinh tế Việt Nam nhỏ, hiệu tăng trưởng chưa cao so với nhiều nước khác trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng hết Nghiên cứu nhằm xác định yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam mức độ ảnh hưởng chúng Chúng sử dụng phương pháp mô hình kinh tế lượng, hồi quy tuyến tính Bài nghiên cứu rằng: có yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế lao động, suất yếu tố tổng hợp, vốn tài nguyên thiên nhiên Kết có từ nghiên cứu đưa kiến nghị giải pháp để góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kì hội nhập: nâng cao suất lao động, tập trung phát triển khoa học công nghệ, thu hút sử dụng hiệu đồng vốn cuối là: sử dụng tiết kiệm, hợp lý hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 : Tóm tắt tình hình kinh tế Việt Nam qua thời kỳ Bảng 5.1 Kết kiểm định nghiệm tínhdừng biến Bảng 5.2 Kết chạy OLS Bảng 5.3 Kết kiểm định thiếu biến Bảng 5.4 Kết kiểm định tự tương quan bậc Bảng 5.5 Kết kiểm định tự tương quan bậc Bảng 5.6 Kết kiểm định phương sai thay đổi Bảng 5.7 Kết chạy mô hình khắc phục phương sai thay đổi Bảng 5.8 Kết kiểm định phương sai thay đổi mô hình Bảng 5.9 Kết chạy mô hình hồi quy NR với L, K, TFP Bảng 5.10 Kết chạy mô hình hồi quy L với NR, K, TFP Bảng 5.11 Kết chạy mô hình hồi quy K với NR, K, TFP Bảng 5.12 Kết chạy mô hình hồi quy TFP với L, K, NR DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 3.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam 1986-2014 Hình 3.2: Vốn đầu tư thực khu vực nhà nước phân theo nguồn vốn Hình 3.3: ICOR số nước khu vực Hình 3.4 Tốc độ tăng TFP đóng góp tăng TFP vào tăng GDP Việt Nam số nước (2010-2013) Hình 5.1: Đồ thị chuỗi thời gian GDP Hình 5.2: Đồ thị chuỗi thời gian vốn Hình 5.3: Đồ thị chuỗi thời gian lao động Hình 5.4: Đồ thị chuỗi thời gian tài nguyên thiên nhiên Hình 5.5: Đồ thị chuỗi thời gian TFP DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT XHCN : xã hội chủ nghĩa KHCN : khoa học công nghệ TFP: Năng suất yếu tố tổng hợp TNTN/NR: Tài nguyên thiên nhiên GS: Giáo sư VN: Việt Nam ĐNA: Đông Nam Á GDP: Tổng sản phẩm nước APO: tổ chức suất Châu A L: lao động K: vốn GDP: tổng sản phẩm quốc dân CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Bối cảnh tính cần thiết đề tài Tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao mục tiêu hầu hết quốc gia, nước phát triển có Việt Nam Nhờ vào cải cách kinh tế toàn diện, chuyển đổi từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường thực sách mở cửa, Việt Nam đạt thành tựu đáng kể kinh tế phát triển Hai thập kỷ qua, mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam thể quan điểm phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đạt tiến ấn tượng tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh nhiều hạn chế cần khắc phục Nếu trước gia nhập WTO, Việt Nam kì vọng trở thành hổ Châu Á, tiếp bước đường phát triển Hàn Quốc, Hồng Kong, Đài Loan, Singapore Thực tế tăng trưởng kinh tế Việt Nam sau năm gia nhập WTO đạt mức trung bình 6.5%, vừa mở cửa lại chịu tác động tiêu suy thoái kinh tế khủng hoảng tài toàn cầu Không đạt kì vọng mong đợi, Việt Nam nguy bị rơi vào bẫy thu nhập trung bình Philippine mắc phải Từ năm 2014 trở lại đây, kinh tế Việt Nam có xu hướng phục hồi tăng trở lại Bên cạnh đó, việc kí kết hàng loạt hiệp định thương mại tự với EU, Chile, Hàn Quốc,…trở thành thành viên thức cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) (2010) kí kết thành công hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) (2/2016) giúp cánh cửa hội nhập kinh tế giới khu vực lại ngày mở rộng thêm Việt Nam, kèm theo hàng loạt hội thách thức Việc tận dụng hiệu nguồn lực nước, đón đầu hội phòng ngừa, hạn chế, khắc phục khó khăn để đẩy mạnh, phát triển kinh tế nước ta quan trọng hết Do đó, nhóm định chọn đề tài “Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kì hội nhập” làm đề tài nghiên cứu Nghiên cứu nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng, thứ tự mức độ ảnh hưởng đề giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thời kì hội nhập 1.2 Mục tiêu/ Ý nghĩa việc nghiên cứu Mục tiêu chung: xác định yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, thứ tự ảnh hưởng chúng từ để giải pháp để thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế Mục tiêu cụ thể: - Phân tích thực trạng phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn từ lúc mở cửa kinh tế đến - Nghiên cứu, mức độ tác động nhân tố vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên, tổng suất nhân tố đến mức độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Xác định kinh tế Việt Nam tăng trưởng theo chiều ngang hay chiều sâu, so sánh với thời kì trước - Đưa khuyến nghị phù hợp, mang tính khả thi cao phù hợp với tình hình phát triển kinh tế Việt Nam tương lai