Tìm hiểu việc bảo tồn ngôn ngữ trong cộng đồng người hoa ở biên hòa đồng nai công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường

92 3 0
Tìm hiểu việc bảo tồn ngôn ngữ trong cộng đồng người hoa ở biên hòa   đồng nai công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠNG PHƯƠNG HỌC  CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2016 Tên cơng trình: TÌM HIỂU VIỆC BẢO TỒN NGÔN NGỮ TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở BIÊN HÒA - ĐỒNG NAI Người hướng dẫn: TS Hồ Minh Quang Nhóm sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Thành viên: Vòng Phật Liên Dương Thị Hồng Châu Nguyễn Thị Bích Duyên Nguyễn Thị Thanh Hồng Phan Thị Như Qua lớp Trung Quốc khóa 2012 lớp Trung Quốc khóa 2012 lớp Trung Quốc khóa 2012 lớp Trung Quốc khóa 2012 lớp Trung Quốc khóa 2012 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016  ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC  CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2016 Tên cơng trình: TÌM HIỂU VIỆC BẢO TỒN NGÔN NGỮ TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở BIÊN HỊA - ĐỒNG NAI Nhóm sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Thành viên: Vòng Phật Liên Dương Thị Hồng Châu Nguyễn Thị Bích Duyên Nguyễn Thị Thanh Hồng Phan Thị Như Qua lớp Trung Quốc khóa 2012 lớp Trung Quốc khóa 2012 lớp Trung Quốc khóa 2012 lớp Trung Quốc khóa 2012 lớp Trung Quốc khóa 2012 Người hướng dẫn: TS Hồ Minh Quang Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016   LỜI CẢM ƠN Để khép lại hành trình nghiên cứu khoa học TP.Biên Hịa, xin trân trọng cảm ơn trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, khoa Đông Phương học phê duyệt đề tài hỗ trợ kinh phí để chúng tơi hồn thành nghiên cứu khoa học Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy Hồ Minh Quang tận tình hướng dẫn thời gian qua Chúng vô biết ơn quyền địa phương tạo điều kiện để chúng tơi tạm trú TP.Biên Hịa – Đồng Nai thực nhiều hoạt động khảo sát dân cư, thu thập tư liệu quan trọng phục vụ cho nghiên cứu Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy Vũ Văn Tuấn, chị Trần Thị Duân, bác thầy đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, Thất Phủ Cổ Miếu, miếu Thiên Hậu, Phụng Sơn Tự,… giúp đỡ nhiều cho thời gian qua Đặc biệt, xin cảm ơn dân cư địa nhiệt tình cung cấp thơng tin cần thiết để chúng tơi tìm đến đối tượng nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn đồng bào người Hoa địa phương hết lòng cung cấp thông tin quan trọng để thực nghiên cứu Tuy chuyến điền dã thuận lợi dự tính, song khó tránh khỏi thiếu sót cách cư xử, hay lúc làm phiền đến người dân địa phương, khiến cho quý bà phải phiền lịng, nên chúng tơi mong nhận thông cảm quan tâm dạy dỗ nhiều Một mặt kiến thức kinh nghiệm chúng tơi có hạn Mặt khác người Hoa Biên Hòa hòa nhập với người Kinh 300 năm, hệ em người Hoa phần lớn sử dụng tiếng Việt ngoại ngữ khác mà dần quên tiếng mẹ đẻ Thế nên việc bảo tồn ngơn ngữ họ ngày hạn chế, gây khó khăn cho công tác khảo sát thu thập tư liệu Do đó, khó tránh khỏi thiếu sót, bất cập nghiên cứu Chúng chân thành hy vọng q thầy có góp ý hồn thiện nghiên cứu, xin trân trọng cảm ơn  TÌM HIỂU VIỆC BẢO TỒN NGÔN NGỮ TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở BIÊN HỊA-ĐỒNG NAI  TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Sau 