Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
10,2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠNG PHƯƠNG HỌC TRUNG QUỐC KHĨA 13 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA TẠI HUYỆN DI LINH, TỈNH LÂM ĐỒNG THÔNG QUA TƯ LIỆU BIA MỘ GVHD: ThS Hoàng Thị Thu Thủy Sinh viên thực hiện: Lê Nguyễn Bảo Ngân 1356110081 Trần Bảo Ngọc 1356110089 Trương Nguyễn Quỳnh Như 1356110105 Nguyễn Đức Tiến 1356110156 Tháng 4, năm 2017 MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng Thống kê diện tích, dân số, mật độ dân số huyện Di Linh 12 MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU DẪN LUẬN Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở HUYỆN DI LINH, TỈNH LÂM ĐỒNG 10 1.1 Vài nét huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng 10 1.1.1 Giới thiệu 10 1.1.2 Vị trí địa lý 10 1.1.3 Cơ cấu dân số 11 1.2 Tổng quan cộng đồng người Hoa huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng số kiến thức có liên quan đến bia mộ người Hoa 12 1.2.1 Tổng quan cộng đồng người Hoa huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng 12 1.2.2 Một số kiến thức có liên quan đến việc xây dựng bia mộ người Hoa 13 Tiểu kết 14 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGHĨA ĐỊA VÀ BIA MỘ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở HUYỆN DI LINH, TỈNH LÂM ĐỒNG 15 2.1 Miêu tả chung đặc điểm nghĩa địa 15 2.1.1 Nghĩa địa Hoa kiều 15 2.1.2 Các nghĩa địa khác địa phương (nghĩa địa Tây Di Linh, nghĩa địa Đông Di Linh, nghĩa địa Liên Đầm, nghĩa địa Tân Châu) 16 2.1.3 Khu mộ vườn xã Liên Đầm xã Tân Châu 20 Tiểu kết 22 2.2 Miêu tả chung đặc điểm bia mộ 22 2.2.1 Vị trí phong thủy 22 2.2.2 Văn tự 24 2.2.3 Chất liệu xây dựng 26 2.2.4 Hoa văn 27 2.2.5 Hình dạng mộ phần 28 2.2.6 Thổ địa 32 Tiểu kết: 33 CHƯƠNG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA THÔNG QUA GHI CHÉP TRÊN BIA MỘ 34 3.1 Lịch sử hình thành nguồn gốc 35 3.2 Quan hệ cộng đồng 37 3.2.1 Địa vị người Hoa 39 3.2.2 Nguồn gốc gia tộc: 40 3.3 Đặc sắc văn hóa cộng đồng người Hoa thông qua ghi chép bia mộ 43 3.3.1 Hình thức mai táng 44 3.3.2 Phong thủy 48 3.3.3 Thổ địa 49 3.3.4 Giao thoa văn hóa 53 3.3.5 Lễ tảo mộ 56 3.4 Văn tự ngôn ngữ 56 3.4.1 Văn tự chữ Hán 57 3.4.2 Văn tự song ngữ Hán – Việt 58 3.4.3 Văn tự tiếng Việt 60 3.4.4 Câu đối 61 Tiểu kết 63 KẾT LUẬN 66 HẬU KÝ 69 MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình Bản đồ huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng 10 Hình Tổng quan nghĩa địa Đơng Di Linh 16 Hình Nghĩa địa Tây Di Linh 17 Hình Tổng quan nghĩa địa Đơng Di Linh 18 Hình Một số ngơi mộ người Hoa nghĩa địa Liên Đầm 19 Hình Cổng vào quần thể mộ gia tộc họ Trịnh 19 Hình Tổng quan nghĩa địa Tân Châu 20 Hình Một số ngơi mộ vườn xã Liên Đầm 21 Hình Một số ngơi mộ vườn xã Tân Châu 21 Hình 10 Mộ hướng phía Thanh Long - Bạch Hổ 24 Hình 11 Mộ phần có chữ Hán câu đối 25 Hình 12 Mộ phần người Hoa bị Việt hóa 26 Hình 13 Mộ Xi - măng 27 Hình 14 Mộ gạch men 27 Hình 15 Mộ đá hoa cương 27 Hình 16 Mộ phần cầu kì 28 Hình 17 Mộ phần bình thường 28 Hình 18 Mộ móng ngựa viền ngang bình thường 29 Hình 19 Mộ móng ngựa viền hoa sen 30 Hình 20 Mộ móng ngựa nhiều vịng 30 Hình 21 Mộ hình trịn 31 Hình 22 Mộ người Hoa khắc tiếng Việt 31 Hình 23 Bàn thờ thổ địa 32 Hình 24 Bàn thờ thổ địa phía bên phải mộ 32 Hình 25.Bàn thờ thổ địa nằm phần mộ 33 Hình 26 Bia Bảo Đại năm thứ 36 Hình 27 Nghĩa địa Hoa kiều 38 Hình 28 Đình Di Linh, di sản văn hóa cấp quốc gia 39 Hình 29 Lưu trạch địa giới 41 Hình 30 Một phần mộ gia tộc họ Lưu 41 Hình 31 Một phần mộ gia tộc họ Trịnh 43 Hình 32 Mộ vườn Tân Châu 45 Hình 33 Nghĩa địa tập trung Tây Di Linh 45 Hình 34 Mộ hình móng ngựa bình thường 46 Hình 35 Bia mộ rùa Trung Quốc 47 Hình 36 Mộ dựa vào núi 48 Hình 37 Miếu thổ thần mộ 49 Hình 38 Miếu thổ thẩn đặt vành móng ngựa, phía sau bên trái nấm mộ 50 Hình 39 Số chum nước người nhà cúng cho người 51 Hình 40 Miếu thổ thần núi nghĩa địa Hoa kiều 52 Hình 41 Tượng kì lân bên cạnh mộ phần 54 Hình 42 Tượng sư tử bên cạnh mộ phần 54 Hình 43 Tượng hai chó canh giữ mộ 55 Hình 44 Tượng rồng bao quanh mộ phần 55 Hình 45 Mộ chữ Hán 58 Hình 46 Mộ song ngữ Hán- Việt 59 Hình 47 Mộ người Hoa chữ Việt 60 Hình 48 Câu đối từ phải sang trái 61 Hình 49 Mộ có câu đối tiếng Việt 62 Hình 50 Những câu đối bia mộ 63 TÓM TẮT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Q trình hình thành cộng động người Hoa huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng với biến chuyển lịch sử mang tính chất đặc thù tạo nên nét văn hóa khác biệt so với văn hóa địa Theo đó, hình thành phát triển cộng đồng góp phần làm tăng thêm đa dạng phong phú tộc người Trong q trình thực hiện, nhóm nghiên cứu kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác Nhóm nghiên cứu thu thập tư liệu thơng qua sách vở, cơng trình nghiên cứu, tạp chí,… nghiên cứu bước đầu thông qua việc khảo sát tư liệu bia mộ cộng đồng người Hoa huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng, qua nhằm xây dựng lại cách chi tiết, đầy màu sắc tranh đời sống xã hội, đời sống tinh thần cộng đồng người Hoa đây, đồng thời thể nét đặc sắc nghệ thuật mặt văn tự, kiến trúc xây dựng, điêu khắc hoa văn, chạm trổ… thông qua tư liệu bia mộ DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Việt Nam với 54 dân tộc anh em sinh sống trải dài từ Bắc chí Nam, hình thành phát triển sắc văn hóa riêng dân tộc góp phần vẽ nên tranh đầy màu sắc tộc người Việt Nam Với 54 nét riêng lẫn vào đâu được, trải qua thời gian dài phát triển, nét riêng nhiều tác động qua lại lẫn nhau, nhiên giữ “hồn” “chất” riêng tộc người Tất điều làm nên đất nước Việt Nam thống đa dạng văn hóa, làm cho bốn nghìn năm văn hiến nước ta thêm phong phú, đa dạng vô độc đáo Để nghiên cứu dân tộc việc tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển tộc người vơ quan trọng Nó cho ta nhìn tổng quan tộc người, móng sở để tiến hành nghiên cứu vấn đề khác có liên quan Nói cách xác, khơng nắm bắt lịch sử hình thành tộc người khơng thể tiến hành nghiên cứu sâu tộc người nhiều khía cạnh lĩnh vực khác Người Hoa sống Việt Nam chiếm số lượng lớn, họ phân bố trải dài từ Bắc chí Nam… Người Hoa cộng đồng có q trình di cư định cư lâu dài nước Việt Nam Nghiên cứu cộng đồng người Hoa với đặc trưng sắc văn hóa họ nhiều người chọn làm đề tài nghiên cứu Cộng đồng người Hoa huyện Di Linh, Tỉnh Lâm Đồng định cư khoảng trăm năm, họ người sinh sống định cư Hiện nay, cộng đồng người Hoa khơng cịn đơng đúc nữa, họ sống tập trung thị trấn vài xã khác huyện