mà tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu diễn mạnh mẽ 1.3 Phạm vi phương pháp nghiên cứu sơ bộ, nguồn liệu 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu Nguồn lực cho tăng trưởng phát triển rộng phức tạp, đề tài tập trung vào nghiên cứu nguồn lực kinh tế chủ yếu: vốn , lao động, suất yếu tố tổng hợp, tài nguyên thiên nhiên Thời gian nghiên cứu: chủ yếu từ năm 1990 - 2013 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu sơ Phương pháp định tính: phân tích mô tả, so sánh đưa nhận định sơ Phương pháp định lượng: dùng kinh tế lượng chạy mô hình hồi quy tuyến tính đánh giá tác động yếu tố đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 1.3.3 Nguồn liệu Dữ liệu từ nghiên cứu lấy từ sở liệu Thompson Reuters, Trung tâm nghiên cứu kinh tế tài chính, Trường Đại học Kinh tế Luật CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2.1 Khái niệm liên quan 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế Theo Simon Kurnetz, tăng trưởng gia tăng bền vững sản lượng bìnhquân đầu người hay sản lượng công nhân Theo Douglas North Robert Paul Thomas, tăng trưởng xảy sản lượng gia tăng nhanh gia tăng dân số Tóm lại, tăng trưởng kinh tế dạng khái quát gia tăng tổng sản phẩm quốc dân (GNP) tổng sản phẩm quốc nội (GDP), trình làm gia tăng sản lượng thực bình quân đầu người (tổng sản phẩm quốc nội chia cho dân số hay gọi GDP đầu người) khoảng thời gian định, đó, sản lượng bao gồm hàng hóa dịch vụ, giúp gia tăng phúc lợi xã hội người 2.1.2 Các tiêu đo lường tăng trưởng kinh tế Để đo lường đánh giá tăng trưởng kinh tế, ta dựa vào tiêu: 2.1.2.1 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Tổng sản phẩm quốc nội toàn sản phẩm dịch vụ tạo năm phạm vi lãnh thổ quốc gia, thường tiếp cận theo cách khác nhau: - Về phương diện sản xuất, GDP xác định toàn giá trị gia tăng ngành, khu vực sản xuất dịch vụ nước - Về phương diện tiêu dùng, biểu toàn sản phẩm dịch vụ cuối tính theo giá hành thị trường tạo phạm vi lãnh thổ hàng năm - Về phương diện tiêu dùng, tổng sản phẩm nước toàn giá trị mà hộ gia đình, doanh nghiệp tổ chức nhà nước thu giá trị gia tăng đem lại Tổng sản phẩm nước chủ yếu phản ánh khả sản xuất kinh tế 2.1.2.2 Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) Tổng sản phẩm quốc dân toàn sản phẩm dịch vụ cuối tạo ta công dân nước năm, không phân biệt sản xuất thực hay nước Là thước đo sản lượng gia tăng mà người dân nước thực thu nhập GNP = GDP + Thu nhập ròng từ nước 2.1.2.3 Thu nhập bình quân đầu người Thu nhập bình quân đầu người thương số toàn sản phẩm dịch vụ cuối mà tất công dân nước tạo năm với tổng số dân Thu nhập bình quân đầu người tỷ lệ thuận với quy mô sản lượng tốc độ tăng trưởng tỷ lệ nghịch với dân số tốc độ tăng trưởng kinh tế tự nhiên năm Vì vậy, thu nhập bình quân đầu người phản ánh tăng trưởng phát triển, chưa nói lên chất mà tăng trưởng kinh tế mang lại 2.1.2.4 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Trong đó: y: Tốc độ tăng trưởng Y Y: GDP thực GNP thực GDP thực bình quân đầu người 2.1.3 Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế Từ lý thuyết thực nghiệm trường phái kinh tế khác tăng trưởng kinh tế, nhận thấy kinh tế khác nhau, yếu tố định đến tăng trưởng kinh tế bao gồm vốn, lao động, công nghệ Bên cạnh đó, yếu tố tài nguyên, thể chế ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế 2.1.3.1 Nguồn vốn Nguồn vốn có từ tích lũy từ giai đoạn trước đó, huy động từ nhiều nguồn vốn khác từ nước, từ tổ chức nhà nước hay tư nhân.Nguồn vốn dùng vào việc đầu tư vào lĩnh vực sản xuất máy móc thiết bị, sở hạ tầng, chuyển giao công nghệ để tạo sản phẩm có giá trị cho kinh tế Bên cạnh đó, vốn (vốn vật chất, máy móc thiết bị, vv) tạo cách tiết kiệm đầu tư Các hộ gia đình, doanh nghiệp phủ tiết kiệm thu nhập họ từ vay mượn người khác để đầu tư Đầu tư phận lớn hay thay đổi Do thay đổi đầu tư tác động lớn đến tổng cầu tác động đến sản lượng việc làm Khi đầu tư tăng lên nhu cầu chi tiêu mua sắm thiết bị tăng Khi có nhiều nhà máy, phương tiện vận tải đưa vào sản xuất làm tăng khả sản xuất kinh tế từ thúc đẩy trình tăng trưởng phát triển kinh tế 2.1.3.2 Lao động Lao động nguồn lực lượng sản xuất chính, yếu tố khác tạo đầu cho kinh tế, lao động cần thiết để làm việc với nguồn vốn có sẵn thiếu hoạt đông kinh tế lao động phận dân số, người hưởng thụ lợi ích trình phát triển Mọi quốc gia điều nhấn mạnh đến mục tiêu “phát triển người coi động lực phát triển” Vì vậy, lao động 10 8,2%/năm, gấp đôi so với năm trước Giai đoạn 2006-2010, suy giảm kinh tế giới, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 6,32%/năm Đặc biệt, giai đoạn 2011-2015, dù chịu tác động từ khủng hoảng tài toàn cầu (năm 2008) khủng hoảng nợ công (năm 2010), tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam đạt 5,9%/năm Nhìn chung tăng trưởng ổn định ởgiai đoạn dựa vào tăng trưởng theo chiều rộng (gia tăng nhân tố đầu vào vốn vật chất lao động) tăng trưởng theo chiều sâu (dựa tích lũy vốn người tiến công nghệ ) Sự phân bổ hai yếu tố đầu vào lao động vốn vật chất chưa hợp lý, thể dư thừa tương đối lực lượng lao động trung tâm kinh tế lớn Năng lực cạnh tranh hàng hoá sản xuất nước kém, sức cạnh tranh doanh nghiệp không cao, chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, trình độ công nghệ thấp.Cơ chế khuyến khích đầu tư phát triển kinh tế dần hoàn thiện 24 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Mô hình đề xuất Dựa sở lý thuyết nêu có nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên, suất tổng hợp (TFP), thể chế Tuy nhiên, thể chế yếu tố vô hình chưa thể đo lường chưa tìm cách đo lường nên đề xuất mô hình yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế sau: Log(GDP)= β0 + β1*log(K) + β2log(L) + β3*log(NR)+ β4*log(TFP) + Ui Với : o GDP: tổng sản phẩm quốc nội o β0 : Hằng số o K: Nhân tố vốn o L: Nhân tố lao động o NR: Tài nguyên thiên nhiên o TFP: Nhân tố suất tổng hợp TFP o Ui :là sai số ngẫu nhiên, thể tác động yếu tố khác 4.2 Các giả định phương pháp phân tích liệu: 4.2.1 Các giả định Mô hình phân tích tăng trưởng trình bày yêu cầu liệu GDP, Vốn (K) , lao động (L), tài nguyên thiên nhiên (NR)và yếu tố suất tổng hợp (TFP) Dữ liệu từThompson Reuter sử dụng cho phân tích tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990 - 2013 4.2.1.1 Tổng sản phẩm quốc nội_GDP GDP giá trị thị trường tất hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ Việt Nam năm Đơn vị tính: USD 4.2.1.2 Yếu tố lao động ( L) : Tổng số lực lượng lao động bao gồm người từ 15 tuổi trở lên đáp ứng yêu cầu theo quy định Tổ chức Lao động quốc tế dân số hoạt động kinh tế: tất người cung cấp lao động cho sản xuất hàng hóa dịch vụ giai đoạn định Nó bao gồm người có việc làm người thất nghiệp Trong điều lệ quốc gia khác đôi xử với nhóm lực lượng vũ trang người lao động theo mùa vụ bán thời gian, nói chung lực lượng lao động gồm 25 lực lượng vũ trang, người thất nghiệp, người tìm việc, không bao gồm nhà nội trợ giúp việc không chi trả lương khác người lao động lĩnh vực không thức Đơn vị tính :người 4.2.1.3 Yếu tố vốn ( K): Vốn sử dụng phân tích tích luỹ tài sản - Gross capital formation (trước tổng đầu tư nước) bao gồm khoản chi bổ sung vào tài sản cố định kinh tế cộng với thay đổi ròng mức độ hàng tồn kho Tài sản cố định bao gồm cải tạo đất (hàng rào, mương, cống thoát nước, vv); nhà máy, máy móc, thiết bị mua hàng; xây dựng tuyến đường bộ, đường sắt, thế, bao gồm trường học, văn phòng, bệnh viện, nhà dân cư tư nhân, tòa nhà thương mại công nghiệp Hàng tồn kho cổ phiếu hàng hóa doanh nghiệp tổ chức để đáp ứng biến động tạm thời không mong muốn sản xuất bán hàng, "công việc tiến trình." Theo SNA (1993), mua ròng tài sản có giá trị coi hình thành vốn Đơn vị tính: USD 4.2.1.4 Yếu tố tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên tổng giá trị tài nguyên gồm: dầu, khí ga tự nhiên, than đá, khoáng vật, rừngđóng góp vào tăng trưởng kinh tế quy đổi giá trị USD; theo tính toán World Bank Đơn vị tính: USD 4.2.2 Phương pháp phân tích liệu 4.2.2.1 Tổng quát Sử dụng phần mềm Eview để chạy mô hình ước lượng OLS GDP theo nhân tố là: Vốn, Lao động, TFP, Tài nguyên thiên nhiên 4.2.2.2 Phương pháp tính nhân tố TFP: Với y = Y/L, h = H/L Công thức giúp tính Ai : Để tính Ai (TFP) cần có GDP, vốn, lao động Đồng thời trước tính TFP, GDP trừ phần thu nhập quốc gia từ tài nguyênnhiên.Dựa theo lý thuyết Gollin (2002) lấy hệ số anpha 1/3, tính TFP 26 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5.1 Kiểm định tính dừng biến: Bảng 5.1 Chuỗi liệu Log giá trị GDP Log Vốn(K) Kiểm định ADF -3.282333 -5.662983 ** LGDP DLGDP giá trị LK DLK Log Lao động (L) LL DL D(L,2) Log Tài nguyên LNR thiên nhiên (NR) DNR Log TFP LTFP DLTFP Kết luận Không dừng Dừng -3.458187 Không dừng -4.440739 ** Dừng 1.686287 Không dừng -1.842686** Không dừng -6.207993** Dừng -2.693764 Không dừng -5.289781** Dừng -1.207171 Không dừng -5.966599** Dừng Nguồn: Tính toán nhóm tác giả Qua bảng ta thấy chuỗi liệu chuỗi thời gian không dừng mức ý nghĩa 5% Vì để tiến hành ước lượng theo mô hình OLS ta phải khắc phục đưa chuỗi chuỗi dừng cách lấy sai phân Như ta thấy biến GDP, Vốn (K), TFP Tài nguyên thiên nhiên (NR) sau lấy sai phân bậc trở thành chuỗi dừng mức ý nghĩa 5% Riêng chuỗi liệu Lao động (L) ta phải tiến hành lấy sai phân bậc chuỗi liệu dừng mức ý nghĩa xét 5% 5.2 Ước lượng kiểm đinh Phương trình hồi quy tổng thể D(log(GDPt)) theo D(log(Kt)), D(log(Lt),2)), D(log(TFPt)) D(log(NRt) từ bảng Eviews: 27 Bảng 5.2 Các biến độc Hệ số lập Giá trị p- Mức value C ý nghĩa Kết luận xét 0.008339 0.0000 0.05 Chấp nhận, có