300 năm hình thành phát triển vùng đất Biên Hịa – Đồng Nai, có mặt cư dân người Hoa mang đến cho vùng đất nét đẹp văn hóa tơ điểm thêm cho văn hóa vùng miền nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung Để bảo vệ nét đẹp văn hóa mà đồng bào người Hoa vượt núi rừng, biển lớn để đến với miền đất phương Nam này, từ buổi sơ khai người Hoa có ý thức bảo vệ tiếng mẹ đẻ họ tiếp xúc cận cự ly với tiếng Việt tiếng địa phương Và phương pháp họ bảo vệ tiếng nói dân ban đầu cách ly địa bàn cư trú với tộc người khác kết đồng tộc Tuy nhiên, q trình phát triển tộc người ln ln gắn với q trình giao thoa ngơn ngữ, tiếp biến văn hóa hợp tác làm ăn với đồng bào người dân tộc khác, nên họ buộc phải sử dụng ngôn ngữ quốc gia dân tộc (tiếng Việt) Mặt khác, Biên Hòa vùng đất phát triển động, yêu cầu người phải giao lưu hội nhập tránh khỏi “sự đào thải” Do đó, khơng giống người Hoa vùng khác Quảng Ninh, Bắc Giang, Lào Cai, Trảng Bom, Đức Trọng… họ sống quần tụ với tách biệt với tộc người khác nên họ bảo tồn tiếng nói văn hóa tốt, mà người Hoa Biên Hòa dần bỏ cách bảo tồn ngôn ngữ ban đầu họ Cố nhiên, thuận tiện tiếng Việt sử dụng gia đình xuất ngơn ngữ Âu – Mỹ giúp cho bạn trẻ có nhiều hội kiếm việc với mức lương cao hội xuất ngoại tìm kiếm đường phát triển Do vậy, theo năm tháng, việc bảo tồn ngôn ngữ cộng đồng người Hoa ngày trở nên khó khăn Những tình hình thay đổi việc bảo tồn ngôn ngữ cộng đồng người Hoa khiến cho người lớn tuổi cảm thấy lo lắng, ngày phương ngữ họ dần mai Nắm bắt tình hình tâm tư nguyện vọng họ, mạn phép làm nghiên cứu giới hạn tri thức điều kiện cho phép Hiện   TÌM HIỂU VIỆC BẢO TỒN NGÔN NGỮ TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở BIÊN HÒA-ĐỒNG NAI  nay, địa bàn thành phố Biên Hịa có sở dạy tiếng Hoa hội quán người Hoa mở (ngoài ra, hội quán khác mở lớp học tương đối đơn sơ) tài trợ mạnh thường quân người Hoa khắp nơi giới, trường Dục Đức Phụng Sơn tự Ngơi trường nằm ven sơng có sở vật chất đáp ứng việc giảng dạy mà xin phép trình bày viết Tuy nhiên, học viên phần lớn muốn học cấp tốc để tìm việc làm tốt công ty, nên chất lượng học tập mang tính chất “đại khái” để giao tiếp Ngồi ra, Cung Văn hóa thiếu nhi thành phố Biên Hòa dạy tiếng Hoa sở dạy tư khác mà chưa có đủ điều kiện thời gian để thống kê cụ thể (chúng tiến hành vấn sâu với thầy cô dạy tư này) Đồng thời đề xuất kiến nghị bảo tồn ngôn ngữ cộng đồng người Hoa Tuy biện pháp góc độ quản lý có điều chưa khả thi, khả mình, chúng tơi cố để góp phần bảo vệ tiếng mẹ đẻ cho đồng bào người Hoa từ làm sở bảo vệ văn hóa tộc người để “tấm thảm văn hóa” Việt Nam mãi tươi đẹp trước mắt bạn bè giới Bài nghiên cứu hy vọng khơi gợi lại niềm tự hào ý thức hệ đồng bào người Hoa để họ chung tay bảo vệ tiếng mẹ đẻ kêu gọi quyền địa phương ý nhiều đến việc bảo tồn ngôn ngữ tộc người khu vực Biên Hòa – Đồng Nai   TÌM HIỂU VIỆC BẢO TỒN NGƠN NGỮ TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở BIÊN HÒA-ĐỒNG NAI  MỤC LỤC DẪN LUẬN 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Lý chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở BIÊN HÒA 1.1 Khái quát nguồn gốc người Hoa Biên Hòa - Đồng Nai. 1.2 Địa bàn cư trú phân bố dân cư dân tộc Hoa Biên Hòa 1.2.1 Khái quát Biên Hòa - địa bàn cư trú cộng đồng người Hoa 1.2.2 Phân bố dân cư người Hoa 1.3 Một số vấn đề ngôn