Việc nghiên cứu vấn đề người Hoa khu vực gặp khơng khó khăn chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học hay tài liệu cụ thể lịch sử hình thành phát triển cộng đồng người Hoa nơi Các tài liệu nói lịch sử hình thành người Hoa nơi đơn ghi chép, sử liệu đơn giản, điều chưa cung cấp thơng tin cụ thể hay nhìn xác cộng đồng người Hoa huyện Di Linh Khi nhóm nghiên cứu đến địa bàn huyện Di Linh, thông qua trình tìm hiểu khảo sát người Hoa huyện, nhóm nhận thấy vị trí vai trị người Hoa vô quan trọng Nhưng đến chưa có cơng trình nghiên cứu lịch sử hình thành trình di cư, nguồn gốc cộng đồng người Hoa địa bàn huyện Di Linh Hiện nay, số lượng người Hoa địa bàn huyện Di Linh lại ít, họ có nguy bị Việt hóa, sắc văn hóa truyền thống họ có dấu hiệu bị phai mờ Vì việc nghiên cứu tái lại nét văn hóa truyền thống họ trước bị Việt hóa hồn tồn vấn đề vô cấp thiết quan trọng Sau tiếp cận nghiên cứu thực địa, nhóm thấy thơng tin ghi chép từ bia mộ người Hoa nơi thông tin tương đối chắn, bị thay đổi theo thời gian có lý tính cao Bên cạnh đó, thông tin ghi chép bia mộ khu vực huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng từ trước đến chưa nhóm nghiên cứu khai thác Đây nguồn thơng tin có tính xác thực cao, chứng lịch sử hùng hồn, phản ánh cách khái quát đời sống thay đổi tiến trình lịch sử người Hoa huyện Di Linh Xuất phát từ nhu cầu tìm hiểu đời sống cộng đồng người Hoa thay đổi tiến trình lịch sử, nhóm nghiên cứu sinh viên thuộc chuyên ngành Trung Quốc học, định tiến hành nghiên cứu dựa khía cạnh độc đáo chưa nghiên cứu Nhóm nghiên cứu vào phân tích thơng tin ghi chép bia mộ người Hoa từ xưa đến nay, tiếp tiến hành xây dựng lại nhìn tổng quan đời sống, lịch sử hình thành thay đổi đời sống người Hoa huyện Di Linh Đề tài có ý nghĩa quan trọng mang tính thực tiễn cao Đồng thời, với mong muốn người đọc hiểu rõ giá trị, nét văn hóa độc đáo cộng đồng người Hoa huyện Di Linh - cộng đồng ngày ỏi dần bị văn hóa dân tộc khác khu vực tác động Nhóm nghiên cứu định thực đề tài “Cộng đồng người Hoa huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng thông qua tư liệu bia mộ ” Mục đích nghiên cứu Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát tất nơi tập trung bia mộ người Hoa huyện Di Linh gồm có nghĩa địa Hoa kiều, nghĩa địa địa phương (nghĩa địa Đông Di Linh, nghĩa địa Tây Di Linh, nghĩa địa Liên Đầm, nghĩa địa Tân Châu) khu mộ vườn Liên Đầm, Tân Châu cụ thể khảo sát văn tự bia mộ, vị trí kiến trúc xây dựng bia mộ Thông qua việc khảo sát này, nhóm nghiên cứu muốn giới thiệu đến người đọc nét cộng đồng người Hoa huyện Di Linh đặc trưng văn hóa họ thơng qua tư liệu bia mộ Đồng thời, từ việc nghiên cứu tìm hiểu bia mộ khu chôn cất tập trung đóng góp thêm tư liệu cho việc phục dựng lại lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa huyện Ngồi ra, việc nghiên cứu cịn nhằm tăng thêm nguồn tư liệu cho người đọc có quan tâm đến vấn đề cơng trình nghiên cứu có liên quan sau Tổng quan tình hình nghiên cứu Lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa Việt Nam đề cập đến số cơng trình nghiên cứu, sách báo tạp chí Tuy nhiên tất cơng trình nghiên cứu tập trung số khu vực có mật độ người Hoa sinh sống đơng thành phố Hồ Chí Minh, Đơng Nam Bộ, Đồng Nai,…Xét