ý nghĩa thống kê D(log(L,2)) 1.857398 0.0384 0.05 Chấp nhận, có ý nghĩa thống kê D(log(K)) 0.299565 0.0000 0.05 Chấp nhận, có ý nghĩa thống kê D(log(TFP)) 0.551300 0.0000 0.05 Chấp nhận, có ý nghĩa thống kê D(log(NR)) 0.133533 0.0000 0.05 Chấp nhận, có ý nghĩa thống kê Nguồn: Tính toán nhóm tác giả Hay viết lại mô hình ta được: D(log(GDP))= 0.008339 + 0.299565*D(log(K))+ 1.857398*D(log(L),2) + * 0.551300*D(log(TFP)) + 0.133533*D(log(NR)) Bảng hồi quy cho ta thấy hệ số L, K, TFP NR có ý nghĩa thống kê mức 5%.Mô hình phù hợp Điều cho thấy GDP Việt Nam thời kì t phụ thuộc vào vốn, lao động, tổng yếu tố suất tài nguyên thiên nhiên thời kì t - Khi yếu tố khác không đổi tốc độ tăng L tăng lên 1độ tăng tuyệt đối tốc độ tăng GDP tăng 1,86 độ tăng tuyệt đối - Khi yếu tố khác không đổi tốc độ tăng K tăng lên độ tăng tuyệt đối tốc độ tăng GDP tăng lên 0.29 độ tăng tuyệt đối - Khi yếu tố khác không đổi tốc độ tăng TFP tăng lên độ tăng tuyệt đối tốc độ tăng GDP tăng lên 0.55 độ tăng tuyệt đối - Khi yếu tố khác không đổi tốc độ tăng NR tăng lên độ tăng tuyệt đối tốc độ tăng GDP tăng 0.13 độ tăng tuyệt đối 28 5.2.1 Kiểm định khuyết tật mô hình 5.2.1.1 Kiểm định thiếu biến Giả thiết kiểm định: o H0: mô hình không thiếu biến o H1: mô hình thiếu biến Kết kiểm định: Bảng 5.3 Gía trị p-value 0.146559 Mức ý nghĩa xét 0.05 Kết luận Chấp nhận giả thuyết H0 Nguồn: Tính toán nhóm tác giả Ta có thống kê P = 0.1465> 0.05 nên chấp nhận H Vậy qua kết kiểm định chứng minh mô hình không thiếu biến 5.2.1.2 Kiểm định tự tương quan kiểm định Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test • Kiểm định tự tương quan bậc Giả thiết kiểm định: o H0: mô hình tự tương quan bậc o H1: mô hình có tương quan bậc Kết kiểm định: Bảng 5.4 Gía trị p-value 0.249625 Mức ý nghĩa xét 0.05 Kết luận Chấp nhận giả thuyết H0 Nguồn: Tính toán nhóm tác giả Theo kết kiểm định ta có thống kê P = 0.2496>0.05 nên chấp nhận H Vậy mô hình tự tương quan bậc • Kiểm định tự tương quan bậc hai Giả thiết kiểm định: o H0: mô hình tự tương quan bậc hai o H1: mô hình có tương quan bậc hai 29 Kết kiểm định: Bảng 5.5 Gía trị p-value 0.119242 Mức ý nghĩa xét 0.05 Kết luận Chấp nhận giả thuyết H0 Nguồn: Tính toán nhóm tác giả Theo kết kiểm định ta có thống kê P = 0.1192>0.05 nên chấp nhận H0 Vậy mô hình tự tương quan bậc hai 5.2.1.3 Kiểm định phương sai sai số thay đổi kiểm định White Giả thiết kiểm định: o H0: mô hình phương sai sai số thay đổi o H1: mô hình có phương sai sai số thay đổi Kết kiểm định: Bảng 5.6 Gía trị p-value 0.0084 Mức ý nghĩa xét 0.05 Kết luận Chấp nhận giả thuyết H1 Nguồn: Tính toán nhóm tác giả Ta có thống kê P = 0.0084 < 0.05 nên chấp nhận H1 Vậy mô hình có phương sai sai số thay đổi Khắc phục tương phương sai thay đổi Chạy mô hình hồi quy với biến phụ thuộc ABS_RESID Sau chạy mô hình hồi quy với biến phụ thuộc GDP, biến phụ thuộc K, L, TFP, NR chọn tỷ trọng 1/ABS_RESIDF Bảng 5.7 Các biến độc lập Hệ số Giá trị p-value Mức ý nghĩa Kết luận xét C 0.007529 0.0000 0.05 Chấp nhận D(log(L,2)) 1.673536 0.0425 0.05 Chấp nhận 30 D(log(K)) 0.303532 0.0000 0.05 Chấp nhận D(log(TFP)) 0.558138 0.0000 0.05 Chấp nhận D(log(NR)) 0.132235 0.0000 0.05 Chấp nhận Nguồn: Tính toán nhóm tác giả Kiểm định phương sai sai số thay đổi kiểm định White với mô hình vừa chạy bên ta kết sau: Giả thiết kiểm định: o H0: mô hình phương sai sai số thay đổi o H1: mô hình có phương sai sai số thay đổi Kết kiểm định: Bảng 5.7 Gía trị p-value 0.153824 Mức ý nghĩa xét 0.05 Kết luận Chấp nhận giả thuyết H0 Nguồn: Tính toán nhóm tác giả Ta có thống kê P = 0.2126 > 0.05 nên chấp nhận H Vậy mô hình phương sai sai số thay đổi.Hiện tượng phương sai thay đổi khắc phục 5.2.1.4 Kiểm định tượng đa cộng tuyến cao Chạy mô hình hồi quy phụ a Chạy mô hình hồi quy phụ D(log(NR)) biến độc lập D(log(L,2)); D(log(K)) D(log(TFP)) Bảng 5.8 Các biến độc lập C Hệ số 0.062116 Giá trị p-value Mức ý nghĩa xét 0.1889 0.05 D(log(L,2)) 0.204536 0.6607 0.05 D(log(K)) -0.644008 0.3746 0.05 31 Kết luận Không có ý nghĩa Không có ý nghĩa Không có ý nghĩa D(log(TFP)) -24.90292 0.3878 R - squared Không có ý 0.05 nghĩa 0.081700 Nguồn: Tính toán nhóm tác giả b Chạy mô hình hồi quy phụ D(log(L,2)) biến độc lập D(log(NR)); D(log(K)) D(log(TFP)) Bảng 5.9 Các biến độc lập C D(log(K,2)) D(log(TFP)) D(log(NR)) Hệ số 3.41E-05 0.000449 -0.002673 -0.001675 Giá trị p-value Mức ý nghĩa 0.9317 0.05 0.9066 0.05 0.6559 0.05 0.3878 0.05 R - squared Kết luận xét Không có ý nghĩa Không có ý nghĩa Không có ý nghĩa Không có ý nghĩa 0.045927 Nguồn: Tính toán nhóm tác giả c Chạy mô hình hồi quy phụ D(log(K)) biến độc lập D(log(NR)); D(log(L,2)) D(log(TFP)) Bảng 5.10 Mức ý nghĩa Các biến độc lập Hệ số Giá trị p-value C 0.054118 0.0183 0.05 Có ý nghĩa D(log(TFP)) 0.296166 0.4257 0.05 Không có ý 