ngữ người Hoa 1.3.1 Tiếng Hoa Phổ thông phương ngữ 1.3.2 Vai trị xã hội ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam đặc biệt tiếng Hoa 1.4 Đời sống tinh thần 1.5 Đời sống vật chất CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG VIỆC BẢO TỒN NGÔN NGỮ TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở BIÊN HÒA – ĐỒNG NAI 22 2.1 Trong gia đình   TÌM HIỂU VIỆC BẢO TỒN NGƠN NGỮ TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở BIÊN HÒA-ĐỒNG NAI  2.1.1 Trong gia đình khơng thơng hơn 2.1.2 Trong gia đình có thơng hơn 2.2 Trong cộng đồng 2.2.1 Trong nhóm phương ngữ 2.2.2 Trong cộng đồng người Hoa nói chung CHƯƠNG 3: VIỆC BẢO TỒN NGƠN NGỮ TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở BIÊN HÒA – ĐỒNG NAI ĐỨNG DƯỚI GÓC ĐỘ QUẢN LÝ: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP 53 3.1 Chính sách bảo tồn ngôn ngữ 3.2 Một số vấn đề tồn tại 3.3 Kiến nghị giải pháp KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT 70 BẢNG KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 70 PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH CĨ LIÊN QUAN 76 PHỤ LỤC 2: CHỈ THỊ VỀ TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC NGƯỜI HOA THỜI KỲ HỘI NHẬP 79 PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH CÁC ĐỐI TƯỢNG THAM GIA PHỎNG VẤN 83   TÌM HIỂU VIỆC BẢO TỒN NGÔN NGỮ TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở BIÊN HỊA-ĐỒNG NAI  MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình Văn miếu Trấn Biên 22 Hình Bản đồ nước nói tiếng Hoa 32 Hình Ảnh chụp lớp học Phụng Sơn Tự (2015) 34 Hình Bằng khen Chủ tịch UBND thành phố Biên Hòa tặng Ban khuyến học Người Hoa thành phố Biên Hòa năm 2014 39 Hình Giấy khen Chủ tịch UBND Thành phố Biên Hịa khen tặng ơng Huỳnh Hữu Nghĩa 40 Hình Giấy khen Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Đồng Nai tặng Ban trị Thất Phủ Cổ Miếu 41 Hình Giấy khen Hội Chữ thập đỏ Thành phố Biên Hòa tặng Thất Phủ Cổ Miếu 42 Hình Ảnh chụp lớp học Phụng Sơn Tự 49 Hình Cơ sở Hoa văn Dục Đức đường Cách Mạng Tháng 8, Thành phố Biên Hòa - Đồng Nai (01/2015) 76 Hình 10 Phụng Sơn Tự - Nơi đặt sở Hoa văn Dục Đức (01/2015) 76 Hình 11 Các lớp học Cơ sở Hoa văn Dục Đức (01/2015) 77 Hình 12 Một phịng học cũ Sùng Chính Thiên Hậu Cung(Biên Hịa - Đồng Nai) (01/2015) 77 Hình 13 Một lớp học Bửu Long (01/2015) 78 Hình 14 Một lớp học Bửu Long (01/2015) 78   TÌM HIỂU VIỆC BẢO TỒN NGƠN NGỮ TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở BIÊN HÒA-ĐỒNG NAI  DẪN LUẬN Tính cấp thiết đề tài Song song với di cư từ Trung Quốc sang Việt Nam, người Hoa mang theo ngôn ngữ giá trị tinh thần tô điểm thêm cho đa dạng văn hóa đất Việt Ngơn ngữ dân tộc Hoa(1) tất tinh hoa kết tụ từ ngàn năm lịch sử, mang nét đẹp văn hóa đồng bào người Hoa, nên việc học hỏi ngôn ngữ họ cách nhanh bước đến với văn hóa cổ xưa huyền bí “Một văn hóa chết ngơn ngữ chết, giữ gìn sắc dân tộc phải giữ gìn ngơn ngữ dân tộc đó(2)” Tuy nhiên, qua thời gian sinh sống, người Hoa hội nhập nhanh, họ học tiếng Việt ngoại ngữ khác nhằm phục vụ cho sống vật chất, tiếng mẹ đẻ sử dụng trước Nhận thấy việc giữ gìn ngơn ngữ người Hoa có thêm nhiều tình hình so với trước đây, nên nhóm chúng tơi tiến hành sâu khảo sát tình hình thực tế việc lưu giữ ngôn ngữ đề xuất kiến nghị bảo tồn ngôn ngữ người Hoa khu vực Thành