1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm lịch sử về công đoàn ở các nước xã hội chủ nghĩa qua khảo sát việt nam và trung quốc

15 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lý Hân Nho KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THỨ BA TIỂU BAN LỊCH SỬ VIỆT NAM HIEN ẹAẽI QUAN ĐIểM LịCH Sử Về CÔNG ĐOàN CáC NƯớC XÃ HộI CHủ NGHĩA QUA KHảO SáT VIƯT NAM Vµ TRUNG QC NCS Lý Hân Nho∗ Đặt vấn đề Trung Quốc Việt Nam hai quốc gia có tăng trưởng kinh tế tương đối nhanh giai đoạn Bắt đầu từ năm 1978, Trung Quốc tiến hành sách cải cách mở cửa, kinh tế tập trung xã hội chủ nghĩa chuyển dần sang kinh tế thị trường Hai quốc gia không ngừng thu hút vốn đầu tư nước để phát triển kinh tế Năm 1986, Việt Nam tiến hành Đổi mới, học tập theo sách lược Trung Quốc, áp dụng sách cải cách mở cửa, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, phát triển kinh tế nước Hai quốc gia ngày tiếp cận với quỹ đạo giới vào năm 2001, 2006 thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Nguồn vốn đầu tư Đài Loan vào Trung Quốc đại lục Việt Nam phận quan trọng tổng số vốn đầu tư nước hai quốc gia Theo thống kê Bộ Thương vụ Trung Quốc năm 2002, số vốn đầu tư Đài Loan vào Trung Quốc chiếm 7,39% tổng số vốn nước đầu tư trực tiếp vào Trung Quốc; năm 2004 chiếm 5,14%; năm 2005 chiếm 3,51%; năm 2006 2007 9,05% 8,71% Vốn đầu tư Đài Loan vào Việt Nam quan trọng hơn, năm 2004 tổng số vốn đầu tư Đài Loan 453.000.000 USD, chiếm 20,39% tổng số vốn đầu tư nước trực tiếp vào Việt Nam Theo số liệu thống kê từ năm 1988 đến năm 2004, số vốn đầu tư Đài Loan vào Việt Nam chiếm 15,86% tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Như vậy, Đài Loan trở thành nhà đầu tư lớn thứ hai Việt Nam Từ năm 2006, theo thống kê số vốn đầu tư vào Việt Nam chiếm ∗ Khoa Chính trị Đại học Đài Loan, Đài Loan 542 QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ VỀ CƠNG ĐỒN Ở CÁC NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA… 13,62% tổng số vốn nước đầu tư trực tiếp vào Việt Nam, Đài Loan giành vị thứ quốc gia, vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Rất nhiều quốc gia, có Đài Loan, lực lượng lao động tập trung, nên sản xuất nước không đạt hiệu quả, họ đến quốc gia có nhân công rẻ, giá thành đất cát, sở hạ tầng thấp để đầu tư Theo đà phát triển kinh tế tồn cầu hố, để thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài, quốc gia áp dụng chế độ lao động quản lý mềm dẻo, đặc biệt quốc gia có trình độ phát triển thấp lại áp dụng biện pháp hạ công lao động để thu hút vốn đầu tư nước ngồi Có học giả gọi cạnh tranh “xuống cõi trầm luân”, quốc gia bao gồm Trung Quốc Việt Nam (những quốc gia cố gắng chuyển sang kinh tế thị trường) Mặc dù thể chế trị Trung Quốc Việt Nam nước xã hội chủ nghĩa, kiên trì lãnh đạo Đảng Cộng sản, sau chuyển sang kinh tế thị trường, hai quốc gia sức thu hút vốn đầu tư nước ngồi Sự chuyển kinh tế Việt Nam muộn so với Trung Quốc, thể chế trị sách cải cách kinh tế gần giống nhau, nên suy luận kinh tế Việt Nam học hỏi nhiều kinh nghiệm từ cải cách Trung Quốc, ví dụ như: thân thiện với nhà đầu tư nước ngoài; giảm bớt bảo hộ người lao động, chờ đến kinh tế phát triển đến trình độ định tăng cường trở lại bảo hộ người lao động Cần nói thêm rằng, đầu tư Đài Loan vào Việt Nam quan trọng Trung Quốc, tức nói xí nghiệp Đài Loan Việt Nam phải nhiều dự án Trung Quốc, Chính phủ Việt Nam phải đưa nhiều điều kiện lao động áp dụng điều kiện đầu tư rộng rãi Trung Quốc Nhưng tận bây giờ, có nhiều văn kiện nói thực tế Việt Nam coi trọng lợi ích người lao động tạo điều kiện cho họ không gian dễ phát ngôn Trung Quốc Sự khác biệt Trung Quốc Việt Nam thu hút ý nhiều học giả, có chuyên gia đưa ví dụ như: chế độ hộ khẩu, chế độ nhà vai trị nhân tố cơng đồn… để giải thích kinh tế Việt Nam cịn giai đoạn tương đối lạc hậu so với Trung Quốc, nên đưa biện pháp bảo hộ công nhân mạnh Trung Quốc Sự ảnh hưởng mạnh hay yếu Cơng đồn người lao động coi nhân tố khác biệt thu hút ý học giả nhiều Đương nhiên, văn kiện quan sát theo góc độ kinh nghiệm, thực tế hy vọng hai phủ với tuân thủ hợp đồng xã hội với người lao động không giống nhau, đồng thời đem quy nạp vào lực công đồn có khác biệt Vấn đề đặt Trung Quốc Việt Nam nước xã hội chủ nghĩa tổ chức cơng đồn hai nước lại có khác biệt vậy? Hy vọng với viết này, tác giả góp phần làm rõ vấn đề 543 Lý Hân Nho Nội dung Đứng góc độ nhà nước quốc gia để xem xét, quốc gia có lãnh đạo Đảng Cộng sản coi quốc gia có hình thức chủ nghĩa nghiệp đồn (Corporatism) Trong viết tác giả lấy quan điểm để phân tích văn kiện Trung Quốc Theo đà cải cách mở cửa, tài liệu, văn kiện Việt Nam ngày nhiều có nhiều học giả vào mơ hình để phân tích văn kiện Việt Nam Ngồi quan điểm mơ hình quốc gia có hình thức chủ nghĩa nghiệp đồn theo kinh nghiệm phương Tây, cịn có quan điểm trực tiếp vào nhà nước mang đặc sắc xã hội chủ nghĩa để định nghĩa chủ nghĩa nghiệp đoàn Cho nhà nước xã hội chủ nghĩa, phủ chủ động sáng tạo chế độ, đại biểu cho lợi ích