32 xét Kết luận nghĩa D(log(NR)) D(log(L,2)) 0.053513 1.748141 0.6607 0.05 0.9066 0.05 R - squared Không có ý nghĩa Không có ý nghĩa 0.040034 Nguồn: Tính toán nhóm tác giả d Chạy mô hình hồi quy phụ D(log(TFP)) biến độc lập D(log(NR)); D(log(L,2)) vàD(log(K)) Bảng 5.11 Mức ý nghĩa Các biến độc lập Hệ số Giá trị p-value C 0.033174 0.0240 0.05 0.4257 0.05 0.3746 0.05 0.6559 0.05 D(log(K)) D(log(NR)) D(log(L,2)) 0.120166 -0.068364 -4.218679 R - squared xét Kết luận Có ý nghĩa Không có ý nghĩa Không có ý nghĩa Không có ý nghĩa 0.076162 Nguồn: Tính toán nhóm tác giả Áp dụng quy tắc ngón tay Rule of Thumb Klien: Nếu R hồi quy phụ lớn R2 hồi quy gốc có đa cộng tuyến xảy Nhưng ta có R2 tất mô hình nhỏ R gốc 0.9904 nên tượng đa cộng tuyến xảy 33 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN – GIẢI PHÁP – ĐÓNG GÓP VÀ HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 6.1 Kết luận Qua kết chạy mô hình ta có phương trình hồi quy GDP theo biến K, L, NR, TFP: 0.007529 +1,673536.D(log(L,2)) + 0.303532.D(log(K)) + 0.558138.D(log(TFP))+ 0.132235.D(log(NR)) Thứ nhất, LAO ĐỘNG yếu tố ảnh hưởng mạnh đến tăng trưởng kinh tế với hệ số hồi quy cao (1,674) nghĩa điều kiện yếu tố khác không thay đổi, tốc độ tăng lao động tăng lên độ tăng tuyệt đối tốc độ tăng GDP tăng 1,674 độ tăng tuyệt đối Với lợi dân số đông, cấu dân số vàng (lực lượng lao động trẻ dồi dào), giá thành lao động rẻ trở thành động lực cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhiều năm qua Tuy nhiên, ba thập kỉ tới dự đoán lực lượng lao động giảm mạnh, dân số cao tuổi tăng cao xu hướng già hóa dân số già nhanh Vì muốn trì tốc độ tăng trưởng kinh tế (trong điều kiện giả định yếu tố khác không đổi) suất suất lao động phải không ngừng tăng lên để “gánh” tác động tiêu cực biến đổi tuổi dân số mang lại Thứ hai, NĂNG SUẤT CÁC YẾU TỐ TỔNG HỢP (TFP) có hệ số hồi quy cao (0.558138) nghĩa điều kiện yếu tố khác không thay đổi, tốc độ tăng TFP tăng lên độ tăng tuyệt đối tốc độ tăng GDP tăng 0.55813 độ tăng tuyệt đối Điều chứng minh kinh tế Việt Nam có chuyển dịch tăng trưởng từ chiều rộng qua tăng trưởng theo chiều sâu Tăng GDP không phụ thuộc vào vốn lao động phần lớn mà yếu tố TFP trở thành động lực lớn đóng góp vào tăng GDP Đối với nước phát triển, tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào TFP (trên 50%); đó, để phát triển bền vững hiệu quả, việc nâng cao tỷ trọng đóng góp TFP vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam vô quan trọng cấp thiết Thứ ba, VỐN có hệ số hồi quy không cao hai yếu tố trên, 0.303532 nghĩa điều kiện yếu tố khác không đổi tốc độ tăng vốn tăng thêm độ tăng tuyệt đối tốc độ tăng GDP tăng 0.30353 độ tăng tuyệt đối Nếu nghiên cứu trước kia, yếu tố vốn đóng góp mạnh vào tăng GDP nghiên cứu yếu tố vốn xuống vị trí thứ 3, xếp sau lao động TFP, chứng tỏ kinh tế Việt Nam tăng trưởng chất lượng không số lượng Tuy nhiên, vốn ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế yếu tố khác nghĩa đánh giá thấp vai trò vốn.“Có bột gột hồ”, vốn vấn yếu tố vật chất trực tiếp định tăng trưởng kinh tế Do đó, đề thực thi sách thu hút 34 vốn đầu tư sử dụng vốn hiệu mối quan tâm hàng đầu nhà nước, doanh nghiệp người dân Thứ tư, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN, yếu tố có hệ số hồi quy thấp 0.132235 nghĩa điều kiện yếu tố khác không đổi, tốc độ tăng khai thác tài nguyên thiên nhiên tăng độ tăng tuyệt đối tốc độ tăng GDP tăng 0.132235 độ tăng tuyệt đối Tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng đến tăng GDP tín hiệu tốt tăng trưởng chủ yếu tạo tiêu thụ nguồn lực cở sở kinh tế mà cụ thể tài nguyên thiên nhiên tăng trưởng tạm thời, thiếu bền vững, có nguy suy thoái lúc người sản xuất tài nguyên thiên nhiên thân tự phục hồi, tái tạo 6.2 Đề xuất kiến nghị, giải pháp 6.2.1 Về lao động Dân số đông, lực lượng lao động dồi dào, giá rẻ đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam ngắn hạn Trường hợp Trung Quốc ví dụ Khi Việt Nam không lợi số lượng lao động, chất lượng lao động yếu tố định tới tăng trưởng kinh tế dài hạn Do cần có sách thực đồng bộ, hợp lý kịp thời; nhóm sách cải thiện chất lượng giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trò định Với nhóm sách cần ưu tiên cải tiến cải tiên chương trình đổi phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng giáo dục cao đẳng, đại học; tiến hành phân luồng học sinh sớm, định hướng nghề sớm, đảm bảo số lượng lao động kỹ thuật lành nghề tương ứng cấu nguồn lao động, ưu tiên đào tạo nghề cho người lao động, giải vấn đề lao động- việc làm nông thôn 6.2.2 Về suất yếu tố tổng hợp TFP Nếu vốn lao động định quy mô tăng trưởng kinh tế TFP yếu tố định hiệu tăng trưởng kinh tế Nếu GDP tăng hiệu kinh tế thấp tăng trưởng danh nghĩa nguy khủng hoảng xảy Do phải tìm biện pháp để nâng