KHOA ĐÀO TẠ SAU ĐẠI HỌC Í xÂY DỰNG oO THU VIEN TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Phạm Hoàng Việt
NÂNG CAO CHAT LƯỢNG CÔNG TÁC THÂM ĐỊNH
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG SỬ DUNG VON
NGẦN SÁCH NHÀ NUOC TAI CUC QUAN LY
Trang 3du an dau tu xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại Cục Quản lý hoạt động xây dựng - Bộ Xây dựng ” là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và kết quả chưa từng được công bố trong bắt kỳ một công trình nghiên cứu nảo
Hà Nội, ngày 2Š tháng \9 năm 2016
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
lực
Trang 4Trường Đại học Xây dựng, Khoa Đào tạo Sau đại học, Khoa Kinh tế và Quản
lý Xây dựng đã giúp đỡ và tạo điều kiện để tác giả hoàn thành bản luận văn
này Đặc biệt, tác giả xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Liên Hương đã tận tình giúp đỡ và định hướng trong quá trình thực hiện đến khi hoàn thành luận
văn
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong Hội đồng khoa học của Khoa Kinh tế và Quản lý Xây dựng, Trường Đại học Xây dựng đã có những góp ý và lời khuyên quý giá trong việc hoàn chỉnh nội dung bản luận văn này
Cuối cùng, tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Cục Quản lý
hoạt động xây dựng - Bộ Xây dựng đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận
lợi hỗ trợ, giúp đỡ tác giả trong việc thu thập thông tin, tài liệu trong quá trình
thực hiện luận văn
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 2£ tháng [s năm 2016
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
kệ
Trang 5DANH MỤC CHỮ VIẾTT TẮTT -2 ©++%+2E+++EEEEEE2EEEEEE22Eet2222zeczrzez i DANH MUC CAC HINH VE o cscsscecssssssssssesssssecssessesessseesesssesesssesssssesessss ii DANH MUC CAC BANG BIEU 0 cccccsscsscssssscssssscsssessssssesessueessssecessseesesss iii MIOI ĐẤT Giá v26 Áo ach chet deci oecahaa bcost accessed MUNA UiLleded deen 1 CHUONG 1 CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VÈ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THẢM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THEO LUẬT XÂY DỰNG 2014 -EV2E2deee°€2EEEE2222222zssssssse 3 1.1 Dự án đầu tư xây dựng .ce«cCC2 eCE222xeEE2222sec2veceescrre 3
1.1.1 Khái niệm về dự án đầu tư xây dựng -2-©22cc222zveercrseccrr 3
1.1.2 Đặc điểm của dự án đầu tư NAC scerxee 3
1.1.3 Phân loại dự án đầu tư xây dựng -++eetttEEtversrrrrreccee 4
1.1.3.1 Phân loại theo quy mô và tính chất .- + e+++++E++E+22Ezsczsz 4 1.1.3.2 Phân loại theo ngn vốn sử dhụng -. -e+©ccevScttt2EEtvzrzserrssee 4 1.1.4 Yêu cầu lập dự án đầu tư XãY QƯN t0 avndxbst a8 i684sãsseseszse 5 1.1.5 Các giai đoạn của dự án đầu tư xây dựng - -csccsccccsceeeses 6 1.2 Thâm định dự án đầu tư KAY QUIN c6 ááak lá ad lÀ lan sÖe G6 1ã 8
1.2.1 Định nghĩa, mục đích, ý nghĩa và yêu cầu của thẩm định dự án đầu tư
S191 118 85+ 1h, SA An nh nã 7ẽa 8 1.2.1.1 Định nghĩa thẩm định dự án đầu tư KAY QUIN 1coá 1L 4L Hiássasasassse 8
1.2.1.2 Mục đích thẩm định dự án đầu tư xây dựng -ccccccc-ccs 8
1.2.1.3 Ý nghĩa của thẩm định dự án đâu tư NAY CUNY icieccescsissciiedecetsetseess 9
1.2.1.4 Yêu cầu thẩm định dự án đầu tư xây đựng -cccccccccsecsccs 9
1.2.2 Hồ sơ trình thẩm định dự án đầu tư xây dựng -s« 10
1.2.3 Nội dung thẩm định dự án đầu tư xây dựng : czc 11
Trang 61.2.5 Thâm quyền thẩm định dự án đầu tư xây dựng
1.2.5.1 Đối với dự án quan trọng quốc 77)
1.2.5.2 Đối với dự án đâu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước 17 1.2.5.3 Đối với dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước ngồi ngân
§QHrssnaba tui GAa tiền Lo vtb LIÊN Ác Là NHÀ cà Ai wes oteeivntcnnvenonnenvnnsanceascaneeorers 18
1.2.5.4 Đối với dự án đầu tư xây dựng sử dụng vồn khác 19 1.2.6 Thông báo kết quả thâm định dự án đầu tư xây dựng 20
1.2.6.1 Căn cứ thẩm định dự án đâu tư xây dựng . -cec+cccee: 20
1.2.6.2 Kết quá thẩm định dự án đâu tư xây dựng . ccccc-c 20 1.2.7 Phương pháp thẩm định dự án đầu tư xây dựng . - 21 1.2.7.1 Tham định phân thiết kẾ cơ SỞ ce©©++e++EExeetErveerrrreee 21
1.2.7.2 Thẩm định phân tổng mức đẩu tư se ©ceectcvxectrvvcez 22 1.2.8 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác thẩm định dự án 22 1.2.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác thâm định dự án đầu tư xây dựng22
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THÂM ĐỊNH DỰ ÁN ĐÀU TƯ XÂY DỰNG SỬ DỤNG VÓN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI CỤC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG - BỘ XÂY DỰNG 24
2.1 Tổng quan về Cục Quản lý hoạt động xây dựng - Bộ Xây dựng 24
2.1.1 Giới thiệu chung . - + ¿5+ +++++*+t+t+k+t+E£EeEeEEkrxrkrkrerererrrrrrersee 24 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Cục Quản lý hoạt động xây
b0; 0€) 00 An a4 24
ZAZA Chie NAGA dE 0tsàä 5a tai dsàckkssbxatbislsasbsidib8 24 2.1.2.2 Nhiệm vuagquiln hạn ta SA xà kia G2242 12 506,6 25
Trang 72.2 Thực trạng công tác thâm định dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại Cục Quản lý hoạt động xây dựng - 5s <5 42 2.2.1 Thâm quyền, nội dung và các Phòng chức năng trực tiếp thực hiện
công tác thẩm định của Cục Quản lý hoạt động xây dựng - 42
2.2.1.1 Thẩm quyền thẩm định ocsrecccticecrtirccerrircrrrrcecrre 42
2.2.1.2 NGi dung thm Ginh scecccsccesssesssvesssessseesseessesssessssssesssesssssssessseesses 42
2.2.1.3 Cơ cấu của các Phòng trực tiếp tham gia thẩm định 44
2.2.2 Thực trạng công tác thâm định dự án đầu tư xây dựng tại Cục Quản lý hoạt động xây dựng Tà g6 bu À da bá CÁ lv ko Á canh ie viscbelacssesvereoncoeansnsncsmenes 45 2.2.2.1 Tình hình chung việc thực hiện công tác thẩm định dự án trong
năm 2015 và 6 tháng đâu năm 2016 . 2 +£©++e+E+++E++ttrkesrrvee 45
2.2.2.2 Thực trạng về thời gian thẩm định cs©cecresrkesrrsrerreesre 48 2.2.2.3 Thực trạng về quy trình thẩm định - c-cs+ce+rerterrsrsresrevrs 51 2.2.2.4 Thuc trang về thẩm định tổng mức đẩm tư c«ccecccscceec 5S
2.3 Đánh giá chung công tác thâm định dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại Cục Quản lý hoạt động xây dựng 57
