1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả khoá học online bồi dưỡng sinh viên sư phạm về “dạy học kết hợp

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 312,67 KB

Nội dung

Nguyễn Huyền Anh, Lê Thị Ngọc Diệp, Lê Minh Hằng, Hoàng Diệu Quỳnh, Nguyễn Văn Biên, Lê Thị Phượng Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu khoá học online bồi dưỡng sinh viên sư phạm “Dạy học kết hợp” Nguyễn Huyền Anh1, Lê Thị Ngọc Diệp2, Lê Minh Hằng3, Hoàng Diệu Quỳnh4, Nguyễn Văn Biên5, Lê Thị Phượng*6 Email: huyenanhnguyen138201@gmail.com Email: diepdiepxn@gmail.com Email: selenale201@gmail.com Email: hdq0806@gmail.com Email: biennv@hnue.edu.vn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam * Tác giả liên hệ Email: lethiphuong@vnu.edu.vn Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam TÓM TẮT: Dạy học kết hợp ngày trọng, quan tâm phát triển tổ chức giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học trước ảnh hưởng COVID-19 Dạy học kết hợp bao gồm buổi học trực tuyến trực tiếp Trong đó, giảng trực tuyến cần lập kế hoạch chuẩn bị đầy đủ so với buổi học trực tiếp, từ xây dựng câu hỏi, cấu trúc giảng đến xem xét khả tương tác tới người học Trong nghiên cứu này, phát triển khóa tự học kết hợp nhằm: 1/ Xem xét nhu cầu tự học học sinh/sinh viên; 2/ Đánh giá khó khăn thuận lợi cơng tác xây dựng triển khai khố bồi dưỡng thực tế; 3/ Đánh giá hài lòng người dùng với khóa học kết hợp Tổng cộng 73 học viên cao học sinh viên sư phạm tham gia khóa học tuần Theo đó, liệu định tính định lượng thu thập để đánh giá chất lượng khóa học hài lịng học viên cho thấy tính khả thi việc thực mơ hình học tập kết hợp với: 1/ Sự hài lòng người dùng mức tương đối cao; 2/ Nội dung có lượng tương tác cao; 3/ Chất lượng kiến thức thể qua kết kiểm tra mức TỪ KHÓA: Dạy học kết hợp, học trực tuyến, học trực tiếp, giảng dạy hiệu Nhận 28/4/2022 Nhận chỉnh sửa 09/5/2022 Duyệt đăng 15/6/2022 DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12210601 Đặt vấn đề Học tập kết hợp xu hướng phát triển ngày nhanh chóng giới tất tổ chức giáo dục [1], đặc biệt thời đại cơng nghệ phát triển ngày nhanh chóng [2] nhu cầu học tập đẩy cao lúc nơi [3] Kết nghiên cứu A G Picciano, Seaman, Shea, & Swan (2012) [4] cho thấy xu hướng học trực tuyến Mĩ gia tăng nhanh chóng kể từ năm 1992 cơng nghệ học trực tiếp phát triển tạo ý quan tâm lớn học viên Allen & Seaman (2013) [5] khảo sát thấy rằng, 70% nhà lãnh đạo tổ chức học thuật lớn tin tưởng vào học tập trực tuyến định hình lại xu hướng giáo dục tương lai Tác giả bổ sung thêm rằng, 77% phản hồi từ kết học tập kết hợp đem lại phát triển đáng kể người học Các chương trình học trực tuyến học kết hợp ngày gia tăng với khoảng 6,7 triệu người đăng kí theo báo cáo tác giả Hơn thế, học tập kết hợp tạo thêm không gian thời gian để tìm hiểu học tập có hệ thống kiến thức kỉ XXI [6] Đến nay, có nhiều nỗ lực để xác định dạy học kết hợp [7], [8] Theo đó, nội dung trọng tâm thảo luận dạy học kết hợp khía cạnh cần kết hợp khóa học Một định nghĩa sử dụng rộng rãi, theo Graham (2009) [9], dạy học kết hợp kết hợp của: 1/ Hình thức hướng dẫn/ giảng dạy trực tiếp trực tuyến; 2/ Nội dung giảng dạy kết hợp phương pháp (Ví dụ: trực quan dụng cụ phương pháp truyền thống); 3/ Cách thức tương tác trực tiếp với phương tiện truyền thông Dẫu vậy, dạy học kết hợp sử dụng rộng rãi thảo luận học thuật lẫn thực nghiệm kết hợp giảng dạy trực tiếp trực tuyến [1] Theo đó, cách tiếp cận có nhiều ưu điểm khơng liên quan đến hoạt động thực tiễn (dễ định nghĩa quản lí) mà cịn nhấn mạnh đến vai