cao tỷ trọng TFP đóng góp vào GDP Thứ nhất, sử dụng hợp lý hiệu hai nguồn lực chủ yếu vốn lao động thông qua việc đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, đổi phương thức quản lý sản xuất, nâng cao chất lượng lao động, suất lao động để tăng TFP Thứ hai, tăng cường nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ Khoa học & công nghệ vừa rút ngắn trình công nghiệp hóa, đại hóa, vừa làm tăng đóng góp TFP vào GDP.Việc đẩy mạnh ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học công nghệ mới, đại dần hình 35 thành số ngành kinh tế có hàm lượng kỹ thuật công nghệ cao Đồng thời thúc đẩy trình chuyển dịch lao động vốn từ ngành có suất lao động thấp sang ngành có suất lao động cao; thúc đẩy chuyển dịch cấu sản phẩm nội ngành sản xuất ngành Khoa học công nghệ góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn làm chuyển biến nguồn lao động chất lượng, dần thích ứng với phương thức sản xuất tiên tiến, đại Sự phát triển khoa học công nghệ làm cho vốn đầu tư có thay đổi bản, từ đầu tư vào tài sản vật chất chuyển sang đầu tư vào tài sản phi vật chất đẩy mạnh giáo dục đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ người lao động, phương thức quản lý sản xuất, kinh doanh đại 6.2.3 Về vốn Việt Nam kí kết hiệp định mang tầm quốc tế FTA, TPP; gia nhập AEC, kinh tế Trung Quốc giảm tốc, tất tạo cho Việt Nam nhiều hội để thu hút vốn đầu tư Do đó, nhà nước cần thực thi sách đồng bộ, hiệu quả, thống để thu hút vốn đầu tư Thứ nhất, tập trung hoàn thiện hệ thống pháp luật sách để phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế Thứ hai, rút ngắn thời gian, cách thức làm thủ tục đầu tư Thứ ba, phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Khi thu hút vốn nguồn vốn đàu tư việc "tiêu hóa" "hấp thụ" lượng vốn hiệu đóng vai trò quan trọng không kém, doanh nghiệp nhà nước Cần đầu tư có trọng tâm để tạo bứt phá số công nghệ cao có tác động tích cực dến cạnh tranh hiệu kinh tế Việc thu hút FDI phải có chọn lọc, có hiệu ứng lan tỏa, thúc đẩy công nghệ nước phát triển Tiếp theo nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước Đổi công tác quản lý nhà nước đầu tư theo hướng loai bỏ tình trạng khép kín, phải tách chứng quản lý nhà nước với quản lý kinh doanh để tăng cường tính công khai, minh bạch thực đầu tư có hiệu quả,tránh dàn trải Khắc phục tình trạng tiêu cực lãng phí, thất thoát đầu tư thông qua tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, kiểm soát, phát xử lý nghiêm hành vi vi phạm quy định quản lý đầu tư 6.2.4 Tài nguyên thiên nhiên Lịch sử kinh tế giới nước ta thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa cho phép rút học đắt giá chiến lược phát triển kinh tế nặng khai thác tài nguyên, coi nhẹ tiết kiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái Do đó, sử dụng hiệu quả, hợp lý tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế bền vững bảo vệ môi trường vô quan trọng Khai thác tài nguyên phải 36 kèm với bảo tồn, phục hồi, đảm bảo vấn đề môi trường cháu sau khai thác 6.3 Đóng góp hạn chế đề tài nghiên cứu 6.3.1 Đóng góp đề tài nghiên cứu - Nghiên cứu đưa biến TFP vào mô hình biến độc lập công cụ Eview, nghiên cứu đánh giá cách xác khách quan tác động TFP đến tăng trưởng kinh tế so sánh mức độ ảnh hưởng TFP với nhân tố khác đến GDP - Đưa thêm biến Tài nguyên thiên nhiên vào mô hình - Bằng cách sử dụng công cụ kinh tế lượng mà cụ thể Eview, mô hình nghiên cứu kiểm định đầy đủ điều kiện áp dụng mô hình OLS khắc phục khuyết tật xảy sử dụng sở liệu từ Thompson Reuter Penn Word Table 8.1 để đưa kết mang tính xác, tin cậy cao 6.3.2 Hạn chế đề tài nghiên cứu - Dù nhiều yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế thể chế, sách, tình hình kinh tế giới nghiên cứu chưa đánh giá hết tác động yếu tố đặc biệt thể chế - Năm thực nghiên cứu 2016 liệu cập nhật đến 2013 Trong vòng năm (2014 2015) có nhiều kiện kinh tế quan trọng xảy tác động đến kinh tế chưa đưa vào chưa có số liệu 6.4 Phương hướng nghiên cứu tương lai Tìm mô hình để đánh giá tác động chế đến tăng trưởng kinh tế thêm liệu năm sau để đề tài mang tính cập nhật 37 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006),Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 15 năm ( 1991 – 2005): từ góc độ phân tích đóng góp yếu tố sản xuất, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Cành(2009),Kinhtế Việt Nam qua số phát triển tác động trình hội nhập, Tạp chí Phát triển kinh tế số 219, Hồ Chí Minh Trần Thọ Đạt (2005) Các mô hình tăng trưởng kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Xuân Thành (2003),Kinh tế phát triển Đông Á Đông Nam Á, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright Phòng mô tài _ Dữ liệu Thomson Reuters Lầu _ Đại học kinh tế luật Hồ Chí Minh Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (www.ciem.org.vn) Tổng cục thống kê Việt Nam (www.gso.gov.vn) Tiếng Anh James Feyrer(2002),A contribution to the Empirics of Total Factor productivity, Dartmoutmounth College Raymond J Saulnier (1968),Factors in economic growth, Economics Barnard College, Columbia University 10 Parash Upreti ,Factors Affecting Economic Growth in Developing Countries, University of Northern Iowa 38 [...]... triển kinh tế Mỹ” Ông cho rằng nước Mĩ thay vì đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh hơn thì hãy làm sao để đạt được một hiệu suất kinh tế tối ưu Ông xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế thông qua các yếu tố tăng trưởng GNP Tác giả phân các yếu tố ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế làm 2 loại: các yếu tố quyết định thời gian làm việc của người lao động và các yếu tố ảnh hưởng đến đầu... nhật đến năm 2013 sẽ phản ánh chính xác hơn thực trạng nền kinh tế Việt Nam những năm gần đây 16 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1990 -2014 3.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam 1980 – 2014 Hình 3.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam 1986-2014 Nguồn 1: World Bank Sau khi chương trình cải cách kinh tế từ năm 1986, nước ta đã trải qua một thời kỳ tăng trưởng. .. Mỹ, chưa thật sự phù hợp với nền kinh tế nước ta • Parash Upreti, Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển” Với nguồn dữ liệu lấy từ Worldbank 2015, nghiên cứu này nổ lực tìm ra những yếu tố quyết định sự tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển và so sánh các yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của các nước phát triển có như nhau không Ông dùng mô hình hồi quy OLS... nhiều cách tiếp cận khác nhau đến thực trạng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam và sự đóng góp của nguồn lực đối với tăng trưởng kinh tế cũng như có rất nhiều nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế ở các quôc gia khác nhau Nhiều nhà khoa học cũng chỉ ra những nhân tố tích cực góp phần tạo ra động lực tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong những năm qua Nhưng đa số các tác giả đã tiếp cận định tính hoặc định lượng... kinh tế của Việt Nam Trong 30 năm kể từ khi đổi mới nền kinh tế, Việt Nam đã đạt được tăng trưởng kinh tế liên tục với tốc độ cao Sau giai đoạn đầu đổi mới (1986-1990) với mức tăng trưởng GDP bình quân hằng năm chỉ đạt 4,4% Giai đoạn 1991-1995, GDP bình quân tăng 23 8,2%/năm, gấp đôi so với 5 năm trước đó Giai đoạn 2006-2010, do suy giảm kinh tế thế giới, Việt Nam vẫn đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình... kê ở mức 5%.Mô hình trên là phù hợp Điều này cho thấy GDP của Việt Nam thời kì t phụ thuộc vào vốn, lao động, tổng các yếu tố năng suất và tài nguyên thiên nhiên ở thời kì t - Khi các yếu tố khác không đổi khi tốc độ tăng của L tăng lên 1độ tăng tuyệt đối thì tốc độ tăng GDP tăng 1,86 độ tăng tuyệt đối - Khi các yếu tố khác không đổi khi tốc độ tăng của K tăng lên 1 độ tăng tuyệt đối thì tốc độ tăng. .. hưởng mạnh nhất đến tăng trưởng kinh tế với hệ số hồi quy cao nhất (1,674) nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, nếu tốc độ tăng của lao động tăng lên 1 độ tăng tuyệt đối thì tốc độ tăng GDP tăng 1,674 độ tăng tuyệt đối Với lợi thế dân số đông, cơ cấu dân số vàng (lực lượng lao động trẻ dồi dào), giá thành lao động rẻ đã trở thành động lực cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong nhiều... các yếu tố khác không thay đổi, nếu tốc độ tăng của TFP tăng lên 1 độ tăng tuyệt đối thì tốc độ tăng GDP tăng 0.55813 độ tăng tuyệt đối Điều này chứng minh rằng kinh tế Việt Nam đang có sự chuyển dịch tăng trưởng từ chiều rộng qua tăng trưởng theo chiều sâu Tăng GDP không chỉ còn phụ thuộc vào vốn và lao động là phần lớn mà yếu tố TFP đã trở thành động lực lớn đóng góp vào tăng GDP Đối với các nước... thì tốc độ tăng GDP tăng 0.30353 độ tăng tuyệt đối Nếu như trong các nghiên cứu trước kia, yếu tố vốn luôn đóng góp mạnh nhất vào tăng GDP thì trong nghiên cứu này yếu tố vốn đã xuống vị trí thứ 3, xếp sau lao động và TFP, chứng tỏ nền kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng về chất lượng chứ không chỉ là số lượng Tuy nhiên, không phải vốn ít ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế hơn các yếu tố khác nghĩa là đánh... của Chính phủ Việt Nam trong việc duy trì một nền kinh tế ổn định, một môi trường đầu tư ngày càng thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài đến Việt Nam 2.2.2 Trong nước Hiện tay tại Việt Nam có khá nhiều nghiên cứu về các nhân tố tác động tới tăng trưởng kinh tế qua các thời kì Điển hình như bài nghiên cứu của: • Lê Xuân Bá (2006) sử dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas cho nền kinh tế Việt Nam giai đoạn