trực tiếp phủ có nhiều hình thức để tiến vào không gian giai cấp khác xã hội đa nguyên liên kết khác hình thành từ lợi ích nhóm khác Cho nên quốc gia xã hội chủ nghĩa, quan hệ nhà nước tổ chức nghiệp đoàn (corporate groups) hệ thống lãnh đạo trực tiếp Những tổ chức nghiệp đoàn lại cầu nối nhà nước đại biểu cho lợi ích quan hay giai cấp Dưới chế hoạt động đó, tổ chức nghiệp đồn khơng phép có liên hệ ngang khác, tức chí nội đồn thể tồn lợi ích đối hồn toàn bị phủ nhận Với quan điểm tiếng Lênin, tổ chức cơng đồn nước xã hội chủ nghĩa kiểu chuyển động Theo cách nhìn ơng cơng đồn để hỗ trợ đảng, phận chuyển động để liên hệ nhà nước quần chúng Cho nên, quốc gia đảng cộng sản, cơng đồn đóng vai trị truyền bá cho hai bên, tức là: mặt cơng đồn truyền đạt ý chí đảng nhà nước cho cơng nhân; mặt khác cơng đồn đại biểu cho lợi ích giai cấp cơng nhân truyền đạt ý nguyện giai cấp công nhân cho cấp Do vậy, tính lưỡng nguyên cổ điển cơng đồn (classical dualism) Nhưng thực tế kết q trình vận hành thơng qua hệ thống cán bộ, tất tổ chức xã hội đưa vào hệ thống quản lý có hiệu thể chế nhà nước Như vậy, mặt lý luận, cơng đồn đóng vai trị tun truyền cho hai bên, thực chất có tác dụng đơn: đại biểu cho nhà nước, vào lợi ích quốc gia mà đảng định để tổ chức quản lý người lao động Nhìn từ góc độ Trung Quốc, thành lập quyền tổ chức cơng đồn khơng nhiều có vai trị định, với phát triển phong trào trị Đảng Cộng sản Trung Quốc phát động, nhanh chóng tăng cường khống chế nhà nước xã hội Trong nhà nước, chế tổng hồ cơng đồn công nhân bị suy yếu 10 544 QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ VỀ CƠNG ĐỒN Ở CÁC NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA… Nhưng tình hình Việt Nam có chút khác biệt Mặc dù thời kỳ đầu thành lập giống Trung Quốc, vai trị cơng đoàn mờ nhạt Từ sau thực sách Đổi mới, lãnh đạo Đảng Cộng sản, Việt Nam lại xây dựng chế độ bảo hộ người lao động tốt tạo điều kiện cho cơng đồn có nhiều quyền lợi Sự khác biệt đương nhiên vào lý luận thể chế nhà nước mà giải thích Nhưng vấn đề đặt quốc gia đảng cộng sản lãnh đạo châu Á, quyền hạn Cơng đồn Trung Quốc Việt Nam lại có khác biệt vậy? Nếu bỏ qua mạch tư nước có câu hỏi đặt ra: nước tiến hành cải cách mở cửa, quốc gia thu hút vốn đầu tư nước ngoài, Việt Nam lại đưa điều kiện bảo hộ tương đối tốt cho người lao động nhiều công ty đầu tư nước ngồi nhận thấy người lao động Việt Nam khơng dễ quản lý, chí họ cịn hồi nghi cho đằng sau bãi công công nhân có ủng hộ Chính phủ Việt Nam? 11 Có thể q trình phát động cải cách mở cửa, Chính phủ Trung Quốc khơng giữ lời hứa với người lao động Nhưng Chính phủ Việt Nam lại cho phủ dứt khốt phải có trách nhiệm trì hợp đồng xã hội với giai cấp cơng nhân 12? Đây nội dung viết Nhìn vào lịch sử phát triển Cơng đồn Trung Quốc, có lần xảy xung đột Đảng Cơng đồn, xung đột xuất phát từ xuất đấu tranh trị tầng lớp cao cấp Đảng Từ Cơng đồn thử tìm kiếm nhiều tính tự chủ, tranh giành quyền lực nhà trị kết thúc, tính tự chủ Cơng đồn bị quan nhà nước trấn áp, Cơng đồn lại lần phải phục tùng 13 Khi dùng quan điểm “Chủ nghĩa quyền lực phân lập” 14 (fragmented authoritarianism) cho thấy Cơng đồn trở thành chiến trường cho đấu tranh quyền lực trị, tức cán Cơng đồn phải phục vây xung quanh đường lối, tư tưởng tương đồng với cán Đảng cao cấp Sự khống chế thể chế Đảng không thay đổi, quyền lực chủ đạo nhà nước với xã hội không đổi, kết đấu tranh quyền lực Đảng phái phản đối Cơng đồn tự chủ thắng, Cơng đồn bị trấn áp giống nhiều lần chỉnh đốn trị vào thời Mao Trạch Đơng Cơng đồn Trung Quốc Nhưng kết đấu tranh quyền lực Đảng cân quyền lực lâu dài, Cơng đồn có khơng gian hoạt động tự chủ lớn hơn, giống Việt Nam chế “cỗ xe tam mã” Cơng đồn đạt không gian tương đối lớn thời gian lâu dài 15 Nhưng, đứng góc độ đấu tranh quyền lực quan cao cấp để nghiên cứu nguồn gốc khác biệt quyền hạn Cơng đồn Việt 545 Lý Hân Nho Nam Trung Quốc, tác giả nhận thấy định phải nghiên cứu khoảng thời gian dài, tìm nguồn gốc để có lý chân thực Như vậy, lý nghiên cứu tương đối rõ ràng, tình hình tổng thể đấu tranh quyền lực cấp cao hai quốc gia trình cách mạng hai quốc gia có quan hệ chặt chẽ với Địa vị quốc tế hai nước trường quốc tế vào lúc gây nên khác biệt trình cách mạng hai nước Việt – Trung Vì lý đó, tác giả vận dụng khái niệm chế độ luận, để lập cấu giải thích cho giai đoạn chế độ lịch sử Ví dụ coi quyền lực Cơng đồn loại chế độ, tức chế độ bắt đầu xây dựng sở từ trước quyền Đảng Cộng sản Việt Nam Trung Quốc thành lập Phải chế độ thực dân khiến cho tổ chức Cơng đồn Việt Nam Trung Quốc sản sinh khác biệt hay khác biệt bị thay đổi địa vị hai quốc gia sau hai nước Đảng Cộng sản lên lãnh đạo, hay cấu quyền lực trị cao cấp hình thành lịch sử đấu tranh Nói cách giản đơn hơn, lựa chọn chế độ không giống hai quốc gia ảnh hưởng hoàn cảnh lịch sử định thời kỳ cách mạng, thời kỳ sau quốc gia phải đối mặt với hồn cảnh khơng giống cho phép chế độ tiếp tục vận hành tiếp tục củng cố Cuối hai nước bắt đầu cải cách kinh