Sự vận dụng văn hóa dân gian việt nam vào việc xây dựng các khu du lịch văn hóa ở thành phố hồ chí minh công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường năm 2011

92 0 0
Sự vận dụng văn hóa dân gian việt nam vào việc xây dựng các khu du lịch văn hóa ở thành phố hồ chí minh công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC & NGƠN NGỮ  CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2011 SỰ VẬN DỤNG VĂN HÓA DÂN GIAN VIỆT NAM VÀO VIỆC XÂY DỰNG CÁC KHU DU LỊCH VĂN HÓA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Lê Huỳnh Minh Hiếu – Văn học 2009A (2009-2013) Thành viên: Trần Phương Vi – Văn học 2010B (2010-2014) Giảng viên hướng dẫn: CN Lê Thị Thanh Vy Chuyên môn: Văn hóa dân gian – Khoa Văn học & Ngơn ngữ MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: DẪN NHẬP 10 1.1 Văn hóa dân gian Văn hóa dân gian Việt Nam 10 1.2.Khu du lịch văn hóa khu du lịch văn hóa thành phố Hồ Chí Minh 13 CHƯƠNG : TÌNH HÌNH VẬN DỤNG VĂN HĨA DÂN GIAN VÀO VIỆC XÂY DỰNG CÁC KHU DU LỊCH VĂN HÓA TẠI 19 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 19 2.1 Khu du lịch văn hóa “Suối Tiên” 20 2.2 Cơng viên văn hóa “Đầm Sen” 21 2.3 Khu công viên “Lich sử-Văn hóa dân tộc” (Khu tưởng niệm vua Hùng) 22 2.4 Khu du lịch làng nghề “Một thoáng Việt Nam” 27 2.5 Khu du lịch sinh thái “Văn hóa dân tộc thiểu số” 28 CHƯƠNG : SỰ VẬN DỤNG VĂN HÓA DÂN GIAN VÀO VIỆC XÂY DỰNG CÁC KHU DU LỊCH VĂN HÓA DƯỚI GĨC NHÌN SO SÁNH 31 3.1 Văn hóa dân gian kiến trúc 31 3.2 Văn hóa dân gian sân khấu 44 3.3 Văn hóa dân gian trị chơi đại 52 CHƯƠNG 4: SỰ VẬN DỤNG VĂN HÓA DÂN GIAN VÀO VIỆC XÂY DỰNG CÁC KHU DU LỊCH VĂN HĨA DƯỚI GĨC NHÌN TIẾP NHẬN 56 4.1 Tiếp nhận văn hóa dân gian từ khía cạnh đạo đức 58 4.2 Tiếp nhận văn hóa dân gian từ khía cạnh giải trí 63 4.3 Tiếp nhận văn hóa dân gian từ mục đích giáo dục ý thức quần tộc, lòng yêu nước 65 4.4 Tiếp nhận văn hóa dân gian từ khía cạnh tín ngưỡng, tâm linh 69 4.5 Tiếp nhận văn hóa dân gian từ khía cạnh tri thức 73 KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 82 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm lịch sử, nay, ngành du lịch nước ta có bước phát triển theo chiều hướng tích cực Đặc biệt loại hình du lịch văn hóa đời góp phần đưa ngành du lịch nước ta lên vị cao hơn.Hiện nay, du lịch văn hóa xu hướng việc mang lại giá trị tinh thần nước phát triển, đặc biệt Việt Nam Chính thế, ý tưởng xây dựng khu du lịch mà có vận dụng văn hóa truyền thống dân tộc (hay cịn gọi văn hóa dân gian) ln nội dung nhà đầu tư xây dựng Nhằm tìm hiểu vận dụng khéo léo chủ đầu tư việc đưa văn hóa dân gian Việt Nam vào khu du lịch văn hóa, có nhìn thực tế ý tưởng thu hút du khách ngồi nước, nhóm chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài “Sự vận dụng văn hóa dân gian Việt Nam vào việc xây dựng khu du lịch văn hóa thành phố Hồ Chí Minh” để thực nghiên cứu khoa học sinh viên năm Đề tài tìm hiểu cách thức vận dụng văn hóa dân gian khu du lịch văn hóa mối quan hệ lý thuyết văn hóa dân gian (tác phẩm văn học) văn hóa dân gian cơng trình thực tế Để thực cơng trình, chúng tơi khảo sát khu du lịch văn hóa thành phố Hồ Chí Minh Đưa kết đánh giá chung phương thức vận dụng văn hóa dân gian việc xây dựng khu du lịch văn thành phố Hồ Chí Minh Với đề tài nghiên cứu khoa học này, nhóm chúng tơi triển khai vấn đề bản, tất yếu trọng tâm vấn đề thu kết sau: Đầu tiên, chúng tơi tìm hiểu định nghĩa văn hóa dân gian văn hóa dân gian Việt Nam thành phần cấu thành nên chúng để giải thích loại hình văn hóa dân gian vận dụng khu du lịch văn hóa Đồng thời, với điều kiện thuận lợi đời sống kinh tế, tinh thần, đặc điểm vị trí địa lý, dân cư góp phần khơng nhỏ việc hình thành nên khu du lịch thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, chúng tơi tìm hiểu tình hình vận dụng văn hóa dân gian vào việc xây dựng khu du lịch văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, nêu nhìn bao quát tình hình vận dụng văn hóa dân gian khu du lịch Bên cạnh đó, chúng tơi tìm hiểu vận dụng văn hóa dân gian vào việc xây dựng khu du lịch góc nhìn so sánh Bằng phương pháp so sánh thực tế lý thuyết, đề tài mối quan hệ mật thiết, đan xen văn hóa dân gian với cơng trình kiến trúc, văn hóa dân gian với sân khấu văn hóa dân gian với trị chơi đại khu du lịch văn hóa Cuối cùng, chúng tơi tìm hiểu vận dụng văn hóa dân gian vào khu du lịch văn hóa góc nhìn tiếp nhận Ở phần này, chúng tơi tìm khía cạnh tiếp nhận từ đối tượng chủ đầu tư đối tượng khách du lịch phương diện: đạo đức, giải trí, ý thức quần tộc, lịng u nước, yếu tố tín ngưỡng, tâm linh, tri thức dân gian Có thể nói, đề tài vận dụng văn hóa dân gian Việt Nam khu du lịch văn hóa thành phố Hồ Chí Minh nêu lên được: du lịch văn hóa xu hướng quan trọng Đồng thời, việc vận dụng văn hóa dân gian vào khu du lịch văn hóa tác động trực tiếp đến nhận thức, ý thức người dân Việt Nam (khách tham quan) trình giữ gìn, bảo tồn phát huy tinh hoa văn hóa dân gian dân tộc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa dân gian Việt Nam loại hình văn hóa mang đậm sắc văn hóa dân tộc, hình thành từ lâu đời phát triển qua giai đoạn lịch sử Văn hóa dân gian người Việt phản ánh toàn đời sống vật chất tinh thần nhân dân, cấu thành từ thành tố: ngữ văn dân gian (thần thoại, truyền thuyết, sử thi, cổ tích, truyện cười, ca dao, dân ca…), tạo hình dân gian (các cơng trình kiến trúc, điêu khắc, hội họa…) diễn xướng dân gian (âm nhạc, sân khấu, ) Đó tri thức quý giá quần chúng nhân dân mối quan hệ hữu người thiên nhiên, người xã hội từ xa xưa Văn hoá dân gian Việt Nam tồn muôn màu sống cộng đồng dân tộc Là người dân Việt Nam, hẳn ông bà kể cho nghe câu chuyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết…, học biết nhiều tầng ý nghĩa sâu sa văn hóa dân tộc góc nhìn khoa học, hay lần tham gia lễ hội dân gian địa phương, vùng miền khác đất nước Thế nhưng, xã hội ngày phát triển, giá trị văn hóa nước nhà dần “hịa tan” với luồng văn hóa ngoại lai Chính mà không gian lưu giữ vẻ đẹp văn hóa dân gian Việt dần bị quên lãng, nhường chỗ cho cơng trình xây dựng nhà cao tầng để hồn thiện mặt thị Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm trị, kinh tế, văn hóa lớn nước Do muốn phát triển thị bền vững ngồi việc đầu tư cho hạng mục cơng trình xã hội, dự án hợp tác kinh doanh vấn đề ưu tiên hàng đầu xây dựng khu du lịch văn hóa (mà đặc biệt vận dụng văn hóa dân gian xây dựng) quan trọng Chính việc ưu tiên ấy, tạo tiền đề đưa khơng gian văn hóa dân tộc phát triển, mơi trường tiếp cận văn hóa dân gian cách đa dạng phong phú cho người dân nhằm bảo tồn, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc Đi nghiên cứu vận dụng, giá trị văn hóa dân gian Việt Nam khu du lịch việc làm cần thiết thời Vì vừa mang tính tổng quan q trình vận dụng nét đẹp dân gian khu du lịch; mặt khác, cơng việc nghiên cứu làm tiền đề cho chủ đầu tư xây dựng có nhìn đa chiều việc vận dụng văn hóa dân gian vào cơng trình Ngồi ra, đề tài tư liệu đầy đủ cho giải thích, so sánh cơng trình xây dựng khu du lịch theo “nguyên mẫu” vận dụng từ văn hóa dân gian người Việt đến với bạn đọc khách tham quan Vì thế, chúng tơi chọn đề tài “Sự vận dụng văn hóa dân gian Việt Nam vào việc xây dựng khu du lịch văn hóa thành phố Hồ Chí Minh” qua nhắc nhở hệ trẻ Việt Nam phải biết quý trọng, gìn giữ phát triển văn hóa dân gian đậm đà sắc dân tộc Tình hình nghiên cứu đề tài Văn hóa dân gian Việt Nam nhiều chun gia văn hóa ngồi nước quan tâm nghiên cứu Từ kết nghiên cứu đó, nhiều cơng trình khoa học cơng bố Có thể điểm qua số cơng trình tiêu biểu số tác giả sau: Những cơng trình nghiên cứu học giả nước nguồn tài liệu quý giá cho nhà khoa học thực cơng trình Văn hóa dân gian Việt Nam Do trình độ ngoại ngữ có hạn, nên chúng tơi khơng đề cập tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước có nhiều cơng trình khoa học, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ viết Văn hóa dân gian nói chung Văn hóa dân gian Việt Nam nói riêng Một số cơng trình đáng ý như: Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đề văn hóa văn học dân gian Việt Nam, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh; Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb KHXH, Tp Hồ Chí Minh; Chu Xuân Diên (2006), Văn hóa dân gian – Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại văn nghệ dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội… Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu tổng quan văn hóa dân tộc, lễ hội dân gian Việt Nam nhận định qua chuyên gia văn hóa như: TS Nguyễn Tiến Dũng (2005), Văn hóa Việt Nam thường thức, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội; GS.TS Ngơ Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội; Vương Tuyển (2009), Lễ hội dân gian Việt Nam (sưu tầm tuyển chọn), Nxb Văn hóa dân tộc, Huỳnh Quốc Thắng, Lễ hội dân gian người Việt Nam Bộ, khía cạnh giao tiếp văn hóa dân tộc, luận án tiến sĩ năm 1999… Dựa cơng trình nghiên cứu văn hóa, văn hóa dân gian văn hóa dân gian Việt Nam, chúng tơi có tiền đề, sở lý luận bước đầu thuận tiện để áp dụng cho việc nghiên cứu Đề tài “Sự vận dụng văn hóa dân gian Việt Nam vào việc xây dựng khu du lịch văn hóa thành phố Hồ Chí Minh” khía cạnh nghiên cứu cần thiết mà mong muốn thực Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 - Mục đích Đề tài giúp cho người đọc có nhìn tổng quan thành phố Hồ Chí Minh khu du lịch văn hóa thành phố - Đề tài vào nghiên cứu, tìm hiểu vận dụng văn hóa dân gian Việt Nam vào xây dựng khu du lịch văn hóa thành phố Hồ Chí Minh giúp cho người đọc, du khách tham quan biết thêm ý nghĩa văn hóa dân gian từ cơng trình Mặt khác, đề tài cịn khai thác việc vận dụng văn hóa dân gian chủ đầu tư góc nhìn so sánh từ “mẫu” văn hóa dân gian với thực tế cơng trình tái góc nhìn tiếp nhận từ hai đối tượng (chủ đầu tư du khách tham quan) Chính khu du lịch văn hóa làm bật giá trị văn hóa dân gian dân tộc, qua đó, giáo dục hệ trẻ Việt Nam phải biết bảo tồn, giữ gìn phát triển giá trị văn hóa đặc sắc 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, chúng tơi đặt nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu định nghĩa, khái niệm, cơng trình nghiên cứu học giả Văn hóa dân gian Văn hóa dân gian Việt Nam để có nhìn khoa học, xác làm sở lý luận cho đề tài - Tìm hiểu sơ lược thành phố Hồ Chí Minh khía cạnh dân số, trị, kinh tế-xã hội, văn hóa Nghiên cứu khái niệm Khu du lịch văn hóa giới thiệu tổng quan khu du lịch văn hóa thành phố Hồ Chí Minh làm nên tảng cho đề tài - Khảo sát khu du lịch thành phố Hồ Chí Minh để thấy tình hình vận dụng văn hóa dân gian việc xây dựng hạng mục cơng trình: khu du lịch văn hóa “Suối Tiên”, cơng viên văn hóa “Đầm Sen”, khu cơng viên “Lịch sử-Văn hóa dân tộc” (Khu tưởng niệm vua Hùng) Khu du lịch làng nghề truyền thống “Một thoáng Việt Nam” Khu du lịch sinh thái “Văn hóa dân tộc thiểu số” - Chúng tơi nghiên cứu vận dụng văn hóa dân gian Việt Nam xây dựng cơng trình khu du lịch văn hóa góc nhìn so sánh Đề tài khảo sát, tìm hiểu, phân loại, đối chiếu so sánh cơng trình khu du lịch theo kiến trúc, sân khấu hóa trị chơi đại với phận diện văn hóa dân gian Việt Nam - Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu vận dụng văn hóa dân gian Việt Nam xây dựng cơng trình khu du lịch văn hóa góc nhìn tiếp cận chủ đầu tư du khách Để làm điều đó, chúng tơi khảo sát, tìm hiểu q trình tiếp nhận hai đối tượng phương diện đạo đức, giải trí, nêu cao ý thức quần tộc, lịng u nước, tín ngưỡng, tâm linh tri thức dân gian Phương pháp nghiên cứu: Đề tài nói đến “Sự vận dụng văn hóa dân gian Việt Nam vào việc xây dựng khu du lịch văn hóa thành phố Hồ Chí Minh” Để thực đề tài sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp miêu tả: Yếu tố miêu tả đề cập xuyên suốt đề tài nhằm phản ánh chân thật khía cạnh nghiên cứu - Phương pháp so sánh: Nhằm tìm hiểu giống khác văn hóa dân gian có từ lâu đời hạng mục cơng trình xây dựng - Phương pháp tiếp nhận: Tìm hiểu đối tượng tiếp nhận từ Văn hóa dân gian q trình tiếp nhận đối tượng (đối tượng vận dụng đối tượng thụ hưởng) - Phương pháp tra cứu thông tin: Trên sở tài liệu Văn hóa dân gian thu thập được, từ cơng trình nghiên cứu tác giả trước như: luận án, luận văn, sách, báo, tạp chí,…Chúng tơi tổng hợp, phân loại, chọn lọc lý thuyết khả để đưa vào đề tài nội dung cần thiết tổng quan thành phố Hồ Chí Minh, định nghĩa, thể loại, đặc trưng Văn hóa dân gian Việt Nam, khái niệm khu du lịch văn hóa, lý luận cần thiết cho việc phân tích khía cạnh so sánh, tiếp nhận đề tài - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: vận dụng phương pháp để giải thích mối quan hệ Văn hóa dân gian Việt Nam với dân tộc học, xã hội học, văn học, tôn giáo học Giới hạn đề tài: Về định nghĩa khu du lịch, điều bốn Luật du lịch nêu: “Khu du lịch nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch, đem lại hiệu kinh tế - xã hội mơi trường”1 Du lịch văn hóa mơ hình thu nhỏ hoạt động văn hóa, văn nghệ, nhằm lưu giữ, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Từ đó, ta hiểu Khu du lịch văn hóa nơi có cơng trình, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, đầu tư xây dựng, phát triển tinh thần gìn giữ tinh hoa văn hóa đất nước Xét qua tiêu chuẩn Khu du lịch văn hóa, khái niệm du lịch văn hóa Luật du lịch Việt Nam, theo định nghĩa văn hóa dân gian Việt Nam chuyên gia, đồng thời dựa vào trình khảo sát Khu du lịch địa bàn thành phố, giới hạn đối tượng nghiên cứu đề tài qua năm Khu du lịch sau: - Khu du lịch văn hóa “Suối tiên” - Cơng viên văn hóa “Đầm sen” - Khu du lịch “Lịch sử-Văn hóa dân tộc” (Khu tưởng niệm vua Hùng) - Khu du lịch sinh thái “Văn hóa dân tộc thiểu số” - Khu du lịch làng nghề “Một thống Việt Nam” Đóng góp đề tài Đề tài mang tính chất tổng quan tình hình vận dụng giá trị vơ giá Văn hóa dân gian Việt Nam vào việc xây dựng Khu du lịch văn hóa thành phố Hồ Chí Minh góc nhìn so sánh, tiếp nhận Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 7.1 Về lý luận: Đề tài sở lý luận cho việc vận dụng giá trị văn hóa dân gian vào mơ hình kinh doanh Khu du lịch Luật du lịch Quốc Hội khóa XI, kỳ họp thứ phê chuẩn có hiệu lực từ ngày 1/1/2006 76 KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại du lịch lớn Việt Nam Trong đó, khơng thể không nhắc đến tồn phát triển khu du lịch văn hóa thành phố Hồ Chí Minh góp phần thúc đẩy ngành du lịch phát triển khu vực Nhằm tìm hiểu vận dụng văn hóa dân gian Việt Nam khu du lịch thành phố Hồ Chí Minh, nhóm nghiên cứu chúng tơi khảo sát qua năm địa điểm: cơng viên văn hóa Đầm Sen, khu du lịch văn hóa Suối Tiên, cơng viên Lịch sử-Văn hóa dân tộc (quận 9), khu du lịch sinh thái Văn hóa Các dân tộc thiểu số Củ Chi khu du lịch làng nghề truyền thống Một Thoáng Việt Nam (Củ Chi) Qua đó, đặc điểm khu du lịch thể nét đặc trưng văn hóa mang đậm sắc dân tộc Việt Nam Từ đó, chúng tơi tìm hiểu vận dụng văn hóa dân gian khu du lịch văn hóa theo hướng sau: tình hình vận dụng văn hóa dân gian vào việc xây dựng cách khu du lịch văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, vận dụng văn hóa dân gian vào việc xây dựng khu du lịch văn hóa góc nhìn so sánh vận dụng văn hóa dân gian vào việc xây dựng khu du lịch văn hóa góc nhìn tiếp nhận Với mục tiêu tìm hiểu tình hình vận dụng văn hóa dân gian vào việc xây dựng cách khu du lịch văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển khu du lịch đồng thời nêu thuận lợi khó khăn việc vận dụng thêm văn hóa dân gian khu du lịch đại Hay vấn đề vận dụng văn hóa dân gian vào việc xây dựng khu du lịch văn hóa góc nhìn so sánh, chúng tơi nêu lên giống khác văn học dân gian với kiến trúc (từ xưa tới nay), văn học dân gian sân khấu (trong tác phẩm văn học sân khấu) văn học dân gian với trò chơi đại (trò chơi dân gian đại hóa thành trị chơi giải trí khu du lịch hay việc kết hợp giử gìn sắc văn hóa truyền thống với việc kinh doanh sách Ban quản lý cơng viên 77 văn hóa Đầm Sen) Và cuối cùng, việc tìm hiểu vận dụng văn hóa dân gian vào việc xây dựng khu du lịch văn hóa góc nhìn tiếp nhận, chúng tơi sâu tìm hiểu tất khía cạnh như: Tiếp nhận văn hóa dân gian từ khía cạnh đạo đức (truyền tải nội dung giáo dục người qua trò chơi khu du lịch nhằm bồi dưỡng đạo đức cho khách tham quan cách sống, cách ứng xử phù hợp người với người, người với xã hội); tiếp nhậnvăn hóa dân gian từ khía cạnh giải trí (là cơng trình kiến trúc xây dựng dựa truyền thuyết truyền tụng từ lâu đời Việt Nam); tiếp nhận văn hóa dân gian từ mục đích giáo dục ý thức quần tộc, lịng u nước (được thể qua làng nghề truyền thống, mơ hình mơ tinh thần đấu tranh, đền thờ quốc tổ Hùng Vương), tiếp nhận văn hóa dân gian từ khía cạnh tín ngưỡng, tâm linh (là cơng trình “Long Hoa Thiên Bảo”, khu biệt điện thờ “Năm Bà Thánh Mẫu”); cuối tiếp nhận văn hóa dân gian từ khía cạnh tri thức (là nghề thủ công truyền thống khắp miền đất nước thu nhỏ lại tái khu du lịch “Một Thoáng Việt Nam” “Đầm Sen”) Qua đề tài, chúng tơi có ý kiến đề xuất sau: Một là, quan chức nên suy nghĩ, khuyến khích nhà đầu tư xây dựng mơ hình khu du lịch văn hóa nhiều nữa, khơng thành phố Hồ Chí Minh mà tất tỉnh thành để người dân có nơi để hưởng thụ tinh hoa văn hóa dân gian nhằm bảo tồn, phát huy sắc tốt đẹp dân tộc Việc đầu tư ấy, khơng thiệt thịi, vơ ích cho khu du lịch cơng trình văn hóa ln giá trị q báu cho cộng đồng Việt sau Hai là, khảo sát nghiên cứu, nhận thấy đa số khu du lịch kinh doanh vé thu vào cổng với số tiền cao (Khu du lịch văn hóa “Suối Tiên” 70.000 VNĐ, Khu du lịch làng nghề “Một thoáng Việt Nam” 80.000 VNĐ, riêng Khu tưởng niệm đền Hùng khơng thu vé) Cũng thế, mà khu du lịch ngày khách tham quan Để cho người dân quan tâm văn hóa dân 78 tộc khu du lịch phải có giá thành phù hợp với đời sống tầng lớp nhân dân Cuối cùng, khu du lịch cần vận dụng sáng tạo, phong phú loại hình văn hóa dân gian Việt Nam, thường xuyên bổ sung, xây hạng mục cơng trình tạo đa dạng Đối với trị chơi dân gian nên cố gắng giữ chất dân gian vốn Các chủ đầu tư nên dung hòa vấn đề lợi nhuận vấn đề bảo tồn di sản dân tộc; tránh “cải biến” cách khơng phù hợp, phản cảm Bởi vì, kinh doanh du lịch kinh doanh văn hóa ngành kinh doanh đặc biệt, giá trị lợi nhuận không đong đếm số tiền kiếm mà lợi ích lâu dài dân sinh, dân trí Các lễ hội dân gian vùng miền, loại hình nghệ thuật dân gian nên đưa vào khu du lịch để có khơng gian văn hóa đa sắc màu Tựu trung lại, vận dụng Văn hóa dân gian Việt Nam xây dựng, tái qua cơng trình khu du lịch văn hóa thành phố Hồ Chí Minh sáng tạo có đầu tư Tuy nhiên, cần thêm nhiều khu du lịch, nhiều vận dụng thuyết phục cơng trình Qua đó, khu du lịch khơng gian văn hóa đặc sắc, đại diện cho tinh hoa văn hóa dân gian Việt Nam nhằm tuyên truyền, giới thiệu rộng rãi đất nước, người Việt Nam, sắc văn hoá dân tộc cho nhân dân nước cộng đồng quốc tế Ngồi khơng ngừng huy động nguồn lực để đầu tư phát triển đô thị du lịch, khu du lịch, điểm du lịch đa dạng, độc đáo, có chất lượng cao, mang đậm sắc văn hoá dân tộc Từ đó, di sản văn hóa tiếp nối 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu sách, báo, tạp chí: Nguyễn Đăng Duy (2004), Văn hóa Việt Nam đỉnh cao Đại Việt, Nxb Hà Nội Nguyễn Nghĩa Dân (2001), Lòng yêu nước văn học dân gian Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đề văn hóa văn học dân gian Việt Nam, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Chu Xuân Diên (2006), Văn hóa dân gian – Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại văn nghệ dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội TS Nguyễn Tiến Dũng (2005, Văn hóa Việt Nam thường thức, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Trọng Đăng Đàn (2005) Văn hóa Văn nghệ gắn kết với đời, Nxb Văn học Đinh Gia Khánh (2003), Các tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, Trung tâm KHXH&NV Quốc Gia, Nxb KHXH, Hà Nội Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb KHXH, Tp Hồ Chí Minh 10 Đinh Gia Khánh (chủ biên) 2009, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 11 Nguyễn Xuân Kính, Thi pháp ca dao, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 12 Phan Văn Nhật (2009), Văn hóa dân tộc thiều số - Những giá trị đặc sắc, Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 80 13 Huỳnh Như Phương (2009), Lý luận Văn học, Nxb Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 14 Phương Lựu (chủ biên) 2008, Lý luận văn học tập (văn học, nhà văn, bạn đọc), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Khoa Ngữ văn & Báo chí, Trường ĐH KHXH & NV, Văn học so sánh, Nghiên cứu dịch thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 GS.TS Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 17 TS.KTS Nguyễn Đình Tồn (2010), Kiến trúc Việt Nam qua triều đại, Nxb Xây dựng Hà Nội 18 Huỳnh Quốc Thắng, Lễ hội dân gian người Việt Nam Bộ, khía cạnh giao tiếp văn hóa dân tộc, luận án tiến sĩ năm 1999 19 Vương Tuyển (2009) Lễ hội dân gian Việt Nam (sưu tầm tuyển chọn) Nxb Văn hóa dân tộc  Tài liệu Internet: 20 http://hoavouu.com/D_1-2_2-219_4-17362/muc-lien-thanh-de-truyentho.html 21 http://suoitien.com/ http://mtvn.com.vn/ 22 www.damsen.vn 23 Nguyễn Văn Cương, Tính dân tộc kiến trúc xu kế thừa di sản kiến trúc truyền thống, Nguồn: Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 313, tháng 7-2010) http://vhnt.org.vn/NewsDetails.aspx?NewID=375&cate=129 24 Võ Thị Thu Thủy, Thiên nhiên không gian cư trú truyền thống đồng sông Cửu Long, (Nguồn: Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 324, 81 tháng 6-2011), http://vhnt.org.vn/NewsDetails.aspx?NewID=375&cate=129 25 Ngô Đức Thịnh, Những giá trị đạo Mẫu Việt Nam, (Nguồn: Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 310, tháng 4-2010), http://vhnt.org.vn/NewsDetails.aspx?NewID=260&cate=74 26 Ngơ Đức Thịnh , Văn hóa dân gian văn hóa dân tộc, http://baotangnhanhoc.org/vi/index.php?option=com_content&view=articl e&id=613%3Avn-hoa-dan-gian-va-vn-hoa-dan-tc&catid=33%3Abainghien-cu-nhan-hc-vn-hoa-hc&Itemid=37 82 PHỤ LỤC PHỤ LỤC HÌNH ẢNH (Hình Quảng trường Âu Lạc cơng viên văn hóa “Đầm Sen”) 83 (Hình Thánh Tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn cơng viên văn hóa “Đầm sen”) (Hình Tượng vua Hùng Đền thờ vua Hùng KDL văn hóa “Suối tiên” 84 (Hình Tượng Phật Thích Ca – Cội Bồ Đề KDL văn hóa “Suối tiên”) (Hình Cổng Đền tưởng niệm vua Hùng KDL “Lịch sử-Văn hóa dân tộc”) 85 (Hình Đền tưởng niệm vua Hùng KDL “Lịch sử-Văn hóa dân tộc”) (Hình Lễ Quốc Tổ Hùng Vương KDL “Lịch sử-Văn hóa dân tộc”) 86 (Hình Nhà Rơng BaNa Khu du lịch sinh thái “Văn hóa dân tộc thiểu số”) (Hình Biểu diễn cồng chiêng Tây Nguyên KDL sinh thái “Văn hóa dân tộc thiểu số”) 87 (Hình 10 Lễ cưới đồng bào Churu KDL sinh thái “Văn hóa dân tộc thiểu số”) (Hình 11 Lễ cưới đồng bào Churu KDL sinh thái “Văn hóa dân tộc thiểu số”) 88 (Hình 12 Khu khơng gian đất nước người Việt Nam KDL “Một thống Việt Nam”) (Hình 13 Khu không gian đất nước người Việt Nam KDL “Một thống Việt Nam”) 89 (Hình 14 Khu làng nghề truyền thống KDL làng nghề “Một thoáng Việt Nam”) (Hình 15 Nhà truyền thống Nam KDL làng nghề “Một thống Việt Nam”) 90 (Hình 16 Đàn Xã Tắc KDL làng nghề “Một thoáng Việt Nam”)

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan