Cải cách và mở cửa ở Trung Quốc: Nguyên nhân hậu… định vị trí hiện tại của Trung Quốc trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội nền kinh tế... Cải cách và mở cửa ở Trung Quốc: Nội dung
Trang 1Chương 6 - KINH TẾ TRUNG QUỐC
Kết cấu chương
I Khái quát tình hình kinh tế - xã hội Trung Quốc trước ngày
thành lập nước (01.10.1949)
II Thời kỳ 1949 – 1978
III. Thời kỳ cải cách và mở cửa (1978 – nay)
Trang 2Thời kỳ 1949 – 1978
Giai đoạn 1949 – 1952: Khôi phục kinh tế
Giai đoạn 1953 – 1957: Kế hoạch 5 năm lần 1
Giai đoạn 1958 – 1965: Đại nhảy vọt
Giai đoạn 1966 – 1976: Đại cách mạng văn hoá
Giai đoạn 1976 – 1978: Bốn hiện đại hoá
Nhận xét chung về mô hình kinh tế Trung Quốc thời kỳ 1949 – 1978: về
quan hệ sở hữu, về cơ chế quản lý kinh tế, về bố trí cơ cấu kinh tế, về
kinh tế đối ngoại
Trang 3Thời kỳ cải cách và mở cửa (1978 – nay)
Nguyên nhân
Nội dung chủ yếu của cải cách và mở cửa ở Trung Quốc
Thành tựu và hạn chế
Bài học kinh nghiệm
Trang 4Cải cách và mở cửa ở Trung Quốc: Nguyên nhân
hậu…
định vị trí hiện tại của Trung Quốc trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội
nền kinh tế
Trang 5Cải cách và mở cửa ở Trung Quốc: Nội dung
Về chế độ sở hữu và thành phần kinh tế
Về cơ chế quản lý kinh tế
Về điều chỉnh cơ cấu kinh tế
Về chính sách mở cửa (kinh tế đối ngoại)
Về cải cách thể chế chính trị
Trang 6Về chế độ sở hữu và thành phần kinh tế
Nền kinh tế XHCN không nhất thiết phải thuần khiết công hữu
Thực hiện đa dạng hoá các loại hình sở hữu: công hữu, tư hữu, sở hữu hỗn hợp; nền kinh tế nhiều thành phần (hình thức sở hữu do trình độ của lực lượng sản xuất quyết định)
Kinh tế công hữu là chủ thể, kinh tế quốc hữu là chủ đạo
Cho rằng quyền sở hữu và quyền kinh doanh có thể tách rời nhau
Thực hiện chế độ khoán trong nông nghiệp và các lĩnh vực khác
Cải cách khu vực kinh tế quốc doanh (khu vực kinh tế nhà nước)
Khuyến khích kinh tế tư nhân
Kêu gọi đầu tư nước ngoài
Trang 7Về cơ chế quản lý kinh tế
Nền kinh tế XHCN không nhất thiết phải dựa trên cơ chế kế hoạch hoá tập trung
Có thể kết hợp sử dụng hai công cụ, phương tiện là kế hoạch và thị trường để điều tiết kinh tế
Chủ trương xây dựng nền kinh tế hàng hoá XHCN, từ 1992, xây dựng nền kinh tế thị trường XHCN (hình thành cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước)
Giảm dần vai trò can thiệp trực tiếp bằng kế hoạch của nhà nước
Cải cách các công cụ quản lý kinh tế vĩ mô: thuế, giá cả…
Hình thành các loại thị trường
Cải cách hệ thống bộ máy quản lý kinh tế
Trang 8Về điều chỉnh cơ cấu kinh tế
đối
nông nghiệp sang nông nghiệp – công nghiệp nhẹ - công nghiệp nặng
dịch vụ
Trang 9Về chính sách mở cửa
hiện đại hoá
chính trị, về trình độ phát triển nhưng phải đem lại lợi ích cho Trung Quốc
cửa các thành phố ven biển và sau đó là các khu vực khác
ngoài (đặc biệt là FDI)…
Trang 10Nhận xét tổng quát
tế, từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường XHCN mang màu sắc Trung quốc Đó là quá trình cấu trúc lại nền kinh tế và thay đổi phương pháp vận hành nền kinh tế:
Từ nền kinh tế thuần nhất công hữu sang nền kinh tế có nhiều loại hình sở hữu, nhiều
thành phần
Từ vận hành nền kinh tế bằng cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang nền kinh tế
vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước
Từ nền kinh tế mang nặng tính hiện vật sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá
Từ nền kinh tế đóng sang nền kinh tế mở cửa, hội nhập quốc tế
Trang 11Nhận xét tổng quát
Cải cách mở cửa diễn ra thận trọng, tự do hóa giá cả được tiến hành từng bước và không sử
dụng “liệu pháp sốc” trong cải cách
Chú trọng xử lý tốt mối quan hệ giữa cải cách cục bộ và cải cách chỉnh thể
Áp dụng các phương pháp vừa mạnh dạn vừa chắc chắn như kết hợp đột phá trọng điểm với đẩy
mạnh toàn diện, thí điểm trước mở rộng sau
Mở rộng cải cách dần dần có trình tự và nhờ đó đã tránh được những xáo trộn xã hội không cần
thiết, hạn chế và ngăn chặn một cách hữu hiệu những rủi ro trong cải cách
Trang 12Cải cách và mở cửa: Thành tựu và hạn chế
Thành tựu
Bình quân 9,8%/năm
GDP năm 2007: 3.580 tỷ USD
Chiếm 6% GDP toàn cầu (1978 chiếm 1,8%)
hiện là “công xưởng của thế giới”
Những hạn chế
Trang 13Tốc độ tăng GDP của Trung Quốc
7,8
9,1
15,2 13,5
8,8
11,6
9,2 14,2
7,4 7
7,8 8,8
10,5 9,6 12,6
13,5
3,8 4,1
11,3 10,9
5,2 7,6
11,7
0 2 4 6 8 10 12 14 16
9 8 0 8 1 8 2 8 3 8 4 8 5 8 6 8 7 8 8 8 9 9 0 9 1 9 2 9 3 9 4 9 5 9 6 9 7 9 8 9 9
Trang 14Bài học kinh nghiệm
được trong cải cách nông nghiệp và nông thôn đã tạo tiền đề để mở rộng cải
cách toàn bộ
biện pháp, là động lực; phát triển là mục đích, là mục tiêu; ổn định là tiền
đề, là điều kiện tất yếu
phương pháp và phương thức của cải cách
hệ giữa hiệu suất với công bằng
xây dựng kinh tế làm trung tâm”
Trang 15Câu hỏi thảo luận
So sánh sự khác biệt hai mô hình kinh tế của hai thời kỳ 1949 – 1978 và
1978 – nay