phố Biên Hịa – Đồng Nai Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nhìn tổng thể ngành nghiên cứu khoa học Việt Nam vấn đề văn hóa dân tộc ngơn ngữ từ trước đến đề tài hấp dẫn cho nhà nghiên cứu khai thác, mang lại nhiều kiến thức quý báu đóng góp vào kho tàng tri thức cho  (1) Ngơn ngữ Việt Nam có nhiều từ đa nghĩa, để tránh khỏi nhầm lẫn thuật ngữ “dân tộc”, nghiên cứu sử dụng từ “dân tộc” với ý nghĩa tộc người hay dân tộc (ethnie) “một cộng đồng mang tính tộc người có chung tên gọi, ngôn ngữ (trừ trường hợp biệt) liên kết với giá trị sinh hoạt văn hóa, tạo thành tính cách tộc người, có chung ý thức tự giác tộc người, tức có chung khác vọng chung sống, có chung só phận lịch sử…” (trích từ “Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam” tác giả Đặng Nghiêm Vạn, NXB DHQG Tp Hồ Chí Minh) Thuật ngữ “dân tộc Hoa” sử dụng với ý nghĩa dân tộc thiểu số - phận 54 dân tộc lãnh thổ Việt Nam (2) Trích từ viết “Ngôn ngữ bảo vệ sắc dân tộc” TS Trần Thu Dung đăng website tongphuochiep.com   TÌM HIỂU VIỆC BẢO TỒN NGƠN NGỮ TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở BIÊN HÒA-ĐỒNG NAI  dân tộc Việt Nam Nhiều cơng trình nghiên cứu trở thành sở lý luận cho ngành khoa học Đặc biệt liên quan đến văn hóa người Hoa, có cơng trình nghiên cứu chun sâu có giá trị tham khảo cho đề tài như:  Cuốn sách “Cơ sở văn hóa Việt Nam”, “Tìm sắc văn hóa Việt Nam” Giáo sư Trần Ngọc Thêm, sở lý luận định hướng cho nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa - xã hội  “Người Hoa Nam Bộ” tác giả Phan An thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Khoa học Xã hội Nam Bộ Trong sách này, tác giả đưa nhìn khái quái người Hoa Nam Bộ Bàn vấn đề thuộc nhiều lĩnh vực cộng đồng người Hoa, đặc biệt tập trung nghiên cứu người Hoa TP.Hồ Chí Minh Với luận chứng khoa học đáng giá, tác giả đóng góp lớn cho ngành nghiên cứu Khoa học Xã hội nước nhà  “Các nhóm cộng đồng người Hoa tỉnh Đồng Nai - Việt Nam” tác giả Trần Hồng Liên, thuộc Viện phát triển bền vững vùng Nam Bộ Bài viết tìm trình du nhập người Hoa vào Đồng Nai, vừa phân loại vừa nêu lên đặc điểm nhóm người Hoa địa phương Mặc dù nội dung nêu lên sơ lược, tạo nên tiền đề cho nghiên cứu liên quan Tuy nhiên, tầm hiểu biết mình, chúng tơi nhận thấy chưa có đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề bảo tồn ngôn ngữ người Hoa Thành phố Biên Hòa thuộc địa bàn tỉnh Đồng Nai Do đó, chúng tơi định chọn đề tài “Tìm hiểu việc bảo tồn ngơn ngữ cộng đồng người Hoa Biên Hịa - Đồng Nai”, nhằm tìm hiểu viết thành nghiên cứu làm sở cho nghiên cứu khoa học khác người Hoa khu vực   TÌM HIỂU VIỆC BẢO TỒN NGƠN NGỮ TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở BIÊN HỊA-ĐỒNG NAI  PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT  ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Thực hiện : nhóm sinh viên khoa Đơng Phương học Giảng viên hướng dẫn: TS Hồ Minh Quang BẢNG KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Về “Việc bảo tồn ngôn ngữ cộng đồng người Hoa Biên Hòa – Đồng Nai” Được cho phép Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, hỗ trợ địa phương, xin tiến hành nghiên cứu vấn đề “Tìm hiểu việc bảo tồn ngôn ngữ cộng đồng người Hoa Biên Hòa – Đồng Nai” Các câu trả lời bảng hỏi nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học Chúng tơi xin