Ngày đăng: 15/08/2016, 21:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tăng trưởng kinh tế luôn là mục tiêu hàng đầu của các quốc gia, bao gồm cả Việt Nam. Điều này còn trở nên quan trọng hơn khi quy mô kinh tế Việt Nam còn nhỏ, hiệu quả tăng trưởng chưa cao so với nhiều nước khác và đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng hơn bao giờ hết. Nghiên cứu của chúng tôi nhằm xác định các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam cũng như mức độ ảnh hưởng của chúng. Chúng tôi sử dụng phương pháp mô hình kinh tế lượng, hồi quy tuyến tính. Bài nghiên cứu đã chỉ ra rằng: có 4 yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế là lao động, năng suất các yếu tố tổng hợp, vốn và tài nguyên thiên nhiên. Kết quả có được từ nghiên cứu đưa ra các kiến nghị và giải pháp để góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong thời kì hội nhập: nâng cao năng suất lao động, tập trung phát triển khoa học công nghệ, thu hút và sử dụng hiệu quả đồng vốn và cuối cùng là: sử dụng tiết kiệm, hợp lý và hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên.

  • DANH MỤC BẢNG

  • Bảng 3.1 : Tóm tắt tình hình kinh tế Việt Nam qua các thời kỳ

  • Bảng 5.1 Kết quả kiểm định nghiệm tínhdừng của các biến

  • Bảng 5.2 Kết quả chạy OLS

  • Bảng 5.3 Kết quả kiểm định thiếu biến

  • Bảng 5.4 Kết quả kiểm định tự tương quan bậc 1

  • Bảng 5.5 Kết quả kiểm định tự tương quan bậc 2

  • Bảng 5.6 Kết quả kiểm định phương sai thay đổi

  • Bảng 5.7 Kết quả chạy mô hình khắc phục phương sai thay đổi

  • Bảng 5.8 Kết quả kiểm định phương sai thay đổi của mô hình

  • Bảng 5.9 Kết quả chạy mô hình hồi quy của NR với L, K, TFP

  • Bảng 5.10 Kết quả chạy mô hình hồi quy của L với NR, K, TFP

  • Bảng 5.11 Kết quả chạy mô hình hồi quy của K với NR, K, TFP

  • Bảng 5.12 Kết quả chạy mô hình hồi quy của TFP với L, K, NR

  • DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ

  • Hình 3.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam 1986-2014

  • Hình 3.2: Vốn đầu tư thực hiện của khu vực nhà nước phân theo nguồn vốn

  • Hình 3.3: ICOR của một số nước trong khu vực

  • Hình 3.4 Tốc độ tăng TFP và đóng góp của tăng TFP vào tăng GDP Việt Nam và một số nước (2010-2013)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan