Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
7,18 MB
Nội dung
KHẢO SÁT CÁC HƯỚNG NGHIÊN cứu VÈ V IỆ T NAM THƠNG QUA NGN TH Ư T ỊC H TIÉ N G NHẬT TỪ NĂM 1986 ĐÉN NAY Đào Thu Văn* Furuhata Toru Trong suốt thời gian dài, giới học giả Nhật Bản dành nhiều quan tâm, nghiên cứu Việt Nam Theo Shimao Minoru ^IH íằ^ Đ ại học Keio), từ năm 1880, tác giả Hikita Toshiaki dịch sách L'Annam et Le Cambodge: Voyages et Notices historiques C.E Bouillevaux, Paris 1874 tiếng Nhật xuất bàn với tựa đề Annan shi (ũỄrlỆĨi) - An Nam sử Đến năm 30 kỷ XX, Yamamoto Tatsuro lll^ ìế ẽ lỉ Matsumoto Nobuhiro t Ẳ í í o Ê có nghiên cứu chuyên sâu Việt Nam với tư cách chuyên gia khoa học xã hội nhân văn Trong viết Shimao MinoruđlSíilíế' tìm hiểu hướng nghiên cứu Việt Nam theo thời kỳ như: cuối kỷ XIX đến thập niên 20, thập niên 30 kỷ XX đến năm đầu kỷ XXI Ở thời kỳ tác giả có dẫn chứng cơng trình nghiên cứu, luận văn tiêu biểu xuất Nhật Bản Có thể nói báo cỏ nhiều ý nghĩa gợi mở cho nhiều suy nghĩ Công trình Shimao Minoru^lHií&cho chúng tơi có nhìn khái quát hướng nghiên cứu Việt Nam Nhật Bản thời gian dài Như vậy, từ sau năm 1986 đến cơng trình nghiên cứu Việt Nam tăng lên đáng kể hướng nghiên cứu phong phú Chúng tiến hành khảo sát cụ thể hướng nghiên cứu Việt Nam thông qua nguồn thư tịch tiếng Nhật xuất bản, công bổ từ năm 1986 đến năm 2011 Q trình khảo sát dựa danh mục cơng trình tập hợp tạp chí Shigaku=Zasshi^íỆ:ÍÌfẼ (Tạp chí Hội Sử học Nhật Bản) số tháng 2, 6, 10 hàng năm Bên cạnh đó, chúng tơi có tham khảo, đối chiếu với viết tổng hợp * Nghiên cứu sinh, Đại học Kanazawa - Japan “ Giáo sư, Đại học Kanazawa - Japan Dần theo: Shimao Minoru (2009)- ilỊU llằ I ĩ f â i / & f f i f í < D m m , niJH ítiM ± pp 110 28 M ĩ $ i ? T t KHẢO SÁT CÁC HƯỚNG NGHIÊN cứu nghiên cứu Tonan A jia ^ lĩặ T v/T(Đ ông Nam Á) từ năm 1986 đến năm 2011 Shigaku=ZasshiíÍLíM$;fẾ số tháng hàng năm vvebsite http://ci.nii.ac.jp/ Qua khảo sát bước đầu chủng tơi thốna kê thu kết q: Có 562 báo khoảng 128 đầu sách công bố Nhật Bản vòng 25 năm qua năm 1986 Khái q u át hướng nghiên cứu Việt Nam từ kỷ XIX đến trước Từ đầu kỷ XIX Nhật Bản xuất tác phẩm viết Việt Nam cách sơ giản Tác phẩm Annan ki ryaku ko (An Nam ký lược cảo) Kondo Shigero ( người phụ trách văn kiện quyền Mạc phủ) biên soạn Bộ sách tập hợp nhiều văn kiện quan trọng văn ngoại giao, câu chuyện người Nhật bị trôi dạt đến bờ biển Việt Nam Có thể thấy đến trước Chiến tranh giới lần thứ (1939-1945) kết thúc, nghiên cửu Việt Nam học giả Nhật Bản hình thành theo hai hướng: Một là, nghiên cứu trinh thuộc địa hóa Việt Nam - Indochina bàn tay thực dân Pháp dựa vào nguồn tư liệu tiếng Pháp chủ yếu Hai là, nghiên cứu thời kỳ tiền thuộc địa mối quan hệ bang giao với Trung Quốc, dựa tài liệu Hán Văn chính2 Một sổ tác giả cơng trình tiêu biểu như: Maeda Hojiro với tác phẩm Futsur Indo-shina ÍẢÍÌÌRIẴSỊỈ (Đơng Dương thuộc Pháp) Nanpo Kenkyukai xuất năm 1924 Ngoài phải kể đến số nhân vật Matsumoto Nobuhiro (1897-1981) với tác phẩm Indochina no minzoku to bunka fP£t!;£J[5c3;ì£ t ~Xị\L Văn hóa dân tộc Indochina Iwanami Shoten 1942); Fujiwara Riichiro (1915-2008) có viết cung cấp tin tức Indochina vào năm 1943 tạp chí Nghiên cửu lịch sử Đơng Phương với tựa đề Shina dayori f-P t ỉ cfc (Tin tức Đông Dương)3 Đặc biệt không nhẳc đến học giả tiếng khác làYamamoto Tatsuro |Ì4 ^ ìÉ êíỉ (1910-2001) Ơng có thời gian làm việc Viện Viễn Đông Bác c ổ (Hà Nội - Việt Nam) tập hợp nhiều tư liệu giá trị chủ yếu Hán Văn Ông xem người tiên phong cho nghiên cứu lịch sử Việt Nam Dan theo: Shimao M inoru (2006) Nhìn lại việc nghiên cứu Việt Nam Nhật Bản In trong: Quan hệ văn hóa giáo dục Việt Nam - Nhật Bàn ỉ 00 năm phong trào Đông Du Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà N ội, tr.235 Dần theo: Nguyễn Nam Trân, dịch Và lịch sừ tiếp diễn: Khải lược ngành Việt học Nhật Bản http://www.erct.com/2-ThoVan/NNT/VietHoc-tai-NhatBan.htm, tham khảo ngày 05/10/2012 Tham khảo viết cùa Fujiwara Riichiro tại: http://repository.kulib.kyotou.ac jp/dspace/handle/2433/l45781 Shina hay lndochina viết dành để chi xứ Đông Dưcrng thuộc Pháp 629 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỨ TƯ Nhật Năm 1950 ông viết xuất Annan shi kenkyuu (Nghiên cứu lịch sử An Nam), v ề sau hướng nghiên cứu ông tập trung làm rõ mối quan hệ Trung Quốc Việt Nam Một cơng trình dày cơng biên soạn Yamamoto Tatsuro Betonamu Chuugoku kankei-shi-kyoku-shi no taitou kara shinfiitsusensou made ẳ T?) Lịch sử quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ thời họ Khúc đến chiến tranh Pháp Thanh, Yamakawa shuppansha | J L | J I | x u ấ t năm 1975 Đến năm 60-70 kỷ XX kháng chiến chống Mỹ cứu nước diễn Việt Nam, nhiều nhà nghiên cứu Nhật Bản có viết, sách báo xuất viết chiến tranh Việt Nam Điểm đặc biệt học giả có điều kiện sang Việt Nam thực tế sử dụng tài liệu tiếng Việt Chúng ta cỏ thể điểm tên số học giả Nhật công trình nghiên cửu họ: Goto Kinpei 'ikM i ậ 5!1 có Betonamu kyukoku Koso shi •'< h 'Ỳ A#:[IỊj7L#-5ỈỈLịch sử đấu tranh cứu quốc Việt Nam, xuất năm 1975; Kugai S a b u ro ^ # HỂIỈ cỏ ShiroBetonamu senso ^ h "ỷ" -Aặè#- ( T liệu chiến tranh Việt Nam) xuất năm 1969 Ngoài ra, Viện Nghiên cứu Á - Phi có tập với nhan đề Betonamu Kaiho shi *'■< h ~ỷ~ - Lịch sử giải phóng Việt Nam, xuất hai năm 1970-1971 Bên cạnh sách xuất bàn thời kỳ tác Mio Tadashi ELỊặi IIẼ/Ế1, Katakuta Minoru f t 1k íS 2, Sakurai Yumio ủ có viết tình hình kinh tế, phát triển nông nghiệp miền Bắc Việt Nam, luật pháp thời nhà Lý hay nghiên cứu bước đầu xã hội Việt Nam thời trung đại Sau năm 1975 trước Việt Nam tiến hành công Đổi (lăm 1986), Nhật Bản xuất sổ nhà nghiên cứu khai thác công vận động chống thực dân, giành độc lập Việt Nam hay lịch sử Việt Nam đại lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Chúng ta nhắc đến mệt số cơng trình như: Betonamu no rekishi to Higashi Ajia - ' ì h Ỷ h.O )fiễỉ!k JfcFy F Lịch sử Việt Nam Đông Á Katakura M i n o r u Betonamu gendaishi rto Mio Tadashi ( £ JfoS ) 14(9), tt) ; ^ 1973., Sakurai Katakuta Yumio Minoru (fêc# í$ ) ; ^ 1-24, 1970., K atakuta M inoru 82(11), Ẻ l ^ í l ) 11 Sakurai Yumio m ã t r V r m & h X i k (8), p.6-7, 1968 ầ ĩt (t£ 43-56, (fjsc# ; 82(11), 43-56, 1973 Sakurai Yumio ( t ỉ c # m & t l c i k (8), p - , 1968 630 X- h '^ i* C D ệ ậ Ì£ ỉ;io V '> 'C \ J ỆCf â ' / T KHẢO SÁT CÁC HƯỚNG NGHIÊN c u naka no shominzoku d ân tộ c lịch sử đại Việt Nam) Yoshizawa Minami C*R Wi ; Puruta Motou íiB 97t^ với B etonam u n i okeru k o u b eikyuukoku tousou so u ka tsu no ken jyo ^ !;j!ĩì|íẳỉím tệỉíwỉfơĐĩBbs - Tổng qt đấu tranh chống Mỹ cứu nước Việt Nam tạp chí Nihon no kagagusha BậĩDlìl^ỄÍNhững nhà khoa học Nhật Bản) số 20 (4), pp 182-188, 1985 Như vậy, nói rằng, từ kỷ XIX trước năm 1986 có số khuynh hướng nghiên cứu Việt Nam học giả Nhật Bản Có tác giả đặt Việt Nam mối quan hệ với Trung Quốc, cỏ tác giả quan tâm đến vấn đề chiến tranh Việt Nam hay xã hội Việt Nam thời trung đại Nét bật thời kỳ tư liệu khai thác chủ yếu từ Hán Văn, phần tiếng Việt tiếng Pháp Xét cách tổng thể đề tài cịn chưa thực phong phú số lượng học giả nghiên cứu cịn Tuy vậy, Việt Nam “vấn đề” nhà nghiên cửu Nhật Bản lưu tâm Một câu hỏi đặt ra: Vậy sở tảng nghiên cứu trước năm 1986 sau năm 1986 - Việt Nam thực công Đổi mới, khuynh hướng nghiên cứu Việt Nam có thay đổi hay khơng? Xuất phát từ câu hỏi trên, tiến hành lập thư mục viết Việt Nam xuất Nhật từ năm 1986 đến năm 2011 Khảo sát hướng nghiên cứu Việt Nam thông qua nguồn thư tịch tiếng Nhật từ năm 1986 đến năm 2011 2.1 Từ năm 1986 đến năm 2000 Từ năm 1986 đến năm 2000, qua khảo sát lập thư mục thu kết sau: Trong vịng 15 năm có 281 báo 81 đầu sách Bảng cho thấy đề tài giới nghiên cứu Nhật Bản quan tâm nhiều Bảng 1: Bảng thống kê hưởng nghiên cứu Việt Nam giai đoạn 1986 - 2000 1986-1990 1991-1995 1996-2000 Lịch sừ Việt Nam đến năm 1945 24 20 19 Lịch sử đại, trị, kinh tế quan hệ quốc tế 32 45 61 Văn hóa, xã hội 20 25 50 Dân tộc học, khảo cô học 16 12 31 Đề tài khác Tổng cộng 94 (72bài báo 22 đầu sách) 105 (79 báo 26 đầu sách) 163 (130 báo 33 đầu sách) 631 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ T Qua bảng thống kê nhìn thấy, vịng 15 năm (19862000), số lượng viết, sách xuất chủ yếu theo khuynh hướng: Lịch sử đại, trị, quan hệ quốc tế vấn đề văn hóa, xã hội Trong 10 năm, từ 1991 đến 2000, số lượng viết văn hóa, xã hội Việt Nam tăng 2,2 lần Cùng với lĩnh vực văn hóa xã hội, lĩnh vực dân tộc học, khảo cổ học Việt Nam thu hút nhiều quan tâm học giả Nhật Ngồi số cơng trình học già Việt Nam dịch, giới thiệu tạp chí Nhật Ví dụ: Bài viết GS Trần Huy Liệu Xô Viết - Nghệ Tĩnh, viết GS Phạm Huy Thông Khảo cổ học Việt Nam tác giả Yokokura Masayuki }$tií ^ dịch Trong số 281 viết 81 đầu sách điểm sổ cơng ừình nghiên cứu chun sâu có giá trị như: Katakura Minoru với viết luật pháp thời kỳ trung đại Việt Nam khảo cứu số điều luật Quốc triều hình luật' xuất sách Betonamu zen gendaihou no kisoku teki kenkyuu ^ h 'Ỳ (Nghiên cứu pháp luật tiền cận đại Việt Nam) năm 1987 Giáo sư Yatsuo Takao trường Đại học Hiroshima có số viết chế độ quan liêu thời kỳ Lê sơ Việt Nam Cũng tác giả đến năm 2009 xuất sách tựa đề Reihatsu Vetonamu no seịịi to shakai ^ ( ' t Ì* co jỊ&?p t í t ê (Xã hội trị Việt Nam thời kỳ Lê sơ , Đại học Hiroshima xuất bản) Sakura Yumio tẳ c # Ẻ IB H có viết q trình khai phá đồng sơng Hồng thời nhà Trần2 Betonamu sonraku no keisei h ~ỳ~ (Sự hình thành làng xã Việt Nam) xuất năm 1987 Tsuboi Yoshiharu £ £ # i f EỊF] học giả Nhật Bản có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu lịch sử cận đại Việt Nam Năm 1991 sách: Gendai Vetonamu seịịi shakaishi gencho shitoukutei tonchi shita no vetonamu 1847 - 1883 ÌỊĨiXừx h 1847-1883 (Lịch sử trị xã hội Việt Nam thời cận đại - Triều Nguyễn thời vua Tự Đức 18471883) (Đại học Tokyo xuất bản) Cuốn sách dịch sang tiếng Việt với tựa đề: Nước Đại Nam đổi diện với Pháp Trung Hoa từ năm 1847 đến 1885 Katakura Minoru; C o X , Điều luật tội đánh bạc Quốc triều hình luật, M ý ĩ ^ a m M - Đông Phương học tổng tập, pp.245-256, 1987 Sakurai Yumio; the Tran Dynasty (1225-1440) http://ci.nii ac.jp/naid/110000200504 Sakurai Yumio ; p p 9-10, 1991 632 I: JỆCỈ$ÍT (The Red River D eta in 27(3), 275-300, 1989 55), KHẢO SÁT CÁC HƯỚNG NGHIÊN c ứ u Puruta MotouiỂrẸElTTÌ^với nhiều viết Việt Nam thời kỳ đổi mới, sách lĩnh vực kinh tế, đối ngoại hay Việt Nam mổi quan hệ với Trung Quốc Một số cơng trình tác giả như: Betonamu hito Kỹsan shugisha no m inzoku seisaku -sh i - kakumei no naka no esunishiti ^ — -i (Lịch sử sách dân tộc chủ chủ nghĩa cộng sản Việt Nam - diễn tiến cách mạng); Betonamu no sekaishich u u ka seka i- k a to im a n a jia seka i e h -ỷ~ (D tít f ị i T i/T (Lịch sử giới Việt Nam - Từ Thế giới Trung Hoa đến Thế giới Đông Nam Á), xuất năm 1995 hay Betonamu no gendai ^ h'ỷ* J*(DĨ&£è (Việt Nam đại) xuất năm 1996 Shiraishi Masaya với sách sử dụng nhiều tài liệu cỏ giá trị nghiên cứu phong trào dân tộc Việt Nam đặt mối tương quan với Nhật Bản, châu Á, nghiên cứu tư tưởng cùa Phan Bội Châu: Betonamu mimoku undou to Nihon Ajia - Phan Boi Chau no kakumei shisou to taigai ninshiki 0^ •7 ^ r - r > * (Phong trào Dân tộc Việt Nam Nhật Bản/ châu Ả - Tư tưởng cách mạng Phan Bội Châu nhận thức đối ngoại) (năm 1993) Cuốn sách dịch tiếng Việt gồm tập vào năm 2000 Đây xem sách quý nghiên cứu, giảng dạy phong trào dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX tư tưởng Phan Bội Châu Aikyo Masanori ỀẾM ÌEÌ)I| dịch Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam sang tiếng Nhật có viết, cơng trình nghiên cứu Hiến pháp Việt Nam Tiêu biểu sách Betonamu kenpou shi ^ h (Lịch sử Hiến pháp Việt Nam) xuất năm 1993 Iwai Misaki lại dành nhiều quan tâm nghiên cứu ngôn ngữ tiếng Việt Tác giả công bố nhiều báo tạp chí Ngơn ngữ năm 1998 Kavvamoto Kunie J11^ % % từ năm 80 kỷ XX có viết cơng bổ nghiên cứu tác phẩm văn học Truyền kỳ mạn lục Những nghiên cứu chuyên sâu tổng hợp tập sách dày 280 trang Denki Manroku Kanpon ko (Nghiên cứu văn Truyền kỳ mạn lục) Suenari Michio chọn hướng nghiên cứu xã hội Việt Nam sở nhân chủng học, phả h ệ ' Tác giả có điều kiện thực tế, điều tra làng Triều Khúc (Hà Nội) xuất Betonamu no sosen saishi - Trieu Khuc no Bài viết cùa Suenari Michio; ^ , 1995: Hay (íẹ -m v ề m i) 243-266, 1998 633 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ TƯ shakai seikatsu ^ A(7)tâ5fc^jÌỈE—jệfjEÈ (Triều Khúc) ( D ị (Ngũên cứu tục thờ tổ tiên Việt Nam - Cuộc sống xã hội làng Triều Khúc) lăm 1998 với 446 trang Bên cạnh số cơng trình khảo cứu xuất thành sách học giả Nhật Bản thời gian Nhật Bản xuất sổ nhà ngiiên cứu Imai Akio ' n # với nhừng báo khoa học tìm hiểu lịch sr xã hội Việt Nam cận đại, tư tưởng Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng đầu kỷ X X Ngồi ra, khơng thể khơng nhắc đến Shinao Minoru í| | với viết, cơng trình nghiên cứu nhà Nguyễn hay Momoki Shiro lại chọn lịch sử trị, xã hội Lý-Trần Việt Ham để khảo cứu Như từ sau năm 1986 đến năm 2000, số lượng học giả nghiêncứu Việt Nam chiếm số lượng đông đảo Bên cạnh nhà nghiên cứu giai đoạn trước 1986 Fujiwara Riichiro, Goto Kinpei, Sakurai Yumio hởi gian nhà nghiên cứu Yatsuo Takao, Tsuboi Yoshiharu, Fưuta Motoo, Shimao Minoru, Suenari M ichio khiến cho tranh nghiên cứi Việt Nam phong phú với nhiều mảng màu Nỏ không đom ciiến tranh Việt Nam hay Việt Nam mối quan hệ với Trung Quốc mà tập trung vào lịch sử đại Việt Nam tiến hành Đổi (những ách áp dụng), kinh tế quan hệ quốc tế Việt Nam, thay đổi đời ống xã hội, tư tưởng Điều lí giải sở thực khách qian Năm 1986 Việt Nam tiến hành công Đổi thực kinh tí thị trường, mở cửa giao lưu với nhiều quốc gia Đó điều kiện sổ để nhiềuhọc giả nước ngồi (trong có nhà nghiên cứu Nhật Bản) trực tiếp sang /iệ t Nam lấy tư liệu, điều tra thực tế Xuất phát từ điều kiện trên, lĩnh vực khảo cổ học, dân tộc học thu thành tựu đáng kể Năm 1990 có Hội thảo Quốc tế Hộ An Đà Năng Ngay sau Hội thảo kết thúc, đoàn khảo sát trường Đạihọc Imai Akio; ' i V • b 'y ý • Quest for National Integration) k (Huynh Thuc Khang an< H is 7, pp ì 0-37, 1989 “ "7 ^ ^ =L— • ^ y i z ỉ ò l ý ỉ) Democracy in the thought o f Phan Chu Trinh) k í Ẽ ễ k ” (The Confucianism aind 40, [151 ]-175, 1990 viết Shimao Minoru như: -1 )^ h (D < ^ % ^ (Khảo sát thống trị vùng đất Nam kỳ Việt Namiurới thời vua Minh Mạng), viết đăng Kỷ yếu trường Keio University năm 1991 Một số Momoki Shiro; ^ h -f~ t (Local Administati ve Units and Local Governors in Vietnam under Ly Dynasty) Tounan Ajia kercyiuu (Nghiên cứu Đông Nam Á) số 26(3), pp.241-265, 1988 634 KHẢO SÁT CÁC HƯỚNG NGHIÊN c u Shovva với nhà khảo cổ học Việt Nam tiến hành nghiên cứu thực địa Hội An Đen năm 1998, nhà nghiên cứu Kikuchi Seiichi ^ĩỳỉỊlM- * với số nhà khảo cổ học khác Tomoda Hiromichi ÍCE3 MìỄ; Abe Yuriko ỊSIpÍỈ ẼíM -p thơng báo, cơng bố kế q nghiên cứ, khảo sát Hội An Như vậy, thơng qua q trình lập thư mục khảo sát hướng nghiên cứu Việt Nam học giả Nhật Bản từ năm 1986-2000 thấy kết nghiên cứu cụ thể có giá trị Nó góp phần phong phú thêm góc nhìn nhà nghiên cứu nước chọn Việt Nam làm đối tượng nghiên cứu Đồng thời thành đặt sở móng vững cho nghiên cứu thời gian (2001-2011) 2.2 Từ năm 2001 đến (2011) Trong vòng 10 năm đầu kỷ XIX (2001- 2011), số lượng báo khoa học, cơng trình nghiên cứu Việt Nam học giả Nhật Bản tăng nhanh chóng với 278 báo 46 đầu sách Qua trình phân loại đánh giá chúng tơi thu kết sau: Bảng 2: Bảng