cam kết giữ bí mật thông tin cá nhân quý vị người tham gia khảo sát Chúng chân thành cảm ơn hợp tác quý vị Lưu ý: Một số câu hỏi quý vị chọn nhiều phương án trả lời (xin tránh đáp án có mâu thuẫn với Với câu hỏi mở chân thành hy vọng quý bà bỏ chút thời gian điền phiếu Mọi đóng góp q vị giúp chúng tơi hồn thành nghiên cứu xác thực Xin cảm ơn A.Thông tin người tham gia khảo sát Họ tên Tuổi Giới tính: Nam/Nữ Nghề nghiệp: Môi trường làm việc/ học tập:   TÌM HIỂU VIỆC BẢO TỒN NGƠN NGỮ TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở BIÊN HÒA-ĐỒNG NAI  a Thành phố Biên Hịa b.Thành phố Hồ Chí Minh Dân tộc Hoa nhóm: a Phước Kiến b.Tiều c.Hẹ d.Quảng Đơng e.Khác Địa bàn cư trú: a Khu người Hoa b.Khu Việt – Hoa sống chung c.Khu người Việt B.Câu hỏi khảo sát Phần 1: Khảo sát việc bảo tồn ngôn ngữ truyền thống Quý vị sử dụng tiếng mẹ đẻ mức độ nào? a.Thơng thạo c.Chỉ nghe hiểu b.Nghe nói d.Không biết Qúy vị học tiếng mẹ đẻ đâu? (có thể chọn nhiều đáp án)   TÌM HIỂU VIỆC BẢO TỒN NGƠN NGỮ TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở BIÊN HỊA-ĐỒNG NAI  a.Gia đình c.Thầy cô dạy tư b.Hội Quán d.Tự học Gia đình q vị có người thân kết với người Việt hay người dân tộc khác khơng? a.Có b.Khơng Gia đình q vị hệ sống chung? a c b d Trên hệ Trong gia đình quý vị sử dụng tiếng mẹ đẻ mức độ nào? a Hầu hết sử dụng tiếng mẹ đẻ c Hiếm b Nửa tiếng Hoa nửa tiếng Việt d Không sử dụng Trong sống quý có sử dụng tiếng mẹ đẻ để giao tiếp với cộng đồng người Hoa Hội Quán không? a Rất thường xuyên c Hiếm b.Thường xuyên d Không Trong học tập làm việc quý vị có sử dụng tiếng mẹ đẻ không? a Rất thường xuyên c Hiếm b.Thường xuyên d Khơng   TÌM HIỂU VIỆC BẢO TỒN NGÔN NGỮ TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở BIÊN HỊA-ĐỒNG NAI  Số thành viên gia đình quý vị biết sử dụng tiếng mẹ đẻ là:………… Quý vị cảm thấy thân cháu cần thiết học tiếng mẹ đẻ không? a.Bắt buộc phải học b.Học để nói chuyện gia đình c.Khơng cần thiết 10 Quý bà cảm thấy vai trò tiếng mẹ đẻ có vị trí nào? a.Rất quan trọng cần bảo vệ b.Chỉ lưu giữ nơi thờ tự c.không quan trọng d.Ý kiến khác 11.Quý vị có mong muốn/ kiến nghị để bảo tồn phát huy tiếng mẹ đẻ? Phần 2: Khảo sát việc bảo tồn tiếng Hoa Phổ thơng 12 Q vị có học tiếng Hoa phổ thông không? a.Đã c.Dự định học b.Đang học d.Không muốn học 13 Quý vị học tiếng Hoa đâu? (có thể chọn nhiều đáp án)   TÌM HIỂU VIỆC BẢO TỒN NGÔN NGỮ TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở BIÊN HỊA-ĐỒNG NAI  a Gia đình c Hội Quán b Thầy cô dạy tư d Tự học 14 Khi học tiếng Hoa quý vị gặp khó khăn gì? 15 Mục đích học tiếng Hoa q vị gì? a.Giao tiếp ngày b.Thi đại học c.Làm việc d.Khác:  16.Q vị có hài lịng giáo trình, thầy cơ, sở vật chất chỗ giảng dạy khơng? a.Có (Khơng cần trả lời câu 17) b.Khơng 17.Q vị mong muốn cảm thấy khơng hài lịng giáo trình giảng dạy, thầy cơ, sở vật chất nơi giảng dạy tiếng Hoa?   TÌM HIỂU VIỆC BẢO TỒN NGÔN NGỮ TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở BIÊN HÒA-ĐỒNG NAI  18 Số thành viên gia đình q vị biết tiếng Hoa Phổ thơng là………… 19 Hội qn có định hay biện pháp để bảo tồn tiến hành giảng dạy tiếng Hoa Phổ thông? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 20 Quý vị mong muốn/kiến nghị việc giảng dạy tiếng Hoa Phổ thông?  