tế, hậu chế độ vận hành khiến cho thể chế lao động Việt Nam thể rõ tượng mâu thuẫn với lý luận chung Công đồn hành động tập thể cơng nhân Đối với kiện bãi công liên tiếp công nhân Việt Nam, đa phần phát sinh xí nghiệp có yếu tố đầu tư nước ngồi Có học giả cho mơ hình quản lý xí nghiệp nghiêm khắc 16 Nhưng kiểu giải thích khó thuyết phục người, mà nhà đầu tư khu vực Đông Á áp dụng loại mơ hình giống vậy, thân xí nghiệp đầu tư nước ngồi Trung Quốc có phàn nàn vấn đề khó giải thích số quan truyền thông nước phương Tây cho rằng: Chính phủ Việt Nam đứng đằng sau bãi cơng Vì vậy, chúng tơi thông qua việc so sánh chế độ lao động Việt Nam Trung Quốc để xác định rõ bãi công liên tiếp xảy công nhân Việt Nam nguyên nhân không vấn đề quản lý xí nghiệp Sau đề cập đến khác biệt chế độ lao động hai quốc gia, sở tiến thêm bước khác biệt quyền lợi tổ chức Cơng đồn hai quốc gia Cải cách kinh tế Việt Nam sau Trung Quốc khoảng 10 năm, thập niên 90 kỷ trước hai nước thức thơng qua trình tự lập pháp để định chế độ lao động Năm 1992, Luật Lao động Trung Quốc định Luật Cơng đồn, năm 1993 định Hiến chương Cơng đồn tồn quốc nước Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa, năm 2001 lần tiến hành sửa đổi Luật Lao 546 QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ VỀ CƠNG ĐỒN Ở CÁC NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA… động, năm 2008 thức thực Luật Hợp đồng lao động Ở Việt Nam, Luật Cơng đồn, Hiến chương Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quy định pháp luật đưa vào năm 1990, 1993 1994 Điều đáng ý là, hai quốc gia có thể chế trị định lập pháp, đường nước bước nước lại hồn tồn khơng giống Điều quan trọng pháp lệnh lao động hai quốc gia có ý đồ trì cấu chủ nghĩa nghiệp đồn quốc gia mình, hai quốc gia lại tồn nhiều khác biệt, chí tính tự chủ Cơng đồn Việt Nam khẳng định Căn vào văn pháp lệnh cho thấy, quyền bãi công hay không khác biệt lớn chế độ lao động hai quốc gia Ở Trung Quốc, Luật Lao động, Luật Cơng đồn Luật Cơng ty cho phép cơng nhân Cơng đồn có quyền “đàm phán tập thể”, “hiệp ước tập thể”, quyền lợi làm sở cho quyền bãi cơng khơng thể Nó khơng cho phép công nhân thông qua hành động tập thể để ép giới chủ phải nhượng Mặc dầu, Cơng đồn thương lượng điều kiện lao động với xí nghiệp, thương lượng đáp ứng yêu cầu mức thấp pháp lệnh mà 17 Quyền bãi công hành động tập thể Cơng đồn lãnh đạo, vũ khí quan trọng để công nhân đạt phúc lợi Ở Việt Nam, từ sau quyền bãi công hợp pháp hoá, pháp lệnh yêu cầu điều kiện bãi công tương đối nghiêm ngặt, khiến cho khơng có bãi cơng Việt Nam tiến hành hợp pháp, Chính phủ Việt Nam từ trước đến chưa dùng vũ lực để trấn áp bãi cơng nào, chưa có cơng nhân tham gia bãi cơng bị Chính phủ ghi vào biên 18 Một kiện lao động mà nhà nghiên cứu nước tận mắt chứng kiến bãi công từ ngày 28 tháng 12 năm 2005 đến ngày tháng năm 2006 khu chế xuất Linh Trung (Thành phố Hồ Chí Minh) Các học giả ước tính có khoảng 42.000 công nhân khu chế xuất tham gia bãi công kéo dài 10 ngày 19 Nguyên nhân bãi công công nhân cho xí nghiệp đầu tư nước ngồi khơng tn theo pháp lệnh, đòi tăng lương 20 Một số quan liên quan đến sách đầu tư nước Việt Nam, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Đầu tiên Bộ Lao động Thương binh Xã hội quan định quy định chế độ tiền lương tương đối cho nhà đầu tư nước ngồi Nhưng sau ảnh hưởng biến đổi kinh tế giới, giá lương thực ngày tăng, Thủ tướng Phan Văn Khải đạo Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam bắt tay vào việc bàn bạc triển khai điều chỉnh mức lương, nâng mức lương tối thiểu Hiệp thương cuối đứt đoạn, Bộ Lao động Thương binh Xã hội ủng hộ Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam chấp nhận yêu cầu số tổ chức đầu tư, chủ trương nâng 26% lương, điều khoảng cách thấp so với yêu cầu 547 Lý Hân Nho Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam 40%21 Giữa hai bên có bất đồng ý kiến, khiến cho Chính phủ khơng thể đưa định Sau bãi công xảy ra, Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam cơng khai cơng kích đối phương Khi Phó Chủ tịch Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam Đặng Ngọc Chiến phê phán quan quan liêu cắm đầu chạy theo nhà đầu tư, kéo dài định, cuối xảy kiện bãi công nghiêm trọng Nhưng Phạm Minh Huấn, Vụ trưởng Vụ Tiền lương Tiền công, Bộ Lao động Thương binh Xã hội cho lý Bộ phải bàn bạc với nhà đầu tư nước ngồi, Chính phủ phải ủng hộ kết 22 Trong thời gian này, hai tờ báo Cơng đồn Việt Nam Lao động Người Lao động sức kêu gọi công nhân tham gia bãi công Ở Trung Quốc, tình hình khơng giống Từ sau cải cách mở cửa, Trung Quốc Việt Nam xuất ngày nhiều tranh chấp nhà đầu tư nước ngồi cơng nhân Mấy năm gần Trung Quốc xảy bãi công, Pháp lệnh Lao động không đề cập đến quyền lợi người công nhân tham gia bãi công, thiếu hẳn điều khoản quyền bãi công, tức người công nhân không “rút lui tập thể” có tranh chấp với nhà đầu tư Như vậy, Cơng đồn khơng thể trở thành người tổ chức cho hành động tập thể cơng nhân Điều khiến cho