khu vực Lâm Đồng có số cơng trình nghiên cứu số lượng tập trung chủ yếu huyện Đức Trọng Hiện cơng trình nghiên cứu người Hoa Di Linh Riêng việc nghiên cứu cộng đồng người Hoa thông qua tư liệu bia mộ huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu có liên quan Đối với vấn đề cộng đồng người Hoa Việt Nam, có số cơng trình đề cập tới mức độ khác nhau, cụ thể là: - Cuốn Các nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam tác giả Châu Hải, 1992, trình bày trình người Hoa di cư đến Việt Nam: thời kỳ đặc điểm, loại hình liên kết người Hoa Việt Nam - Cuốn Các nhóm Hoa vấn đề thống tên gọi tác giả Nguyễn Trúc Bình Thơng báo dân tộc học - 1973 - Số Bài báo chủ yếu tìm hiểu tên gọi trình hình thành tộc người dân tộc Hoa Việt Nam qua ngôn ngữ văn hóa họ 60 3.4.3 Văn tự tiếng Việt Trong năm gần đây, theo nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát bia mộ thuộc huyện Di Linh, đa phần mộ người Hoa tiến hành cải táng lại sử dụng tiếng Việt bia mộ Hiện tượng song ngữ Hoa-Việt dần không xuất mà tiếng Việt sử dụng để thay hoàn toàn cho văn tự chữ Hán Nội dung văn tự bia mộ khắc chữ Việt toàn nội dung lẫn hình thức theo phong cách người người Việt Hình 47 Mộ người Hoa chữ Việt (Nguồn: nhóm nghiên cứu) Sự thay tiếng Hán tiếng Việt cho thấy rằng, cộng đồng người Hoa nơi hồn tồn bị văn hóa Việt ảnh hưởng, ảnh hưởng cách mạnh mẽ Điều khơng khó lý giải số lượng người Hoa huyện Di Linh ngày số lượng người Việt chiếm ưu Con cháu người Hoa đa phần theo học tiếng Việt, tiếng Hoa thành ngôn ngữ phụ sử dụng phạm vi nhỏ gia đình 61 3.4.4 Câu đối Việc sử dụng câu đối bia mộ từ xưa đến phần thể nét văn hóa truyền thống người Hoa khu vực huyện Di Linh Phần lớn mộ họ trang trí câu đối Tùy thời điểm khác mà việc sử dụng câu đối mộ thay đổi Giống thay đổi chữ Hán bia mộ, câu đối thay đổi dần qua thời kỳ Ban đầu, đa phần câu đối viết chữ Hán, với thứ tự đọc từ phải qua trái theo cách người Hoa Hình 48 Câu đối từ phải sang trái (Nguồn: nhóm nghiên cứu) Hai câu đối 雁行分飛千古恨 (nhạn hàng phân phi thiên cổ hận) 春秋二 祭念生情 (xn thu nhị tế niệm sinh tình) Sau đó, với tiếp thu thay đổi theo văn hóa người Việt, câu đối sử dụng chữ Hán để viết, viết theo thứ tự từ trái qua Vì câu đối thường thầy cúng viết cho gia chủ tùy theo tuổi, theo mạng sau thợ người Việt khắc lên bia mộ Dẫn đến hệ quả, khắc chữ Hán thứ tự câu đối lại theo cách đọc người Việt 62 Theo thời gian, đa số câu đối sử dụng tiếng Việt để viết, thứ tự viết giống người Việt Nhu cầu sử dụng chữ Hán ngày đi, người Hoa phần muốn giữ lại phần sắc văn hóa truyền thống, mặc khác lại sợ cháu không đọc chữ bia mộ Họ định khắc câu đối tất chữ Việt Hình 49 Mộ có câu đối tiếng Việt (Nguồn: nhóm nghiên cứu) Về mặt ý nghĩa câu đối mà người Hoa sử dụng đa phần câu đối truyền thống, thường có ý nghĩa nhắc nhở bày tỏ biết ơn đến bậc sinh thành Đồng thời nhắc nhở cháu phải biết kính trọng ơng bà, khơng qn cội nguồn Tuy có nhiều dạng câu đối khác nhìn chung, dạng câu đối mà người Hoa huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng thường sử dụng nhiều 63 Hình 50 Những câu đối bia mộ (Nguồn: nhóm nghiên cứu) Ba câu đối từ trái sang phải 流芳百世水其昌(ưu phương bách vĩnh kỳ xương), 祖德千秋傅後裔(tổ đức thiên thu truyền hậu duệ),青山福地年 年發(thanh sơn