thống kê hướng nghiên cứu Việt Nam giai đoạn 2001-2011 200Ỉ-2005 2006-2011 Lịch sử Việt Nam đến năm 1945 21 (13,3%) 17(10,2%) Lịch sử đại, trị, kinh tế quan hệ quốc tế 47 (29,7%) 50 (30,1%) Văn hóa, xã hội 56 (35,4%) 64 (38,6%) Dân tộc học , khảo cổ học 31 (19,6%) 33 (19,8%) Đề tài khác (2 %) 2(1,3%) Tổng cộng 158(141 báo 17 đầu sách) 166(137 báo 29 đầu sách) Dựa kết lập thư mục khảo sát, phân loại viết theo hướng nghiên cứu cụ thể chúng tơi nhận thấy: Trong vịng 10 năm đầu kỷ XXI có lĩnh vực quan tâm nhiều là: Văn hóa xã hội, Lịch sử Link tham khảo công bố trình khảo sát Hội An http://ci.nii.ac.jp/search?q=% 09% E8% 8F% 8A% E6% Bl% A0% E8% AA%A0% E4% B8% 80 &range=0&sortorder= 1&count=20&start= 101, 13/10.2012 635 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ T trị Việt Nam đại, Khảo cổ học dân tộc học (tỉ lệ lĩnh vực nghiên cứu cụ thể hóa bảng biểu) Nhiều nghiên cứu có giá trị đăng trcn tạp chí Betonamu no shakai to bunka h -ỷ* t Jc{k (Văn hóa xã hội Việt Nam) từ năm 1999 đến 2007 Trong giai đoạn 10 năm này, bên cạnh nhà nghiên cứu thời kỳ trước Sakura Yumio, Furuta Motou, Tsuboi Yoshiharu xuất nhà nghiên cứu với nhừng luận vãn, nghiên cứu xuất sắc: Năm 2002, hai tác giả Kikuchi S eiich i^ ítì ĨẾ —và Sakurai K uyohikotlc# ÌỀi^đã biên soạn Kinsei nichietsu koưryuushi- nìhon machi toujiki —0 (Lịch sử giao lưu Nhật Việt thời cận - Phố Nhật Bản) Cuốn sách cho thấy mối quan hệ quan giao Nhật Việt có từ sớm phát triển Nó gắn liền với giao thương, bn bán cụ thể Năm 2003, Ito Masako Í^HĩĩE-?-, với vấn đề Esunishiti “sousei” to kokumỉn kokka Betonamu — chuuetsu kokkyou chiiki Thai-zoku Nung-zoku no kindai h-ỷ-A — *P1âĩẵiỊỈẾi& ìírft (Sự sáng chế Ethnicity Nhà nước quốc dân Việt Nam - dân tộc Tày Nùng biên giới Trung Việt thời Cận đại) Năm 2005, luận văn công phu nghiên cứu giáo dục Việt Nam thời cận đại tác giả Chikada Masahiro xuất bản: Kindai betonamu kotou kyouỉku no seisakushi h (Lịch sử sách giáo dục Cao đẳng Việt Nam thời Cận đại); Kurihara H iro h id e ^ I^ với công trình Kominterun shisutemu to Indoshina Kyousantou ^ \ )V 'S ' i / X T - ' i "y V 'S 'i'& W ljt (Hệ thống cộng sản Quốc tế Đảng Cộng sản Đông Dương) Sự công phu sách tác phẩm sử dụng tài liệu tiếng Nga (bên cạnh tài liệu tiếng Việt phong phú) Tài liệu tiếng Nga tác giả thu thập từ nhiều thư viện khắp nước Nga Bên cạnh hai tác giả trên, năm tác giả Iwatsuki Junichi công bố nghiên cứu lĩnh vực ngơn ngữ học Kindai Betonamu ni okeru kokkugo ro kanji no kankei h ~ỷ~ (31jo íỷ ỉ) [Uf§-1 [IH^ (Mối quan hệ Quốc ngữ Hán tự Việt Nam thời Cận đại) Năm 2009, nhà nghiên cứu Yatsuo Takao công bố tập đại thành với nghiên cứu thời gian dài tác giả triều Lê: Re ì Hatsu Vetonamu no seiji to shakai ^ h t í t ê (Xã hội trị Việt Nam thời Lê sơ) Năm 2011, Momoki Shiro seiritsu to henyou thời trung đại biến đổi) 636 t với sách Chuusei daietsu kokka no (Sự thành lập quốc gia Đại Việt KHẢO SÁT CÁC HƯỚNG NGHIÊN c ứ u Trong giai đoạn 2001 - 2011, ngồi cơng trình tiêu biểu kể trên, xuất thành sách cịn xuất nhiều nhà nghiên cứu với nhừnu hướng nghiên cứu