Chân thành cám ơn quý bà kiên nhẫn trả lời hết bảng câu hỏi Xin chúc quý vị gia đình thật nhiều niềm vui dồi sức khỏe   TÌM HIỂU VIỆC BẢO TỒN NGÔN NGỮ TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở BIÊN HỊA-ĐỒNG NAI  PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH CĨ LIÊN QUAN Hình Cơ sở Hoa văn Dục Đức đường Cách Mạng Tháng 8, Thành phố Biên Hịa - Đồng Nai (01/2015) Hình 10 Phụng Sơn Tự Nơi đặt sở Hoa văn Dục Đức (01/2015)   TÌM HIỂU VIỆC BẢO TỒN NGƠN NGỮ TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở BIÊN HỊA-ĐỒNG NAI  Hình 11 Các lớp học Cơ sở Hoa văn Dục Đức (01/2015) Hình 12 Một phịng học cũ Sùng Chính Thiên Hậu Cung(Biên Hịa Đồng Nai) (01/2015)   TÌM HIỂU VIỆC BẢO TỒN NGÔN NGỮ TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở BIÊN HỊA-ĐỒNG NAI  Hình 13 Một lớp học Bửu Long (01/2015) Hình 14 Một lớp học Bửu Long (01/2015)   TÌM HIỂU VIỆC BẢO TỒN NGÔN NGỮ TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở BIÊN HÒA-ĐỒNG NAI  PHỤ LỤC 2: CHỈ THỊ VỀ TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC NGƯỜI HOA THỜI KỲ HỘI NHẬP TỈNH ỦY ĐỒNG NAI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM * Biên Hòa, ngày 13 tháng năm 2009 Số 07-CT/TU CHỈ THỊ Về tăng cường công tác người Hoa thời kỳ hội nhập Người Hoa Đồng Nai có số dân đông thứ hai tổng số 31 dân tộc anh em địa bàn, so với nước, tỉnh có người Hoa đơng thứ hai (sau Thành phố Hồ Chí Minh) Qua gần 14 năm thực Chỉ thị số 62-CT/TW ngày 08/11/1995 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa VII) “về tăng cường cơng tác người Hoa tình hình mới” Chỉ thị số 501/TTg ngày 03/8/996 Thủ tướng Chính phủ “về thực số sách người Hoa”, cấp ủy đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đồn thể ngày nhận thức sâu sắc công tác người Hoa; trọng giáo dục, vận động tập hợp người Hoa -tham gia tổ chức trị - xã hội, xây dựng lực lượng cốt cán, quan tâm công tác phát triển đảng, bố trí cán bộ, đảng viên người Hoa tham gia cơng tác quyền, Mặt trận Tổ quốc đồn thể, đặc biệt vùng có đơng người Hoa Đời sống kinh tế, văn hóa, tinh thần người Hoa ngày nâng cao, việc bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp cấp, ngành quan tâm Người Hoa Đồng Nai có chuyển biến tích cực nhận thức trị, xã hội, ý thức cơng dân, tin tưởng vào đường lối đổi Đảng, sống hòa nhập với cộng đồng, yên tâm lao động sản xuất, kinh doanh; thực tốt chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, phát huy tinh thần đoàn kết gắn bó, tham gia phong trào hoạt động cách mạng địa phương, đóng góp vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc   TÌM HIỂU VIỆC BẢO TỒN NGÔN NGỮ TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở BIÊN HỊA-ĐỒNG NAI  Tuy nhiên, cơng tác tuyên truyền chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước người Hoa công tác người Hoa cấp ủy đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể cấp chưa sâu rộng, nơi có đơng người Hoa Sự phối hợp ban, ngành liên quan công tác người Hoa chưa thường xuyên, chặt chẽ Một phận người Hoa chưa quan tâm đến hoạt động trị, xã hội, cịn tâm lý mặt cảm, tự ti Nhìn chung, cơng tác người Hoa chưa tương xứng với vai trò, tiềm người Hoa nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh thời kỳ hội nhập Để tiếp tục thực thị 62-CT/TW ngày 08/11/1995 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa VII) “về tăng cường cơng tác người Hoa tình hình