trị phát triển cơng nghệ máy tính trình học tập kết hợp nhà phân tích [9] Các thảo luận sâu liên quan đến cách tiếp cận thời gian tiếp xúc trực tiếp tương tác trực tuyến Picciano (2009) [10] khẳng định dạy học kết hợp phải đảm bảo lượng thời gian tham gia đủ lớn, sử dụng học tảng trực tuyến thay mang tính hình thức Tỉ lệ thời gian học tập trực tuyến so với trực tiếp nhiều tranh cãi, vậy, quy tắc bất thành văn tỉ lệ trực tuyến việc dạy học kết hợp nên từ 30-70%, tùy thuộc vào môn học, trình độ học sinh kĩ giáo viên Trong đó, hiệu học tập đặt làm trọng tâm mơ hình học Tập 18, Số 06, Năm 2022 Nguyễn Huyền Anh, Lê Thị Ngọc Diệp, Lê Minh Hằng, Hoàng Diệu Quỳnh, Nguyễn Văn Biên, Lê Thị Phượng tập kết hợp Một số phân tích tổng hợp thực nhằm xác định hiệu mơ hình học tập kết hợp mà dựa hướng dẫn web hướng dẫn hoàn toàn trực tuyến Sitzmann, Kraiger, Stewart, & Wisher (2006) [11] khẳng định hiệu học tập kết hợp mang lại hiệu cao với chất lượng kiểm tra ghi nhớ kiến thức, chí tối ưu so với số môn học trực tiếp Đồng ý với quan điểm này, Means, Toyama, Murphy, Bakia, & Jones (2009) [12] khẳng định tầm quan trọng xu hướng phát triển mở rộng dạy học kết hợp Mĩ Hattie (2008) [13] thực nghiên cứu tổng hợp với 800 cơng trình nghiên cứu khẳng định điều khiến cho dạy học kết hợp đến từ hài hòa việc dạy học giảng viên học viên Cụ thể, công nghệ học trực tuyến cho phép mở rộng khả tương tác chủ động việc học học viên, qua cải thiện lực học tập họ Ngược lại, khơng hài hịa dạy học kết hợp khiến cho học viên chịu nhiều áp lực chán nản trình học tập, hệ làm suy giảm kết học tập Moskal & cộng (2013) [7] khẳng định khả tác hại đến hứng thú kết học tập người học dạy học kết hợp Dẫu vậy, nhìn chung nghiên cứu đồng ý phù hợp chương trình dạy học kết hợp tiềm phát triển chúng tương lai, đặc biệt yếu tố hài lòng người học đảm bảo Sự hài lòng người học cấu phần cốt lõi định đến thành công dạy học kết hợp Sự hài lòng người học phức tạp chúng chịu ảnh hưởng kì vọng, mục tiêu sở thích người học cách thiết kế triển khai thực khóa học cụ thể [1] Graham (2018) [14] tìm thấy mối tương quan tương tác người học hài lịng khóa học kết hợp Theo đó, chìa khóa thành cơng nâng cao hài lịng khóa học kết hợp nâng cao khả tương tác với người học Gikandi, Morrow, & Davis (2011) [15] bổ sung rằng, học sinh/ sinh viên có hài lịng cao khóa học thiết kế gắn liền với diện giảng viên lớp học, khả tương tác kinh nghiệm họ dạy học kết hợp trước Cụ thể, người tham gia dạy học kết hợp thể hài lòng cao Hơn thế, hài hịa cộng đồng ni dưỡng ý thức tự học người tham gia cải thiện đáng kể hài lịng khóa học kết hợp [16], [17] Graham (2013) [1] lưu ý thêm việc phân tích chi tiết lợi ích khóa học kết hợp (như tính linh hoạt, thuận tiện giảm chi phí hội liên quan đến học tập trực tuyến) nâng cao nhận thức q trình học người tham gia, qua đó, nâng cao hài lịng chương trình học kết hợp Như vậy, hiểu cách phổ quát, dạy học kết hợp TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM kết hợp học trực tiếp học trực tuyến Cả hai mơi trường học tập có đặc điểm độc đáo Ví dụ, tính giảng dạy mơi trường học tập trực tiếp cung cấp tương tác xã hội nhanh chóng hiệu sinh viên, người hướng dẫn sinh viên khác Điều thúc đẩy giao tiếp đồng bộ, hiệu quả, qua tạo động lực học tập, tham gia, tập trung cao độ người tham gia cho phép họ kiểm tra kiến thức nhanh chóng [18] Trong đó, học trực tuyến cung cấp tài liệu khóa học giảng cách thuận tiện, thời điểm không gian, cho phép người tham gia học tập chủ động Nói cách khác, môi trường học tập trực tuyến cung cấp linh hoạt cho học sinh/sinh viên, đồng thời đảm bảo đồng chất lượng môi trường này, tính qn nội dung khóa học Thêm điểm quan trọng khác tính cá nhân hóa học tập trực tuyến Cá nhân hóa tính độc đáo khác mơi trường học tập trực tuyến Trong mơi trường này, sinh viên hoàn thành hoạt động học tập theo tốc độ riêng mình, với mơi trường trực tiếp, sinh viên lắng nghe học hỏi điều tương tự từ giảng viên, đảm bảo cạnh tranh bình đẳng học viên [1] Nội dung nghiên cứu 2.1 Phương pháp tiếp cận Mục đích nghiên cứu xem xét quan điểm, hài lòng khả tiếp thu người học dạy học kết hợp Cụ thể, với việc xây dựng phát triển khóa tự học dạy học kết hợp, chúng tơi xây dựng khố học online dạy học kết hợp, sau cho phép sinh viên sư phạm, học viên sau đại học, giáo viên tham gia khoá học hồn tồn hình thức online Website sử dụng nghiên cứu https://qndhkh.edu.vn/ login/index.php Đây trang web phát triển từ LMS moodle Thông tin phản hồi q trình tham gia khố học hệ thống tự động thu thập Nghiên cứu quan tâm đến ba yếu tố chính: Một là, tham gia học viên thông qua số lượng, tần suất, thời lượng xem khóa học giảng cụ thể Hai là, mức độ tương tác học viên thơng qua kênh góp ý phản hồi trực tiếp lớp học trực tiếp Ba là, khả tiếp thu học viên khóa học cung cấp Để khảo sát điều này, nghiên cứu cung cấp trả lời câu hỏi để kiểm tra mức độ hiểu học viên sau giảng Nội dung khoá học Dạy học kết hợp tháng năm 2021 đến tháng năm 2022 Khoá học tổng hợp từ sách tham khảo, 20 báo khoá học quốc tế dạy học kết hợp mà nhóm tác giả tham dự Chúng cố gắng tổng hợp quan điểm, nội dung mang ý nghĩa, có hiệu để đem đến Nguyễn Huyền Anh, Lê Thị Ngọc Diệp, Lê Minh Hằng, Hoàng Diệu Quỳnh, Nguyễn Văn Biên, Lê Thị Phượng khoá học kết hợp khả thi Theo đó, nội dung xếp trình bày video ngắn phù hợp với tiêu chuẩn nghiên cứu có uy tín [9], [14] Các bảng câu hỏi để lấy thông tin phản hồi thiết lập với độ dài phù hợp với thời lượng video kèm với mơ tả chi tiết khóa học Khố học bao gồm nội dung sau: Nội dung 1: Các kiến thức liên quan đến lí thuyết dạy học kết hợp đăng tải công khai, mục đích cung cấp cho học viên góc nhìn về: 1/ Mục đích khố học; 2/ Động dự án nghiên cứu Nội dung 2: Giới thiệu hoạt động giúp hình thành lực số cho học viên tham gia khoá học kết hợp Các nội dung đăng tải công khai dạng video ngắn, qua gia tăng mức độ hài lịng học viên Nội dung 3: Giới thiệu quy trình thiết kế khoá học kết hợp phù hợp với nhu cầu học sinh, yêu cầu nhà trường lựa chọn mơ hình phù hợp với bối cảnh Hà Nội Nội dung 4: Các tổng kết, đánh giá phản hồi Để thử nghiệm khố học, chúng tơi thực khảo sát chuyên sâu nhu cầu khoảng 20 học viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhằm đánh giá nhu cầu học cách thức tương tác với khóa học trực tuyến mùa dịch COVID-19 Qua đó, nội dung điều chỉnh cho phù hợp với cách học kết hợp có đóng góp 70% học trực tuyến Sau hồn thiện khố học, chúng tơi thực nghiên cứu thức Kết nghiên cứu tổng hợp từ ý kiến phản hồi 73 học viên bao gồm học viên cao học sinh viên sư phạm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Dữ liệu thu thập từ ngày 31 tháng năm 2022 đến hết ngày 15 tháng năm 2022 2.2 Kết nghiên cứu Theo khung phân tích Graham [9], [1], [14], chúng tơi xem xét ba khía cạnh định tới thành cơng chương trình dạy học kết hợp là: 1/ Sự tham gia học viên; 2/ Khả tiếp thu kiến thức; 3/ Mức độ hài lòng học viên Các phát cho phép nghiên cứu đưa hàm ý sách thực nghiệm việc triển khai ý tưởng dạy học kết hợp giai đoạn tới 2.2.1 Yếu tố thứ nhất: Sự tham gia học viên tới khóa học kết hợp Chúng xem xét lượt tương tác khóa