1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu vai trò của cộng đồng người hoa ở đông nam á

77 101 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 737,26 KB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ ==== ==== TÌM HIỂU VAI TRỊ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA TẠI ĐƠNG NAM Á KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUN NGÀNH: LỊCH SỬ THẾ GIỚI Giáo viên hướng dẫn: ThS Phan Thị Cẩm Vân Sinh viên thực hiện: Trần Thị Duyên Lớp : 49A lịch sử Mã sinh viên : 0856021678 Vinh - 2012 LỜI CẢM ƠN Để thực đề tài xin chân thành cảm ơn tập thể thư viện Đại học Vinh cá nhân giúp đỡ công tác sưu tầm, xác minh tư liệu, đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến ThS Phan Thị Cẩm Vân nhiệt tình hướng dẫn đề tài khoa học, đơn đốc giúp đỡ tơi qúa trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Nhân dịp này, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm, cán giảng dạy khoa Lịch sử - Trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, rèn luyện, tu dưỡng khoa nhà trường Đây cơng trình nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp từ hội đồng khoa học, tập thể cán giảng dạy khoa Lịch sử - Trường Đại học Vinh Vinh, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Trần Thị Duyên MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 4 Đóng góp đề tài 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục khoá luận Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở ĐÔNG NAM Á 1.1 Tên gọi khái niệm người Hoa 1.2 Qúa trình hình thành phát triển cộng đồng người Hoa Đông Nam Á 11 1.2.1 Nguyên nhân di cư cộng đồng người Hoa Đông Nam Á 11 1.2.2 Các giai đoạn hình thành và phát triển cộng đồng người Hoa Đông Nam Á 15 1.3 Đặc điểm dân số, Hội đoàn truyền thống 21 1.3.1 Đặc điểm, số lượng người Hoa quốc gia Đông Nam Á 21 1.3.2 Các tổ chức xã hội và nghiệp đoàn truyền thống 25 Chương 2: VAI TRỊ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở ĐƠNG NAM Á 27 2.1 Vai trò kinh tế 27 2.1.1 Thời kỳ phong kiến 27 2.1.2 Thời kỳ Đông Nam Á chịu sự thống trị lực tư bản phương Tây 34 2.1.3 Thời kỳ từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến thập niên đầu kỷ XXI 48 2.2 Vai trị trị 61 2.3 Vai trị người Hoa Đơng Nam Á trình tiếp xúc và giao lưu văn hoá Đông Nam Á với Trung Hoa 65 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khu vực Đông Nam Á với nguồn tài nguyên phong phú, đất đai rộng lớn, phì nhiêu lại gần gũi với Trung Quốc mặt địa lý cũng văn hóa, phong tục Chính vì vậy, Đơng Nam Á đã trở thành đại bản doanh dừng chân người Hoa đường di cư rời quê cha đất tổ để đến định cư vùng đất mới mà nguyên nhân dẫn đến làn sóng di cư là biến động chính trị, là khủng hoảng kinh tế hay chiến tranh tôn giáo Ngay từ kỷ III TCN, người Hoa đã đặt chân lên mảnh đất Việt Nam và từ trở dịng người di cư từ phương Bắc xuống khu vực Đông Nam Á liên tục diễn Cho đến nay, số lượng người Hoa Đơng Nam Á có khoảng 20 triệu người chiếm khoảng 5% dân số khu vực Và cộng đồng người Hoa Đông Nam Á đã tham gia rõ nét vào đời sống kinh tế - xã hội nước sở tại, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế Xem xét vai trò người Hoa lịch sử và để có nhìn khách quan đóng góp họ suốt tiến trình lịch sử quốc gia Đông Nam Á từ có người Hoa xuất Và đặc biệt là yếu tố quan trọng góp phần giải thích, đánh giá nhịp độ và khả phát triển kinh tế nước Đông Nam Á và hợp tác kinh tế khu vực cũng tương lai Trong bài “Từ nhà nước quốc gia đến hệ thống mạng nối kết” đăng tập sách tư lại tương lai GS.TS John Nai Sbitt - nhà dự báo nổi tiếng Mỹ với 12 bằng tiến sỹ dự báo rằng kỷ XXI là Châu Á, rằng Hoa kiều là mạng lưới kinh tế toàn cầu khởng lồ đầu tiên tiếp sẽ là Ấn Độ Rằng không phải nhà nước Trung Quốc mà là hệ thống người Hoa thống trị Châu Á Vì đề tài người Hoa hải ngoại nói chung, người Hoa Đơng Nam Á nói riêng là đề tài quan trọng và nhận sự quan tâm nghiên cứu nhà nghiên cứu giới và khu vực Từ vai trò cộng đồng người Hoa nước Đông Nam Á đặc biệt là kinh tế đã góp phần quan trọng làm biến đổi kinh tế - xã hội nước khu vực và từ thành công người Hoa rút bài học kinh nghiệm cho trình phát triển kinh tế khu vực