mới”, ứng dụng đề tài nghiên cứu “Người Hoa cộng đồng dân tộc Đồng Nai” vào thực tiễn, nhằm thực đạt hiệu mục tiêu chung công tác người Hoa thời kỳ hội nhập làm cho cộng đồng người Hoa ngày ổn định tư tưởng, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội; hội nhập mạnh mẽ vào lĩnh vực đời sống xã hội có đóng góp tích cực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh, thực sách đại đồn kết dân tộc mục tiêu chung “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, Ban Thường vụ Tỉnh ủy yêu cầu cấp Đảng ủy, ban cán Đảng, đảng đoàn, Ban Thường vụ tỉnh đoàn lãnh đạo sở, ban, ngành đạo, thực tốt số nội dung sau: 1/ Tiếp tục quán triệt cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên quần chúng nhân dân chủ trương, sách, phương châm công tác người Hoa Đảng, Nhà nước theo tinh thần thị số 62-CT/TW ngày 08/11/1995 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa VII) tăng cường cơng tác người Hoa tình hình mới; thị số 501/TTg ngày 03/8/996 Thủ tướng Chính phủ ; Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) cơng tác dân tộc quy định việc kết nạp Đảng viên người Hoa, việc dạy học chữ Hán việc quản lý hoạt động văn hóa, đồn hội Nâng cao nhận thức cấp, ngành công tác người Hoa   TÌM HIỂU VIỆC BẢO TỒN NGÔN NGỮ TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở BIÊN HỊA-ĐỒNG NAI  cơng tác lâu dài, trách nhiệm hệ thống trị; xây dựng kế hoạch, biện pháp cụ thể để thực có hiệu sách người Hoa theo phương châm “bình đẳng, đồn kết, hào hợp, ổn định, phát triển” Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục đồng bào Hoa chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, quyền nghĩa vụ công dân Việt Nam, nâng cao tinh thần cảnh giác luận điệu xuyên tạc lực thù địch, chia rẽ khối đại đoàn kết tồn dân, gây an ninh trị, trật tự xã hội 2/ Thực tốt sách, phát huy khả năng, mạnh vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý người Hoa, khuyến khích người Hoa đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, làm giàu đáng, pháp luật; đồng thời động viên, khuyến khích người Hoa thu hút vốn, khoa học – cơng nghệ từ thân nhân nước ngồi đầu tư phát triển kinh tế tỉnh nhà Hướng dẫn chuyển giao ứng dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế hợp tác xã, kinh tế trang trại, hoạt động dịch vụ phục vụ sản xuất đời sống;… động viên người Hoa tích cực tham gia hoạt động xã hội, giúp đỡ cộng đồng, cải thiện đời sống, xây dựng nông thôn 3/ Quản lý tốt hoạt động văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo nhân gia đình cộng đồng người Hoa theo pháp luật Tạo điều kiện người Hoa tăng cường giao lưu văn hóa vơi cộng đồng để ngày hội nhập sâu vào đời sống văn hóa xã hội địa bàn tỉnh Xuất số ấn phẩm nhằm giới thiệu giá trị kiến trúc, văn hóa, danh nhân văn hóa người Hoa Đồng Nai đóng góp cộng đồng người Hoa Đồng Nai Khuyến khích người Hoa giữ gìn phát huy sắc dân tộc; hạn chế, loại bỏ hoạt động mê tín dị đoan, sinh hoạt tín ngưỡng, văn hóa trái với quy định pháp luật   TÌM HIỂU VIỆC BẢO TỒN NGƠN NGỮ TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở BIÊN HÒA-ĐỒNG NAI  Chỉ đạo thực tốt công tác quản lý hoạt động ban quản chùa, miếu người Hoa từ sở, thường xuyên hướng dẫn đăng ký định hướng hoạt động cho tổ chức hội, hiệp hội người Hoa sở, đảm bảo đắn quy định pháp luật mục đích