quy định quyền lợi công nhân Cơng đồn bị xem nhẹ 23 Ngồi ra, q trình hồ giải tranh chấp lao động vai trị Cơng đồn tương đối mờ nhạt Trong luật có liên quan Luật Lao động quy định, điều lệ khác để giải tranh chấp lao động quan xí nghiệp, vai trị Cơng đồn thiết phải “người thứ ba” không với tư cách người đại biểu cho người lao động để phát ngôn Để tham gia giải tranh chấp lao động lao động nhà đầu tư, yêu cầu phải đồng thời có đại biểu quyền lợi cho hai bên “chủ cơng nhân” Cơng đồn cảm thấy khó có thừa nhận từ phía cơng nhân vai trị Cơng đồn 24 Từ cải cách mở cửa đến nay, Cơng đồn Trung Quốc có thêm nhiều chức năng, có nhiều biểu giúp đỡ cơng nhân giải tranh chấp lao động kinh tế 25 Nhưng pháp quy quy định hay hành động Cơng đồn, cá nhân cá biệt mà sở tập thể công nhân tiến hành Nếu so sánh với bãi công năm 2005 Việt Nam, thấy khơng gian Cơng đồn Trung Quốc tờ báo thuộc Cơng đoàn Trung Quốc thật hạn hẹp Nguồn gốc khác biệt Tại Cơng đồn Việt Nam Cơng đồn Trung Quốc lại có biểu khác nhau? Tác giả cho rằng, khác biệt bắt đầu hình thành lịch sử xây dựng nhà nước hai quốc gia Lúc đầu Đảng Cộng sản Việt Nam phải dựa vào Cơng đồn để bảo đảm cho mặt trị, quân kinh tế, điều 548 QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ VỀ CƠNG ĐỒN Ở CÁC NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA… khiến Cơng đồn có ảnh hưởng tương đối sâu rộng xã hội Ngược lại, Đảng Cộng sản Trung Quốc trước giành quyền, tổ chức Cơng đoàn xếp lãnh đạo Đảng Vì Cơng đồn Trung Quốc hồn tồn lệ thuộc vào Đảng Cộng sản Trung Quốc, phục tùng huy Đảng Cộng sản Trung Quốc Một lý động thái trị nhà lãnh đạo cấp cao hai nhà nước Các nhà lãnh đạo cấp cao Việt Nam hiểu rõ tính tự chủ tương đối Cơng đồn Hơn Chính phủ Việt Nam trì trạng thái cân quyền lực thời gian dài, Cơng đồn tồn người lao động nhà đầu tư Còn Trung Quốc, Mao Trạch Đơng nắm quyền nên Cơng đồn chịu chỉnh đốn Nếu đứng góc độ lịch sử để so sánh thái độ Đảng Cộng sản Liên Xô, Đảng Cộng sản Trung Quốc Đảng Cộng sản Việt Nam thấy Liên Xơ Trung Quốc có kiểm soát nghiêm ngặt với người lao động Liên Xơ kiểm sốt qua hệ thống tổ chức hành chính, lấy việc trấn áp người lao động phương châm chủ yếu 26 Cịn Trung Quốc lại thơng qua đơn vị, thông qua phương thức phát động phong trào quần chúng… khiến người lao động phải phục tùng mệnh lệnh quốc gia Thể chế lao động Việt Nam vừa bị ảnh hưởng Liên Xô vừa bị ảnh hưởng Trung Quốc, thời kỳ đầu áp dụng phương thức động viên quần chúng, đến thời kỳ sau phải phục vụ chiến tranh, nên kiểm sốt Nhà nước Việt Nam với cơng nhân không chặt chẽ Trung Quốc Liên Xô 27 Từ thành lập Đảng Cộng sản, Hồ Chí Minh đặt nhiệm vụ cho cách mạng Việt Nam Cách mạng dân tộc chống đế quốc Pháp Hồ Chủ tịch nhận thấy Cách mạng chống chủ nghĩa thực dân khơng phân chia giai cấp, tồn thể nhân dân bị áp đoàn kết để chống chủ nghĩa thực dân Dưới nguyên tắc Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương trừ chủ nghĩa đế quốc, đại địa chủ, nhà tư sản phản cách mạng, tất tầng lớp khác xã hội đoàn kết trận tuyến thống Mặc dù chủ trương đường lối chiến tranh giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh nội Đảng Cộng sản có ý kiến khác nhau, song Đại chiến giới lần thứ hai xác định rõ đường lối kháng chiến Đó năm 1941, Hội nghị Trung ương lần thứ Hồ Chí Minh chủ trì xác định nhiệm vụ cách mạng chiến tranh giải phóng dân tộc, cách mạng chống chủ nghĩa phong kiến đứng hàng thứ hai Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thắng lợi, sau xây dựng quyền, nhiệm vụ Hồ Chí Minh quan tâm thống nước nhà Cũng thời gian này, quyền bắt đầu tiến hành số bước để bảo vệ quyền lợi người lao động Năm 1946, Việt Nam thông qua Bộ luật Lao động lịch sử, có quy định quyền bãi cơng người lao động Việt Nam tăng cường tốc độ xây dựng xí nghiệp quốc doanh, xí nghiệp coi phận máy hành chính, Đảng tổ chức Cơng đồn 549 Lý Hân Nho nhà nước quản lý Sau chiến tranh ngày mở rộng, để tăng cường động viên công nhân, năm 1949, văn kiện số 118 Bộ Lao động tuyên bố xây dựng “Chế độ quản lý dân chủ” Văn kiện quy định tất xí nghiệp quốc doanh, xí nghiệp ngồi quốc doanh lập Uỷ ban cơng xưởng Nhà nước muốn thông qua Uỷ ban công xưởng để tăng cường động viên công nhân nhà máy, xí nghiệp ngồi quốc doanh Đến năm 1954, chiến tranh chống Pháp kết thúc, hai miền Việt Nam bị chia cắt, nhiệm vụ quan trọng miền Bắc ổn định đời sống công nhân tăng cường sản xuất 28 Bắt đầu từ năm 1956, mức sống công nhân ngày xuống nên Chính phủ bắt đầu gặp phải thách thức xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc năm 1957 nghị phải tăng cường kiểm soát công nhân, để thúc đẩy sức sản xuất, khôi phục kinh tế quốc dân 29 Nhưng sau khơng lâu, năm 1961 chiến tranh lại nổ ra, khiến cho Nhà nước chuyển hướng dựa vào quản lý Công đồn đặt nhiều nhiệm vụ cho Cơng đồn Trong q trình chiến tranh xảy ra, Cơng đồn đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ quan trọng cho Chính phủ miền Bắc, bao gồm lệnh tổng động viên, xếp sống cho quân đội, động viên công nhân tham gia xây dựng đất nước …Trong giai đoạn lịch sử khiến cho Cơng đồn tầng lớp nhân dân có điều kiện tiếp xúc với Chính vậy, Cơng đồn với danh nghĩa người đại biểu cho Đảng để tiến hành cơng việc tích luỹ nhiều kinh nghiệm xã hội cho cơng tác Cơng đồn Nếu so sánh với thời kỳ miền Bắc Cơng đồn Việt Nam sau không chịu đạo trực tiếp Đảng Cộng sản 30 Có giả thuyết cho rằng, cách mạng Việt Nam xảy bối cảnh chủ nghĩa thực dân nên khiến cho người cộng sản Việt Nam không đấu tranh cách mạng giai cấp Hơn nữa, chiến tranh 10 năm xảy sau khiến cho Nhà nước khơng kiểm sốt người lao động, chí cịn khiến cho Cơng đồn xây dựng mạng lưới quan trọng sâu rộng xã hội Tại sau thống nhất, Nhà nước biện pháp có hiệu Trung Quốc để đưa Cơng đồn hoạt động quỹ đạo Đảng? Nguyên nhân quan trọng sau thống tổ quốc, sách kinh tế quy hoạch không thoả đáng, chiến tranh với Campuchia Trung Quốc nổ ra, kinh tế nước khó khăn nên năm 1979, Chính phủ Việt Nam phát động sách kinh tế Năm 1986, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI thức thơng qua sách Đổi Nguyễn Văn Linh làm Tổng Bí thư Từ sau quan chức cao cấp Chính phủ Việt Nam thay đổi lần, chủ trương rời bỏ kinh tế tập trung, chuyển hướng sang sách Đổi kinh tế thị trường ln kim nam Bởi vì, lịch trình phát triển kinh tế trị Việt Nam từ sau thống thể rõ mặt kinh tế, sách tập thể hố chưa hồn tồn thiết thực 550 QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ VỀ CƠNG ĐỒN Ở CÁC NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA… Ở Trung Quốc, tổ chức Cơng đồn ln gắn chặt chẽ với Đảng Cộng sản Trung Quốc Năm 1921, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ xác định, để tổ chức giai cấp cơng nhân, lãnh đạo Cơng đồn nhiệm vụ trọng tâm Đảng Cộng sản Trung Quốc Năm 1925, Tổng hội Cơng đồn tồn quốc Trung Hoa thức thành lập Quảng Châu, hồn tồn chịu lãnh đạo Đảng Thời kỳ đầu xây dựng quyền, quan điểm Cơng đồn Đảng vai trị Cơng đồn thể chế nhà nước xã hội chủ nghĩa xảy nhiều tranh luận, để cố gắng khôi phục lại kinh tế nước nhà, vai trị Cơng đồn nghiêng động viên người lao động tham gia sản xuất, khơng đại biểu cho lợi ích giai cấp lao động Năm 1950, Luật Cơng đồn đời, tổ chức Cơng đồn hồn tồn thành tổ chức quốc gia, cung cấp chức năng, quyền hạn hành Như vậy, từ trước xây dựng quyền, quan hệ phụ thuộc Cơng đồn vào Đảng Cộng sản gắn chặt với bối cảnh lịch sử 31 Sau xây dựng quyền, để củng cố sở trị, Chính phủ Trung Quốc (Chính phủ dựa vào giai cấp nông dân để giành quyền) bắt đầu chuyển trọng tâm cơng tác sang thị Khi nhà lãnh đạo cao cấp Cơng đồn đa phần người lãnh đạo kiêm nhiệm Đảng, kiểu lãnh đạo xác định vị trí lãnh đạo Đảng Cộng sản hoạt động tổ chức Cơng đồn Ngồi ra, người làm cơng tác Cơng đồn đa phần cán lãnh đạo phong trào Cơng đồn thời kỳ đầu 32 Vì vậy, Cơng đồn thời kỳ có phạm vi hoạt động tương đối rộng Giữa cơng đồn nhà nước Trung Quốc xảy lần tranh chấp, bao gồm lần tranh chấp vào thời kỳ đầu xây dựng nhà nước; thời kỳ nổ phong trào “Trăm hoa đua nở” năm 1975; thời kỳ Cách mạng văn hố kiện Thiên An Mơn năm 1976 1989 Như phần trình bày quan hệ lãnh đạo, tổ chức Cơng đồn Đảng trở thành nguồn gốc cho lần tranh chấp Trong lần tranh chấp Đặng Tử Khôi Cao Cương tranh luận vấn đề có tồn lợi ích khác Cơng đồn quan hành nhà nước hay khơng, nội xí nghiệp quốc doanh có tồn vấn đề giai cấp bóc lột hay khơng Khi Lý Lập Tam giữ chức Chủ tịch Tổng hội Cơng đồn tồn quốc ủng hộ lập trường Đặng Tử Khơi, cho rằng: xí nghiệp quốc hữu có tồn mâu thuẫn lợi ích cơng lợi ích tư Cho nên, ơng chủ trương lãnh đạo Đảng uỷ cho phép Cơng đồn tự chủ triển khai hoạt động mặt tổ chức 33 Năm 1951, Lý Lập Tam bị phê bình bị tước quyền Chủ tịch Tổng hội Cơng đồn, cố gắng Cơng đồn thử nghiệm để giành quyền độc lập cao thất bại Trong khoảng năm 1953 đến năm 1955, Nhà nước Trung Quốc sức khống chế Cơng đồn, theo trào lưu tự hố Đơng Âu, nội Trung Quốc xuất hàng loạt bãi công Dưới áp lực xã hội, Chủ tịch Tổng hội Cơng đồn Lại Nhược Ngu chủ trương nhiệm vụ tổ chức Cơng đồn bảo vệ 551 Lý Hân Nho quyền lợi dân chủ lợi ích vật chất cơng chức, đồng thời u cầu hệ thống lập pháp cho phép Cơng đồn có nhiều quyền lợi Nhưng sau Lại Nhược Ngu phong trào chống cánh hữu năm 1975 bị mang đấu tố, Cơng đồn phụ thuộc Nhà nước Thời kỳ Cách mạng văn hoá, Tổng hội Cơng đồn đưa hiệu đấu tranh diệt vong Cơng đồn Thời kỳ xuất tổ chức tạo phản chống lại Tổng hội Cơng đồn Đó tổ chức “Tổng hội tạo phản người lao động đỏ toàn quốc” gọi tắt “Tồn đỏ tổng” Nhưng sau đó, Tổng hội Cơng đồn Toàn đỏ tổng bị Quốc vụ viện quyền Trung ương Trung cộng phê phán Tổng hội Cơng đồn ngưng hoạt động từ Nguồn gốc lần tranh chấp Đảng Cộng sản Trung Quốc Cơng đồn vào thời kỳ đầu quan điểm lợi ích Cơng đồn khơng thống Vì phát động phong trào trị, đấu tranh quyền lực đề cập đến quan hệ Đảng Công đoàn Nhưng mâu thuẫn năm gần chủ yếu xảy trình chuyển đổi kinh tế xã hội Nhà nước mặt u cầu Cơng đồn phải đảm nhiệm nhiều vai trò nữa, mặt khác lại khơng đốn từ bỏ quyền kiểm sốt với Cơng đồn, chí cịn thể rõ ngờ vực khả hành động tập thể người lao động Có thể nhìn rõ thái độ mâu thuẫn Chính phủ hàng loạt cải cách Cơng đồn vào năm 1980 Tháng năm đó, Tổng hội Cơng đồn tồn quốc triệu tập hội nghị chủ tịch Cơng đồn tỉnh, thành phố trực thuộc, khu tự trị để rõ vấn đề Cơng đồn Nhà nước mặt áp dụng nghị Cơng đồn, xây dựng chế độ người lao động có quyền tham gia hội nghị đại biểu công chức; mặt khác lại huỷ bỏ quyền bãi công người lao động mà Hiến pháp quy định rõ, đến tận ngày chưa khôi phục quyền Sự kiện Thiên An Môn năm 1989 khiến tổ chức Cơng đồn lần bị trấn áp trị Trong kiện Thiên An Môn, Bắc Kinh xuất vô số tổ chức người lao động lập 34, mà tiêu biểu Hội nghị Liên hợp tự trị cơng nhân Bắc Kinh Nhưng kinh nghiệm Liên đồn công nhân Ba Lan khiến cho tất tổ chức cơng nhân mang tính độc lập Bắc Kinh cảm thấy cảnh giác Cải cách Cơng đồn từ mở cửa đến chưa thành công Mặc dù vậy, từ năm 1990 đến nhiều tổ chức xí nghiệp tiếp tục cải cách, hàng loạt cố gắng họ đa phần bị cho vấn đề người lao động không ngừng phát sinh, quy mô ngày lớn kinh tế tư chủ nghĩa Nhà nước u cầu Cơng đồn công cụ để giúp đỡ người lao động giải tranh chấp Cho nên, Cơng đồn không ngừng mong muốn thay đổi lại cấu mình, thực chất nhiệm vụ mà Nhà nước giao cho họ tập trung việc tăng cường ký kết hợp đồng tập thể tăng cường luật pháp cho lợi ích cơng nhân, chí quyền lợi tập thể bãi cơng, đến tận ngày hôm chưa Nhà nước cho phép 552 QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ VỀ CƠNG ĐỒN Ở CÁC NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA… Kết luận Với sách lược phát triển kinh tế gần giống nhau, Chính phủ Việt Nam sớm đưa sách lược để bảo quyền lợi người lao động Tuy hoạt động lãnh đạo Nhà nước, Cơng đồn Việt Nam lại có quyền tự chủ cao Cơng đồn Trung Quốc Thơng qua văn kiện quan sát thấy tượng đó, nhân tố sâu xa đứng đằng sau vấn đề chưa đưa giải thích đầy đủ Thơng qua lịch sử xây dựng quyền thời kỳ đầu hai quốc gia Việt Nam Trung Quốc, tác giả nhận thấy khác biệt mà thấy ngày kết việc dựa vào đường lối Quan hệ Nhà nước Cơng đồn Việt Nam, Trung Quốc xây dựng từ thời kỳ đầu đặt móng xây dựng chế độ Nhưng khó khăn, tình hình quốc tế, tình hình kinh tế trị mà hai quốc gia phải đối mặt trình xây dựng quyền xác lập hình thức vận hành khác nhau, khiến cho người thực thi quyền trị thiếu nguồn lực đầy đủ để thay đổi chế độ thù lao, để ngày có hiệu triển khai thể chế lao động khác hai quốc gia Quyền tự trị Cơng đồn Trung Quốc không cao Việt Nam Tác giả mong muốn từ góc độ lịch sử phát triển hai nước để tìm nguồn gốc khác biệt, đồng thời sâu vào tìm hiểu ngun nhân có sẵn lý luận để làm rõ mối quan hệ Cơng đồn thể chế Nhà nước Việt Nam Thơng qua liệu lịch sử để triển khai suy luận nhân quả, hạn chế như: vấn đề nghiên cứu liên quan không đầy đủ, liệu lịch sử cịn thiếu sót… khiến cho kết luận điểm khơng khỏi thiếu sót, hy vọng sau tiếp tục tìm hiểu thêm liệu để hồn thiện CHÚ THÍCH Chỉnh lý từ website Hướng dẫn đầu tư Trung Quốc, “Bảng thống kê vốn đầu tư từ quốc gia, khu vực khác”, website Bộ Thương mại Trung Quốc thành lập http://www.fdi.gov.cn/pup/FDI/wztj/wstztj Vietnam Investment Review, No.693/Jan 24 – 30, 2005 Đại diện Đại sứ quán Đài Loan Việt Nam, http://www.fdi.gov.cn/pub/FDI Hoàng Đức Bắc, “Cải cách nhà máy tầm cỡ quốc gia đuổi việc cơng nhân: phân tích kinh tế trị việc xây dựng thị trường lao động Trung Quốc đại lục”, tạp chí Nghiên cứu Đơng Á, số 36, kỳ thứ I, 2006, tr.1 – 40; Vương Hồng Nhân – Trần Bội Hoa, “Thương mại Đài Loan, quan nhà nước vận động chống lại việc lao động cực nhọc cơng trường tồn cầu: so sánh Việt Nam Trung Quốc”, Học báo khoa học xã hội Hồng Kông, kỳ 26, 2003, tr.103 – 26; Ngô Dục Nhân, “Vận động lao động quốc tế tiêu chuẩn lao động quốc tế”, tạp chí Những vấn đề nghiên cứu, số 43, kỳ thứ 5, 2004, tr.87 – 119 553 Lý Hân Nho Vương Hồng Nhân – Trần Bội Hoa, “Thương mại Đài Loan, quan nhà nước vận động chống lại việc lao động cực nhọc công trường toàn cầu: so sánh Việt Nam Trung Quốc”, sđd, tr.115; Anita Chan and Hong-zen Wang, “The Impact of the State on Worker’s Conditions—Comparing Taiwanese Factories in China and Vietnam”, Pacific Aiffair, vol 77, No (2004/2005), tr.629 – 46; Chan, Anita and Irene Norlund, “Vietnamese and Chinese Regimes: On the Roads to Divergence”, The China Journal, vol 40, 1998, tr.173 – 97; Hong-zen Wang, “Asean Transnational Corporations and Labor Rights: Vietnamese Trade Unions in Taiwan-invested Companies”, Journal of Bussiness Ethichs 56, 2005, tr.43 – 53; Ben Kerkvliet, Anita Chan, and Johnathan Unger, “Comparing the Chinese and Vietnamese Reforms: An Introduction”, The China Journal 40, 1998, tr.1 – 7; Vương Hồng Nhân, “Kiểu mẫu trò lừa cũ ? Ảnh hưởng quy ước lao động tư nhân nhà đầu tư Đài Loan Việt Nam”, Viên Hạc Linh (Chủ biên), Thử thách thời phát triển kinh tế nước khu vực châu Á, (Đài Trung, Công ty cổ phần hữu hạn Nhược Thuỷ Đường), 2003; Vương Hồng Nhân – Trần Bội Hoa, “Cơng đồn doanh nghiệp Đài