Thời kỳ nội chiến và sự can thiệp bằng vũ trang của nước ngoài 1918 - 1920 Chính sách kinh tế cộng sản thời chiến: Trưng thu, trưng mua lương thực thừa của nông dân Nhà nước kiểm
Trang 1II Kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1917 – giữa thập kỷ 1960)
III Kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa thời kỳ
từ giữa thập kỷ 1960 đến 1991
IV Kinh tế thời kỳ từ 1991 đến nay
Trang 2Chương 5 - KINH TẾ LIÊN XÔ
I Đặc điểm kinh tế nước Nga trước cách
mạng tháng Mười 1917
II Kinh tế Liên Xô thời kỳ xây dựng chủ nghĩa
xã hội (1917-1955) III Kinh tế Liên Xô thời kỳ (1956 - 1991)
IV Kinh tế thời kỳ hậu Liên Xô (sau năm 1991)
Trang 33 Kinh tế nước Nga tư bản chủ nghĩa
trong giai đoạn 1914-1917
Trang 44 Thời kỳ cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng cơ
sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội
(1926-1940)
5 Thời kỳ chiến tranh vệ quốc (1941-1945) và khôi
phục kinh tế sau chiến tranh (1946-1950)
6 Thời kỳ hoàn thiện chủ nghĩa xã hội (1951-1955)
Trang 5Thời kỳ nội chiến và sự can thiệp bằng
vũ trang của nước ngoài (1918 - 1920)
Chính sách kinh tế cộng sản thời chiến:
Trưng thu, trưng mua lương thực thừa của nông dân
Nhà nước kiểm soát việc sản xuất và phân phối đối
với các sản phẩm công nghiệp
Quốc hữu hoá cả những xí nghiệp vừa và nhỏ
Cấm trao đổi buôn bán (nhất là lúa mì)
Thực hiện phân phối bằng hiện vật thông qua chế
độ tem phiếu
Thực hiện nguyên tắc “không làm thì không có ăn”
Trang 6 Về chế độ sở hữu
Phương thức điều hành các hoạt động kinh tế
Quan hệ hàng hoá – tiền tệ
Tác động của chính sách
Tích cực
Tiêu cực
Trang 7Thời kỳ khôi phục (1921 - 1925)
Hoàn cảnh lịch sử
Nền kinh tế bị khủng hoảng nghiêm trọng: sản
lượng lương thực năm 1920 chỉ bằng ½ so với
năm 1913 – nạn đói xảy ra khắp nơi; đại công
nghiệp bằng 1/7; giao thông vận tải tê liệt…
Chính sách kinh tế cộng sản thời chiến không còn phù hợp, đặc biệt chính sách trưng thu lương
thực thừa đã gây bất bình đối với nông dân, một
số cuộc bạo loạn đã nổ ra, nguy cơ liên minh công
- nông tan vỡ
Trang 88Thời kỳ khôi phục (1921 - 1925)
Nội dung chính sách kinh tế mới (NEP)
Ý nghĩa
Ý nghĩa thực tiễn:
Thúc đẩy quá trình khôi phục nhanh chóng
Củng cố khối liên minh công nông
Liên bang Cộng hoà XHCN Xô Viết ra đời (30.12.1922)
Ý nghĩa lý luận (ý nghĩa quốc tế) – Bài học kinh nghiệm
Trang 9Nội dung của chính sách kinh tế mới (NEP)
thừa bằng chính sách thuế lương thực
các xí nghiệp quy mô vừa và nhỏ
tiền tệ
trong các xí nghiệp quốc doanh
Trang 10Câu hỏi
nội dung chính sách kinh tế mới (NEP)
tế thời kỳ thực hiện chính sách kinh tế cộng sản thời chiến (1918-1920) và
thời kỳ thực hiện chính sách kinh tế mới (1921-1925)
Trang 11Câu hỏi thảo luận: Chính sách kinh tế mới (NEP)
Tác động của chính sách thuế lương thực
Về chủ thể sản xuất kinh doanh
Về quan hệ hàng hoá – tiền tệ
Vấn đề khôi phục chủ nghĩa tư bản
Quan niệm về vai trò của bộ phận kinh tế tư
bản tư nhân
Vai trò của nhà nước đối với thương nghiệp
Trang 12Thời kỳ cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng cơ
sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội
(1926 - 1940)
quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
chủ nghĩa xã hội: Công nghiệp hoá xã
hội chủ nghĩa
Trang 13Cải tạo xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô (1926 – 1937)
Là cuộc cách mạng về quan hệ sản xuất nhằm thay
thế chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
bằng chế độ công hữu về tư liệu sản xuất với hai hình
thức là sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể
Thực chất là chuyển biến nền kinh tế nhiều thành
phần thành nền kinh tế xã hội chủ nghĩa (kinh tế
quốc doanh và kinh tế tập thể)
Nội dung:
Nông nghiệp: Thực hiện hợp tác hoá nông nghiệp, đưa
nông dân vào làm ăn tập thể bằng việc xây dựng các
nông trang tập thể
Công thương nghiệp: nhà nước tịch thu các cơ sở kinh tế
của tư bản tư nhân và biến thành các xí nghiệp quốc
doanh
Kết quả: Năm 1937 hoàn thành, nền kinh tế trở nên
thuần nhất chỉ bao gồm kinh tế quốc doanh và kinh
tế tập thể
Trang 15Công nghiệp hoá ở Liên Xô (1926 – 1937)
Khái niệm công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa của Liên Xô:
“Quá trình xây dựng nền đại công nghiệp cơ khí có khả năng cải tạo cả nông nghiệp Đó là sự phát triển công nghiệp nặng với ngành trung tâm là chế tạo máy…”
Trang 16Công nghiệp hoá ở Liên Xô: Diễn biến
Xô được đề ra tại đại hội XIV của Đảng
Bước hoàn thành trang bị kỹ thuật cho toàn
bộ nền kinh tế: Kế hoạch 5 năm lần thứ hai
(1933 – 1937)
Trang 17Công nghiệp hoá ở Liên Xô: Đặc điểm
Liên Xô ưu tiên phát triển công nghiệp nặng ngay từ đầu
Nguồn vốn cho công nghiệp hoá hoàn toàn dựa vào tích luỹ trong nước
Tiến hành một cách có kế hoạch và được chỉ đạo theo kế hoạch thống nhất, tập trung cao độ
Tác động trực tiếp đến nông nghiệp: cung cấp máy móc để thực hiện cơ giới hoá nông
nghiệp
Diễn ra với tốc độ nhanh và hoàn thành trong thời gian ngắn
Trang 18Công nghiệp hoá ở Liên Xô: Thành tựu
Xây dựng được hệ thống công nghiệp nặng hoàn chỉnh: luyện kim, cơ khí, hoá chất
Tốc độ tăng trưởng công nghiệp nhanh: giai đoạn 1928 – 1932 và 1933 – 1937 bình quân khoảng 20%
Trong cơ cấu công – nông nghiệp, công nghiệp chiếm 77,5% (1940)
Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng đầu châu Âu, thứ hai thế giới (chiếm 10% sản lượng công nghiệp thế giới (1940))
Trang 19Công nghiệp hoá ở Liên Xô: Hạn chế
nền kinh tế: giữa công nghiệp và nông nghiệp, giữa công nghiệp nặng
và công nghiệp nhẹ (biểu hiện ở tình trạng thiếu lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng – Liên Xô đã quay lại
sử dụng tem phiếu).
(đời sống sinh hoạt của nhân dân khó khăn)
Trang 20Câu hỏi thảo luận
Tại sao Liên Xô có chủ trương ưu tiên phát triển
công nghiệp nặng ngay từ đầu?
Vai trò của nhà nước và các đơn vị kinh tế cơ sở?
Cơ chế huy động và sử dụng nguồn lực?
Những nguyên nhân thành công?
Kinh nghiệm cho những nước đi sau