Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA/BỘ MƠN: NGỮ VĂN NGA CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG NĂM 2015 Tên cơng trình: SO SÁNH NHÀ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM VÀ NHÀ GỖ CỦA NGA Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: TRẦN Ý NHI , khoa: Ngữ văn Nga, lớp: 10702, khóa: 2010-2015 Thành viên: NGUYỄN THỊ THANH TÂM, khoa: Ngữ văn Nga, lớp: 10702, khóa: 2010-2015 ĐỒN THỊ HUYỀN TRANG, khoa: Ngữ văn Nga, lớp: 10702, khóa: 2010-2015 DƢƠNG THANH HỒN, khoa: Ngữ văn Nga, lớp: 10702, khóa: 2010-2015 HỒ VIỆT TRINH, khoa: Ngữ văn Nga, lớp: 10702, khóa: 2010-2015 Người hướng dẫn: Thạc sĩ Dƣơng Thị Thu Hƣơng, khoa ngữ văn Nga MỤC LỤC TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chƣơng 1: Nhà gỗ Nga Chƣơng Nhà truyền thống Việt Nam ( nhà vùng đồng sông Hồng) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài: Lý chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ đề tài: Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu: Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài: 10 Đóng góp đề tài: 10 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn: 10 Kết cấu đề tài: 11 CHƢƠNG 12 1.1 Định nghĩa: 12 1.2 Vai trò nhà gỗ Nga: 13 1.3 Các loại nhà gỗ Nga: 14 1.3.1 Theo phƣơng pháp làm ấm: 14 1.4 Cấu trúc tổng quát: 15 1.5 Vật liệu xây dựng: 17 1.6 Cách trang trí nội thất: 18 1.6.1 Góc đỏ (красный угол) 18 1.6.2 Cái bàn: 21 1.6.3 Bếp lò: 22 1.6.4 Ghế dài: 24 1.6.5 Cửa: 25 1.6.6 Cửa sổ: 25 1.6.7 Xà ngang: 26 CHƢƠNG 27 2.1 Lịch sử hình thành sắc kiến trúc nhà Việt Nam 27 2.2 Vật liệu xây dựng 31 2.3 Kiến trúc xây dựng 31 2.3.1 Kết cấu chung 31 2.3.2 Các cấu kiện 32 2.3.2.1 2.3.2.2 Vì thân, kèo, 32 Vì thân loại 33 2.3.2.2.2 Vì thân loại 34 2.3.2.2.3 Vì thân loại 34 2.3.3 Mái: 36 2.3.4 Khuôn viên 37 KẾT LUẬN 39 Các yếu tố ảnh hƣởng tới kiến trúc nhà dân gian truyền thống Việt Nam 39 1.1 Điều kiện khí hậu địa hình 39 1.2 Quan niệm phong thủy: 39 Các yếu tố ảnh hƣởng tới kiến trúc nhà gỗ miền Bắc nƣớc Nga: 41 2.1 Điều kiện khí hậu địa hình: 41 2.2 Những quan niệm việc xây nhà gỗ ngƣời Nga: 42 So sánh nhà truyền thống miền Bắc Việt Nam nhà gỗ Nga 42 Sự giống nhau: 43 Sự khác kiến trúc nhà truyền thống Việt Nam nhà gỗ Nga: 43 KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chƣơng 1: Nhà gỗ Nga Trong chƣơng cơng trình nghiên cứu mô tả nhà gỗ Nga Cụ thể là: - Giải thích ý nghĩa từ nhà gỗ Nga (изба) Từ ―изба‖ theo từ điển Энциклопедический словарь Брокгауза и Ефрона: В 86 томах (82 т и доп.) — СПб., 1890—1907.), theo Wikipedia Nghĩa đƣợc sử dụng đề tài ―изба‖ nhà gỗ tròn khu vực nơng thơn Nga - Vai trị nhà gỗ ngƣời Nga • Khơng gian sống ấm áo gia đình, tảng hạnh phúc • Bƣớc ngoặt liên quan đến thịnh vƣợng sau gia chủ - Mô tả phân biệt kiểu nhà gỗ Theo cách thức sƣởi ấm: • Nhà gỗ trắng: nhà có lị với ống khói, cịn tồn Matx-cơ-va • Nhà gỗ đen: nhà có lị đất trộn rơm, dành cho nơng dân nghèo Theo số lƣợng tƣờng: • Четырехстенные избы (nhà bốn tƣờng) loại nhà đơn giản nhất, thƣờng đƣợc xây thợ săn hay ngƣ dân Nhà bốn tƣờng thƣờng có mái hai dốc lớn để che mƣa • Пятистенки (nhà năm tƣờng) ngơi nhà gỗ hình chữ nhật, bên có tƣờng chia khơng gian thành hai phần: phần lớn- nhà trên, phần nhỏ- phịng khách hay phịng ngủ • Крестовые здания (nhà tƣờng chữ thập)- nhà có hai tƣờng giao theo chiều dọc, tạo nên bốn phịng độc lập • Шестистенок (nhà sáu tƣờng) có hai tƣờng ngang mái nhà Loại nhà không gồm khơng gian sinh sống mà cịn có phịng họp không gian làm việc - Mô tả cấu trúc nhà gỗ Khá đơn giản- hình vng hình chữ nhật Độ xác hình học đƣợc giữ ngun bên cơng trình - Phân tích vật liệu để xây nên nhà gỗ Gỗ từ thông, vân sam vật liệu xây dựng - Mơ tả nội thất bên nhà gỗ vá ý nghĩa chúng • Góc đỏ (красный угол): Góc đỏ ln nằm theo đƣờng chéo từ bếp lò, nơi mà ngƣời ta đặt hình Thánh, sách Kinh Góc đỏ nơi quan trọng linh thiêng nhà, nơi quan trọng bƣớc vào nhà • Cái bàn: Theo truyền thống nhà Nga, bàn đƣợc đặt vị trí cố định, đƣợc đặt vị trí thiêng liêng góc đỏ hình Thánh đƣợc treo • Bếp lị: Bếp lị đóng vai trị việc trang trí nội thất, Bếp lị đồng thời phục vụ, nguồn giữ ấm nơi để ăn, ngủ, đƣợc sử dụng điều trị loạt loại bệnh Bếp lị đƣợc nhân hố lên cao, ngơi nhà mà thiếu diện (nhà khơng có bếp lị- khơng dùng để ở) • Ghế dài: Ghế đƣợc đặt dọc theo bàn theo tƣờng Ngƣời đàn ơng lớn tuổi gia đình có ghế riêng họ Đối với phụ nữ trẻ em ghế họ đặt dƣới cửa sổ • Cửa: Đối với ngƣời nông dân cacnh1 cửa không lối ra, vào mà cịn cách thức để vƣợt qua ranh giới bên bên Cửa tƣợng trƣng cho loạt biểu tƣợng phƣơng thức bảo vệ gia đình khỏi lực xấu • Cửa sổ: đƣợc sử dụng nhƣ mắt Đặc biệt ngƣời ốm yếu chết khộng đƣợc nhìn qua cửa sổ, có ánh sắng mặt trời chiếu vào cửa sổ dấu hiệu may mắn • Xà ngang: Xà ngang gỗ phục vụ cho việc xây dựng trần nhà Xà ngang đƣợc coi phần xƣơng sống đỉnh nhà nên việc làm xà ngang mọt yếu tố quan trọng việc xây nhà Chƣơng Nhà truyền thống Việt Nam ( nhà vùng đồng sông Hồng) Trong chƣơng nội dung bao gồm: - Lịch sử hình thành sắc kiến trúc nhà Việt Nam: Từ cội nguồn lịch sử, chia thành hai dòng: • DỊNG KIẾN TRÚC DÂN GIAN với nhà nơng thơn có qui mơ nhỏ, phổ biến làng xã cổ truyền đô thị cổ Việt Nam • DỊNG KIẾN TRÚC CHÍNH THỐNG bao gồm thể loại: kiến trúc cung điện, dinh thự, kiến trúc lăng mộ, thành trì, kiến trúc tơn giáo nhƣ chùa, đình làng - Liệt kê vật liệu xây nên nhà Ngôi nhà truyền thống Việt trừ mái tất khung gỗ, hệ vỉ kèo gỗ Vật liệu xây dựng sẵn có địa phƣơng đƣợc khai thác sử dụng phổ biến rộng khắp: tranh, tre, nứa, lá, gỗ, đá , sau có vật liệu khác nhƣ gạch, ngói, sành, sứ - Kết cấu kiến trúc nhà Kết cấu chung: • Có số gian lẻ, đối xứng • Phía trƣớc nhà thƣờng có thêm hàng hiên chạy dài suốt chiều ngang mặt đứng • Bên nhà, gian hai gian buồng đƣợc ngăn cách vách ngăn gỗ (bức thuận), mặt hƣớng gian Phía gian nơi đặt bàn thờ tổ tiên Không gian hai bên phía trƣớc bàn thờ đƣợc đặt phản bàn ghế nơi tiếp khách chỗ ngủ chủ nhà Kết cấu kiện: thân, kèo, Mái: Mái đƣợc thiết kế có độ dốc lớn để thoát nƣớc mƣa tránh dột, tận dụng không gian từ độ dốc lớn làm thành gác, kệ lửng thêm chỗ để kho chứa thóc lúa, ngơ khoai Khuôn viên: Ngôi nhà thƣờng chiếm tỉ lệ nhỏ so với diện tích khn viên, phần lớn đƣợc làm sân vƣờn trồng rau, hoa màu ăn quả, làm hàng rào… tạo nguồn rau tƣơi, bóng mát có tác động điều hịa mơi trƣờng, che nắng, gió chắn tầm nhìn vào nhà MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Nhà cửa góp phần phản ánh lối sống, phong tục, tập quán dân tộc Trong xã hội đại, kiến trúc nhà dân gian có vị trí xã hội riêng Q trình thị hóa diễn mạnh mẽ dẫn đến nhiều vấn đề cần phải xem xét liên quan đến vai trò, tham gia kiến trúc văn hóa truyền thống Có thể nói, ngơi nhà truyền thống Việt Nam đặc biệt vùng đồng sông Hồng nhà gỗ Nga tài sản quý báu dân tộc, đồng thời nguồn cảm hứng cho nhà đại ngày Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài: Hiện dễ dàng tìm thấy mạng internet viết liên quan đến nhà thờ gỗ Nga nhƣng khó tìm thấy tài liệu nhà gỗ Nga Nhìn chung muốn tham khảo tài liệu nguồn gốc, kiến trúc, nội thất nhà gỗ Nga tiếng Việt khó khăn chƣa có nghiên cứu hay viết cụ thể liên quan trực tiếp, so sánh nhà truyền thồng Việt Nam nhà gỗ Nga Hiện có số đề tài nghiên cứu nhà gỗ Nga nhƣ: Исследовательская работа тема: «История русской деревянной избы» (ученик класса Клавденко Александр, pуководитель: Недовесов Вячеслав Алексеевич), инновационный проект «Духовно-нравственное, гражданское становление подрастающего поколения через возрождение русской народной культуры посредством создания музейной комнаты «Русская изба» « Убранство русской избы сто лет назад», выполненной Лебедевым Николаем и Коробейниковой Анной учениками «А» класса МБОУ «Начальная школа» Руководитель Ильина Л.Н Tuy vậy, vấn đề đƣợc nêu đề tài khảo sát nhà gỗ Nga bao quát, chƣa sâu vào chi tiết nên nêu lên đƣợc vài ý chung chung nhƣ khái niệm nhà gỗ Nga, cách trang hoàng bên nhà, chƣa nêu bật lên đƣợc giá trị văn hóa, phong tục tập quán Về nhà truyền thống Việt Nam, có viết liên quan sau: ―Nguồn gốc trình phát triển kiến trúc nhà dân gian truyền thống ngƣời Việt‖ (Trần Thị Quế Hà, Đại học quốc gia Singapore), ―Nhà dân gian truyền thống Việt Nam‖ đăng trang kienviet.net ngày tháng năm 2014 Các đề tài đƣợc vài khía cạnh nhà truyền thống Việt Nam Ngoài ra, viết liên quan đến nhà dân gian truyền thống Việt Nam chủ yếu tập trung vào cách xây nhà cụ thể nhƣ kết cấu cột chèo nhà dân gian Việt Nam miền Bắc, Trung, Nam tiến hành khảo sát diện rộng Đến có số nghiên cứu nhƣ nhƣng chƣa có nghiên cứu dựa sở liệu lớn, không gian rộng chi tiết để so sánh nhà dân gian truyền thống Việt Nam nhà gỗ Nga Do vậy, đề tài chủ yếu tìm hiểu sâu nhƣ so sánh nhà dân gian truyền thống Việt Nam đồng Bắc nhà gỗ truyền thống dân tộc Nga Lý chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ đề tài: - Lý chọn đề tài: Nhà gắn liền với trình hình thành lối sống, phong tục, tập quán dân tộc Nghiên cứu nhà giúp hiểu rõ văn hóa dân tộc Với mong muốn hiểu thêm, chia sẻ quan điểm vấn đề nhà truyền thống Việt Nam nhà gỗ Nga, đóng góp cho nguồn tài liệu văn hóa Nga-Việt cho sinh viên, chọn đề tài - Mục tiêu: Mô tả nhà gỗ Nga Mô tả nhà truyền thống miền Bắc Việt Nam Nêu đƣợc nguyên nhân khác nhà truyền thống miền Bắc Việt Nam nhà gỗ Nga So sánh hai kiểu nhà trên sở nguyên liệu, quan niệm phong thủy, tôn giáo, điều kiện tự nhiên - Nhiệm vụ đề tài: Mô tả nhà gỗ Nga (vật liệu xây dựng, cấu trúc chung, phân loại nhà theo chức sƣởi ấm, số lƣợng tƣờng, cách trang trí bên ngơi nhà vai trị đời sống.) Mơ tả nhà truyền thống miền Bắc Việt Nam (vật liệu xây dựng, cấu trúc chung, phân loại nhà theo gian,, cách trang trí nhà vai trò đời sống) Nguyên nhân khác điểu kiện tự nhiên, quan niệm phong thủy, tôn giáo So sánh hai kiểu nhà từ nguyên nhân đƣợc nêu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu: - Cơ sở lý luận: Khái niệm bản: • “изба”- nhà gỗ Nga nhà gỗ trịn khu vực nơng thơn Nga • Nhà cƣ dân đồng Bắc thƣờng đƣợc làm khung xoan, mít hay tre có kết cấu vững với kèo ba bốn cột, liên kết xà đầu bậu chân cột Xoan, mít hay tre sau đƣợc chọn lựa, để tránh bị tƣợng mối mọt tăng độ bền, trƣớc dựng nhà ngƣời ta thƣờng mang ngâm ao, hồ khoảng tới hai năm Nhà thƣờng đƣợc làm với kết cấu ba gian hai trái, nhà giả nhiều nguyên vật liệu làm khung nhà đƣợc chọn gỗ tốt Đặc điểm bản: “изба”- nhà gỗ Nga gồm hai loại đƣợc phân chia theo phƣơng thức sƣởi ấm (nhà 32 đặt phản bàn ghế nơi tiếp khách chỗ ngủ chủ nhà 2.3.2 Các cấu kiện 2.3.2.1 Vì thân, kèo, - Vì kèo yếu tố để tạo nên cấu trúc nhà Mỗi bƣớc cột có hai kèo nằm theo chiều sâu nhà với cột đƣợc đặt trực tiếp lên chân đá tảng Thơng thƣờng kèo, câu đầu ranh giới phân chia thân Hệ kèo mái gỗ - Vì thân chia thành năm loại hình dựa bố cục cột kèo (hình 1) Bên cạnh đó, đƣợc chia thành bốn loại hình (hình 2) 33 2.3.2.2 Vì thân loại 2.3.2.2.1 Vì thân loại Thƣờng đƣợc xây dựng ngơi nhà có qui mơ lớn, với kích thƣớc cột lớn (đƣờng kính khoảng từ 270~360mm), bƣớc cột 34 bƣớc gian rộng (chiều rộng hai cột kèo lớn 2600mm) Cấu tạo kiến trúc liên kết cột cái, kẻ ngồi câu đầu đƣợc sử dụng kỹ thuật chồng đè, sử dụng đến kỹ thuật xẻ mộng - Vì thân loại thƣờng sử dụng kỹ thuật kết cấu gỗ đơn giản, thành phần cấu kiện có kích thƣớc mập mạp với hình dáng cách điệu điêu khắc trang trí - Vì thân loại có số lƣợng (dƣới 10%), xuất chủ yếu Bắc Ninh số Hà Tây Một số ngơi nhà có hình thức đƣợc xây dựng vào cuối kỷ 17 đầu kỷ 18 nhƣng chƣa tìm thấy sở xác thực để chứng minh năm xây dựng - Tuy nhiên, dựa đánh giá trạng nhƣ kỹ thuật kết cấu kết luận hình thức kèo cổ điển nhà dân gian miền bắc 2.3.2.2.2 Vì thân loại - Xuất nhà với qui mô lớn, vừa nhỏ Xét dƣới góc độ kết cấu, loại hình có cấu trúc ổn định nhiều so với thân loại Trên thực tế, thân loại sử dụng cột có đƣờng kính nhỏ dài Các thành phần cấu kiện khác (kẻ ngồi, xà) có kích thƣớc mảnh mai so với loại Ngoài ra, đầu cột sử dụng kỹ thuật xẻ mộng để liên kết câu đầu, xà kẻ ngồi - Xuất phổ biến Bắc Ninh Hà Tây Đa số chúng đƣợc xây dựng kỷ 19, tồn đến nửa đầu kỷ 20 Rõ ràng, kèo loại mang tính phổ cập đƣợc trì lâu loại 2.3.2.2.3 Vì thân loại - Là hình thức kèo trốn cột Nhìn chung, thân loại đƣợc xuất nhà với qui mô nhỏ Việc trốn 35 hai cột kèo, nhƣ lƣợc bớt vài xà thể bƣớc tiến vƣợt bậc mặt kỹ thuật kết cấu so với hình thức loại loại + Với cấu trúc trốn cột phía trƣớc, thân loại 3(1) tạo nên không gian rộng nằm trƣớc bàn thờ tổ tiên gian giữa, tạo nên không gian sinh hoạt không gian tiến hành nghi lễ gia đình đƣợc tiến hành thuận tiện + Với cấu trúc trốn cột phía sau, thân loại 3(2) mở rộng cho khơng gian đặt bàn thờ nơi tiến hành nghi lễ Trong trƣờng hợp xuất ngăn cách rõ ràng không gian sinh hoạt không gian thờ cúng, nghi lễ hệ thống cửa bàn nằm hàng cột phía trƣớc + Với cấu trúc trốn cột qn phía trƣớc, thân loại 3(3) hình thức chuyển tiếp trình hình thành khái niệm khơng gian hai hình thức 3(1) 3(2) nêu + Vì thân loại 3(4) với cấu trúc trốn cột quân phía trƣớc cột phía sau đƣợc xem nhƣ hình thức hồn thiện cuối trình phát triển -Loại hình bắt đầu đƣợc xây dựng phổ biến từ khoảng đầu kỷ 19, đƣợc xuất phổ biến bốn tỉnh, tạo nên không gian phong phú, đƣợc xem nhƣ đại biểu hình thức kiến trúc - Tất trƣờng hợp có thân loại sử dụng nhiều chi tiết trang trí có niên đại muộn, đơi cịn đơn giản hóa chi tiết cấu kiện 2.3.2.2.4 Vì thân loại -Cũng đƣợc xuất bốn tỉnh điều tra, nhƣng nơi có số lƣợng 5% Nó thƣờng đƣợc xây dựng ngơi nhà có qui mơ vừa phải - Việc lƣợc bỏ xà lòng liên kết hai cột kèo làm cho hình thức có nét đặc trƣng tƣơng đồng với kiến trúc đƣợc 36 sử dụng phổ biến cơng trình tín ngƣỡng cơng cộng nhƣ đình, đền, chùa -Trên thực tế, số nhà ban đầu đƣợc xây dựng với hình thức thân loại sau chuyển đổi chức sử dụng từ nhà sang nhà thờ họ, nhà có ngƣời thi đỗ trạng nguyên họ tháo bỏ xà lòng - Những ngơi nhà đƣợc xây dựng với thân loại từ ban đầu, đƣợc gọi nhà lòng thuyền - Đa số trƣờng hợp sử dụng thân loại từ thời điểm ban đầu nhà đƣợc xây dựng khoảng cuối kỷ 19 đến nửa đầu kỷ 20 => Tóm lại, khẳng định thân loại loại hình thức cổ truyền đặc trƣng cho kiến trúc nhà dân gian miền Bắc, chúng đƣợc sử dụng để xây dựng nhà cổ với qui mô lớn, đa số thấy xuất Bắc Ninh Hà Tây Bên cạnh đó, hình thức kèo loại 3, loại loại đƣợc coi nhƣ hình thức đƣợc xây dựng phổ cập Nam Định Thanh Hóa, nơi khơng tìm thấy dấu vết thân loại loại Ngồi ra, Bắc Ninh, kèo loại hầu nhƣ đƣợc sử dụng để xây dựng nhà tiền tế ba gian, Nam Định Thanh Hóa lại đƣợc phổ cập để xây dựng nhà 2.3.3 Mái: - Mái đƣợc thiết kế có độ dốc lớn để nƣớc mƣa tránh dột, tận dụng không gian từ độ dốc lớn làm thành gác, kệ lửng thêm chỗ để kho chứa thóc lúa, ngơ khoai - Mái đƣa xa chân tƣờng vừa tạo nên bóng râm vừa tránh mƣa hắt vào chân cột gỗ tƣờng đất nện tạo nên hiên nhà giúp che nắng (tránh ánh nắng mặt trời chiếu thẳng vào nhà), đồng thời nới rộng khơng gian sử dụng tiện ích cho ngơi nhà - Chất liệu lợp mái ngói tranh 37 2.3.4 Khuôn viên Để tạo không gian mát lành cho nhà, ngƣời xƣa biết sử dụng tán cây, trồng giàn leo quanh nhà nhƣ mƣớp, bầu bí… tạo thành che nắng tự nhiên, vừa tránh nắng nóng cho ngƣời gia súc, chống chói phản xạ từ tƣờng quét màu sáng quanh nhà, vừa lấy rau làm thức ăn Phần tƣờng bao quanh nhà vừa bảo vệ, ngăn chia không gian, vừa cách nhiệt - hƣớng tây, để có giải pháp trang trí kết hợp với cách nhiệt điều tiết khí hậu nhƣ ô thông, cửa sổ, tƣờng quét vôi màu trắng để nguyên màu tự nhiên vật liệu, tƣờng gạch không tô trát mà miết mạch, tạo cảm giác khang trang mát mẻ cối xanh tƣơi, bớt oi mái ngói, sân gạch Đối với tƣờng đất nện đƣợc làm dày tạo ấm cúng mùa đông, mát mẻ mùa hè Ngôi nhà thƣờng chiếm tỉ lệ nhỏ so với diện tích khn viên, phần lớn đƣợc làm sân vƣờn trồng rau, hoa màu ăn quả, làm hàng rào… tạo nguồn rau tƣơi, bóng mát có tác động điều hịa mơi trƣờng, che nắng, gió chắn tầm nhìn vào nhà 38 Kinh nghiệm dân gian cho thấy lý ngƣời xƣa ứng xử với khí hậu thời tiết: trồng rậm, to nhƣ chuối mặt nhà phía bắc để ngăn gió lạnh vào mùa đơng, cản xạ mặt trời vào mùa hè (lúc mặt trời hƣớng bắc); trồng có thân cao nhƣ cau phía nam nhà để khơng ngăn cản gió mát mùa hè nhƣ khơng che ánh nắng chiếu vào nhà mùa đông (mùa đông, mặt trời hƣớng nam) Vì cụ đúc kết chọn lựa trồng cạnh nhà ―trƣớc cau sau chuối‖ Việc trồng quanh nhà, tạo thành vƣờn, làm hoa viên, ngồi chức tạo bóng mát, cải tạo khí hậu, trang trí… ngƣời ta cịn tính đến việc khai thác giá trị kinh tế Khuôn viên vƣờn thƣờng