Loan Việt Nam”, phát biểu Hội thảo nghiên cứu quốc tế Tư quốc tế, ngưòi lao động nhóm dân tộc: Quan hệ chủ thợ doanh nghiệp Đài Loan Đông Nam Á, Đài Bắc, 2000; Yin Zhu and Stephanie Fahey, “The Impact of Economic Reform on Industrial Labour Relations in China and Vietnam”, PostCommunist Economies vol 11, No 2, 1999, tr.173 – 92 Cố Hân – Vương Húc, “Từ chủ nghĩa quốc gia đến chủ nghĩa pháp đoàn: Diễn biến mối quan hệ đoàn thể chuyên ngành nhà nước trình chuyển đổi hình thái kinh tế Trung Quốc”, tạp chí Nghiên cứu xã hội học, kỳ thứ năm 2005, tr.155 – 75; Điền Khải, “Hệ thống lý luận mối quan hệ tổ chức từ thiện Trung Quốc Chính phủ”, tạp chí Quản lý hành Trung Quốc, kỳ 5, 2004, tr.88–95; Johnathan Unger and Anita Chan, “China, Corporatism, and the East Asean Model”, The Autralian Journal of Chinses Affair vol 33, 1995, tr.29 – 53; Anita Chan, “Revolution or Coporatism? Workers and Trade Unions in Post-Mao China”, The Autralian Journal of Chinses Affair vol 29, 1995, tr.31 – 61 Yeonsik Jeong, “The Rise of State Corporatism in Vietnam”, Contemporary Southeast Asia vol 19, No 2, 1997, tr.152 – 71; Benedict J Tria Kerkvliet, “Introduction: Analysing the State in VIetnam”, Journal of Social Issues in Southeast Asia vol 16, No 2, 2001a, tr.179 – 86; Benedict J Tria Kerkvliet, “An Approach for Analysing State–Society Relations in Vietnam”, Journal of Social Issues in Southeast Asia vol 16, No 2, 2001b, tr.238 – 78; Lưu Kế Truyền, “Vai trò quan nhà nước Việt Nam trình cải cách”, Luận văn Thạc sỹ – Trung tâm Nghiên cứu kinh tế trị, Đại học Thành Cơng, Đài Nam, 2002; Đặng Chí Thăng, “Hình thái chuyển đổi kinh tế Việt Nam phát triển quốc gia khác – quan điểm luận quốc gia”, Luận văn Thạc sỹ – Trung tâm Nghiên cứu học thuật, Đại học Trung Sơn, Cao Hùng, 2005 Daniel Chirot, “The Corporatist Model and Socialism”, Theory and Society, 9, 1980, tr.363 – 81 Năm 1980, diễn tranh luận xoay quanh chủ đề Đặng Tử Khơi Cao Cương, theo phận hành doanh nghiệp quốc doanh Cơng đồn có chia rẽ lợi ích Mảng tranh luận dẫn đến xung đột lần thứ Tổng Cơng đồn tồn quốc Trung Quốc Trung ương Đảng năm 1951, Chủ tịch Tổng Cơng đồn lúc Lý Lập Tam bị trích, tính tự chủ Cơng đồn bị đả kích Nhưng nay, phủ nhận chủ trương tồn chia rẽ lợi ích nội đoàn thể thống chiếm ưu Do đó, Cơng đồn Trung Quốc bị yêu cầu phải đại diện cho hai lợi ích “chức” “cơng”, điều khiến Cơng đồn gặp khó khăn việc bảo vệ lợi ích cho người lao động 10 Anita Chan, “Revolution or Corporatism? Workers and Trade Unions in Post-Mao China,” tr.89; 2007; Điền Chi Kiện – Vi Cương (Chủ biên), Cách nhìn nhận văn minh trị trì quyền lợi Cơng đồn, NXB Nhân dân, Bắc Kinh, 2007; Paul Harper, “The Party and the Unions in Communist China”, The China Quarterly 27, 1969, tr.84 – 119 554 QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ VỀ CƠNG ĐỒN Ở CÁC NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA… 11 Những lời bình luận khó tìm thấy hầu hết báo, tạp chí vấn giới thương mại Đài Loan Việt Nam Đây cách nhìn nhận quan sát viên nước Tham khảo website: http://www.stratfor.com/analysis Tất nhiên, Chính phủ Việt Nam tận lực chuyển hướng mũi nhọn kháng nghị xã hội vào doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, dùng để bảo hộ cho ổn định xã hội Tác giả khơng phủ nhận tính hợp lý suy luận nói Nhưng vấn đề đặt liệu mức độ cho phép Chính phủ Việt Nam có cao Chính phủ Trung Quốc hay không Nếu dùng kinh nghiệm mà Trung Quốc có để so sánh, Trung Quốc tiến hành nâng cao phúc lợi cho người lao động từ cách vài năm, Chính phủ Việt Nam lại nhanh chân Chính phủ Trung Quốc vấn đề này? 12 Vương Hồng Nhân – Trần Bội Hoa, “Cơng đồn doanh nghiệp Đài Loan Việt Nam”, sđd; Mary E Gallagher, “Reform and Openess: Why China’s Economic Reforms Have Delayed Democracy?”, World Politics, vol 54, No 3, 2002, tr.338 – 72 13 Paul Harper, “The Party and the Unions in Communist China”, sđd; 14 Kenneth Liebethal, “Introduction: The “Fragmented Authoritarianism Model and Its Liminstions,” in Kenneth Liebethal and Michel Oksenberg, Policy Making in China: Leaders Structures, and Processes, Princeton, NJ: Princeton University Press, 1988, pp – 30 15 Lương Cảnh Văn, “Phân tích cấu tổ chức “cỗ xe tam mã” Việt Nam”, tạp chí Đơng Nam Á, số 3, kỳ 3, 1998, tr.14 – 34 16 Simon Clarke, “The Chaning Character of Strikes in Vietnam”, Post - communist Economies vol 18, No 3, 2006, tr.345 – 61 17 Trong năm gần đây, đặc biệt việc tăng lương ngành nghề chế tạo phổ biến “Tam giác Chu”, khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải việc tuyển công nhân – kết hiệp thương tập thể tổ chức phi công đoàn giới tư Hơn nữa, hợp đồng tập thể phù hợp với quy phạm pháp lệnh mà Cơng đồn đưa cho doanh nghiệp công nhận, phần lớn phát sinh doanh nghiệp quốc doanh “doanh nghiệp kiểu mẫu”, hiệp thương tập thể hợp đồng ký kết tập thể mà Cơng đồn doanh nghiệp khác đưa có sức ảnh hưởng tới giới tư lại vấn đề đáng để đưa bàn bạc (Chrake, Simon, Lee Chang–Hee, And Li Qi, “Collective Consulations and Industrial Relation in China, “British Journal of Industrial Relations vol 42, No 2, 2004, tr.235 – 254) 18 Van Anh, “Illedal Strikers Liable for Employer Costs”, Viet Nam News, 26 – – 2008, Michael Karadjis, “The Big Strikes: Did the Government ‘Cave In’ to Workers or Did it Lead Them?” Asean Focus Group, tháng – 2006, ; Clarke, Simon, “The Chaning Character of Strikes in Vietnam”, Post-communist Economies, vol 18, No 3, 2006, tr.35 19 Angie Ngoc Tran, “The Third Sleeve: Emerging Labor Newspaper and the Respon of the Labor Unions and the State to Workers’ Resistance in Vietnam”, Labor Studies Journal, vol 32, No (2007a), tr.257 – 79, esp, tr.271 – 73; Angie Ngoc Tran, “Alternatives to the ‘Race to the Bottom’ in Vietnam: Minimum Wage Strikes and Their Aftermath”, Labor Studies Journal vol 32, No (2007b), tr.430 – 51, esp, tr.439 – 40 20 Ngoài cần phải ý tiêu điểm tranh luận người lao động doanh nghiệp nước ngồi khơng nâng cao mức lương tối đa cho người lao động theo thơng lệ (trên thực tế chưa có phương án cuối cùng) Do đó, bãi cơng góp phần giúp cho Chính phủ Việt Nam đặt sách, tố cáo bãi cơng lại khơng có số cụ thể mức độ điều chỉnh lương 21 Do Thành phố Hồ Chí Minh thu hút phần lớn vốn đầu tư nước ngoài, Hội đồng Nhân dân Cơng đồn khu vực Thành phố Hồ Chí Minh ủng hộ cho chủ trương đoàn lao động 555 Lý Hân Nho 22 Simon Clarke, “The Chaning Character of Strikes in Vietnam”, sđd, tr.356 – 357 23 Phùng Cương, “Bối cảnh hình thành điểm yếu tính chế độ Cơng đồn doanh nghiệp”, tạp chí Xã hội, 26 kỳ 3, 2006, tr.97–98; Jason Z.Yin, Leigh Stelzer, Wenyan Yang, “Tripastism in Eastern European: A Model for China’s Trade Union Reform?”, American Asian Review, vol 19, No 1, 2001, tr.133 – 63 24 Khang Quế Trân, “Thảo luận cơng tác hồ giải tranh luận người lao động Cơng đồn”, Lao động Trung Quốc, kỳ 3, 2006, tr.18 – 19 25 Trương Vân Thu tiến hành nhiều khảo sát thực tế khẳng định nỗ lực Cơng đồn việc giúp đỡ người lao động trì quyền lợi Nhưng tài liệu thực tế bà lại thiếu sót chức Cơng đoàn Trung Quốc thể chế lao động Tức tất vấn đề đề giúp đỡ cho quyền ích người lao động không giúp cho nảy sinh hành động tập thể lao động Do khó để tìm nguồn gốc hành động tập thể nhằm thúc đẩy Cơng đồn Trung Quốc đạt tính độc lập cao Xin tham khảo: Yunqiu Zhang, “State Power and Labor – Capital Relations in Foreign – Invested Enterprises in China: The Case of Shandong Province”, Issues & Studies 36, No 3, 2000, tr.26 – 60; Yunqiu Zhang, “Law and Labor in Post – Mao China”, Journal of Contemporary China, vol 14, No 44, 2005, tr.525 – 542 26 W Conner, The Accidental Proletariat: Workers, Politics anh Crisis in Gorbachev’s Russia, Princeton: Princeton University Press, 1991, tr.41 – 47 27 Tuong Vu, “Workers and the Socialist State – Labor Relations, 1945 – 1970”, Communist and Post-Communist Studies vol 38, no 3, 2005, tr.329 – 56 28 Tuong Vu, “Worker and the Socialist State: North Vietnam’s State – Labor Relations, 1945 – 1970”, sđd, tr.332 – 336 29 Tuong Vu, “Worker and the Socialist State: North Vietnam’s State – Labor Relations, 1945 – 1970”, sđd, tr.399 – 341 30 Chan and Norlund, “Vietnamese and Chinese Labour Regimes: On the Road to Divergence”, sđd, tr.174 – 176 31 Điền Chi Kiện – Vi Cương (Chủ biên), Cách nhìn nhận văn minh trị trì quyền lợi Cơng đồn, sđd, tr.12 – 16, tr.22 – 25 32 Elizabeth Perry, “Labor’s Battle for Political Space: The Role of Worker Associations in Contemporary China”, in Deborah S.Davis, Richard Kraus, Barry Naughton and Elizabeth PerryI, Urban Space in Contemporary China: The Potential for Autonomy and Community in PostMao China, Cambridge: Cambridge University Press, 1995, tr.302–325; Elizabeth Perry, Shanghai on Strike, Standford: Standford University Press, 1993 33 Tổng Cơng đồn tồn quốc Trung Quốc, 70 năm Tổng Cơng đồn tồn quốc Trung Quốc, NXB Công nhân Trung Quốc, Bắc Kinh, 1995, tr.324 34 Jeanne L.Wilson, “Labor Policy in Chins: Reform and Retrogression”, Problems of Communism, vol 39, No 5, 1990, tr.44 – 65 556 .. .QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ VỀ CƠNG ĐỒN Ở CÁC NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA… 13,62% tổng số vốn nước đầu tư trực tiếp vào Việt Nam, Đài Loan giành vị thứ quốc gia, vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Rất nhiều quốc. .. thiết thực 550 QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ VỀ CƠNG ĐỒN Ở CÁC NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA… Ở Trung Quốc, tổ chức Cơng đồn ln gắn chặt chẽ với Đảng Cộng sản Trung Quốc Năm 1921, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ... 554 QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ VỀ CƠNG ĐỒN Ở CÁC NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA… 11 Những lời bình luận khó tìm thấy hầu hết báo, tạp chí vấn giới thương mại Đài Loan Việt Nam Đây cách nhìn nhận quan sát viên nước

Ngày đăng: 18/03/2021, 12:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w