phúc đức niên niên phát Tiểu kết Cộng đồng người Hoa huyện Di Linh đa phần người gốc Quảng Đông, Quảng Tây (Trung Quốc) Bên cạnh có phần lớn người Hoa gốc Bắc, chủ yếu người Hoa gốc Quảng Ninh di cư vào Nam, sau gia nhập vào cộng đồng người Hoa Di Linh Sau giải phóng 1975, người Hoa Định Quán, Đồng Nai bắt đầu di cư đến Di Linh để khai thác khu kinh tế mới, ba nhóm xem ba thành phần cộng đồng người Hoa nơi Ngồi ra, Di Linh cịn nơi định cư số người Hẹ người Triều Châu Theo thống kê nhóm nghiên cứu khu vực huyện Di Linh gồm nhóm người chính, chưa thấy có xuất người Hoa gốc Hải Nam địa bàn huyện Thơng qua q trình khảo sát nhóm nghiên cứu tổng hợp địa bàn huyện có hai gia tộc lớn: gia tộc họ Lưu nghĩa địa Hoa kiều gia tộc họ Trịnh khu nghĩa địa tập trung Liên Đầm Hai gia tộc 64 lớn có phần chơn cất riêng khu nghĩa trang chứng tỏ hai họ có điều kiện kinh tế địa vị xã hội tương đối cao lúc Cộng đồng người Hoa xưa phát triển phồn thịnh mạnh mẽ Họ cộng đồng dân cư lớn, xem cộng đồng người đặt chân đến vùng đất Di Linh Ban đầu đặc trưng văn hóa thể rõ nét thơng qua việc chôn cất người khuất: từ lựa chọn đất, phong thủy, hoạt động ngày lễ tảo mộ…, đặc trưng văn hóa cịn thể qua văn tự ngôn ngữ khắc bia mộ Tuy nhiên, trải qua biến động thời gian, cộng đồng ngày suy yếu làm cho sắc văn hóa truyền thống nét riêng văn hóa tộc người dần bị phai nhịa bị ảnh hưởng văn hóa địa Đây lý dẫn đến giao thoa văn hóa Hoa- Việt việc lựa chọn cách thức xây dựng mộ phần văn tự hoa văn trang trí Người Hoa ngày bị Việt hóa, khơng có hội sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ nhiều giai đoạn trước, cháu gia đình khơng biết nói sử dụng tiếng ơng bà cha mẹ , dẫn đến xuất tình trạng bia mộ người Hoa khắc chữ Việt Ngoài cịn có số biểu khác việc thay tượng vật canh giữ phần mộ, từ tượng sư tử, lân… chuyển sang tượng chó, sử dụng hình tượng rồng cho việc trang trí mộ phần Vào ngày lễ tảo mộ, cộng đồng người Hoa ngày khơng cịn tụ tập với trước, khơng cịn quang cảnh nhộn nhịp đồn người nối đến nghĩa trang tảo mộ quây quần ăn uống, nhiên, cá nhân hộ gia đình tảo mộ để phát quang cỏ hoang, vun đất…cho phần mộ tổ tiên Qua nhóm nghiên cứu thấy rằng: sắc văn hóa truyền thống cộng đồng người Hoa huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng bị phai nhòa chưa hồn tồn đi, có số hộ gia đình hộ gia đình gìn giữ truyền thống văn hóa từ ngàn xưa Từ ta thấy giao thoa văn hóa ảnh hưởng khơng nhỏ đến mai văn hóa cộng đồng người Hoa Những nét văn hóa, phong tục tập quán họ bị ảnh hưởng thay văn hóa người Việt ngược lại Có lẽ trải qua khoảng thời gian dài định cư sinh sống khu vực huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng, số lượng người Hoa giảm nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Đồng thời xung quanh họ đa phần hộ gia đình người Việt nên việc 65 giao thoa văn hóa xu hướng tất yếu khơng thể tránh khỏi Giao thoa văn hóa dẫn đến nhiệm vụ vô tất yếu cho cộng đồng người Hoa nơi làm để bảo tồn văn hóa, phong tục tập quán chữ viết cộng đồng mình.Từ thực trạng diễn cộng đồng người Hoa nơi đây, phần thấy trạng diễn cộng đồng dân tộc Vì thế, địi hỏi quyền địa phương nên quan tâm có sách nhằm giữ gìn, bảo tồn phát triển văn hóa, phong tục tập quán chữ viết 54 dân tộc Việt Nam 66 KẾT LUẬN Di Linh vùng đất bazan màu mỡ, có khí hậu ấm áp thích hợp cho việc trồng cà phê chè Đa phần người dân theo nghề trồng cà phê trồng chè kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm Bên cạnh đó, Di Linh khu vực tiếp giáp với Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung khu vực Đơng Nam người dân sinh sống sau trồng trọt thành phẩm dễ dàng vận chuyển đến giao lưu, buôn bán khu vực có sức mua cao kể Cộng đồng người Hoa từ di cư đến đây, bên cạnh số ngành nghề khác họ có vườn cà phê Người Hoa khơng cịn thường xun sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ khơng có nơi sinh hoạt cộng đồng riêng cịn hộ gia đình cho em học tiếng Hoa, cố gắng giữ gìn đặc trưng văn hóa Cộng đồng người Hoa huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng có khu chơn cất riêng nghĩa địa Hoa kiều, ngồi họ cịn chơn xen kẽ với người Việt nghĩa địa khác nghĩa địa Tây Di Linh, nghĩa địa Đông Di Linh, nghĩa địa Liên Đầm,…Cịn có mơ hình chơn cất đặc biệt khu mộ vườn Tân Châu, khu mộ vườn Liên Đầm Thông thường sau chôn cất nghĩa địa Hoa kiều sau 3-5 năm có điều kiện kinh tế họ cải táng mang vườn cà phê chôn cất Về phần bia mộ, người Hoa thường xây theo hình móng ngựa cịn vật liệu xây dựng hoa văn trang trí tùy thuộc vào điều kiện kinh tế gia đình Thường có bàn thờ thổ địa miếu nhỏ thờ thần mộ canh giữ phần mộ Ngồi ra, xây dựng bia mộ, người Hoa kĩ lưỡng việc xem hướng mộ cho phù hợp với tuổi, với mạng người Điều cịn có ý nghĩa cho việc làm ăn bn bán gia đình trở nên thuận lợi Việc xem hướng mộ áp dụng cho nhà có mộ vườn, cịn khu nghĩa địa tập trung, chôn cất phải tùy thuộc vào hướng mà Nhà nước quy định Cộng đồng có lịch sử phát triển phồn thịnh, họ có tính cố kết cộng đồng cao, thường xun thắt chặt quan hệ cộng đồng dân tộc thông qua lễ hội truyền thống Tết Nguyên tiêu, Lễ Thanh minh Trùng cửu Đây cộng đồng người lực kinh tế địa vị xã hội cao Bằng chứng qua việc 67 cộng đồng người Hoa có nghĩa địa riêng họ nhà tài trợ việc qun góp kinh phí xây dựng đình Di Linh Thơng qua thơng tin liệu mà nhóm nghiên cứu tiến hành thu thập khảo sát bia mộ khắp địa bàn huyện Di Linh, nhóm nghiên cứu nhận thấy nguồn thông tin liệu ghi chép bia mộ có tính xác thực cao, bị thay đổi Dựa việc tổng hợp tất liệu mà nhóm nghiên cứu thu thập từ bia mộ người Hoa nơi đây, nhóm tiến hành xây dựng lại hình ảnh cộng đồng người Hoa huyện Di Linh với nét văn hóa truyền thống lâu đời họ Qua làm rõ thêm trình lịch sử di cư định cư cộng đồng người Hoa nơi Cộng đồng người Hoa đa phần người gốc Quảng Đông, Quảng Tây (Trung Quốc) Bên cạnh có phần lớn người Hoa gốc Bắc, chủ yếu người Hoa gốc Quảng Ninh di cư vào Nam, sau gia nhập vào cộng đồng người Hoa Di Linh Sau giải phóng 1975, người Hoa Định Quán, Đồng Nai bắt đầu di cư đến Di Linh để khai thác khu kinh tế mới, ba nhóm xem ba thành phần cộng đồng người Hoa nơi Bên cạnh đó, Di Linh cịn nơi định cư số người Hẹ người Triều Châu Đây nhóm người chínhvà chưa thấy có xuất người Hoa gốc Hải Nam địa bàn huyện Bên cạnh đó, lên hai dòng họ lớn họ Lưu nghĩa địa Hoa kiều họ Trịnh khu nghĩa địa tập trung Liên Đầm Hai gia tộc lớn có phần chơn cất riêng khu nghĩa địa chứng tỏ hai họ có điều kiện kinh tế địa vị xã hội tương đôi cao lúc Cộng