có quy mơ nhỏ gồm nhiều loại cây, rau Ngƣời nông dân tận dụng thời gian nông nhàn tăng gia sản xuất, trồng hoa màu cung cấp thêm nguồn thực phẩm nhu cầu khác cho gia đình mà việc trồng lúa theo mùa vụ không đủ bảo đảm nhu cầu cho sống Cây trồng vƣờn gồm nhiều loại có giá trị cho sống thƣờng ngày ngƣời Việt: loại tạo nguồn thực phẩm rau màu, ăn quả, gia vị, phục vụ nghi lễ, làm thuốc… 39 KẾT LUẬN Các yếu tố ảnh hƣởng tới kiến trúc nhà dân gian truyền thống Việt Nam 1.1 Điều kiện khí hậu địa hình - Tác động khí hậu đến kiến trúc có ý nghĩa định cho việc hình thành mặt kiến trúc - Tất nhà quay hƣớng Nam Đơng Nam để đón gió mát mùa hè tránh gió rét mùa đơng Cửa phía Nam tất đƣợc mở rộng để đón gió, cịn phía Bắc có cửa nhỏ để lấy ánh sáng - Nhà có mái hiên làm khơng gian chuyển tiếp bên bên ngồi nhà trƣớc mặt nhà có phê dại để che nắng,che mƣa cách linh hoạt để thích ứng với thời tiết ln biến động - Mái nhà lợp ngói rơm rạ, cỏ tranh với độ dày thích hợp để cách nhiệt, chống thấm có độ dốc cao để nƣớc tốt, đồng thời có cấu tạo thích hợp bền để chống đƣợc mƣa to gió lớn => có tính sáng tạo nên giải pháp kiến trúc quy hoạch hợp lý gắn bó với mơi trƣờng thiên nhiên, tạo nên tiện nghi cho ngƣời 1.2 Quan niệm phong thủy: - Có thể hiểu đơn giản phong thuỷ gió nƣớc nhƣng xét chất phong thuỷ môn lý học nghiên cứu quy luật vận động, tƣơng tác tự nhiên ngƣời, từ quy luật tự nhiên, ngƣời tìm phƣơng pháp điều chỉnh để tƣơng tác phục vụ cho mục đích ngƣời sống 40 Bố cục nhà chính, nhà phụ với không gian “Sân” trước nhà bố cục phổ biến nhà truyền thống Sân nơi tích tụ cung cấp Dương khí cho nhà Mái dù làm vật liệu cấu trúc đặc trưng nhà truyền thống người Việt Mái dốc dạng mái thể rõ nét tính chất “Âm dưỡng Dương” phong thuỷ Gía trị cấu trúc cần phát huy kiến trúc đại “Hiên” không gian đệm thiếu nhà truyền thống Hiên khơng gian đệm hồn hảo nhằm cân âm dương cho nhà 41 Tổ chức không gian sân trước, vườn sau nguyên tắc quy hoạch vườn theo kiểu “Trước trồng cau, sau trồng chuối” hình thức bổ Âm nhằm hạn chế “Dương sát” => Qua phân tích Phong thuỷ kiến trúc nhà truyền thống thấy nét đẹp không gian kiến trúc phù hợp Phong thuỷ ln có ngôn ngữ, đề cao giá trị không gian sân, vƣờn, mái, hiên nhà cơng trình, xác định rõ đâu sắc kiến trúc dân tộc (chỉ ngơn ngữ kiến trúc phù hợp với địa hình tự nhiên có đƣợc sắc riêng) quan trọng sáng tác khơng cịn bị giới hạn quan điểm phong thuỷ hay bị mâu thuẫn với thiết kế kiến trúc nhƣ việc bắt buộc phải chọn hƣớng nhà, hƣớng bếp theo mệnh tuổi, việc dùng kỳ lân, sƣ tử, tỳ hƣu để trấn yểm Phân tích kiến trúc nhà dân gian truyền thống, tiêu biểu vùng Bắc Bộ cho thấy sắc dân tộc Việt Nam với hình ảnh lũy tre làng quen thuộc Trải qua trình lịch sử từ dựng nƣớc tới giữ nƣớc, tự hào giữ đƣợc sắc đó, đồng thời linh động tiếp nhận có chọn lọc điểm phát triển cho tốt Ngày nay, sắc ngày mai một, việc phân tích nhƣ lời nhắc nhớ tới giá trị truyền thống tốt đẹp cần phải gìn giữ bồi đắp Các yếu tố ảnh hƣởng tới kiến trúc nhà gỗ miền Bắc nƣớc Nga: 2.1 Điều kiện khí hậu địa hình: 42 -Truyền thống xây nhà thƣờng đƣợc hình thành điều kiện tự nhiên diện loại vật liệu xây dựng phù hợp Phía Bắc nƣớc Nga, khí hậu ẩm ƣớt với phong phú rừng cây, gỗ trở thành vật liệu xây nhà tiện lợi (gỗ thông, vân sam,…) Ngoài gỗ vật liệu giữ ấm tốt - Nhà thƣờng đƣợc chọn xây dựng nơi cao ráo, khơ thống đặc điểm khí hậu ẩm ƣớt Lựa chọn nơi xây dựng nhà cho ánh sáng qua cửa sổ vào nhà 2.2 Những quan niệm việc xây nhà gỗ người Nga: -Xây nhà công việc quan trọng, mang tính bƣớc ngoặt ngƣời nơng dân Nơi họ trải qua sống ngày với gia đình Do vậy, họ có quan niệm việc chọn vật liệu xây nhà nhƣ trƣớc xây nhà - Ngôi nhà cách để họ thể đƣơng đầu với thử thách thời gian Vì thế, họ khơng xây nhà đất chôn ngƣời chết nhƣ nơi trƣớc có đƣờng băng ngang qua - Việc lựa chọn rừng để xây nhà đƣợc quy định tập hợp quy tắc, vi phạm dẫn đến ngơi nhà trở nên tƣơng khắc với chủ nhà, mang lại vận xui, đau khổ Không đƣợc lấy thiêng nhƣ loại cổ thụ làm nhà, họ mang vào nhà chết chóc Một bất hạnh lớn xảy với gia chủ lấy mọc ngã tƣ mọc đƣờng rừng trƣớc - Lắp nhà kèm với số nghi lễ Bắt đầu lễ khởi công, ngƣời ta hiến tế gà cừu Nghi lễ đƣợc tổ chức vòng hoa đƣợc đặt lên khối gỗ Cái đệm, hộp đựng tiền, len hạt ngũ cốc tƣợng trƣng cho giàu có ấm áp gia đình, hƣơng trầm- biểu tƣợng cho linh thiêng nhà So sánh nhà truyền thống miền Bắc Việt Nam nhà gỗ Nga 43 Sự giống nhau: Nhà truyền thống Việt Nam nhà gỗ Nga có vai trị quan trọng đời sống sinh hoạt ngƣời dân Đó khơng gian nơi tụ họp thành viên gia đình, nơi đem lại ấm áp, gần gũi Vì vật liệu làm nhà thƣờng đƣợc lấy từ thiên nhiên, xung quanh nhà mang tính phổ biến,rẻ, bền sống tâm linh họ sâu sắc nghiêm ngặt Sự khác kiến trúc nhà truyền thống Việt Nam nhà gỗ Nga: Nhà truyền thống Việt Nam Dựa cội nguồn chia thành kiến trúc dân gian truyền thống Tre, tranh, nứa, lá, gỗ (xoan, mít,…), đá… Nhà gỗ Nga Tiêu chí phân Dựa phƣơng pháp làm ấm loại số lƣợng tƣờng Hồn tồn từ gỗ (vân, sam, Vật liệu thơng,…) => hình thành nên văn hóa gỗ Mái+ gian (số lẻ)+ hàng hiên Kết cấu chung Trong khuôn khổ hình chữ nhật ngơi nhà hay hình vng 1.Mái nhà: lợp đơn giản 1.Mái nhà kết hợp tinh tế kiến trúc ích lợi với mục đích chống mƣa, nắng thiết thực sống 2.Xà ngang đƣợc coi phần Các cấu kiện 2.Vì kèo, thân, xƣơng sống nhà định chắn mục đích sử dụng cơng trình (nhà hay đình, chùa,…) Với khí hậu nhiệt đới gió mùa+ Khí hậu khắc nghiệt, địa hình đồng => kiến trúc có mùa đơng (bếp lị đƣợc đặt Địa hình khí xu hƣớng gắn bó với thiên nhiên, nhà)+ địa hình khơng cố định => hậu cho tiện nghi cho ngƣời kiến trúc có xu hƣớng đối chọi với thiên nhiên Nhà có gian để thờ ơng bà tổ tiên, Nhà có ―Góc đỏ‖ nơi đặt Quan niệm Tôn kiến trúc theo quy luật Âm Dƣơng thứ linh thiêng Đạo giáo hay Phong hòa hợp, xem tuổi, xem hƣớng Thiên Chúa giáo, đồng thời thủy nhà,… có kết hợp xem hƣớng nhà,… Khá đơn giản đƣợc chia Phức tạp với yếu tố nội thất Nội thất gian bắt buộc phải có: bàn, ghế, cửa sổ,… 44 KIẾN NGHỊ Hiện q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, nhà với kiến trúc đại dần thay cho nhà dân gian truyền thống Những đƣờng làng dần đƣợc thay đƣờng tráng nhựa, bê-tông Tuy nhiên để giữ đƣợc nét đẹp truyền thống bình dị nơi thôn dã mà không phá vỡ kiến trúc truyền thống từ ngàn đời xƣa vùng đồng sơng Hồng nhƣ miền nơng thơn phía Bắc nƣớc Nga đòi hỏi nhà khoa học, nhà quản lý cần có nghiên cứu, biện pháp quy hoạch kiến trúc khu vực nông thôn cho hợp lý, vừa giữ đƣợc nét đẹp văn hóa truyền thống nhƣng mang thở sống đại, để hệ sau biết đến hiểu văn hóa làng quê Việt Nam qua sống chân thực nơi đƣợc gọi làng quê Việt nƣớc Nga 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Cố PGS TS KTS Hoàng Huy Thắng (2006), ―Khí hậu nhiệt đới với kiến trúc làng truyền thống Bắc bộ‖, tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 11/2006, http://www.xaydung.gov.vn/en/web/guest/thong-tin-tu-lieu/-/tin-chitiet/ek4I/86/16480/khi-hau-nhiet-doi-va-kien-truc-lang-truyen-thong-bacbo.html;jsessionid=8D4148B417036D45C4521BA80CE3ED08 http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/vat-lieu/vat-lieu-xay-dung-truyen- thong-tucay-tre-%E2%80%93-gia-tri-dang-ton-vinh.html Khánh Phƣơng (2013) , ―Vật liệu xây dựng truyền thống từ tre – giá trị đáng tôn vinh!‖, Kiến trúc sƣ Vũ Tuấn Dũng (2013), ―Phong thủy với kiến trúc nhà truyền thống‖, chuyên mục ―Bảo tồn di sản‖ – Tạp chí kiến trúc số 219, tháng 7/2013, http://dungkq.com/news/Phong-thuy/Phong-thuy-voi-kien-truc-nha-o-truyenthong-364/ Kỹ sƣ Quách Bửu Long (2013), ―Từ nhà truyền thống, nghĩ việc làm nhà tiết kiệm‖, http://www.daialand.com/index.php?module=news&function=detail&cat_id=3&id =1062 Nguyễn Thịnh, Thúy Hồng (2014), “Đình chùa cổ Việt Nam”, http://quangduc.com/p22611a54155/3/dinh-chua-co-viet-nam Theo Báo Tin Tức (2015), ―Hà Nội: Bảo tồn nhà dân gian truyền thống‖, http://www.vita.vn/tin-du-lich/ha-noi-bao-ton-nha-o-dan-gian-truyen-thong.html Theo fica.vn (2014) , ―Kiến trúc nhà truyền thống làng quê Việt‖, http://tinnhanhdiaoc.vn/tin-tuc/kien-truc-nha-truyen-thong-o-lang-que-viet Theo tạp chí Quê Hƣơng (2013), ―Kiến trúc truyền thống nhà nông thôn đồng Bắc bộ‖, http://danviet.vn/net-viet/kien-truc-truyen-thong-nha-nong-thon-dongbang-bac-bo-160115.html Theo tapchikientruc.com (2014), ―Nhà dân gian truyền thống Việt Nam‖, http://kienviet.net/2014/03/07/nha-o-dan-gian-truyen-thong-viet-nam/ 10 Theo Vietnam+ (2011), ―Phát phế tích kiến trúc Phật giáo thời Trần‖, http://khoahoc.tv/khampha/khao-co-hoc/34191_phat-hien-phe-tich-kien-truc-phatgiao-thoi-tran.aspx 11 Tiến sĩ Nguyễn Khắc Tụng (2010), ―Kiến trúc cổ Việt Nam‖, http://diendan.xaydungkientruc.vn/threads/kien-truc-co-viet-nam.10313/ 12 Trần Thị Quế Hà (2002), ―Nguồn gốc trình phát triển kiến trúc nhà dân gian truyền thống ngƣời Việt‖, 46 http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=86083bb 49037-46b9-99a6-d711925b517d&groupId=13025 TIẾNG NGA 13 Д А Баранов, И И Шангина, (1999), Русская изба Иллюстрированная энциклопедия: внутреннее пространство избы, мебель и убранство избы, домашняя и хозяйственная утварь, СПб.: Искусство, 1999 ISBN 5-210-015890 14 Иван Забелин (2005), Домашний быт русских царей в XVI и XVII столетиях, — М.: Издательство Транзиткнига, 2005 ISBN 5-9578-2773-8 15 Иван Забелин, Домашний быт русского народа в XVI и XVII столетии: В т., М., 1862—1869 16 Изба // Энциклопедический словарь Брокгауза и Ефрона: В 86 томах (82 т и доп.) — СПб., 1890—1907 17 Л В Беловинский (2002), Изба и хоромы: из истории русской повседневности, Профиздат, 2002 ISBN 5-88283-030-3 18 Л В Тудман, Изба, дом, дворец: жилой интерьер России с 1700 по 1840-е годы, Из-во Прогресс-Традиция ISBN 5-89826-061-7 19 О Н Шелегина (1992), Лидия Михайловна Русакова «Очерки материальной культуры русских крестьян Западной Сибири: XVIII — первая половина XIX в, ВО «Наука», 1992