2.3.1 Những kết quả đạt được . +- se 2+xt2Ekt2EktSEkeEEkrvrkesrrerrrrree 58
2.3.2 Những vấn đề tồn tại, hạn chế và nguyên nhân - +: 58
2.3.2.1 Những vấn đề tốn tại, hạn chế -+©-s+ct+SE+E2EES2EEttrtcrrerrs 58
2.3.2.2 Nguyên nhân của các tôn tại, hạn chế -+e+cez+css¿ 60
Trang 83.1.1 Hoàn thiện đội ngũ nhân lực tham gia thâm định dự án 62
3.1.1.1 Tăng số lượng nhân sự cho Cục Quản lý hoạt động xây dựng 62 3.1.1.2 Tổ chức đào tạo, bôi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ 63 3.1.1.3 Tang cường năng lực công nghệ thông tin trong công tác thẩm
3.1.2 Tăng cường cơ sở vật chất
3.1.3 Hoàn thiện quy trình thẩm định dự án 2-2-2 s++s+zzxzzz+ 65
3.2 Các kiến nghị về hoàn thiện quy định của pháp luật về xây dựng 69
3.2.1 Về phân cấp thâm quyền thẩm định ¿¿ +zz+zxzetzvz 69 3.2.2 Sửa đối quy định nội dung, thời gian thẩm định dự án 70
3.2.2.1 Sửa đổi nội dung về thẩm định đự ÁH SG SSSĂSSsScsecsecseces 70 3.2.2.2 Sửa đổi về thời gian thẩm định dự án .-.©c+ccccccccccsccsscsee 71
3.2.3 Quy định về cơ chế phối hợp và trách nhiệm của các cơ quan liên quan trong công tác thẩm định dự án đầu tư xây thì: TẢ 72
s0n0/000727 6a :-+ŒÄäÄÂÄäÃäLH 73
Trang 9Luật Xây dựng 2014
Trang 10Số hiệu Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 3.1 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Nội dung Trang
Sơ đồ quản lý dự án theo quá trình triển khai dự án
Trình tự thâm định dự án đầu tư xây dựng công trình Sơ đồ cơ cấu tô chức Cục Quản lý hoạt động xây dựng Quy trình thẩm định dự án đầu tư xây dựng
tại Cục Quản lý hoạt động xây dựng
Trang 11Số hiệu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bang 3.1 DANH MUC CAC BANG BIEU Nội dung Tỷ lệ công chức, viên chức của Cục Quản lý hoạt động xây dựng
Trình độ học vấn đội ngũ nhân lực của Cục
Quản lý hoạt động xây dựng
Lĩnh vực chuyên môn đội ngũ nhân lực của Cục Quản lý hoạt động xây dựng
Số năm kinh nghiệm đội ngũ nhân lực của Cục Quản lý hoạt động xây dựng
Đội ngũ nhân lực của Cục Quản lý hoạt động
xây dựng theo giới tính và độ tuổi
Nhân sự Phòng Quản lý dự án và Quản lý kỹ thuật
Tình hình thực hiện thâm định công tác thẩm định
dự án tại Quản lý hoạt động xây dựng năm 2015
và 6 tháng đầu năm 2016
Thời gian thực hiện thâm định một số dự án tại
Cục Quản lý hoạt động xây dựng theo quy định
và theo thực tế
Diễn giải quy trình thâm định dự án đầu tư xây dựng tại Cục Quản lý hoạt động xây dựng
Tổng mức đầu tư một số dự án đầu tư xây dựng
trước và sau khi thực hiện thâm định tại Cục
Quản lý hoạt động xây dựng
Trang 12đặc biệt là các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước phải được quản lý chặt chẽ thông qua công tác thâm định dự án của các cơ quan chuyên môn về xây dựng theo phân cấp để đảm bảo mục tiêu đầu tư, chất lượng, tiến độ, tiết kiệm chỉ phí và đạt được hiệu quả đầu tư
Công tác thâm định dự án đầu tư xây dựng theo quy định của Luật Xây dựng 2014 và Nghị định 59/CP là nhiệm vụ mới đối với Cục Quản lý hoạt
động xây dựng Bộ Xây dựng nói riêng nên bước đầu triển khai thực hiện còn
lúng túng, thiếu sót, thời gian còn chậm so với quy định, chất lượng thẩm định chưa đạt được như yêu cầu Do vậy, việc hồn thiện cơng tác thâm định dự án đặc biệt là với các dự án sử dụng vốn ngân sách của Cục Quản lý hoạt
động xây dựng - Bộ Xây dựng là rất cần thiết nhằm đơn giản thủ tục hành
chính hơn nữa, đổi mới quy trình thực hiện tạo thuận lợi cho chủ đầu tư, hạn
chế thất thoát, lãng phí đối với nguồn vốn đầu tư của Nhà nước Với những lý
do nêu trên, học viên chọn đề tài luận văn thạc sĩ là: "Nang cao chat luong
công tác thấm định dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Cục Quản lý hoạt động xây dựng - Bộ Xây dựng"
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Nâng cao chất lượng công tác thâm định các dự án đầu tư xây dựng sử
dụng vốn ngân sách nhà nước tại Cục Quản lý hoạt động xây dựng - Bộ Xây
dựng
3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về công tác thâm định dự án đầu tư xây dựng - Đánh giá thực trạng công tác thâm định dự án đầu tư xây dựng sử dụng
Trang 134 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác thâm định dự án đầu tư xây dựng bao gồm cả Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước
- Phạm vi nghiên cứu: Công tác thâm định dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước do Cục Quản lý hoạt động xây dựng - Bộ Xây dựng thực hiện từ khi Luật Xây dựng 2014 có hiệu lực
5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Việc nghiên cứu đề tài theo phương pháp thống kê dựa trên số liệu thực tế và các phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp các vấn đề liên quan đến
công tác thâm định dự án đầu tư xây dựng
6 Cơ sở khoa học, thực tiễn của đề tài
- Cơ sở khoa học của để tài: Đề tài trên cơ sở lý luận khoa học và theo
quy định của các văn bản quy phạm pháp luật xây dựng có liên quan
- Cơ sở thực tiễn của đề tài: Thực trạng công tác thâm định dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách của Cục Quản lý hoạt động xây dựng - Bộ Xây dựng từ năm 2015 đến nay
7 Kết quả đạt được của đề tài
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về các quy định hiện hành của
pháp luật xây dựng về thẩm định dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách
Trang 14
1.1 Dự án đầu tư xây dựng
1.1.1 Khái niệm về dự án đầu tư xây dựng
Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Dự án là một tập hợp các hoạt động có liên quan đến nhau được thực hiện trong một khoảng thời gian có hạn, với những nguồn lực đã được giới hạn; nhất là nguồn tài chính có giới
hạn để đạt được những mục tiêu cụ thể, rõ ràng, làm thỏa mãn nhu cầu của
đối tượng mà dự án hướng đến Thực chất, Dự án là tổng thể những chính sách, hoạt động và chỉ phí liên quan với nhau được thiết kế nhằm đạt được
những mục tiêu nhất định trong một thời gian nhất định
Dự án đầu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản
phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chỉ phí xác định Ở giai đoạn chuẩn bị dự án
đầu tư xây dựng, dự án được thể hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo
cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng [09]
1.1.2 Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng
Dự án xây dựng có mục đích cuối cùng là công trình xây dựng hoàn
thành đảm bảo các mục tiêu đã đặt ra về thời gian, chi phí, chất lượng, an
toàn, vệ sinh và bảo vệ môi trường Sản phẩm (công trình) của dự án xây
dựng mang tính đơn chiếc, độc đáo và không phải là sản phẩm của một quá
trình sản xuất liên tục, hàng loạt Dự án xây dựng có chu kỳ riêng (vòng đời)
Trang 15
công trình, đơn vị thiết kế, đơn vị thi công, đơn vị giám sát, nhà cung ứng
Các chủ thé nay lai có lợi ích khác nhau, quan hệ giữa họ thường mang tính đối tác Môi trường làm việc của dự án xây dựng mang tính đa phương và dễ xảy ra xung đột quyền lợi giữa các chủ thể Dự án xây dựng luôn bị hạn chế
bởi các nguồn lực là tiền vốn, nhân lực, công nghệ, kỹ thuật, vật tư thiết bị
kế cả thời gian, ở góc độ thời hạn cho phép Dự án xây dựng thường yêu cầu
một lượng vốn đầu tư lớn, thời gian thực hiện dài và vì vậy có tính bất định và
rui ro cao
1.1.3 Phân loại dự án đầu tư xây dựng
Việc phân loại, phân nhóm dự án đầu tư xây dựng trên cơ sở các tiêu chí về quy mô, tính chất của dự án và theo nguồn vốn sử dụng của dự án
Việc phân cấp, phân nhóm dự án đề phân cấp quản lý và phân cấp trong công tác thâm định, kiểm tra chất lượng xây dựng [09]
1.1.3.1 Phân loại theo quy mô và tính chất
Theo tính chất của dự án và quy mô đầu tư, loại công trình xây dựng của dự án gồm dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án nhóm B và dự án nhóm C theo các tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công.[07] 1.1.3.2 Phân loại theo nguồn vẫn sử dụng
Theo nguồn vốn sử dụng, dự án đầu tư xây dựng được phân thành:[09]
- Dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước, là các loại vốn gồm toàn bộ
các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng
thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thâm quyền quyết định để bảo
đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước và các khoản thu ngân
Trang 16
ngân sách gồm công trái quốc gia, trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính
quyền địa phương; vốn hỗ trợ phát triển chính thức, vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ; vốn từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp; vốn tín dụng đầu tư
phát triển của Nhà nước; vốn tín dụng do Chính phủ bảo lãnh; vốn vay được
bảo đảm bằng tài sản của Nhà nước; vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước; giá trị quyền sử dụng đất;
- Dự án sử dụng vốn khác bao gồm nguồn vốn từ khu vực tư nhân (như tiết kiệm của dân cư, phần tích luỹ của các doanh nghiệp dân doanh, các hợp tác xã, ), nguồn vốn nước ngoài (như nguồn tín dụng từ các ngân hàng thương mại nước ngoài; đầu tư trực tiếp nước ngoài; nguồn huy động qua thị trường vốn quốc tế; nguồn vốn ODA ),
1.1.4 Yêu cầu lập dự án đầu tư xây dựng
- Khi đầu tư xây dựng, chủ đầu tư phải lập Báo cáo nghiên cứu khả thi
đầu tư xây dựng Nội dung Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng phải phù hợp với yêu cầu của từng loại dự án Việc lập Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng phải tuân theo quy định của Luật Xây dựng 2014 và các quy định của pháp luật có liên quan
- Đối với dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, trước khi lập Báo
cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng, chủ đầu tư phải lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng để trình cấp có thâm quyền cho phép đầu tư hoặc chấp thuận chủ trương đầu tư
- Dự án đầu tư xây dựng chỉ cần lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư
xây dựng trong các trường hợp sau:[02]
Trang 17Dự án đầu tư xây dựng được thực hiện theo 3 giai đoạn:[09] - Giai đoạn chuẩn bị dự án;
- Giai đoạn thực hiện dự án;
Trang 18mm
Tổ chức lập, thâm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi
hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng để xem xét, quyết định đầu tư
Thực hiện các công việc cân thiêt khác liên quan đên chuân bị dau tư Giai đoạn thực hiện dự án Thực hiện thủ tục về đất cho dự án Chuẩn bị mặt bằng xây dựng, rà phá bom mìn (nếu có) Khảo sát xây dựng
Khảo sát thiết kế xây dựng
Lập, thâm định, phê duyệt thiết kế, dự tốn xây dựng cơng trình
Tổ chức lựa chọn nhà thầu, thi công và giám sát xây dựng
Tạm ứng, thanh toán khối lượng và nghiệm thu công trình Giai đoạn kết thúc xây dựng và đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng
Quyết toán và thanh lý hợp đồng
Bảo hành công trình xây dựng
Trang 19
1.2.1.1 Định nghĩa thẩm định dự án đầu tư xây dựng
Thẩm định là việc kiểm tra, đánh giá của người quyết định đầu tư, chủ
đầu tư, cơ quan chuyên môn về xây dựng đối với những nội dung cần thiết
như lập, thâm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (nếu có), Báo
cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo kinh tế - kỹ thuật trong quá
trình chuẩn bị và thực hiện dự án đầu tư xây dựng làm cơ sở xem xét, phê
duyét[1]
Tham định dự án đầu tư xây dựng là quá trình kiểm tra, xem xét, đánh giá một cách khoa học, toàn diện những nội dung ảnh hưởng tới hiệu quả kinh
tế, xã hội và tính khả thi của dự án; từ đó ra quyết định có đầu tư hay không
1.2.1.2 Mục đích thâm định dự án đầu tư xây dựng
Dự án đầu tư xây dựng, công trình xây dựng là tài sản cố định, giá trị
lớn, thời gian tồn tại dài và đặc biệt là không thể có phế phẩm, do vậy phải
thực hiện tiền kiểm, chứ không thể hậu kiểm như những sản phẩm khác, vì
nếu hậu kiểm thì hậu quả đã xảy ra rồi sẽ rất khó xử lý hoặc hậu quả thiệt hại
rất nghiêm trọng gây thiệt hại về kinh tế và thậm chí là tính mạng con người
Việc thực hiện tiền kiểm thông qua công tác thẩm định dự án nếu đạt các yêu
cầu theo quy định thì mới cho phép đầu tư Tuy nhiên, đối với dự án sử dụng nguồn vốn khác nhau thì yêu cầu thâm định sẽ khác nhau, nhưng yêu cầu chung đối với tất cả dự án sử dụng mọi nguồn vốn đều phải đảm bảo phù hợp với quy hoạch, an tồn cơng trình, an tồn mơi trường, phòng chống cháy nỗ, an ninh, quốc phòng; riêng đối với dự án sử dụng vốn nhà nước trong đó có
Trang 20100% như dự tính Mặt khác, người quyết định đầu tư/chủ đầu tư khi phân tích, đánh giá các chỉ tiêu kinh tế có thể không lường hết được những thay đổi
của thị trường nên những đánh giá đó thường mang tính thời điểm và chủ
quan Bên cạnh đó, dự án đầu tư xây dựng đòi hỏi lượng vốn không nhỏ, với
thời gian hoàn vốn tương đối dài, chịu ảnh hưởng của những biến động trên
thị trường Vì vậy, công tác thâm định dự án nói chung và công tác thâm định dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước nói riêng là một công đoạn không thể thiếu, nhằm xem xét, phân tích, đánh giá kỹ các yếu tố liên quan đến quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng; những vấn đề tác động đến môi trường, xã hội, đến chất lượng xây
dựng, tính khả thi và hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án
Việc thâm định dự án còn nhằm loại bỏ những dự án đầu tư không
đúng với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch; phát triển ngành và quy hoạch xây dựng, những dự án có tiềm năng gây ảnh hưởng đến môi trường, gây hậu quả cho xã hội, những dự án không khả thi, không hiệu quả
1.2.1.4 Yêu cầu thẩm định dự án đầu tư xây dựng
Dự án đầu tư xây dựng trước khi được quyết định đầu tư phải đạt được các yêu cầu sau: [09]
- Phù hợp với quy hoạch tông thê phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng, quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất tại địa phương nơi có dự án đầu tư xây dựng
Trang 21- Bảo đảm chất lượng, an toàn trong xây dựng, vận hành, khai thác, sử dụng công trình, phòng, chống cháy, nỗ và bảo vệ môi trường, ứng phó với
biến đổi khí hậu
- Bảo đảm cấp đủ vốn đúng tiến độ của dự án, hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án
- Tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn áp dụng - Bảo đảm tuân thủ quy định khác của pháp luật có liên quan 1.2.2 Hồ sơ trình thẩm định dự án đầu tư xây dựng:
Danh mục hồ sơ trình thẩm định bao gồm: [02]
a) Hồ sơ pháp lý
- Quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư xây dựng công trình (đối với dự án sử dụng vốn đầu tư công) hoặc văn bản chấp thuận chủ trương đầu tư xây dựng hoặc giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (đối với dự án sử dụng vốn khác);
- Quyết định lựa chọn phương án thiết kế kiến trúc thông qua thi tuyển hoặc tuyển chon theo quy định và phương án thiết kế được lựa chọn kèm theo (nếu có);
- Quyết định lựa chọn nhà thầu lập dự án;
- Quy hoạch chỉ tiết tỷ lệ 1/500 (quy hoạch 1/2000 đối với khu công nghiệp quy mô trên 20 ha) được cấp có thâm quyền phê duyệt hoặc giấy phép
quy hoạch của dự án;
- Văn bản thâm duyệt hoặc ý kiến về giải pháp phòng cháy chữa cháy, báo cáo đánh giá tác động môi trường của cơ quan có thâm quyền (nếu có);
- Văn bản thỏa thuận độ cao tĩnh không (nếu có);
- Các văn bản thông tin, số liệu về hạ tầng kỹ thuật đô thị;
- Các văn bản pháp lý khác có liên quan (nếu có)
Trang 22- Hồ sơ khảo sát xây dựng phục vụ lập dự án;
- Thuyết minh báo cáo nghiên cứu kha thi (bao gồm tông mức đầu tư
hoặc dự toán);
- Thiết kế cơ sở bao gồm bản vẽ và thuyết minh
e) Hồ sơ năng lực của các nhà thầu
- Thông tin năng lực của nhà thầu khảo sát, nhà thầu lập dự án, thiết kế
CƠ SỞ;
- Chứng chỉ hành nghề và thông tin năng lực của các chức danh chủ
_nhiệm khảo sát, chủ nhiệm đồ án thiết kế, chủ trì thiết kế của nhà thầu thiết kế
1.2.3 Nội dung thấm định dự án đầu tư xây dựng
1.2.3.1 Trường hợp dự án lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi
a) Thẩm định nội dung báo cáo nghiên cứu tiền khả thi [09]
- Sự cần thiết đầu tư và các điều kiện để thực hiện đầu tư xây dựng
- Dự kiến mục tiêu, quy mô, địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng - Nhu cầu sử dụng đất và tài nguyên
- Phương án thiết kế sơ bộ về xây dựng, thuyết minh, công nghệ, kỹ
thuật và thiết bị phù hợp
- Dự kiến thời gian thực hiện dự án
- Sơ bộ tổng mức đầu tư, phương án huy động vốn; khả năng hoàn vốn,
trả nợ vốn vay (nếu có); xác định sơ bộ hiệu quả kinh tế - xã hội và đánh giá tác động của dự án
b) Thẩm định phương án thiết kế sơ bộ trong Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi gồm các nội dung sau
- Sơ bộ về địa điểm xây dựng, quy mô dự án; vị trí, loại và cấp công
Trang 23- Bản vẽ thiết kế sơ bộ tổng mặt bằng dự án; mặt bằng, mặt đứng, mặt
cắt công trình chính của dự án
- Bản vẽ và thuyết minh sơ bộ giải pháp thiết kế nền móng đã được lựa
chọn của công trình chính
- Sơ bộ về dây chuyền công nghệ và thiết bị công nghệ (nếu có) 1.2.3.2 Trường hợp dự án lập Báo cáo nghiên cứu khả thi
Đối với trường hợp yêu cầu lập Báo cáo nghiên cứu khả thi, nội dung
thấm định dự án gồm 2 phần: thâm định thiết kế cơ sở và thẩm định các nội
dung khác của Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng [09]
a) Nội dung thẩm định thiết kế cơ sở
- Sự phù hợp của thiết kế cơ sở với quy hoạch chỉ tiết xây dựng; tổng mặt bằng được chấp thuận hoặc với phương án tuyến công trình được chọn đối với công trình xây dựng theo tuyến;
- Sự phù hợp của thiết kế cơ sở với vị trí địa điểm xây dựng, khả năng
kết nối với hạ tầng kỹ thuật của khu vực;
- Sự phù hợp của phương án công nghệ, dây chuyền công nghệ được lựa chọn đối với công trình có yêu cầu về thiết kế công nghệ;
- Sự phù hợp của các giải pháp thiết kế về bảo đảm an toàn xây dựng, bảo vệ môi trường, phòng, chống cháy, nỗ;
- Sự tuân thủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trong thiết kế;
- Điều kiện năng lực hoạt động xây dựng của tổ chức, năng lực hành nghề của cá nhân tư vấn lập thiết kế;
- Sự phù hợp của giải pháp tổ chức thực hiện dự án theo giai đoạn, hạng mục công trình với yêu cầu của thiết kế cơ sở
b) Thẩm định các nội dụng khác của Báo cáo nghiên cứu khả thi dau tu
Trang 24- Đánh giá về sự cần thiết đầu tư xây dựng gồm sự phù hợp với chủ trương đầu tư, khả năng đáp ứng nhu cầu tăng thêm về quy mô, công suất, năng lực khai thác sử dụng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trong từng thời kỳ;
- Đánh giá yếu tố bảo đảm tính khả thi của dự án gồm sự phù hợp về
quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng; khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng đất, giải phóng mặt bằng xây dựng; nhu cầu sử dụng tài nguyên (nếu có), việc bảo đảm các yếu tố đầu vào và đáp ứng các đầu ra của sản phẩm dự
án; giải pháp tổ chức thực hiện; kinh nghiệm quản lý của chủ đầu tư; các giải
pháp bảo vệ môi trường; phòng, chống cháy, nổ; bảo đảm quốc phòng, an ninh và các yếu tố khác;
- Đánh giá yếu tố bảo đảm tính hiệu quả của dự án gồm tông mức đầu
tư, tiến độ thực hiện dự án; chỉ phí khai thác vận hành; khả năng huy động
vốn theo tiến độ, phân tích rủi ro, hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế - xã
hội của dự án
1.2.3.3 Trường hợp dự án chỉ yêu cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật
Đối với trường hợp chỉ yêu cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật, nội dung
thấm định gồm: [09]
- Đánh giá về sự cần thiết đầu tư, quy mô; thời gian thực hiện; tổng mức đầu tư, hiệu quả về kinh tế - xã hội;
- Xem xét các yếu tố bảo đảm tính khả thi gồm nhu cầu sử dụng đất, khả năng giải phóng mặt bằng; các yếu tố ảnh hưởng đến công trình như quốc phòng, an ninh, môi trường và các quy định khác của pháp luật có liên quan;
Trang 25
thiết bị công nghệ đối với thiết kế công trình có yêu cầu về công nghệ; sự tuân thủ quy định về bảo vệ môi trường, phòng, chống cháy nỗ;
- Đánh giá sự phù hợp các giải pháp thiết kế công trình với công năng sử dụng của công trình, mức độ an tồn cơng trình và bảo đảm an tồn của cơng trình lân cận;
- Đánh giá sự phù hợp giữa khối lượng chủ yếu của dự toán với khối lượng thiết kế; tính đúng đắn, hợp lý của việc áp dụng, vận dụng định mức,
đơn giá xây dựng công trình; xác định giá trị dự tốn cơng trình;
- Điều kiện năng lực hoạt động xây dựng của tổ chức, cá nhân thực
hiện khảo sát, thiết kế xây dựng, lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây
dựng
1.2.4 Trình tự thâm định dự án đầu tư xây dựng [02]
- Chủ đầu tư gửi hồ sơ dự án đến người quyết định đầu tư, đồng thời
gửi tới cơ quan chuyên môn về xây dựng theo phân cấp đề tổ chức thâm định dự án Hồ sơ trình thâm định Dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm: Tờ
trình thẩm định dự án; Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng bao gồm
phần thuyết minh và thiết kế cơ sở; các văn bản khác có liên quan;
- Trong thời gian 5 (năm) ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hợp lệ, cơ quan chuyên môn về xây dựng có trách nhiệm gửi văn bản kèm theo trích lục hồ sơ có liên quan đến các cơ quan, tổ chức để lấy ý kiến về nội dung liên quan đến dự án
Trang 26
thì được xem như đã chấp thuận về nội dung xin ý kiến về thiết kế cơ sở và
chịu trách nhiệm về lĩnh vực quản lý của mình
- Trong quá trình thâm định dự án cơ quan chuyên môn về xây dựng
được yêu cầu chủ đầu tư lựa chọn trực tiếp để ký hợp đồng thực hiện thâm tra
một số nội dung của dự án theo yêu cầu của cơ quan thâm định
- Trong thời gian 5 (năm) ngày làm việc kể từ khi nộp hồ sơ hợp lệ, cơ
quan chuyên môn về xây dựng có văn bản thông báo cho chủ đầu tư các nội dung cần thẩm tra để chủ đầu tư lựa chọn và ký kết hợp đồng với tư vấn thâm tra Thời gian thực hiện thâm tra không vượt quá 30 ngày đối với dự án quan trọng quốc gia; 20 ngày đối với dự án nhóm A; 15 ngày đối với dự án nhóm B
và 10 ngày đối với dự án nhóm C Chủ đầu tư có trách nhiệm gửi kết quả
thâm tra cho cơ quan chuyên môn về xây dựng, người quyết định đầu tư để làm cơ sở thẩm định dự án
- Thời hạn thẩm định dự án: Không quá 90 ngày đối với dự án quan
trọng quốc gia, 40 ngày đối với dự án nhóm A, 30 ngày đối với dự án nhóm B
và 20 ngày đối với dự án nhóm C
Trang 27: (4) > Chu dau tu A (4) (1b) (Ie) y
Co quan Người quyết
chuyên định đầu tư môn bo (3b) (2a) (2b) ` “8, quan Tư vấn phôi hợp TĐ thẩm tra
Hình 1.2 Trình tự thẩm định dự án đâu tư xây dựng
(1a) & (1b): Chủ đầu tư gửi 01 bộ hồ sơ gốc đến người quyết định đầu
tư đồng thời gửi tới cơ quan chuyên môn về xây dựng theo phân cấp dé tô
chức thẩm định dự án
(1c): Néu hồ sơ trình thẩm định còn thiếu hoặc chưa phù hợp thì cơ quan chuyên môn về xây dựng phát hành văn bản yêu cầu chủ đầu tư bổ sung
hoàn thiện hồ sơ
(2a) & (2b): Trường hợp hồ sơ trình thẩm định đầy đủ theo yêu cầu thì
cơ quan chuyên môn thực hiện việc thẩm định; có thể thực hiện lấy ý kiến với cơ quan, tổ chức có liên quan và/hoặc yêu cầu chủ đầu tư lựa chọn đơn vị tư vấn thâm tra thực hiện một số hoặc toàn bộ nội dung của dự án
(3a) & (3b): Cơ quan chuyên môn về xây dựng căn cứ ý kiến của cơ quan, tô chức có liên quan và/hoặc kết quả thẩm tra để tổng hợp trong báo cáo
Trang 28(4): Cơ quan chuyên môn gửi thông báo kết quả thâm định cho chủ đầu
tu THU VIEN ^
1.2.5 Tham quyén thâm định dự án đầu tư xây dựng (Í TRƯỜNG ĐẠI HỌC
1.2.5.1 Đối với dự án quan trọng quốc gia [02] XÂY DỰNG
Hội đồng thẩm định nhà nước thâm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng và Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng Hội đồng
do Thủ tướng quyết định thành lập gồm Chủ tịch Hội đồng, Phó Chủ tịch Hội đồng và các thành viên khác của Hội đồng Chủ tịch Hội đồng thâm định nhà nước là Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Phó Chủ tịch và các thành viên
khác của Hội đồng là đại diện lãnh đạo các Bộ, ngành, các cơ quan liên quan
do Thủ tướng Chính phủ quyết định theo đề nghị của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Hội đồng thẩm định nhà nước có trách nhiệm tổ chức thâm định và báo cáo kết quả thẩm định dự án để Chính phủ trình Quốc hội xem xét cho phép đầu
tư dự án hoặc chấp thuận đầu tư dự án
1.2.5.2 Đối với dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước
J02]
- Cơ quan chuyên môn về xây dựng thuộc Bộ Xây dựng, Bộ quản lý công trình xây dựng chuyên ngành chủ trì thâm định các nội dung bao gồm
thiết kế cơ sở và các nội dung khác quy định tại Điều 58 của Luật Xây dựng
2014 đối với dự án nhóm A, dự án từ nhóm B trở xuống do các Bộ, cơ quan
ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan trung ương của tổ chức chính
trị, tổ chức chính trị - xã hội quyết định đầu tư Đối với các dự án do Thủ
tướng Chính phủ giao các Bộ quản lý công trình xây dựng chuyên ngành tổ chức thâm định thì cơ quan chuyên môn về xây dựng trực thuộc các Bộ này
thực hiện việc thâm định
- Sở Xây dựng, Sở quản lý công trình xây dựng chuyên ngành chủ trì
Trang 29của các dự án quy mô từ nhóm B trở xuống được đầu tư xây dựng trên địa bàn hành chính của tỉnh, trừ các dự án thuộc thâm quyền thâm định của cơ quan chuyên môn thuộc các Bộ quản lý công trình xây dựng chuyên ngành thực
hiện thâm định
- Theo phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Phòng có chức năng quản lý xây dựng thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện chủ trì thấm định dự án có yêu cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng do Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã quyết định đầu tư
1.2.5.3 Đối với dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân
sách [02]
- Cơ quan chuyên môn về xây dựng thuộc Bộ Xây dựng, Bộ quản lý
công trình xây dựng chuyên ngành chủ trì thâm định thiết kế cơ sở với các nội
dung quy định tại Khoản 2 Điều 58 của Luật Xây dựng 2014 (trừ phần thiết kế công nghệ) của dự án nhóm A; dự án quy mô từ nhóm B trở xuống do các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan trung ương của tổ
chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà
nước quyết định đầu tư Đối với các dự án do Thủ tướng Chính phủ giao cho các Bộ quản lý công trình xây dựng chuyên ngành tô chức thâm định thì cơ quan chuyên môn về xây dựng trực thuộc các Bộ này thực hiện việc thâm
định thiết kế cơ sở của dự án
- Sở Xây dựng, Sở quản lý công trình xây dựng chuyên ngành chủ trì
thẩm định thiết kế cơ sở với các nội dung quy định tại Khoản 2 Điều 58 của Luật Xây dựng 2014 (trừ phần thiết kế công nghệ) của dự án quy mô từ nhóm
B trở xuống được đầu tư xây dựng trên địa bàn hành chính của tỉnh, trừ các dự án do các cơ quan chuyên môn thuộc các Bộ quản lý công trình xây dựng
Trang 30
- Theo phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Phòng có chức năng
quản lý xây dựng thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện chủ trì thẩm định thiết kế bản vẽ thi cơng, dự tốn xây dựng (trừ phần thiết kế công nghệ) đối với dự án có yêu cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng do Ủy ban nhân dân
cấp huyện, cấp xã quyết định đầu tư
- Cơ quan chuyên môn trực thuộc người quyết định đầu tư chủ trì tổ
chức thẩm định thiết kế công nghệ (nếu có), các nội dung khác của Báo cáo
nghiên cứu khả thi theo quy định tại Điều 58 của Luật Xây dựng 2014 và tổng hợp kết quả thẩm định, trình phê duyệt dự án; chủ trì tổ chức thầm định dự án
sửa chữa, cải tạo, bảo trì và nâng cấp có tông mức đầu tư đưới 5 tỷ đồng
1.2.5.4 Đối với dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn khác [02]
- Cơ quan chuyên môn về xây dựng thuộc Bộ Xây dựng, Bộ quản lý công trình xây dựng chuyên ngành chủ trì tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở với các nội dung quy định tại Khoản 2 Điều 58 của Luật Xây dựng 2014 (trừ phần thiết kế công nghệ) của dự án đầu tư xây dựng công trình cấp đặc biệt,
cấp 1;
- Sở Xây dựng, Sở quản lý công trình xây dựng chuyên ngành chủ trì tổ
chức thâm định thiết kế cơ sở với các nội dung quy định tại Khoản 2 Điều 58 của Luật Xây dựng 2014 (trừ phần thiết kế công nghệ) của dự án đầu tư xây
dựng công trình công cộng, công trình có ảnh hưởng lớn đến cảnh quan, mơi trường và an tồn của cộng đồng đối với công trình từ cấp II trở xuống được xây dựng trên địa bàn hành chính của tỉnh;
- Người quyết định đầu tư tổ chức thâm định toàn bộ nội dung dự án theo quy định tại Điều 58 của Luật Xây dựng 2014, trừ các nội dung thâm
Trang 31
1.2.6 Thông báo kết quả thẩm định dự án đầu tư xây dung [02] 1.2.6.1 Căn cứ thẩm định dự án đầu tư xây dựng
- Hồ sơ dự án trình thẩm định: Thẩm định dự án trước hết là căn cứ vào
hồ sơ dự án do chủ đầu tư trình duyệt Hồ sơ dự án bao gồm các văn bản, tài
liệu, kết quả nghiên cứu có liên quan đến dự án được lập theo quy định Hồ sơ
dự án đầu tư xây dựng trình thẩm định được quy định đối với từng loại dự án
cụ thé
- Hệ thống văn bản pháp quy: Căn cứ pháp lý đế thâm định dự án đầu
tư gồm các quy định của Luật Xây dựng, Luật đầu tư công và các luật khác có liên quan; các quy định của Quy chuẩn, tiêu chuẩn
- Các thông tin có liên quan: Để đánh giá nội dung về chuyên mơn của dự án, ngồi các tiêu chuẩn, quy phạm, định mức do nhà nước quy định, còn cần sử dụng các thông tin khác có liên quan thông tin, năng lực kinh nghiệm
của chủ đầu tư, các hệ thống đơn giá định mức và các vấn đề khác có liên
quan
1.2.6.2 Kết quả thẩm định dự án đầu tư xây dựng
a) Noi dung thẩm định thiết kế cơ sở
- Sự phù hợp của thiết kế cơ sở với quy hoạch chỉ tiết xây dựng; tổng
mặt bằng được chấp thuận hoặc với phương án tuyến công trình được chọn
đối với công trình xây dựng theo tuyến;
- Sự phù hợp của thiết kế cơ sở với vị trí địa điểm xây dựng, khả năng
kết nối với hạ tầng kỹ thuật của khu vực;
- Sự phù hợp của phương án công nghệ, dây chuyền công nghệ được lựa chọn đối với công trình có yêu cầu về thiết kế công nghệ;
- Sự phù hợp của các giải pháp thiết kế về bảo đảm an tồn xây dựng,
bảo vệ mơi trường, phòng, chống cháy, nỗ;
Trang 32
- Điều kiện năng lực hoạt động xây dựng của tổ chức, năng lực hành
nghề của cá nhân tư van lap thiết kế;
- Sự phù hợp của giải pháp tổ chức thực hiện dự án theo giai đoạn, hạng mục công trình với yêu cầu của thiết kế cơ sở
b) Nội dung thẩm định tổng mức đầu tư
- Sự phù hợp phương pháp xác định tổng mức đầu tư xây dựng với đặc
điểm, tính chất, yêu cầu kỹ thuật, công nghệ của dự án;
- Kiểm tra sự đầy đủ của các khối lượng sử dụng để xác định tổng mức
ˆ đầu tư xây dựng;
- Sự hợp lý, phù hợp với quy định, hướng dẫn của nhà nước đối với các chi phí sử dụng để tính toán, xác định các chỉ phí trong tổng mức đầu tư xây
dựng;
- Kết quả thẩm định tổng mức đầu tư
c) Các nội dung khác của Báo cáo nghiên cứu khả thi dau tư xây dựng
được thẩm định
- Đánh giá về sự cần thiết đầu tư xây dựng;
- Đánh giá yếu tố bảo đảm tính khả thi của dự án;
- Đánh giá yếu tố bảo đảm tính hiệu quả của dự án
1.2.7 Phương pháp thẩm định
1.2.7.1 Thâm định phần thiết kế cơ sở
- Đối với các công trình quy mô lớn: Kiểm tra các giải pháp kết cấu
chịu lực chính của thiết kế cơ sở để đánh giá mức độ an tồn cơng trình của
dự án dựa trên cơ sở kinh nghiệm hoặc tính toán cụ thể một số kết cấu hoặc so
Trang 33
- Đối với dự án quy mô nhỏ chỉ yêu cầu lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật thì
phải tính toán kết cấu chịu lực chính của công trình trên cơ sở nhiệm vụ thiết kế và số liệu khảo sát đã được thực hiện
1.2.7.2 Tham dinh phan tong mirc dau tw
- Tuy thuộc vào quy mô các công trình của dự án, tổng mức đầu tư của dự án được xác định dựa trên 4 phương pháp được quy định tại Nghị định 32/2015/NĐ-CP về quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng, có thể căn cứ vào thiết
kế cơ sở hoặc công suất, suất vốn đầu tư hoặc công trình tương tự đã hoặc
_ đang xây dựng hoặc sử dụng kết hợp 2 hoặc 3 phương pháp trên
- Đối với dự án chỉ yêu cầu lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật thì phải tính
toán đầy đủ khối lượng trên cơ sở thiết kế bản vẽ thi công làm cơ sở xác định
dự tốn xây dựng cơng trình và đồng thời cũng là tổng mức đầu tư (nếu không
có chỉ phí cho bồi thường giải phóng mặt bằng)
1.2.8 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác thâm định dự án
- Thời gian thực hiện thẩm định dự án
- Tổng mức đầu tư yêu cầu bổ sung hoặc cắt giảm sau khi thâm định
dự án
- Việc sử dụng nhân lực cho công tác thẩm định dự án
- Việc đầu tư cơ sở vật chất sử dụng cho công tác thẩm định dự án
1.2.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác thẩm định dự án đầu tư xây dựng
Trên cơ sở yêu cầu về nội dung thẩm định dự án đầu tư xây dựng theo
quy định của Luật Xây dựng 2014 và Nghị định 59/CP cho thấy để kết quả thâm định dự án đầu tư xây dựng đảm bảo chất lượng và thời gian quy định
cần phải xem xét đầy đủ các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến công tác thẩm
Trang 34
định dự án nói chung và dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước nói riêng Cụ thể:
- Các quy định của pháp luật: đối với công tác thẩm định dự án đầu tư xây dựng ngoài sự chỉ phối của Luật Xây dựng thì còn cần nghiên cứu các
quy định của các Luật có liên quan như Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư, ; các
quy định liên quan tới Phòng cháy chữa cháy, môi trường; các Quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật tương ứng,
- Năng lực của đội ngũ cán bộ thực hiện công tác thâm định: yêu cầu _ phải có đội ngũ cán bộ công chức, viên chức có chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm trong công tác thâm định dự án; cơ cấu phải có đủ số lượng nhân sự có chuyên môn về kiến trúc, kỹ thuật, kinh tẾ, phù hợp Bên cạnh đó, đạo
đức của những cán bộ này cũng cần được xem xét đến trong quá trình thâm định như có gây khó dễ cho chủ đầu tư hay không; có thực hiện theo quy định hay không:
- Yếu tố về cơ sở vat chat: đây là công cụ hỗ trợ cho công tác thấm định nhưng cũng rất quan trọng với khối lượng thâm định lớn, thời gian ngắn nên
đòi hỏi phải được trang bị cơ sở vật chất tốt, phần mềm tính toán được cập
nhật nhằm giúp cho việc tính tốn an tồn và chỉ phí chính xác cũng như thời
gian thực hiện được nhanh hơn
- Sự phối hợp của chủ đầu tư và các đơn vị tham gia góp ý kiến thâm định: Đây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian thẩm định dự án (việc bỗ sung hồ sơ của chủ đầu tư nhanh hay chậm; việc phối hợp của
đơn vị tham gia góp ý kiến thẩm định có đảm bảo thời gian theo quy định hay
không) cũng như chất lượng thông báo kết quả thẩm định của cơ quan thẩm định (chất lượng hồ sơ của chủ đầu tư có đáp ứng nhu cầu hay không; kết quả
Trang 35
CHƯƠNG 2
THỰC TRANG CONG TAC THAM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG SỬ DỤNG VÓN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI CỤC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG - BỘ XÂY DỰNG
2.1 Tổng quan về Cục Quản lý hoạt động xây dựng - Bộ Xây dựng 2.1.1 Giới thiệu chung
- Tên đơn vị: Cục Quản lý hoạt động xây dựng thuộc Bộ Xây dựng
- Địa chỉ: số 37 Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng, Hà Nội
- ĐT: (04) 39760271
Cục Quản lý hoạt động xây dựng được thành lập theo Quyết định số 1001/QĐÐ-BXD ngày 09/10/2013 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc thành
lập và quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Cục
Quản lý hoạt động xây dựng trên cơ sở tổ chức lại Vụ Quản lý hoạt động xây dựng
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Cục Quản lý hoạt động xây dựng
2.1.2.1 Chức năng
Cục Quản lý hoạt động xây dựng là tô chức thuộc Bộ Xây dựng, thực
hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước và thực thi pháp
luật đối với lĩnh vực hoạt động xây dựng gồm: lập, thấm định, phê duyệt và
Trang 36
Cục Quản lý hoạt động xây dựng có tư cách pháp nhân, có con dấu để
giao dịch, được mở tài khoản tại Kho bạc nhà nước và ngân hàng theo quy
định của pháp luật
2.1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn
a) Về hoạt động đâu tư xây dựng
- Xây dựng để Bộ trình cấp có thâm quyền ban hành hoặc ban hành theo thâm quyền các quy định về lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng, quản lý dự án đầu tư xây dựng; về khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng, thi công và nghiệm thu xây dựng; về cấp giấy phép xây dựng; về quản lý điều kiện năng lực hoạt động xây dựng của tổ chức, năng lực hành nghề hoạt động xây dựng của cá nhân; về an toàn, vệ sinh lao động trong hoạt động
xây dựng;
- Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về lập, thâm định, phê duyệt và quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình; tham gia thâm định các dự án đầu tư xây dựng theo quy định của pháp luật;
- Hướng dẫn, kiểm tra công tác thẩm định, phê duyệt thiết kế cơ sở,
thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi cơng, dự tốn các cơng trình xây dựng: tổ
chức thẩm định, thâm tra thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi
công các công trình xây dựng theo phân cấp thuộc thâm quyền Bộ Xây dựng
theo quy định của pháp luật; phối hợp thực hiện việc thâm định, thâm tra dự
tốn các cơng trình xây dựng theo phân công của Bộ trưởng;
- Theo dõi, kiểm tra, đánh giá tổng thể hoạt động đầu tư xây dựng theo
thâm quyền quản lý của Bộ; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các dự án đầu
Trang 37
công Thực hiện nhiệm vụ Thường trực các Tổ công tác giúp việc Ban Chỉ
đạo nhà nước các dự án đầu tư xây dựng quan trọng, các công trình trọng điểm quốc gia;
- Xây dựng đề Bộ ban hành theo thẩm quyền mẫu giấy phép xây dung;
hướng dẫn việc cấp, điều chỉnh, gia hạn, thu hồi giấy phép xây dựng và quản lý trật tự xây dựng theo giấy phép xây dựng; nghiên cứu, đề xuất để Bộ có văn bản đình chỉ xây dựng hoặc đề nghị Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo đình chỉ xây dựng và xử lý vi phạm hoặc thu hồi giấy phép xây dựng khi phát hiện việc cấp giấy phép không đúng theo quy định hoặc công trình xây dựng vi phạm các quy định về quản lý trật tự xây dựng theo giấy phép xây dựng;
- Hướng dẫn, kiểm tra công tác lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng theo quy định của Luật Xây dựng và pháp luật về đấu thầu; hướng dẫn
việc đánh giá kết quả thực hiện của nhà thầu theo quy định của pháp luật;
- Hướng dẫn việc thực hiện quy chế thuê tư vấn nước ngoài trong hoạt động xây dựng tại Việt Nam và việc cấp, thu hồi giấy phép thầu cho các nhà thầu nước ngoài hoạt động xây dựng tại Việt Nam; tiếp nhận và thẩm tra hồ sơ để Bộ quyết định cấp, thu hồi giấy phép thầu cho nhà thầu nước ngoài là tổ
chức nhận thầu các gói thầu thuộc dự án nhóm A và các gói thầu khác thuộc
địa bàn từ hai tỉnh trở lên;
- Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về điều kiện năng lực hành nghề xây dựng của cá nhân và điều kiện năng lực hoạt động xây dựng của tổ chức tham gia trong các hoạt động xây dựng Tổ chức cấp chứng chỉ hành nghề cho các cá nhân và chứng chỉ hoạt động xây dựng cho các tô chức theo quy định của pháp luật;
Trang 38
hoạt động xây dựng, quy định về việc sát hạch để cấp các loại chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng, quy định mẫu chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng: hướng dẫn, kiểm tra việc cấp và quản lý các loại chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng Tổ chức sát hạch để cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho các tổ chức theo quy định của pháp luật;
- Xây dựng cơ sở dữ liệu, cập nhật đăng tải và cung cấp thông tin về năng lực của các tổ chức, cá nhân hành nghề tư vấn xây dựng, các nhà thầu hoạt động xây dựng trên phạm vi cả nước, bao gồm cả các nhà thầu nước ngoài hoạt động xây dựng tại Việt Nam
b) Về tổ chức điều hành
Tổ chức điều hành các diễn đàn, sự kiện, các hội nghị, hội thảo khoa
học cấp quốc gia, quốc tế, các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nâng cao năng lực quản lý và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực hoạt động xây dựng
e) Về quản lý bộ máy
Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế; thực hiện chế độ tiền lương và
các chế độ chính sách khác, công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật đối với cán
bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của Cục theo quy định của pháp luật và của Bộ Xây dựng
d) Vé quản lý tài chính
Quản lý tài chính, tài sản được giao và tô chức thực hiện ngân sách nhà nước được phân bổ, thực hiện quản lý các hoạt động có thu theo quy định của pháp luật và của Bộ Xây dựng
ä) Các nhiệm vụ khác
Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Bộ trưởng Bộ Xây dựng
Trang 392.1.2.3 Chức năng thẩm định dự án đầu tư xây dựng: [02]
- Đối với vốn ngân sách nhà nước: Cục chủ trì tổ chức thẩm định dự án
đầu tư xây dựng đối với dự án nhóm A, dự án từ nhóm B trở xuống do các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan trung ương của tổ
chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội quyết định đầu tư
- Đối với vốn nhà nước ngoài ngân sách: Cục chủ trì tổ chức thẩm định
thiết kế cơ sở của dự án đầu tư xây dựng (trừ phần thiết kế công nghệ) của dự
án nhóm A; dự án nhóm B trở xuống do các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan trung ương của tô chức chính trị, tổ chức chính trị -
xã hội, tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước quyết định đầu tư
- Đối với dự án sử dụng vốn khác: Cục chủ trì tổ chức thiết kế cơ sở của dự án đầu tư xây dựng (trừ phần thiết kế công nghệ) đối với các dự án đầu tư xây dựng cấp đặc biệt, cấp I
2.1.3 Cơ cầu tô chức của Cục Quản lý hoạt động xây dựng
2.1.3.1 Cơ cấu nhân sự Le trưởng và các Phó Cục trưởng
Văn phòng Cục | Phòng Quản | Phòng Quản Phòng Quản lý Trung tâm (9 người) lý dự án lý thiêt kê kỹ thuật nghiên cứu và
vẽ = xử tư vân xây 8 8 8
(8 người) (8 người) (8 người) dựng CCRC (27 người)
Hình 2.1 Sơ đô cơ cấu tổ chức Cục Quản lý hoạt động xây dựng
- Lãnh đạo Cục Quản lý dự án đầu tư xây dựng: 01 Cục trưởng và 05
Trang 40- Các phòng chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Cục Quản lý hoạt động xây dựng gồm: + Văn phòng Cục: 9 người + Phòng Quản lý dự án: 8 người
+ Phòng Quản lý thiết kế: 8 người
+ Phòng Quản lý kỹ thuật: 8 người
+ Trung tâm nghiên cứu và tư vấn xây dựng CCRC: 27 người
Co cau nhân sự của Cục Quản lý hoạt động xây dựng bao gồm nhân sự của Cục và nhân sự của Trung tâm nghiên cứu và tư vấn xây dựng (CCRC)
được thể hiện ở các Bảng dưới đây:
Bảng 2.1 Tỷ lệ công chức, viên chức của Cục Quản lý hoạt động xây dựng (Nguôn Cục Quản lý hoạt động xây dựng) ri Nhân lực Cục Quản lý hoạt động xây Số lượng Tỷ lệ % dựng (người) 1 | Công chức 16 26,7% 2_ | Viên chức 44 73,3% Tổng 60 100% - Nhân xét:
Căn cứ Bảng 2.1 thay rằng tỷ lệ viên chức chiếm số lượng phần trăm
cao hơn so với tỷ lệ công chức của Cục Số lượng công chức, viên chức của
Cục được tuyển dụng đảm bảo theo quy định của Luật Cán bộ công chức số