học cập nhật chi tiết kể từ ngày 31 tháng năm 2022 đến ngày 15 tháng năm 2022 ghi nhận kết Bảng Theo đó, khóa học chia làm phần với số lượt xem trung bình 271 lượt/bài tương ứng với trung bình 19 học viên tham gia bình quân giảng thời gian trung bình 2.45 Các thơng số có số điểm đáng ý Một là, so với số lượng học viên/giảng viên/sinh viên mời tham gia 73 tỉ lệ tối đa tham gia vào giảng chiếm 34.25% (25 học viên) Điều hàm ý chưa thành công chiến lược truyền thông thay đánh giá chất lượng giảng thu hút Hai là, trung bình người sử dụng xem giảng khoảng 14.3 lần với thời gian trung bình 7.7 phút phù hợp với độ dài giảng (8-12 phút) Chúng hàm ý độ tập trung tham gia người sử dụng tới khóa học Mức độ trì lượt xem, số người sử dụng tổng số chứng tỏ mức độ cam kết với khóa học mức độ tương đối cao Sự suy giảm nhanh chóng số lượt xem, người sử dụng số giảng đến từ nội dung giảng thiếu thiết thực với nhu cầu học viên kéo theo suy giảm Ba là, thời gian khảo sát tương đối ngắn giảng có tính hàn lâm số lượng tương tác học viên xem thành công Bảng 1: Số lượt tương tác khóa học giới thiệu dạy học kết hợp Bài Nội dung Số lượt xem Số người sử dụng Tổng số Dạy học kết hợp gì? Nội dung thách thức 377 25 29 phút Năng lực số dạy học kết hợp 318 22 59 phút Quy trình thiết kế khóa học kết hợp 167 14 phút Đánh giá cải tiến khóa học 223 16 16 phút 2.2.2 Yếu tố thứ hai: Khả tiếp thu kiến thức Để đánh giá khả tiếp thu kiến thức hiệu người sử dụng, kết kiểm tra trình bày Bảng với thơng số liên quan đến số người tham gia, điểm trung bình/điểm tối đa, thời gian làm trung bình, điểm tối đa, điểm tối thiểu Kết có số điểm đáng ý Theo đó, số người tham gia trả lời kiểm tra thấp đáng kể so với số người sử dụng (xem Bảng 2), hàm ý tâm lí “sợ” kiểm tra học sinh/sinh viên Mức độ hiểu người tham gia trung bình đạt 65% chứng tỏ mức độ hiểu tương đối tốt, đặc biệt số lên đến 93% Thời gian làm trung bình khoảng 2-4 phút gia tăng với khó với điểm trung bình đạt mức 50% Điều cho thấy, mức độ thực tế làm kiểm tra học viên thay liệu làm giả Mặc dù số lượng người tham gia trả lời câu hỏi thấp, khó thực phép suy Tập 18, Số 06, Năm 2022 Nguyễn Huyền Anh, Lê Thị Ngọc Diệp, Lê Minh Hằng, Hoàng Diệu Quỳnh, Nguyễn Văn Biên, Lê Thị Phượng luận cho tổng thể số liệu cho thấy tương đối lạc quan khóa học kết hợp Bảng 2: Kết kiểm tra Bài kiểm tra số Số người tham gia Điểm trung bình/điểm tối đa Thời gian làm trung bình Điểm tối đa Điểm tối thiểu 18 71% phút 10/10 0/10 77% 2.5 phút 70/70 20.83/70 11 50% phút 70/70 10/70 90.1% phút 10/10 8.57/10 91.7% phút 10/10 7.5/10 6 73% 3.5 phút 70/70 11.67/70 79.7% phút 100/100 51.5/100 2.2.3 Yếu tố thứ ba: Mức độ hài lòng học viên Để đánh giá mức độ hài lịng học viên, chúng tơi thực vấn chuyên sâu sau kết thúc khảo sát để thăm dị ý kiến chương trình dạy học kết hợp Các ý kiến khơng có phản đối tiêu cực với khóa học Hơn nữa, chứng thời gian làm gia tăng từ đến thấy mức độ cam kết hiểu học viên có xu hướng gia tăng, qua phần phản ánh mức độ hài lòng học viên Dẫu vậy, tồn hai vấn đề đánh giá mức độ hài lịng là: mẫu khảo sát cịn thấp thiếu tính đại diện cho khu vực khác Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ngoài ra, việc khảo sát chun sâu theo nhóm theo hình thức vấn trực tiếp khiến cho học viên không dám bày tỏ quan điểm họ khóa học Hệ là, kết chịu chi phối người đặt câu hỏi tâm lí đám đông Kết luận Nghiên cứu xem xét tương đối khái quát hệ thống lí thuyết thực nghiệm liên quan đến dạy học kết học, đặc biệt tập trung vào hình thức dạy học kết hợp trực tuyến trực tiếp Một khoá học kết hợp xây dựng (https://qndhkh.edu.vn/login/ index.php) nhằm xem xét yếu tố ảnh hướng tới chất lượng khoá học online bao gồm: 1/ Sự tham gia học viên; 2/ Khả tiếp thu kiến thức; 3/ Mức độ hài lòng học viên Kết nghiên cứu bước đầu cho thấy, mức độ tham gia cao thực cam kết khóa học tương đối chắn Mức độ hiểu trung bình khoảng 65% thơng qua việc trả lời câu hỏi sau giảng khẳng định lí thuyết dạy học kết hợp nghiên cứu trước [14] Hơn nữa, mức độ hài lịng sinh viên đảm bảo khơng có ý kiến phản hồi tiêu cực phản đối phương pháp khóa học Sự tham gia học viên đóng vai trị quan trọng kết khố học, q trình xây dựng nội dung khóa học online cần lưu tâm đến tính tương tác học liệu, logic trình bày học liệu đảm bảo người học hiểu rõ lí cần phải thực nội dung học tập Khả tiếp thu kiến thức thể mức độ tập trung việc thực nhiệm vụ phức hợp Khả tiếp thu kiến thức yếu tố định chất lượng dạy học online Để tăng mức độ hài lòng người học khố học ngồi tăng tính tương tác học liệu cần đảm bảo hoạt động phù hợp với trình độ người học giúp ích cho người học Các phát hàm ý phù hợp chương trình dạy học kết hợp giai đoạn tới kết hợp tính linh hoạt chủ động học trực tuyến với khả tương tác nhanh hiệu học trực tiếp Tuy vậy, vấn đề trao đổi với học viên hạn chế mẫu khảo sát kết nghiên cứu thiếu tính ngoại suy tới mẫu lớn Do đó, nghiên cứu sau mở rộng quy mơ áp dụng lưu ý đến chức tiếp cận ý kiến trực tuyến học viên tới khóa học để nâng cao chất lượng sản phẩm Tài liệu tham khảo [1] Graham, C R, (2013), Emerging practice and research in blended learning, Handbook of distance education, 3, p.333-350 [2] Henrie, C R., Halverson, L R., & Graham, C R, (2015), Measuring student engagement in technologymediated learning: A review, Computers & Education, 90, p.36-53 [3] Drysdale, J S., Graham, C R., Spring, K J., & Halverson, L R, (2013), An analysis of research trends in dissertations and theses studying blended learning, The Internet and Higher Education, 17, 90-100 [4] Picciano, A G., Seaman, J., Shea, P., & Swan, K, (2012), Examining the extent and nature of online learning in TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM [5] [6] [7] [8] American K-12 education: The research initiatives of the Alfred P Sloan Foundation, The Internet and Higher Education, 15(2), p.127-135 Allen, I E., & Seaman, J, (2013), Changing course: Ten years of tracking online education in the United States: ERIC Garrison, D R, (2016), E-learning in the 21st century: A community of inquiry framework for research and practice, Routledge Moskal, P., Dziuban, C., & Hartman, J, (2013), Blended learning: A dangerous idea?,The Internet and Higher Education, 18, p.15-23 Oliver, M., & Trigwell, K, (2005), Can ‘blended Nguyễn Huyền Anh, Lê Thị Ngọc Diệp, Lê Minh Hằng, Hoàng Diệu Quỳnh, Nguyễn Văn Biên, Lê Thị Phượng learning’be redeemed?, E-learning and Digital Media, 2(1), p.17-26 [9] Graham, C R, (2009), Blended learning models Encyclopedia of Information Science and Technology, Second Edition, pp 375-382, IGI Global [10] Picciano, A, (2009), Blending with purpose: The multimodal model, Journal of the Research Center for Educational Technology, 5(1), p.4-14 [11] Sitzmann, T., Kraiger, K., Stewart, D., & Wisher, R, (2006), The comparative effectiveness of web‐based and classroom instruction: A meta‐analysis, Personnel psychology, 59(3), p.623-664 [12] Means, B., Toyama, Y., Murphy, R., Bakia, M., & Jones, K, (2009), Evaluation of evidence-based practices in online learning: A meta-analysis and review of online learning studies [13] Hattie, J, (2008), Visible