đồng người Hoa xưa phồn thịnh phát triển mạnh mẽ Họ cộng đồng dân cư lớn, xem cộng đồng người đặt chân đến vùng đất Di Linh Ban đầu đặc trưng văn hóa thể rõ nét thơng qua việc chôn cất người khuất: từ lựa chọn đất, phong thủy, hoạt động ngày lễ tảo mộ…; đặc trưng văn hóa cịn thể qua văn tự ngôn ngữ khắc bia mộ Tuy nhiên, trải qua biến động thời gian, cộng đồng ngày suy yếu làm cho sắc văn hóa truyền thống nét riêng văn hóa tộc người dần bị phai nhịa bị ảnh hưởng văn hóa địa Đây lý dẫn đến giao thoa văn hóa Hoa- Việt việc lựa chọn cách thức xây dựng mộ phần văn tự hoa văn trang trí Người Hoa ngày bị Việt hóa, khơng có hội sử 68 dụng ngơn ngữ mẹ đẻ cháu gia đình khơng biết nói tiếng ơng bà cha mẹ họ nói, xuất tình trạng bia mộ người Hoa khắc chữ Việt Sự giao thoa hai chiều nên văn hóa Việt bị ảnh hưởng văn hóa Hoa, ví dụ: mộ phần người Việt họ thích khắc câu đối theo người Hoa, chứng tỏ người có học thức tài cao học rộng…Ngồi cịn có số biểu khác việc thay tượng vật canh giữ phần mộ từ tượng sư tử, lân… chuyển sang tượng chó, việc sử dụng hình tượng rồng cho việc trang trí mộ phần Vào ngày lễ tảo mộ, cộng đồng người Hoa ngày khơng cịn tụ tập với trước nữa, khơng cịn quang cảnh nhộn nhịp đoàn người nối tảo mộ quây quần ăn uống nữa, nhiên họ người thân gia đình tảo mộ để phát quang cỏ hoang, vun đất… Từ cho thấy sắc văn hóa truyền thống cộng đồng người Hoa huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng bị phai nhòa chưa hồn tồn đi, cịn hộ gia đình gìn giữ truyền thống văn hóa tổ tiên truyền lại 69 HẬU KÝ Đề tài chuẩn bị lâu từ trước, nhóm cố gắng tìm hiểu nhiều nguồn tài liệu, tạp chí, sách tham khảo, cơng trình nghiên cứu vấn đề thờ cúng tổ tiên,… thành phố Hồ Hồ Chí Minh Tuy nhiên, đến địa bàn khảo sát thực địa thị trấn Di Linh, gặp phải điều kiện thực tế không thuận lợi so với tính tốn ban đầu như: tư liệu điều tra, tư liệu tham khảo không nhiều, số hộ dân người Hoa ít, kiến thức chuyên mơn, tài liệu tham khảo trước khơng phù hợp với hồn cảnh tại,… Vì hướng dẫn TS Hồ Minh Quang ThS Hoàng Thị Thu Thủy, nhóm nghiên cứu đổi đề tài phù hợp với điều kiện thực tế Di Linh đề tài: cộng đồng người Hoa huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng thông qua tư liệu bia mộ Nhưng thực chất đề tài này, ban đầu nhóm tập trung nghiên cứu khơng gian nhỏ thị trấn Di Linh, số hộ dân người Hoa khu vực họ khơng cịn tập trung đơng trung tâm thị trấn mà phân bố rải rác khắp huyện (tập trung đông xã Liên Đầm xã Tân Châu) nên nhóm nghiên cứu mở rộng khơng gian nghiên cứu tồn huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Trong trình khảo sát, nghiên cứu nhóm gặp phải nhiều khó khăn phương tiện lại, kinh phí thực hiện, hạn chế khơng gian làm việc, không gian sinh hoạt, suất làm việc chưa tốt với việc hạn chế kinh nghiệm thực tế khiến cho báo cáo không đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu ban đầu đặt Kính mong quý độc giả thông cảm Để đảm bảo cho báo cáo đạt tiến độ, nhóm nghiên cứu phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên tìm kiếm tư liệu, sau nhóm tổng hợp lại tư liệu thu thập Vì đối tượng nghiên cứu nhóm là: mộ phần người Hoa nghĩa địa huyện nên nhóm nghiên cứu gặp khơng khó khăn việc nghiên cứu văn tự bia mộ cũ bia mộ tồn lâu Thêm vào đó, nhóm nghiên cứu cịn thiếu thốn sở vật chất, kỹ thuật việc khôi phục lại văn tự bị mờ, chữ bia mộ nên số lượng thống kê bị thiếu sót Bên cạnh đó, đường đến nghĩa địa gập ghềnh, khó đi, xung quanh mộ hàng gai dày đặc khiến cho nhóm nghiên cứu gặp khó khăn việc di chuyển, lại, chí thành viên cịn bị thương Việc khiến cho nhóm nghiên cứu sợ lúc đọc lại tên tuổi 70 bia mộ, bên ngồi gió rít to, thổi cổ thụ kêu xào xạc, cửa dập ầm ầm, đèn điện chớp nháy liên tục, nhiên nhóm cố gắng vượt qua nỗi sợ hãi để sớm hồn thành tốt cơng việc Nhóm nghiên cứu xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Hồ Minh Quang ThS Hoàng Thị Thu Thủy, trực tiếp hướng dẫn nhóm q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Chúng tơi xin chân thành cảm giúp đỡ UBND huyện, UBND thị trấn Di Linh, Ban quản lý nhà khách thị trấn Di Linh toàn thể anh chị nhân viên tạo điều kiện tốt cho công tác lưu trú đoàn thời gian thực tập Trong q trình thực nghiên cứu, chúng tơi UBND huyện Di Linh UBND thị trấn Di Linh tạo điều kiện thuận lợi cung cấp thơng tin hữu ích cho cơng tác nghiên cứu nhóm chúng tơi.Vì thế, nhóm nghiên cứu xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giúp đỡ quý báu Đề tài nghiên cứu thực khoảng tuần, địa bàn huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng, bước đầu vào thực tế tìm hiểu cộng đồng người Hoa nơi nhiều bỡ ngỡ nguồn tư liệu hạn chế nên khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy bạn đọc giả góp phần làm cho đề tài ngày hồn thiện Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn! 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Hải, Các nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, 1992 Nguyễn Trúc Bình, Các nhóm Hoa vấn đề thống tên gọi, Thông báo dân tộc học - 1973 - Số 3 Phan An, Người Hoa Nam Bộ, Khoa học Xã hội, 2005 TS Trần Hồng Liên, Đề tài Các nhóm cộng đồng người Hoa tỉnh Đồng Nai – Việt Nam, 2008 TS Huỳnh Ngọc Đáng, Đề tài nghiên cứu khoa học Người Hoa Bình Dươnglịch sử trạng, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Bình Dương, 2010 TS Trương Quốc Bình, Những giá trị đặc sắc văn hoá người Hoa Việt Nam, phát biểu Hội thảo khoa học văn hoá người Hoa Việt Nam Bộ Văn hố Thơng tin UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức ngày 1/3/2007 Vũ Lê, Văn hóa người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, 2004 Trịnh Hồi Đức, Gia Định Thành thơng chí, 1820 Nguyễn Cẩm Thúy, Bia chữ Hán Hội quán người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội, 1999 10 Nguyễn Phước Bảo Đàn, đề tài Sơ khảo mộ cổ Đà Nẵng của, tạp chí phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, 2010 11 ThS Nguyễn Thị Hường, viết Sơ khảo sát tư liệu văn bia chữ Nôm, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, 2008 12 Tsai Maw Kuey, Người Hoa Miền Nam Việt Nam, Thư viện quốc gia, 1986 13 Elizabeth Moran - thủy Joseph Yu - Val Biktashev, Phong Thủy Huyền Không Phi Tinh, NXB Lao động - Xã hội & Alphabooks, 2009 14 Vương Tuyển, Phong thủy âm trạch chương 6, chương 7, NXB thời đại, 2010 15 www.mpi.gvm.com 16 Dương Đạo Minh, Lược khảo kiến trúc lăng mộ Trung Quốc, tập 2, Trung Quốc Mỹ Thuật Tồn Tập, Trung Quốc Kiến Trung cơng nghiệp xã, năm 1988 72 HÌNH ẢNH TÁC NGHIỆP 73 74