nói chung và Việt Nam nói riêng xu khu vực hóa và toàn cầu hóa Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề “Tìm hiểu vai trò của cộng đồng người Hoa ở Đông Nam Á” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp đại học mình Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề người Hoa đã có nhiều cơng trình nghiên cứu với đóng góp to lớn thể tâm huyết nhiều tác giả.Tuy nhiên, việc tìm hiểu sự hình thành cộng đồng người Hoa cùng với vai trò họ đối với lịch sử nước Đông Nam Á, lĩnh vực kinh tế chính trị - văn hóa cũng ý nghĩa đóng góp đối với quốc gia sở thời gian gần thì chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống, trọn vẹn Vấn đề người Hoa Đông Nam Á đã thu hút sự quan tâm học giả và ngoài khu vực Các sử gia nước Đông Nam Á trước cũng đã quan tâm đến vấn đề người Hoa dưới nhiều góc độ khác nhau, công trình mang tính hệ thống và chuyên sâu Do hạn chế mặt tư liệu nên xin đề cập dưới số công trình nghiên cứu có đề cập đến người Hoa Việt Nam sử gia nước thời phong kiến Các tác gia Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, Việt Sử thông giám cương mục, Đại Nam thực lục, sách chuyên khảo như: dư địa chí, lịch triều hiến chương loại chí có ghi chép sự diện hoạt động thương mại khai thác mỏ người Hoa cũng văn bản và điều lệ quy định triều đại phong kiến Việt Nam việc nhập quốc tịch, di chuyển chỡ ở, việc đóng thuế ruộng đất, thuế kinh doanh và quy định việc lập làng, bang, hội người Hoa Tuy nhiên, ghi chép này tản mạn và cũng chỉ dừng lại việc mô tả sự kiện và liệt kê số liệu Năm 1924 Việt Nam lần đầu tiên xuất công trình mang tính chuyên khảo Đào Trinh Nhất: “thế lực khách trú vấn đề di dân vào Nam Kỳ” Trong tác phẩm ông đã đề cập đến hai vấn đề chính là: Sự di cư người Hoa vào Nam Kỳ và lực kinh tế họ trường bn Sài Gịn Chợ Lớn Trong năm gần đây, vấn đề người Hoa đã thực sự trở thành vấn đề khoa học đưa bàn luận nhiều hội thảo Hà Nội năm 1985, 1989 Cũng thời gian này xuất công trình nghiên cứu viện khoa học xã hội Việt Nam, viện nghiên cứu Đông Nam Á, đặc biệt là công trình nghiên cứu hai tác giả chuyên nghiên cứu người Hoa Châu Thị Hải và Trần Khánh Trong “Vai trò người Hoa kinh tế nước Đông Nam Á” Trần Khánh, ông đã cung cấp cho người đọc thấy tranh toàn cảnh trình di cư người Hoa, vai trò họ kinh tế nước Đông Nam Á từ trước thời kỳ thuộc địa đến sau chiến tranh giới thứ hai Những công trình nghiên cứu tác giả Châu Thị Hải như: “người Hoa Việt Nam Đơng Nam Á: hình ảnh hơm qua vị hôm nay”, tác giả đã cho độc giả thấy hình ảnh cộng đồng người Hoa Đông Nam Á xưa và nay: từ người Hoa đặt chân lên Đông Nam Á, dần dần xác lập vai trò và vị trí mình kinh tế - xã hội bản địa cuối thập niên 90 kỷ XX Về mặt dân tộc học, “Các dân tộc ở Đông Nam Á” Nguyễn Duy Thiệu chủ biên người Hoa đề cập đến là thành phần cấu trúc dân tộc Đông Nam Á Đặc biệt, Luận án Tiến sĩ Đỗ Ngọc Toàn: “Vai trò người Hoa Đông Nam Á phát triển Trung Quốc (1978 – 2005)” NXB Khoa học xã hội Hà Nội phát hành năm 2009 cũng nêu lên cụ thể tình hình người Hoa Đông Nam Á: giai đoạn hình thành và giai đoạn phát triển, chính sách chính phủ nước Đông Nam Á và Trung Quốc đối với người Hoa Vấn đề người Hoa Đông Nam Á cũng thu hút sự quan tâm học giả nước ngoài như: “Những người Hoa kiều ở Đông Nam Á” Eliprontee - tác giả khái quát tình Hoa kiều Đông Nam Á, ảnh hưởng họ đối với khu vực và chính sách chính phủ Bắc Kinh đối với họ Trong cuốn: “Lịch sử Đông Nam Á” D.G.E.Hall, nhà xuất bản chính trị quốc gia tổ chức dịch và phát hành năm 1997, viết theo phương pháp thơng sử có đề cập đến người Trung Hoa sang nước Đông Nam Á suốt tiến trình lịch sử quốc gia khu vực song chỉ sơ sài Trên sở tài liệu đã tiếp cận được, nhận thấy tài liệu chỉ đề cập hoặc đề cập đến chưa đầy đủ sự hình thành cộng đồng người Hoa Đơng Nam Á, vai trị kinh tế - văn hóa - chính trị họ, cũng tác động đóng góp đối với lịch sử quốc gia khu vực Dẫu vậy, cũng chính là tư liệu quý báu để thực đề tài này Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng của đề tài Đối tượng chính đề tài là nghiên cứu vai trị người Hoa Đơng Nam Á đối với lịch sử nước sở suốt tiến trình lịch sử từ họ di cư đến nước Đông Nam Á đến thập niên đầu kỷ XX lĩnh vực kinh tế - chính trị - văn hóa, đặc biệt là kinh tế 3.2 Nhiệm vụ của đề tài - Làm rõ nguyên nhân di cư, trình hình thành và phát triển cộng đồng người Hoa quốc gia Đông Nam Á - Nêu sự thay đổi chính sách chính phủ nước Đông Nam Á đối với người Hoa, Hoa kiều qua thời kì - Làm rõ vai trị người Hoa Đơng Nam Á đối với nước sở tiến trình lịch sử từ có người Hoa xuất đến thập niên đầu kỷ XXI, lĩnh vực kinh tế - văn hóa - chính trị - Đánh giá ý nghĩa, tầm quan trọng đóng góp cộng đồng người Hoa đối với quốc gia Đông Nam Á lịch sử, đặc biệt là thập niên gần 3.3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài - Về mặt không gian: tập trung nghiên cứu vai trị người Hoa Đơng Nam Á mặt kinh tế - chính trị - văn hóa bên cạnh đề tài cịn khái quát trình hình thành cộng đồng người Hoa Đơng Nam Á cũng ý nghĩa đóng góp họ đối với lịch sử nước bản địa -Về mặt thời gian: từ người Trung Hoa di cư xuống Đông Nam Á vào khoảng kỷ đến thập niên đầu kỷ XXI Đóng góp đề tài Trước hết luận văn góp phần quan trọng đánh giá thực trạng và triển vọng vai trị cộng đồng người Hoa nước Đơng Nam Á đặc biệt là lĩnh vực kinh tế thời gian từ sau chiến tranh giới thứ hai đến thập niên đầu kỷ XXI Từ vai trị cộng đồng người Hoa Đơng Nam Á nói chung, Việt Nam nói riêng sẽ điều chỉnh và có chính sách thu hút tiềm lực người Hoa và cộng đồng kiều bào nước ngoài phát triển đất nước Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, phương pháp lịch sử và phương pháp lô gic sử dụng xuyên suốt Ngoài ra, sử dụng phương pháp phân tích, nhận định, so sánh, tổng hợp tài liệu Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận chia làm hai chương Chương 1: Khái quát về quá trình hình thành cộng đồng người Hoa ở Đông Nam Á Chương 2: Vai trò của cộng đồng người Hoa ở Đông Nam Á 59 vực và giới kinh tế nước ngày càng tăng cường, đồng nghĩa với sự đời công ty xuyên quốc gia và tập đoàn xí nghiệp mang tính quốc tế hóa Sự phát triển khoa học kỹ thuật đại cùng với xã hội hóa sản phẩm đã phá vỡ sự ngăn cách ranh giới địa lý quốc gia và khu vực đã tiến tới sự liên kết sản xuất mang tính khu vực và quốc tế Với lợi cạnh tranh có sẵn phẩm chất cá nhân, truyền thống thương mại, lực kinh tế, tính liên kết cộng đồng , cùng với môi trường xã hội thuận lợi khu vực Đông Nam Á Sau chiến tranh giới thứ hai, tập đoàn xí nghiệp người Hoa lần lượt tiến tới hình thức liên kết khu vực và quốc tế Dựa mối quan hệ đồng hương, đồng họ, thân tộc và huyết thống, người Hoa Đông Nam Á đã mở rộng hình thức kinh doanh mình toàn khu vực và quốc tế bằng cách thành lập cơng ty “con” đặt dưới quyền kiểm sốt và quản lý công ty “mẹ” Một công ty “mẹ” kiểm sốt hàng chục chí hàng trăm công ty nằm rải rác nhiều khu vực và nhiều nước khác giới Trong năm 80 kỷ XX, công ty tập đoàn tư bản xuyên quốc gia mới hình thành người Hoa thường xây dựng hệ thống kinh doanh mạng mình phạm vi thân tộc Quyền lợi công ty hoặc chi nhánh xuất nước khác thường tỷ lệ thuận với mức độ quan hệ chúng với tổng chủ quản công ty mẹ Ví dụ: tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia dòng họ Lâm (tập đoàn Tam Lâm) Inđônêxia, Quách Hạc Niên Malaixia, Trịnh Chu Muội Philippin, tập đoàn họ Trần Thái Lan Có hàng trăm chi nhánh nước Châu Á, Châu Âu mà thực chất chi nhánh này là sự mở rộng và kéo dài xí nghiệp gia tộc, dòng họ và người có nhiều mối quan hệ ràng buộc dịng họ Với hình thức này, sở kinh doanh người Hoa khắp toàn cầu theo dấu vết mối quan hệ 60 đồng hương đồng họ để nối với thành dâu chuyền dài vơ tận và mở rộng khơng ngừng Hệ thống kinh doanh mạng thì mở rộng vô hạn định theo mối quan hệ truyền thống bao phủ khắp toàn cầu, nhiệm vụ xí nghiệp lại độc lập xoay quanh trung tâm quyền lực, tuân theo quy tắc thị trường chặt chẽ xuất nguy hoặc vận may nào thì họ lại hợp tác chặt chẽ với theo mối quan hệ dòng họ, gia đình Với đặc trưng liên kết toàn cầu người Hoa phát huy vai trị họ nhiều lĩnh vực hợp tác kinh tế ASEAN Họ là lực lượng chủ yếu sự cạnh tranh với lực kinh tế quốc tế trình gia nhập kinh tế toàn cầu Người Hoa định cư phạm vi rộng lớn nên họ chuyển giao công nghệ cho cách thuận lợi vì họ có khả trở thành cầu nối trình chuyển giao công nghệ từ nước phương Tây vào khu vực Đông Nam Á Sự liên kết chặt chẽ quan hệ dòng họ, đồng hương từng ngành kinh doanh đã góp phần quan trọng sự hợp tác phân công lao động khu vực, thúc đẩy nhanh qúa trình chuyển tiếp từ kết cấu kinh tế lạc hậu sang hình thức kết cấu công nghiệp đại Trong chừng mực nào đó, tính liên kết khu vực và giới góp phần cân bằng mối quan hệ thành viên ASEAN với và ASEAN với khu vực khác giới, đặc biệt là ASEAN với Trung Hoa lục địa và Đài Loan Như vậy, với ưu sẵn có, thơng qua hệ thống kinh doanh mạng rộng khắp đặc biệt là tiềm lực kinh tế lớn mạnh, cộng đồng người Hoa Đông Nam Á đã trở thành cầu nối quan trọng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế từ sau chiến tranh giới thứ hai đến nay, đưa kinh tế nước sở cũng khu vực Đông Nam Á ngày càng phát triển và hội nhập 61 2.2 Vai trị trị Người Hoa di cư vốn là thần dân nước có văn hóa phát triển lâu đời nên họ ln có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa tuyền thống họ định cư nước ngoài ranh giới lãnh thổ Trung Hoa Bên cạnh triều đại phong kiến Trung Quốc lịch sử đã thi hành chính sách nước lớn quan hệ ngoại giao đối với nước láng giềng nên thái độ né tránh, đề phòng, cảnh giác đối với dòng người di cư từ phương Bắc xuống không chỉ tồn cộng đồng Chính vì thế, người Hoa thời kỳ phong kiến sống khu biệt với cộng đồng dân cư bản địa tổ chức xã hội truyền thống Chính tổ chức này là rào cản ngăn cách cộng đồng người Hoa Đông Nam Á với cộng đồng dân cư bản địa Do thời kỳ này vai trò chính trị người Hoa chưa có gì nởi bật Dưới thời kỳ thống trị chủ nghĩa tư bản phương Tây với chính sách chia để trị, người Hoa vẫn tồn với danh nghĩa ngoại kiều nên họ cũng khơng có mối liên hệ chặt chẽ với cộng đồng dân cư bản địa Người Hoa Đông Nam Á sống khu biệt làng xã, phố phường, bang hội hình thành nên “China town” - mô hình xã hội Trung Hoa thu nhỏ lòng quốc gia Đơng Nam Á, người Hoa có điều kiện trì tâm lý “Diệp lạc quy căn” mình và vì giống với tổ chức xã hội truyền thống trước đây, “China town”cũng là rào cản đường hòa nhập vào xã hội bản địa có hệ thống chính trị người Hoa Đông Nam Á Sau Chiến tranh giới thứ hai, đặc là nước Đông Nam Á giành độc lập và nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đời, người Hoa di cư hầu hết chuyển từ thân phận kiều dân sang địa vị công dân Trải qua thăng trầm lịch sử phải đến năm 80, 90 kỷ XX, sự chuyển biến tâm lý, suy nghĩ, quan niệm quốc gia - dân tộc, người 62 Hoa đã tự nguyện gia nhập quốc tịch trở thành công dân nước sở Từ họ gắn bó với xã hội sở và dần dần hòa nhập vào xx hội bản địa Cùng với thay đổi cộng đồng cư dân bản địa người Hoa, cùng với điều chỉnh chính sách chính phủ nước Đông Nam Á đối với Hoa kiều, lực lượng người Hoa từ “khách” trở thành “chủ”; từ người thờ với lĩnh vực chính trị, lãnh cảm với xã hội bản địa đến sống họ khơng chỉ gắn bó với xã hội sở mà cịn có vị trí quyền lực định từng thiết chế chính trị nước khác khu vực và giới Xét phạm vi khu vực, từ cuối năm 70 ngoài Malaixia va Inđônêxia, người Hoa nước khác khu vực đã tham gia vào công việc chính quyền mặc dù vào năm 40 đến cuối năm 60 nước này đã nổi lên làn sóng bài Hoa liệt Người Hoa có quyền tham gia vào đời sống chính trị nước sở với nhiều hình thức và phương thức khác chứng tỏ họ đã nước sở công nhận mặt chính trị Trên diễn đàn chính trị, thông qua hình thức dân chủ, họ đã phát ngôn quan điểm mình chính trị, thẳng thắn chống lại sự xâm phạm quyền người đảm bảo quyền lợi và địa vị chính trị, kinh tế người Hoa Có thể khẳng định vai trị chính trị người Hoa Xinhgapo là nổi bật cả Chiếm khoảng 75% dân số quốc đảo “sư tử”, cộng đồng người Hoa đã, và sẽ là trụ cột xã hội Xinhgapo Tháng - 1959, tổng tuyển cử đầu tiên Xinhgapo đã đưa Lý Quang Diệu lên làm thủ tướng, suốt nhiệm kỳ mình từ 1959 đến 1990, ông đã từng bước kiềm chế nạn lạm phát, thất nghiệp, tăng mức sống và thực chương trình nhà công cộng với quy mô lớn Các sở hạ tầng kinh tế đất nước phát triển, mối đe dọa căng thẳng chủng tộc loại bỏ, hệ thống phòng 63 vệ quốc gia thiết lập Xinhgapo từ nước phát triển trở thành nước phát triển, trở thành rồng Châu Á vào cuối kỷ XX Như vậy, đất nước Xinhgapo đường phát triển mình đã in đậm dấu ấn, đóng góp to lớn hệ người Xinhgapo gốc Hoa mà đầu tiên là thủ tướng Lý Quang Diệu - người có nguồn gốc từ tỉnh Quảng Đơng, Trung Quốc Tiếp sau là Ngô Tác Đống, ông là người Xinhgapo gốc Hoa tỉnh Phúc Kiến giữ chức thủ tướng thứ hai cộng hòa Xinhgapo từ năm 1990 đến năm 2004 và nhiều chức vụ cao cấp khác máy nhà nước Tiếp theo nhiệm kỳ Ngô Tác Đống là Lý Hiển Long - trai cả Lý Quang Diệu lên nắm quyền lực từ năm 2004 đến Bên cạnh đó, sự phát triển ngày càng giàu mạnh đất nước Xinhgapo cịn có sự chung tay góp sức đông đảo người Hoa đã và hoạt động máy nhà nước từ trung ương xuống địa phương, từ quan ngành khác hệ thống chính trị Ở Thái Lan, chính phủ đã áp dụng chính sách “bình đẳng, khơng phân biệt” coi người Hoa hoàn toàn người bản địa đưa chính sách ưu đãi và trọng dụng người Hoa làm việc máy chính quyền, tiếp nhận nhiều người Hoa có trính độ cao và tài vào làm việc máy chính quền nhà nước Năm 1983 nghị viện Thái Lan đã thông qua Luật bầu cử sửa đổi Luật này quy định, chỉ cần là cơng dân có quốc tịch Thái Lan hợp pháp kể cả Hoa kiều có quyền bầu cử và ứng cử Do đó, theo tạp chí “Bát Quế Kiều Khang” số - 2000, Thái Lan số quan chức cao cấp chính quyền và quân đội mang huyết thống Trung Hoa chiếm nửa Ở Philippin,cuộc bầu cử ngày 17 - - 1982 đã đánh dấu thời kỳ người Hoa tham gia vào công việc chính quyền nước này Hiện vấn đề để người Hoa tham gia chính quyền đã chính thức đưa vào chương trình nghị sự Philipin Người Hoa có tiếng nói quan lập pháp, bảo vệ 64 quyền lợi mình Năm 1986, tỷ lệ người Hoa, Hoa duệ có ghế quan lãnh đạo hoặc tham gia công tác chính quyền, thành phố, địa phương hoặc nghị viện có khoảng 25% Đặc biệt tổng tuyển cử đã đưa Crazon Aquino - người Hoa lai lên làm tổng thống thứ 11 nước này Cho đến tổng tuyển cử năm 1998, người Hoa lựa chọn và trúng cử vào quan công quyền nước này ngày càng nhiều Chẳng hạn Trương Vĩ Khang cử làm cố vấn công tác lao động nước ngoài, Trần Quốc Nhân làm cố vấn công tác người Hoa nước ngoài, Thi Trấn Nguyên làm cố vấn đối với công việc đối với Trung Quốc, Kha Đạo Thu làm trưởng Bộ tài chính Ở Việt Nam, người Hoa cũng tích cực tham gia hoạt động chính trị Chưa kể đến người có tên t̉i dưới thời phong kiến đã có đóng góp vào kho tàng lịch sử và văn hóa Việt Nam, lĩnh vực ngoại giao Mạc Thiên Tích, Lý Văn Phức, Lê Quang Định, Trần Tiễn Thành, Phan Thanh Giản người chiến sĩ hữu danh và vô danh đã hy sinh kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam Ngày có hàng nghìn đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam là người Hoa, bà mẹ người Hoa là “bà mẹ Việt Nam anh hùng”, nhiều người đảm nhiệm chức vụ quan trọng chính quyền, mặt trận đoàn kết, Quốc Hội Việt Nam qua khóa Qua đây, thấy rằng suốt tiến trình lịch sử mình, cộng đồng người Hoa Đông Nam Á không chỉ vươn lên khẳng định khả năng, vai trò mình kinh tế nước sở tại, góp phần đưa kinh tế nước này phát triển mà họ đóng vai trị quan trọng hệ thống chính trị, góp phần đưa đến sự ởn định chính trị - xã hội, hoạch định chính sách phát triển đất nước 65 2.3 Vai trị người Hoa Đơng Nam Á trình tiếp xúc giao lưu văn hố Đơng Nam Á với Trung Hoa Đơng Nam Á là khu vực lịch sử văn hóa có tảng chung từ thời tiền sử, sản sinh và phát triển môi trường sinh thái tự nhiên, xã hội khu vực Đó là văn minh nơng nghiệp lúa nước Trên sở tầng văn hóa chung qua trình tiếp xúc và giao lưu với văn hóa khác có Trung Quốc đã hình thành nên văn hóa riêng mỗi quốc gia Tất cả đã tạo nên tính thống đa dạng văn hóa khu vực Quá trình tiếp xúc và giao lưu văn hóa quốc gia Đông Nam Á với Trung Quốc diễn dưới nhiều hình thức phong phú Trong đó, đường dân gian từ di cư, cộng cư diễn âm thầm, lặng lẽ và dễ lan tỏa tầng lớp nhân dân lao động người Hoa tiến hành là hình thức quan trọng Ngay từ kỷ III TCN, người Trung Hoa đã di cư xuống nước Đơng Nam Á, cùng với là yếu tố văn hóa vật chất và tinh thần văn minh Trung Hoa đã người Hoa di cư mang theo có ảnh hưởng định đến trình hình thành văn hóa quốc gia bản địa Lịch sử di cư người Trung Hoa xuống khu vực Đơng Nam Á có phận nhằm mục đích đồng hóa - Hán hóa cư dân bản địa theo lệnh triều đại phong kiến Nhưng đây, chúng tơi nhìn nhận vai trị người Hoa Đơng Nam Á vai trị là người chuyển tải yếu tố văn hóa Trung Hoa đến với cư dân bản địa Để từ đó, trải qua trình tiếp xúc và giao lưu văn hóa cách chọn lọc và khúc xạ, hình thành nên văn hóa đặc sắc từng quốc gia chung thống văn minh lúa nước Hơn nữa, với truyền thống khoan dung văn hóa, tôn trọng sự khác biệt người khác để người khác tôn trọng sự khác mình Đặc biệt là truyền thống cộng sinh văn hóa khu vực mà tất cả quốc gia là quốc gia đa dân tộc “Thống đa dạng” cũng chính là nội lực 66 văn hóa Đơng Nam Á và họ có đủ bản lĩnh để sẵn sàng cộng sinh hòa bình với yếu tố văn hóa ngoại lai Chính vì mà bên “chuyển tải” thì dễ “hội nhập” bên tiếp nhận thì nhanh chóng “tiếp biến” để đến “đồng nhất” Sự gần gũi mặt địa lý đã tạo điều kiện đưa đến sự tương đồng văn hóa quốc gia Đông Nam Á với Trung Quốc Bên cạnh là quan hệ nhân hỡn hợp hay chính sách chính phủ nước Đông Nam Á đã thúc đẩy trình hội nhập, giao lưu văn hóa thơng qua vai trị chuyển tải cộng đồng người Hoa Những yếu tố văn hóa Trung Hoa đã và tồn nước bản địa ngôn ngữ, tôn giáo, tín ngưỡng, lễ hội, yếu tố văn hóa ẩm thực, nghệ thuật biểu diễn Cụ thể, lĩnh vực ngôn ngữ: người Hoa ln có ý thức giữ gìn ngơn ngữ và văn tự có ý nghĩa sống cịn đối với giá trị văn hóa truyền thống Trải qua thăng trầm lịch sử, ngôn ngữ Hán đã trở thành thứ ngôn ngữ tương đối phổ biến số nước Đông Nam Á Ngày nay, xu hội nhập, là hội nhập kinh tế, tiếng Hoa chiếm vị trí quan trọng vành đai kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương và kinh tế Trung Quốc đà tăng trưởng mạnh Trong môi trường giao lưu kinh tế tiếng Hoa có ý nghĩa quan trọng Mặt khác, xét nghĩa hẹp thì tiếng Hoa đóng vai trò cầu nối nhiều lĩnh vực người Hoa với người Hoa nước, người Hoa với đất nước Trung Hoa rộng lớn và khía cạnh nào khơng chỉ là nhu cầu cấp thiết người Hoa mà là nhu cầu cấp thiết tiến trình hội nhập và phát triển kinh tế nhiều nước xu khu vực hóa và toàn cầu hóa Với ý nghĩa đó, cùng với chính sách chính phủ nước Đông Nam Á, phong trào dạy và học tiếng Hoa đẩy mạnh, qua đã diễn trình giao thoa và tiếp biến văn hóa Và đương nhiên, kết quả sự giao thoa ngơn ngữ có vai trò to lớn người Hoa trình cộng cư 67 Trên lĩnh vực tôn giáo, tín ngưỡng: Cùng với hệ thông ngôn ngữ phương tiện bản để chuyển tải văn hóa - hệ tư tưởng Trung Hoa Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo cũng tràn vào khu vực Đông Nam Á Những người nhập cư Trung Hoa đến nước Đông Nam Á đã mang theo “tôn giáo dân gian đại” và chắt lọc nét đặc trưng bản chúng cho phù hợp với hoàn cảnh sinh sống họ nơi đất khách quê người Sự dung hợp này đã trải qua nhiều kỷ đã làm cho sự pha trộn chúng nhuần nhuyễn đến mức nói rằng người Hoa đã theo ba đạo khác cùng lúc, mà nói rằng sự dung hợp đến mức khó nhận biết yếu tố riêng lẻ từng hệ thống giáo lý loại hình “tôn giáo dân gian đại” Các hình thức thờ cúng cũng mang tính dung hợp rõ nét Hiện nay, thành phố và trung tâm cư trú người Hoa Đông Nam Á vẫn lưu lại nhiều chùa chiền, đền miếu và hội quán người Hoa từ nhiều kỷ trước Những chùa chiền, hội quán và đền miếu này không chỉ là nơi sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng người Hoa mà đã trở thành nơi sinh hoạt chung cả người bản địa Có thể lấy địa bàn Việt Nam làm ví dụ Thái độ hòa mình người Hoa và tinh thần không kỳ thị dân tộc người Việt đã làm cho yếu tố Hoa - Việt sinh hoạt tín ngưỡng dễ hòa đồng với Ví dụ “Thần Tài” vốn là vị thần người Hoa qua trình cộng cư, nhiều gia đình người Việt cũng thờ cúng Trong loại hình văn hóa dân gian khác múa lân, múa sư tử, múa rồng, vui tết trung thu , loại nhạc cụ đàn tranh, đàn tỳ bà sự hòa đồng sâu sắc đến mức cả người Hoa lẫn người Việt xem chính dân tộc mình Kết quả sự giao thoa văn hóa khơng thể khơng nói đến vai trị chuyển tải giá trị văn hóa Trung Hoa đến với nước Đông Nam Á cộng đồng người Hoa nước sở 68 Trên lĩnh vực ẩm thực: Trong dân gian thường lưu truyền câu ca: “Cơm Tàu, vợ Nhật, nhà Tây” nói lên cách đầy đủ quan niệm người Trung Hoa việc ăn uống không chỉ đơn giản đáp ứng nhu cầu sinh tồn người mà nâng lên thành nghệ thuật ẩm thực phục vụ chủ yếu gia đình quý tộc Trung Hoa xưa Nghệ thuật dần dần lưu truyền nhân dân và thể rõ việc chế biến đồ ăn, thức uống và phong cách ăn uống họ Ăn uống theo quan niệm người Trung Hoa, là liệu pháp chữa bệnh hữu hiệu biết ứng dụng với từng đặc thù từng vùng cư trú, từng mùa năm Những giá trị truyền thống này người Hoa mang đến vùng đất cư trú mới họ Mặc dù từng nhóm cộng đồng người Hoa có đặc trưng ẩm thực khác vẫn mang nét chung nghệ thuật ẩm thực Trung Hoa và giá trị chung người Hoa truyền sang cộng đồng cư dân bản địa trình cộng cư Ngày nay, ít tìm nguồn gốc để phân biệt đậu phụ, tào phớ, cháo quẩy, cháo hoa, có nguồn gốc từ đâu mà chỉ biết rằng là ăn phổ biến và người bản địa tiếp nhận chúng chính sản phẩm mình tạo Trên lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn: Các loại hình nghệ thuật biểu diễn người Hoa cũng là nét đẹp truyền thống mà họ mang theo và có ý thức trì và giữ gìn Trước tiên là nghệ thuật sân khấu Các loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống Trung Hoa xuất Đông Nam Á từ nào và bằng cách nào thì thật khó có câu trả lời chính xác Nhưng biết rằng loại hình nghệ thuật vào khu vực bằng nhiều đường khác nhau, có vai trị chuyển tải người Hoa Bằng đường di cư, cộng cư và hòa nhập, nghệ thuật Trung Hoa đã xâm nhập sâu vào nghệ thuật sân khấu Đơng Nam Á Có thể lấy Việt Nam và Thái Lan, hai quốc gia có mối quan hệ khác với Trung Quốc làm ví dụ Nếu Việt Nam trước 69 là đối tượng chinh phục và đồng hóa Trung Quốc, thì Thái Lan chưa bị Trung Quốc thống trị Vì vậy, khác với Thái Lan, loại hình nghệ thuật Trung Hoa vào Việt Nam không chỉ bằng đường dân gian mà cịn bằng đường nơ dịch và đồng hóa Nhưng dù theo đường nào thì yếu tố nghệ thuật biểu diễn Trung Hoa đã bị Việt hóa và tạo sự đan xen khó phân biệt Khác với Việt Nam và giống với nhiều nước Đông Nam Á khác, người Hoa đến Thái Lan với tư cách là người tị nạn hoặc là thương gia nên loại hình nghệ thuật họ mang theo thương tồn biệt lập nhóm cộng đồng người Hoa Đó là loại hình nghệ thuật tuồng, múa rối, múa mặt nạ Ngoài ra, cịn có làn điệu dân ca trữ tình người Hoa “hát sơn ca” là nét đẹp văn hóa truyền thống mà qua vai trò chuyển tải người Hoa Đông Nam Á đã tiếp xúc, giao thoa với nét văn hóa bản địa tạo nên văn hóa đa dạng tính thống mỡi nước Nói tóm lại, thơng qua vai trị chuyển tải người Hoa, trình giao thoa tiếp biến văn hóa văn hóa Hoa và văn hóa bản địa diễn phong phú nhiều lĩnh vực đã làm sở cho cho trình định hình giá trị văn hóa đan xen mà giá trị chính là yếu tố phát triển bền vững giúp cho người Hoa có hội xác lập vai trò và vị trí kinh tế họ kinh tế nước Đông Nam Á 70 KẾT LUẬN Trải qua nhiều thập kỷ, với nhiêu nguyên nhân khác nhau, lịch sử đã chứng kiến nhiều đợt di cư người Trung Hoa đến khu vực giới, khu vực Đơng Nam Á với điều kiện thuận lợi đã trở thành nơi dừng chân phận lớn người Trung Hoa, hình thành nên cộng đồng dân cư ổn định, vững chắc, có đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội cũng sự ổn định chính trị nước họ sinh sống Thời kỳ đầu mới đặt chân lên khu vực Đông Nam Á, người Trung Hoa di cư mang thân phận kiều dân với tâm lý khác Họ đã sống khu biệt với cộng đồng cư dân bản địa loại hình tổ chức xã hội truyền thống làng, xã, bang, hội Và tổ chức xã hội suốt thời kỳ phong kiến đã phát huy ưu mình, qua thể vai trị to lớn mình việc định hình mặt đô thị thương mại khu vực kỷ XVI, XVII, XVIII Khơng thế, thời kỳ này người Hoa cịn tỏ động hoạt động kinh doanh thương mại Do đã góp phần quan trọng trình chuyển đổi cấu kinh tế từ kinh tế tự cung tự cấp sang kinh tế hàng hóa, mở rộng giao lưu nước khu vực với giới qua đường tơ lụa biển Đồng thời, yếu tố văn hóa Trung Hoa cũng người Hoa chuyển tải đến cộng đồng cư dân bản địa Sang thời kỳ thuộc địa CNTB phương Tây, người Hoa lại có điều kiện thể khả hoạt động thương mại truyền thống mình vai trị mơi giới, tiếp nhận và phân phối hàng hóa hai chiều nước Đơng Nam Á và nước phương Tây, đô thị thương mại kỷ trước phát triển rầm rộ thành trung tâm thương mại sầm uất Bên cạnh kinh tế, 71 trình tiếp xúc, giao lưu văm hóa cư dân bản địa và văn hóa Trung Hoa cũng diễn mạnh mẽ Tuy nhiên, mặt chính trị, nhiều yếu tố tác động mà cũng thời kì phong kiến, thời kì này người Hoa nhìn chung chưa có đóng góp gì nởi bật Từ sau chiến tranh giới thứ hai, là từ sau nước Đông Nam Á giành độc lập, chính phủ nước đã có điều chỉnh chính sách kinh tế cũng chính sách đối với người Hoa thì cùng với biến đổi thân phận, vai trò và vị trí kinh tế người Hoa nước sở cũng định vị cách rõ ràng Người Hoa trở thành lực lượng chủ đạo, nắm giữ nguồn vốn khổng lồ kinh tế quốc dân và là cầu nối trình hợp tác Đông Nam Á với nước khu vực và giới Thời kì này người Hoa cũng tích cực hòa nhập, tham gia vào hệ thống chính trị nước sở Đặc biệt, xu hội nhập, khu vực hóa, quốc tế hóa nay, bên cạnh kinh tế, hoạt động giao lưu văn hóa cũng coi trọng và đẩy mạnh Người Hoa càng khẳng định vai trò mình hoạt động chuyển tải giá trị văn hóa Đơng Nam Á và Trung Hoa Có thể nói người Hoa Đông Nam Á - cộng đồng phi nguyên trú khu vực có vị trí quan trọng phát triển kinh tế Do đó, quốc gia khu vực nói chung, Việt Nam nói riêng cần phát huy yếu tố tích cực và hạn chế biểu tiêu cực để huy động nguồn lực kinh tế người Hoa cho sự phát triển đồng và bền vững Đây là vấn đề đặt Bởi yếu tố kinh tế họ vừa mang tính dân tộc xét từ góc độ pháp lý, lại vừa mang tính khu vực và quốc tế xét đặc trưng văn hóa tộc người và hoạt động kinh doanh 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại Nam thực lục (2007), Nxb Giáo dục, Hà Nội Đại việt sử ký toàn thư (1993), Nxb Khoa học xã hội Vũ Văn Hà (2007), Quan hệ Trung Quốc - Asean - Nhật Bản bối cảnh tác động tới Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội D.G.E Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội Châu Hải (1989), Bước đầu tìm hiểu tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt – Hoa lịch sử, Nxb giới Châu Hải (1992), Các nhóm cộng đồng người Hoa ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Châu Thị Hải (2006), Người Hoa hợp tác kinh tế Asean - Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Hà Nội Châu Thị Hải (2006), Người Hoa Việt Nam Đông Nam Á: Hình ảnh hơm qua vị hơm nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Châu Thị Hải (1983), Vài nét di dân người Hoa xuống ĐôngNam Á tổ chức cộng đồng họ, Viện Đông Nam Á, Hà Nội 10 Châu Thị Hải, Vị trí kinh tế người Hoa ở nước Asean, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 98 11 Trần Khánh (2002), Người Hoa xã hội Việt Nam (Thời Pháp thuộc và dưới chế độ Sài Gòn), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Trần Khánh (992), Vai trò người Hoa kinh tế nước Đông Nam Á, Nxb Đà Nẵng 13 Phan Ngọc Liên, Nghiêm Đình Vỳ (1998), Lược sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Lương Ninh (Cb) (1996), Đất nước Lào lịch sử văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 73 15 Nguyễn Duy Thiệu (1997), Các tộc người ở Đông Nam Á, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 16 Nguyễn Duy Thiệu (1996), Cấu trúc tộc người ở Lào, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Đỗ Ngọc Toàn (2009), Vai trò người Hoa Đông Nam Á phát triển Trung Quốc (1978 - 2005), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Yoshiharu Tsuboi (1992), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa (1947-1885), Hội sử học Việt Nam, Hà Nội 19 AlainVandenborre (2007), Ngưỡng cửa nhìn tân giới Trung Hoa - Singapore - Ấn Độ, Nxb Từ điển bách khoa 20 Tài liệu trang mạng Internet - www.hanhchinh.com.vn - www.sugia.vn - www.tamnhin.net - www.vietbao.vn - www.vneconomy.vn - www.vozoforums.com - www.wikipedia.org - ... phát triển cộng đồng người Hoa Đông Nam Á 11 1.2.1 Nguyên nhân di cư cộng đồng người Hoa Đông Nam Á 11 1.2.2 Các giai đoạn hình thành và phát triển cộng đồng người Hoa Đông Nam. .. phát triển cộng đồng người Hoa quốc gia Đông Nam Á - Nêu sự thay đổi chính sách chính phủ nước Đông Nam Á đối với người Hoa, Hoa kiều qua thời kì - Làm rõ vai trò người Hoa Đông Nam. .. như: ? ?người Hoa Việt Nam Đông Nam Á: hình ảnh hơm qua vị hơm nay”, tác giả đã cho độc giả thấy hình ảnh cộng đồng người Hoa Đông Nam Á xưa và nay: từ người Hoa đặt chân lên Đông Nam Á,

Ngày đăng: 16/09/2021, 19:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w