learning: A synthesis of over 800 meta-analyses relating to achievement: routledge [14] Graham, C R, (2018), Current research in blended learning, Handbook of distance education, 173-188 [15] Gikandi, J W., Morrow, D., & Davis, N E, (2011), Online formative assessment in higher education: A review of the literature, Computers & Education, 57(4), p.2333-2351 [16] Garrison, D R., & Vaughan, N D, (2008), Blended learning in higher education: Framework, principles, and guidelines, John Wiley & Sons [17] Wlodkowski, R J., & Ginsberg, M B, (2017), Enhancing adult motivation to learn: A comprehensive guide for teaching all adults, John Wiley & Sons [18] Rogers, P C., Graham, C R., & Mayes, C T, (2007), Cultural competence and instructional design: Exploration research into the delivery of online instruction cross-culturally, Educational Technology Research and Development, 55(2), p.197-217 FACTORS AFFECTING THE EFFECTIVENESS OF THE ONLINE COURSE IN TRAINING PEDAGOGICAL STUDENTS ON “BLENDED LEARNING” Nguyen Huyen Anh1, Le Thi Ngoc Diep2, Le Minh Hang3, Hoang Dieu Quynh4, Nguyen Van Bien5, Le Thi Phuong*6 Email: huyenanhnguyen138201@gmail.com Email: diepdiepxn@gmail.com Email: selenale201@gmail.com Email: hdq0806@gmail.com Email: biennv@hnue.edu.vn Hanoi National University of Education 136 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam * Corresponding author Email: lethiphuong@vnu.edu.vn VNU University of Education, Vietnam National University, Hanoi 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam ABSTRACT: Blended teaching is increasingly focused and developed in educational institutions, especially in higher education institutions in light of the effects of COVID-19 Blended learning includes online and faceto-face sessions In particular, online lectures need to be planned and prepared much more carefully than face-to-face sessions, from building questions, structuring lectures to considering interactivity with students This study directly develops a combined self-study course in order to: 1/ Consider the self-study needs of students; 2/ Assess the difficulties and advantages in the construction and implementation of the training course in practice; 3/ Evaluate users’ satisfaction with the combined course A total of 73 graduate and undergraduate students participated in the 4-week course Accordingly, qualitative and quantitative data have been collected to evaluate the course quality and students’ satisfaction, showing the feasibility of implementing the blended learning model with: 1/ The satisfaction of the students is at relatively high-level performance, 2/ The content has a high amount of interaction; 3/ The quality of lesson comprehension, as shown by the test results, is quite good KEYWORDS: Blended learning, online learning, face-to-face learning, effective teaching Tập 18, Số 06, Năm 2022 ... triển khóa tự học dạy học kết hợp, xây dựng khoá học online dạy học kết hợp, sau cho phép sinh viên sư phạm, học viên sau đại học, giáo viên tham gia khố học hồn tồn hình thức online Website sử dụng... tra mức độ hiểu học viên sau giảng Nội dung khoá học Dạy học kết hợp tháng năm 2021 đến tháng năm 2022 Khoá học tổng hợp từ sách tham khảo, 20 báo khoá học quốc tế dạy học kết hợp mà nhóm tác... 70% học trực tuyến Sau hồn thiện khố học, chúng tơi thực nghiên cứu thức Kết nghiên cứu tổng hợp từ ý kiến phản hồi 73 học viên bao gồm học viên cao học sinh viên sư phạm Trường Đại học Sư phạm

Ngày đăng: 28/10/2022, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w