chuyên sâu: Đối với chuyên ngành lịch sử Việt Nam cận, đại có nhà nghiên cứu trẻ Ưeda Shinya, Imai Akio Lĩnh vực tơn giáo có tác giả Takatsu Shigeru với hàng loạt viết tìm hiểu lịch sử đạo Cao Đài Đây nguồn tư liệu tốt cho quan tâm đến tồn đảng phái trị Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Tác giả Takatsu Shigeru cịn có tìm hiểu thần tích, thần sắc số làng cụ thể Dịch Vọng Trung (Hà Nội), Hoài Đức (Hà Nội) Ở Nhật Bàn giai đoạn này, lĩnh vực khảo cổ học, dân tộc học nhắc đến tên tuổi như: Nishimura Masanori, Shine Toshihiko Đánh giá chung đề xuất số phương án Trên sờ khảo sát nguồn thư tịch tiếng Nhật công bố, xuất Nhật Bản từ năm 1986 đến 2011, chúng tơi đưa số nhận định sau: Thứ nhất, nghiên cứu Việt Nam học giả Nhật Bản phong phú, đa dạng mang tính liên tục Trước năm 1986, nghiên cứu Việt Nam nhiều thu kết sách, nghiên cứu viết chiến tranh Việt Nam Ngoài với lợi khai thác tư liệu Hán Văn nên số nhà nghiên cứu có cơng trình chun khảo mối quan hệ Trung - Việt lịch sử tác giả Yamamoto Tatsuro Tuy nhiên , từ sau 1986, Việt Nam tiến hành công Đổi nên nhiều học giả Nhật có điều kiện sang Việt Nam học tiếng Việt, tăng cường trao đổi học thuật, hội thảo quốc tế tổ chức trung bình năm/1 lần Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Năng Chính , q trình nghiên cứu bị gián đoạn mà phong phú Những nhà Việt Nam học Nhật Bản chọn cho hướng khai thác phổ biến: Đơn cử hình thành, phát triển, luật pháp hay chế độ quan chế triều đại Lý, Trần, Lê sơ Nguyễn Đổi với lịch sử đại Việt Nam xuất tập niên biểu, tranh ảnh lịch sử đấu tranh giải phóng cùa dàn tộc Việt Nam, Việt Nam đường tiến hành công Đổi mới, sách thay đổi kinh tế, quan hệ quốc tế Việt Nam Không chi lĩnh vực lịch sử mà khảo cổ học, dân tộc học Việt Nam hướng nghiên cứu mà nhiều học giả Nhật Bản quan tâm Những khảo sát Hội An, Làng Vạc (Nghệ An), Bách Cổc (Nam Định), c ổ Loa có cơng đóng góp lớn nhà nghiên cứu Keikuchi Seiichi, Nasamuri Masanori, Sakuri Yumio 637 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ T Thứ hai, nghiên cứu học giả Nhật Việt Nam ln có tính kể thừa tư liệu ln đặt lên hàng đầu, giữ vị trí số nghiên cứu Chúng ta tìm hiểu cơng trình khảo cứu cơng phu luật Việt Nam thời phong kiến hay tác phẩm văn học Thọ Mai Gia L ễ Truyền kỳ rrạr lục Denki Manroku), Hán văn tiếng Việt qua Nanbu Zashi [#s$ü£ Nam Phong tạp chí Thêm vào đó, cơng tác biên dịch Nhật quan tâm Nhũng sử Việt Nam Dainan Jitsu roku Đại Nam thực lục đuợc nhóm tác giả trường Keio dịch sang tiếng Nhật từ năm 60-70 k> XX Thêm vào nữa, năm 1993 tác phẩm Việt Nam nghĩa liệt sử, tác phẩm quar trọng nghiên cứu chí sĩ tham gia phong trào Đông Du 1905-1909 đuợc nhà nghiên cứu Goto Kinpei i-pFdich sang tiếng Nhật với tiêu đề Etsurnr giretsu-shi - Kou Futsu dokuritsu undou no shi no kiroku íẩíỆ ĩiẵ^ĩlí.Í5ti/x?È3ÍìMÌ!Ịlơ)5EƠ)ISit (Việt Nam nghĩa liệt sử - Những kí lục phong tràc vận động chổng Pháp) Chính nỗ lực cố gắng học giả Nhật Bản đĩ kéo Việt Nam gần hom với Nhật Bản Như vậy, hy vọng thư mục tài liệu nghiên cứu Việt Nam tù 1986 đến 2011 phân tích đánh giá nguồn tham khảo cho cá( học giả quan tâm nghiên cứu đến Việt Nam sử dụng tư liệu tiếng Nhật nhi kênh tư liệu khác Công việc mà nhóm tác giả chúng tơi mong muối đề xuất: Một là, lập nhóm nhà nghiên cửu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội lì người Việt học tập, cơng tác Nhật Trong nhóm đối tượng có nhiềi người lưu học sinh đồng thời giảng viên sổ trường đại học như: Đại họ» Khoa học xã hội nhân văn thành phổ Hồ Chí Minh, Đại học Khoa học xã hội Vi nhân văn, Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội Đây nhóm đổi tượng cậ| nhật bổ sung nhiều nguồn tư liệu tiếng Nhật cho trình nghiên cứu Nhậ Bản hay quan hệ Việt Nam - Nhật Bản Hai là, Nhật Bản quốc gia làm tốt cơng tác số hóa ti liệu học giả sổng, học tập, cơng tác bên ngồi Nhật Bản có the khai thác sử dụng đuợc tư liệu tiếng Nhật thông qua số website sau: Ví dụ ti liệu lịch sử châu Á http://www.jacar.go.jp/english/; tư liệu lịch sử Nhật Bải thời cận đại từ thời kỳ Meiji http://kindai.ndl.go.jp/ Bên cạnh nghiêi cứu học giả Nhật nghiên cứu khu vực Đơng Nam Á (trong có Việ Nam) ln thống kê tạp chí Shigaku Zasshi số tháng 2,6,10 viế tổng hợp số hàng năm Ngồi kênh thơng tin từ tạp chí, trang wei http://ci.nii.ac.jp/ cập nhật kết quả, báo nghiên cứu nhất; hoặ: 638 KHẢO SÁT CÁC HƯỚNG NGHIÊN c ứ u website cụ thè vê hướng nghiên cứu chủ yêu nhiêu nhà nghiên cứu Nhật Bàn http://jglobal.jst.go.jp/ Như vậy, trình lập thư mục tiếng Nhật, tư liệu, báo, sách nghiên cứu Việt Nam Nhật Bản từ 1986 đến năm 2011, thấy rằng, nhà nghiên cứu Nhật Bản có nhiều hướng nghiên cứu cụ thể đạt thành định Điều cho thấy ngành Việt Nam học Nhật Bản ngành phát triển mạnh Nó góp phần thúc đẩy nừa trình giao lưu hợp tác nghiên cứu hai bên tương lai Tài liệu tham khảo Tạp chí Shigaku - Zasshi (JỈ^$ẵẫỀ) từ Vol 95 (năm 1986) đến Vol 120 (năm 2011), số tháng 2, 10, Shigakukai, Tokyo, Japan Shimao Minoru, 2006, Nhìn lại việc nghiên cứu Việt Nam Nhật Bản, Quan hệ Văn hóa, Giáo dục Việt Nam - Nhật Bản 100 năm phong trào Đông Du, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Shimao Minoru, 2009, Betonamu Tounan Ajia shi he no teiritsu to tenkai h i~ ^ M ỉệ ỉT ¿M H ễ (Những luận điểm triển khai lịch sử Việt Nam Đơng Nam Á), Nxb Yamakawa liljllttì}ị£f±, pp 110 Nguyễn Nam Trân (dịch) Và lịch sử tiếp diễn: Khái lược ngành Việt học Nhật Bản”, http://www.erct.com/2-ThoVan/NNT/VietHoc-tai-NhatBan.htm http://ci.nii.ac.jp http://repository.kulib.kyoto-u.ac.jp/dspace/handle/2433/145781 639 ... Nhật từ năm 1986 đến năm 2011 Khảo sát hướng nghiên cứu Việt Nam thông qua nguồn thư tịch tiếng Nhật từ năm 1986 đến năm 2011 2.1 Từ năm 1986 đến năm 2000 Từ năm 1986 đến năm 2000, qua khảo sát. .. bố Nhật Bản vòng 25 năm qua năm 1986 Khái q u át hướng nghiên cứu Việt Nam từ kỷ XIX đến trước Từ đầu kỷ XIX Nhật Bản xuất tác phẩm viết Việt Nam cách sơ giản Tác phẩm Annan ki ryaku ko (An Nam. ..KHẢO SÁT CÁC HƯỚNG NGHIÊN cứu nghiên cứu Tonan A jia ^ lĩặ T v/T(Đ ông Nam Á) từ năm 1986 đến năm 2011 Shigaku=ZasshiíÍLíM$;fẾ số tháng hàng năm vvebsite http://ci.nii.ac.jp/ Qua khảo sát