Phát huy vai trị người có uy tín cộng đồng người Hoa, kịp thời ngăn chặn việc lợi dụng vấn đề người Hoa nhằm phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, gây ổn định an ninh trị trật tự xã hội 4/ Tăng cường công tác quản lý Nhà nước sở giáo dục ngồi cơng lập người Hoa Đảm bảo tỷ lệ em người Hoa độ tuổi học Tuyển chọn học sinh em người Hoa nghèo vùng sâu, vùng xa theo học hưởng chế độ em dân tộc người khác trường dân tộc nội trú tỉnh Chú trọng chất lượng hoạt động, thu hút em người Hoa vào tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trường phổ thông dân lập Việt – Hoa 5/ Ban Cán đảng UBND tỉnh đạo sở, ngành, cấp quyền nắm quản lý hoạt động Hoa kiều địa bàn, tình hình người Hoa có nguyện vọng thay đổi quốc tịch thành phần dân tộc để giải pháp luật 6/ Tăng cường củng cố nâng cao chất lượng hệ thống trị sở vùng có đơng người Hoa, xây dựng kế hoạch cụ thể phát triển Đảng viên, đoàn viên, hội viên, lực lượng cốt cán người Hoa Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể tăng cường cán làm công tác vận động người Hoa vùng có đơng người Hoa, cán có trình độ Hoa ngữ tốt; đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, biểu dương điển hình tiên tiến sản xuất, xây dựng đời sống văn hóa, tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc cộng đồng người Hoa Quan tâm công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị, kiến thức quản lý nhà nước cán bộ, công chức trẻ người Hoa; thu hút, tuyển dụng   TÌM HIỂU VIỆC BẢO TỒN NGÔN NGỮ TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở BIÊN HỊA-ĐỒNG NAI  bố trí sinh viên người Hoa tốt nghiệp đại học, cao đẳng vào quan địa phương có đơng người Hoa Giao Ban Dân vận Tỉnh ủy chủ trì, phối hợp ban đảng Tỉnh ủy, Ban Cán UBND tỉnh, Đảng đoàn Mặt trận Tổ Quốc, đoàn thể tỉnh, Ban thường vụ Tỉnh Đoàn Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể tỉnh, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn Ban Dân tộc tỉnh theo dõi, hướng dẫn kiểm tra việc thực Chỉ thị này; định kỳ báo cáo kết tham mưu cho Ban Thường vụ Tỉnh ủy đạo Chỉ thị phổ biến đến tổ chức sở đảng T/M BAN THƯỜNG VỤ PHÓ BÍ THƯ Lê Hồng Phương PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH CÁC ĐỐI TƯỢNG THAM GIA PHỎNG VẤN STT Họ tên Dân tộc Giới tính Nghề nghiệp Mai Thành Kính Kinh Nam Người coi Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh Lý Lý Hoa Nam Người phụ việc Thất Phủ Cổ Miếu Trần Thị Duân Hoa Nữ Chuyên viên ban quản lý di tích thuộc Sở văn hóa Lơi Thành Hoa (Phước Kiến) Nam Phó hiệu trưởng sở Hoa văn Dục Đức, Hội phó Hội quán Phước Kiến Phó trưởng thường tiểu ban xã hội cộng đồng Cô Anh Hoa (Khách Nữ Giáo viên nghỉ hưu   TÌM HIỂU VIỆC BẢO TỒN NGƠN NGỮ TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở BIÊN HỊA-ĐỒNG NAI  Gia) Vương Kim Hùng Hoa (Phước Kiến) Nam Giáo viên sở Hoa văn Dục Đức (Phụng Sơn tự) Trương Lâm Thủy Hoa (Khách Gia) Nam Hội viện Hội quán Sùng Chính Trần Nại Cường Hoa (Triều Châu) Nam Hội trưởng Hội phụ mẫu Triều Châu Lương Mạnh Hoa (Quảng Đông) Nam Hội viên Hội quán Quảng Đông 10 Giang Xú Hoa (Quảng Đông) Nam Hội viên Hội quán Quảng Đông 11 Trương Nguyên Hoa (Khách Gia) Nam Thành viên Ban trị Hội quán Sùng Chính 12 Dương Nguyên Hoa (Triều Châu) Nam Hội viên Hội quán Triều Châu   

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan