Quan hệ triều cống việt nam trung quốc trong lịch sử thời trung đại 938 1884

9 32 0
Quan hệ triều cống việt nam trung quốc trong lịch sử thời trung đại 938 1884

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

QUAN HỆ TRIÈU CỐNG VIỆT NAM - TRUNG QUỐC TRONG LỊCH s ủ THỜI TRUNG ĐẠI (938 - 1884) N Trung đại g u y ễ n M i n h T n g ' Việc thiết lập quan hệ bang giao Việt Nam - Trung Quốc dưó'i thịi Đối với nhà sử học Việt Nam, thời Trung đại lịch sử dân tộc Việt Nam năm 938, tức năm Ngô Quyền (898-944) xưng vương, kết thúc năm 1884, năm triều Nguyễn ký với Chính phủ Pháp Hiệp ước Patenotre (Giáp T h â n - 1884) Theo sử Việt Nam như: Việt sử lược, Đại Việt sử ký toàn thư (gọi tắt Toàn thư), Đại Việt sử ký tiền biên (gọi tắt Tiền biên), Khâm định Việt sử thông giám cương mục (gọi tắt Cương mục) vào thời Đinh Tiên Hồng, niên hiệu Thái Bình thứ (970) “Nhà Tống phong vua An Nam Quận vương” Toàn thư chép: Niên hiệu Thái Bình năm thứ (970) Sai sứ sang nhà Tống giao hảo”2 Giải thích kiện này, Trần Quốc Vượng (người dịch Việt sử lược - 1960) chú: “Bấy nhà Tống sai Đại tướng Phan Mỹ đánh Nam Hán Vua Đinh liền sai sứ sang kết hiếu với Tống”3 Toàn thư cho biết: “Bấy nhà Tống sai Đại tướng Phan Mỹ dẹp yên Lĩnh Nam (chỉ Lưu Xưởng4), có mệnh ấy”5 Nhưng tiếc rằng, sử cũ khơng chép rõ tên vị sứ thần vua Đinh sai sứ sang Tống vào năm 970 Hai năm sau, niên hiệu Thái Bình thứ (972), Việt sử lược chép, vua Đinh Tiên Hoàng lại “Sai Nguyễn Tử Du sứ Tống kết hiếu”6 Cũng kiện này, sách Toàn thư lại chép vị sứ giả sai Nguyễn Tử Du, * PGS TS., Viện Sử học Việt s lư ợ c N x b T h u ậ n H ó a - H u ế - 0 B ả n d ị c h c ủ a T r ầ n Q u ố c V ợ n g , tr 55 Đại Việt sử ký toàn thư Nxb Khoa học xã hội, H 1998, tập 1, tr 211 Việt sử lược Sđd, tr 58 Lưu Xưởng: Vua cuối Nam Hán (958-970), đầu hàng tướng nhà Tống Phan Mỹ Đại Việt sử kỷ toàn thư Sđd, tập 1, tr 211 Việt sừ lược Sđd, tr 55 795 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN THÚ T mà: “Sai Nam Việt vương [Đinh] Liễn sane sứ thăm nhà Tống” Sách Cương mục chép giống Tồn thư: “Thái Bình năm thứ (972): Sai Nam Việt vương [Đinh] Liễn sang nhà Tống, đem biếu sản vật địa phương”2 Tiếp đó, Tồn thư Cương mục chép: “Thái Bình năm thứ (973): Nam Việt vương [Đinh] Liễn sứ Nhà Tống sai sứ sang phong cho vua [Đinh Tiên Hoàng] làm Giao Chỉ Quận vương, [Đinh] Liễn làm Kiểm hiệu Thái sứ Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ An Nam đô hộ Sử gia đầu kỷ XIX, Phan Huy Chú (1782-1840) nhận xét kiện sau: “Nước ta từ thời Hùng Vươne, bắt đầu thơne, hiếu với Trung Quốc, danh hiệu cịn nhỏ, không dự vào hàng chư hầu triều hội nhà Minh Đường4 Đến sau nội thuộc vào nhà Hán, nhà Đường, thành quận huyện Đen Đinh Tiên Hồng bình định sứ qn, khơi phục mở mang bờ cõi, điển lễ sách phong Trung Quốc nhận cho đứng riêng nước”5 Qua ghi chép sử Việt Nam, cho ta thấy Việt Nam Trung Quốc thức thiết lập quan hệ bang giao vào đầu thập niên 70 kỷ X Vấn đề sính lễ, triều cống sách phong Trong thời đại quân chủ, quan hệ bang giao vương triều Việt Nam Trung Quốc xây dựng sở Sách phong , Triều cong Đây kiểu quan hệ đặc biệt, kinh nghiệm giới, thấy có quan hệ Trung Quốc với nước láng giềng, mà Việt Nam thường xem thí dụ điển hình, với tất tính phức tạp nhiều mặt Theo nghi lễ ngoại giao dâ thành truyền thống, nói chung mồi ơng vua Việt Nam lên cử sứ thần sang thơng báo với triều đình Trung Quốc, đồng thời xin “C ầu p h o n g ” Triều đình Trung Quốc cử sứ mang chiểu thư “Sách phong' tới Việt Nam lễ sách phong tố chức lone trọng Kinh đô Việt Nam Trung Quốc thường phong cho vua Việt Nam tước Vương (ZE) Trong tước “ Vương”, triều đại quân chủ Trung Quốc phona cho vua Việt Nam từ kỷ X trở đi, ngồi danh hiệu Quốc vương, cịn có Quận vicơng, Nam Bình vương Theo nghi lễ ngoại siao thịi bẩy giờ, Quốc vương danh hiệu để phong cho nước độc lập, hiểu theo nghĩa khơns bị Trung Quốc chiếm đóng Đại Việt sử kỷ toàn thư Sđd, tập 1, tr C ng mục Nxb Giáo dục, H 1998, tập 1, tr 239 Toàn thư Sđd, tập 1, tr 212; Cương mục Sđd, tập 1, tr 239 N h C h u n g y x a , v u a n h M i n h Đ n g đ ể c h o c c n c c h u h ầ u đ ế n t r i ề u k i ế n Phan Huy Chú: 796 L ịc h triều hiến chương lo i ch í Nxb Sử học, H 1961, tập 4, tr 136 QUAN HỆ TRIỀU CỐNG VIỆT NAM - TRUNG QUỐC thống trị, song nước phải Trung Quốc xếp vào hàng “Phiên bang” ('/# ^|ỉ), "Phiên quốc” (fir IU ), (nước che chắn xung quanh), thường xuyên triều cống Su y nghT lý giải nguyên nhân vương triều V iệ t N am thườnẹ xuyên phải xin cầu phong T ru n g Q uố c, sử eia Phan H uy C h ú viết: “ N c V iệ t ta, có cõi đất phía N am , m thông hiếu với Tru ng H oa ni dân dựne nước có quy mơ riêng, trone xư ne Đe, Vương, N am “chịu mà ngồi xưng lý thực phải thế” “ Cứ/ lý” buộc V iệ t phong hiệu” , “xưng vương” vớ i T ru n g Q uốc m Phan H u y C h ú nói tới chịu phong hiệu, xét thực tế V iệ t N am nước nhỏ, lại cạnh T ru n g Q u ố c, lớn nhiều lần đế quốc thường xu yên nuôi ý đồ thơn tính V iệ t N am B i vậy, để tồn (.tộc lập được, cũ n e sốnẹ hịa m ục vớ i naười láng giềng khốriR lồ V iệ t 1-1thần nhu thảng Nam khơng cịn đường khác cách nhún nhường, giả danh phục” Tru n g Q uốc Đ â y đường lối đối ngoại m ềm dẻo, “D ĩ cương” Việt Nam, mà hầu hết vương triều áp dụng ứng xử với Trung Quốc Việt N am , từ Đ in h , T iề n L ê , L ý , T rầ n Lê, Mạc, Tây Sơn, Nguyễn luôn xem vấn đề thụ phong Trung Quốc quan trọng, cịn họ chịu ảnh hưởng sâu sắc học thuyết Khổng - Mạnh nguyên tắc V iệ c vương triều quân chủ quan hệ nước lân bang với N ho giáo đề trật tự nghiêm ngặt quan hệ nư c nước khác T h eo trật tự thì: “Tiểu quốc đại quốc, đại quốc tị tiểu quốc" [Le ký) (nghĩa là: Nước nhỏ phải phục vụ nước lớn, nước lớn che ch nước nhỏ) Nguyên tắc quan hệ ấy, lại Mạnh Tử nói rõ thiên Lương Huệ vương hạ, sách Mạnh Tử, sau: Ễér t Hì i , t ĩ ậ g i m UA * X ĩ * m m Phiên ầm: T ề T u y ê n vương vấn viết: “ G ia o lân quốc hữu đạo h ?” Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chương loại chí Sđd, tập 4, tr 135 797 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUÔC TẾ LẦN THỦ T M ạnh T đối viết: “ H ữu D u y nhân giả vi d ĩ đại tiểu T h ị cố Th ang C t; V ăn vương C ô n D i D u y trí giả vi d ĩ tiểu đại c ố T h vương Huân D ụ c ; C âu T iễ n Ngô D ĩ đại tiểu giả, lạc thiên giả dã D ĩ tiểu đại giả, úy thiên giả dã L c thiên g iả bảo thiên hạ; ủ y thiên giả bảo k ỳ quốc T h i vân: “ủ y thiên chi uy, vu thời bảo ch i” Dịch nghĩa: T e T u y ê n vương hỏi rằng: “ G ia o thiệp với nước lána, giềng có đường lối kh n g ?” M ạnh T đáp: “ C ó C h ỉ riêng bậc nhân giả m ới lấy nước lớn phụng nước nhở V í v iệ c vua Thành Thang phụng nước C t; C h u V ăn vương phụng nước C ô n D i C h ỉ riêng bậc trí giả m ới lấy nước nhỏ phụng nước lớn V í việc T h i vương [nhà C hu] phụng nước H uân D ụ c ; C â u T iễ n [nước V iệt] phụng nước Ngô L ấ y nước lớn phụng nước nhỏ, an vui vớ i mệnh trời L ấ y nước nhỏ phụng nước lớn, kính phục mệnh trời A n vui vớ i mệnh trời bảo vệ thiên hạ, kính phục mệnh trời bảo vệ nước m ìn h” Kỉnh Thỉ có câu rằng: “ Kính phục uy trời, theo thời bào vệ mình” T tưởng Nho giáo ảnh hư ns đến giai cấp thống trịthời quân chủ V iệ t N arn, qua văn kinh điển giảng dạy, truyền bá rộng rãi, sách Le ký, sách Xuân Thu củ a K h ổ n g Tử, sách Mạnh Tử M ạnh T T h í dụ L ê Th án h T ô n g (14 42-14 97), m ột vị vua tiêu biểu cho ý ch í tự cường dân tộc mạnh mẽ nửa sau ihế kỷ XV, quan niệm: “ Đợr/ hoài, tiểu ủy” (~ỳ\ tu 'h H ) (N ớc lớn thân thiện, nước nhỏ sợ u y )1 Ke Phan Huy Chứ, sử gia đầy tinh thần tự hào dân tộc, khơng khỏi tư tưởng "dĩ tiếu đại” (lấy nhỏ phụng lớ n), ơne viết: “ C h ín h trị nước làm rồi, v iệ c giao thiệp vớ i nước láng giềng, phụng nước lớn cho hợp lẽ nên cẩn th ậ n Tro n g quan hệ V iệ t Nam T ru n g Q u ố c, từ k ỷ X đến cuối kỷ XIX, việc "Sách phong", việc “Triều cống” vấn đề lớn Nếu "Sách Đại Việt sử ký toàn thư Sđd, tập tr 428 798 QUAN HỆ TRIỀU CỐNG VIỆT NAM - TRUNG QUỐC p h o n g " l v ấ n đ ê đ n t h u â n m a n g V n g h ĩa c h ín h trị, n g o i g i a o , t h ì " C ổ n g " l i c ó ỷ nghĩa kinh tế nhiều thường gây khơng phiền nhiễu cho V iệ t N am G iữ a kỷ X I I I trở trước, cụ thể k ỷ X , X I , X I I nửa đầu kỷ X I I I , triều Đ in h (9 -9 ) T iề n L ê (9 -1 0 ), L ý (1 0 -1 2 ), 30 năm đầu đời T rầ n (1 2 -1 0 ) - ngana, vớ i vương triều Tổn g (9 -1 ) Trung Q uốc quan hệ V iệ t N am vớ i Trung Q u ố c chủ yếu quan hệ quan hệ "Triều cổng” “Sính” (IỊệ), (ận f t ) , m ặc dù sử Trung Q u ố c bao eiờ viết Cống (Mị T h i kỳ này, sử V iệ t N am Toàn thư, Cương mục chép v iệ c vương triều sai sứ thần sane Tru ng Q u ố c thường sử dụng từ như: “Khiển” (Đ e m sang), “Báo sính” (Đ p lễ, thăm hỏ i), uTu hiếu” (Thông h iế u ), v v T h í dụ: Tồn thư chép: “ T h i B ìn h năm thử (9 ) S T rịn h T ú đem vàng lụa, sừng tê, n eà vo i sang nhà T ố n g ” - “ N iên hiệu ứ n g T h iê n năm thứ (9 ) V u a [L ê Đ i H ành] sai sứ sang nước T ổ n g đáp lễ” - “N iê n hiệu T h u ậ n T h iê n năm thứ (1 1 ), m ùa hạ, tháng 4, sai viên ngoại lang L ý N hân N g h ĩa Đ K h án h V ă n sang thăm nước T ố n g đáp lễ’’3 - “Niên hiệu Thuận Thiên năm thứ 3(1012), mùa đông, tháng 10, sai Thái bảo Đ T h c Phụ V iê n ngoại lang N gô N hư ỡ ng sang nước T ố n g để kết hảo”4 - “N iê n hiệu T h ô n g T h ụ y năm thứ (1 ), m ùa thu, tháng 8, sai Đ i liêu ban Sư D ụng H òa T h â n vương ban Đ ỗ H ưng sang nước T ố n g tiếp tục v iệ c thông hiếu cũ ”5 - “N iên hiệu T h iên Thuận năm thứ (1132), m ùa đông, tháng 10, sai V iê n ngoại lang L ý Phụng  n Phụng N ghị lang Doãn A n h K h i sang nước Tổng đáp lễ”6 Đ i Việt s ký toàn thư S đ d , t ậ p 1, tr N h t r ê n , t ậ p 1, tr 2 N h tr ê n , t ậ p 1, tr N h t r ê n , t ậ p 1, tr N h tr ê n , t ậ p 1, tr N h t r ê n , t ậ p 1, tr 799 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO ỌUÓC TÉ LÀN TH Ứ T Th eo nguồn sử liệu V iệt Nam ghi chép như: Toàn thư, Bang giao ( t r o n g L ị c h t r iề u h iế n c h n g lo i c h í c ủ a P h a n H u y C h ú ) , C n g m ụ c t h ì đ ố i với V iệ t N am , “chế độ triều cống Trung Quốc” bắt đầu cách thức vào kỷ X I I I , cụ thể vào năm thứ niên hiệu N g uyên Phong (1 ), triều Trần T h Tơng Sách Tồn thư chép: '‘Th G iên g năm N g uyên Phong thứ (12 58): L ú c này, sứ N g uyên sang đòi lễ vật năm, đòi tăng thêm tiến cống, lung tung khôna định V u a sai L ê Phụ Trần sứ, lấy B c L ã m làm phó C u ố i quy định năm lần tiến cống, coi thường lệ” Tro n g phần Bang g ia o chí sách Lịch t r iề u hiến chươn g loại chí sử gia Phan H uy C h ú cho biết: uT nhà L ý , nhà [Tiền] L ê trước, ta vần thần phục Trung Q u ố c, nhung kỳ côna hiến chưa định hạn năm ; ch ỉ sau sách phong, có lễ báo sính (thăm hỏi), giao hiếu, báo tin thẳng trận, m ới có sứ lạ i Trần T h Tông, năm N guyên Phone thứ (1 58), sai sứ sang nước M ông C ổ , sai L ê Phụ T rần làm Chánh sứ, C h u B c L ã m làm Phó sứ, định lệ thường năm lần [cống]”2 T h ự c ra, đây, ta cần phân biệt thuế, cổng ( f t ) Sính (Ipặ) N ếu “Cống" phải nộp nhũng sản vật quý như: vàng, bạc, sừng tê, ngà v o i cho nước lớn mạnh, có tính bắt buộc, " Sính" Sách Le ký chép, quà thăm hỏi Truníi Q uốc thời cổ, nước chư hầu có quan hệ ngoại giao cử sứ giả qua lại thăm hỏi lẫn tặng biếu lễ vật, gọi Sính Sính lề khơng định kỳ hạn định, thường tiến hành hai bên m uốn giao hiếu, báo tin thắng trận sau sách phong3 T h ậm ch í, thời Đ ơng C hu (770 ír C n - 2 ) , vua Thiên tử nhà C h u khơng cịn thực giữ vững vị vua thiên tử nữa, nhiều lần phải cử sứ giả tới “ sín h ” (“ thăm v iế n g ” ) nưóc chư hầu lớn mạnh Kỉnh Xuân Thu chép: - “ L ỗ Ẩ n cônạ năm thứ (714 tr C n ), mùa xuân, T h iê n tử nhà C h u sai Nam Q uý tới sính nước L ỗ ” Trư c v iệ c này, T rìn h tử nhận xét: Th eo C h u L ễ , chức quan Đ ại H ành nhân, chủ việc tiếp tân khách, eiao thiệp vớ i chư hầu, thường thăm viếne chư hầu, v iệ c thường, lễ T h i X u â n T h u (7 0-480 tr C n ), chư hầu không giữ chức phận làm tôi, lễ chầu T h iê n tử nhà C h u bị bỏ Phép vua đáng ỉễ phải nghiêm trị Đ ã khơng làm rõ hình pháp, điển lễ, lại cịn thăm viếng, thực ỉà vương đạo” Đ i Việt s kỷ toàn thư, t ậ p ỉ , tr 29 P h a n H u y C h ú : L ịc h triều hiến chương lo i ch í S đ d t ậ p , tr 157 X e m T H i - T h ợ n g H ả i, T r u n g H o a t h c ụ c - 1947 800 QUAN HẺ TRIỀU C Ố N G VIỆT NAM - TR U N G QUỐC - “LỒ H ồn cơng năm thứ (704 tr C n ), T h iê n tử nhà C h u sai G ia Phủ (quan đại phu nhà C h u ) tới sính nước L ỗ ” - “ L ỗ T ran g công năm thứ 23 (671 tr C n ), m ùa xuân, người nước K in h (S ) tới sính nước L ỗ Đ â y lần đầu Sở (K in h ) giao thiệp vớ i T ru n g Q u ố c N ước Sở (K in h ) sửa soạn sính lễ tới nước lớn ( L ỗ ) ” - “ L ỗ T ran g công năm thứ 25 (669 tr C n ), vua T rần (tước H ầu ), sai N hư T h ú c tới sính nước L ỗ M đầu v iệ c nước chư hầu sính lễ vớ i nhau” T h eo Cổng' (H S ách Từ điên Trung Quốc giải thích: "Bèn hiến dâng lên gọi phụne thượng viết: cống) Từ Hải giải thích: “ cống, Hiến, cố thường bả vật pham tiến hiến cấp Thiên tử”] (nghĩa là: cống dâng lên Thời cổ đại thường thường đem vật phẩm dâng tiến để cung cấp cho T h iê n tử) Khang Hy tự điến giải thích: “ C ố n g , H iến dã - Thư - Vũ cổng tự: Vũ biệt cỉm châu tùy sơn tuấn xuvẽn nhậm thổ tác cổng”2 (nghĩa là: c ố n g dâng lên S ách Thiên Vũ cống sách Kinh Thư cho biết: Vua Hạ Vũ chia châu, tùy theo địa hình núi, sơng, chất đất tốt xẩu kh ác m định chế độ cống) Thiên Vũ cổng sách Kinh Thic chép vào thời Hạ, Trung Quốc, vua V ũ ch ia đất làm ch âu, vào loại tốt xẩu khác để đánh thuế quy định đồ cống nạp N hững thuế, đồ cống nạp châu đưa nộp dùng để chi phí nước “Dĩ cỉru cống trí bang quốc chi dụng'1 T h í dụ: - Đất Duyên Châu (Sơn Đông) cống sơn nước, tơ lụa - Đất Thanh Châu (Sơn Đ ông ) cống m uối, vải mỏng, tơ gai, gỗ, đá quý - Đất Dương Châu (Giang Tô, An Huy) cống vàng, bạc, đồng, đá quý, ngà voi Chế độ cống phú mô tả sách Kinh Thư, chế độ cống nạp cuối thời kỳ C ô n g xã nguyên thủy T ru n g Q uốc N ó nguồn gốc xa xưa chế độ triều cống m N h nư c quân chủ Tru n g Q u ố c áp dụng đòi nước xung quanh có quan hệ ch ịu thụ phong T ru n g Q uốc phải thực N h nói, v iệ c V iệ t N am triều cốne T ru n g Q u ố c đặt thành chế độ theo định kỳ thức áp dụng từ kỷ X I I I , song nhiều nguyên nhân như: T H ả i K h a n g H y tự điển C hu L e - Thiên quan đ i té 801 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉƯ HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ TU chiến tranh, biến t r ị nên thực tế, chế độ triều cốna không thực C h ỉ từ sau vương triều L ê (14 28-17 88) đời thiết lập n so i giao với nhà M inh (13 -1 4 ), chế độ triều cống m ới tiến hành nghiêm ngặt Sách Minh thực lục cho biết Trune Quốc quy định năm lần cống Việt Nam bắt đầu năm 1375: "N gày tháng năm H ồng V ũ thứ (4 -7 -1 ) V u a A n Nam Trần Đoan (tức Trần Duệ Tôna - TG) sai bọn Thône nghị Đại phu Nguyễn N hược K im đến triều yết, xin cho biết kỳ hạn tiến cổ n g V ì vậy, quan T ru n g thư sảnh lệnh dụ nưó'c A n Nam , C ao L y , C h iê m Th ành rằng: “ K e từ năm đến triều cống lần vương muốn đen cổnơ đời lần thi được” C h ế độ V iệ t N am , năm triều cốna lần trì năm 1584, tức năm D iê n Kh ánh thứ đời M ạc M ậu Hợp (1562-1592) (ngang với năm Vạn L ịc h thứ 12 đời M inh Thần Tơng: 1573-1619), chuyển sang lệ năm lần cống, theo phương thức gộp kỳ lại làm Sách Minh thực lục chép: “N gày 22 tháng G iê n g năm V ạn L ịc h thứ 12 (4-3 -1 584): Đ ô Thống sứ A n N am M ạc Mậu H ợp từ tập chức tước đến nay, triều cổng không thiểu N a v kỳ hạn cho năm cống, lại cống bồi kỳ (6 năm lần cống - TG) ” Sang triều Th an h (1 4 -1 1 ), vào năm K h an g H y thứ (ngang với niên hiệu C ả n h T rị thứ (1667) đời L ê H u yền TÔH - V iệt Nam ), lại thực năm lần cống thời V n L ịc h nhà M in h V iệ c triều cống V iệ t Nam Trun g Q uốc, tiếp tục thực vào triều N guyễn (1 02-19 45), ch ỉ thực chẩm dứt vào năm 1884, năm Pháp thức thiết lập chế độ hộ tồn lãnh thổ Việt Nam Nhận xét Lịch sử quan hệ Việt Nam - Trung Quốc vấn đề cũ ngành Đơng phương học g iớ i Trong đó, việc vương triều V iệ t N am xin cầu phone, triều cống T ru n e Q u ố c, từ lâu nhiều nhà sử học quan tâm nghiên u có nhũng nhận xét khác nhau, chí trái ngược N ội dung kiến giải quan hệ vớ i Trung Q u ố c thời quân chủ, V iệ t Nam “ tífộc lập'' hay “phụ thuộc” N hiều sử eia cho v iệ c vương triều V iệ t Nam xin cầu phong, triều cống Trung Quốc ỉà biểu thần phục danh nghĩa, thực tế, V iệ t Nam nước độc lập hồn tồn C h ú n g ta tìm thấy ý kiến tương đồng có H enri C o rd ie r eí ỉa Chine Le Conflit entre la France (C u ộ c xung đột eiữa Pháp T ru n g H oa), Castonnet des F o sse s Les relations de la Chine et de VAnnam (Những quan hệ [runs Quốc Việt Thái Tỏ thự c lụ c , q 100, t b - a Thần tông thự c lụ c , q 145, t b - a 802 QUAN HỆ TRIỀU CỐNG VIỆT NAM - TRU NG QUỐC N am ), L ê Th àn h K h ô i Le Vietnam, Histoire et civilisation (N c V iệ t Nam , lịch sử văn m in h ) Trong vòng 50 năm trở lại đây, vấn đề Việt Nam - Trung Quốc nhiều nha Đ ông phương học người N ga quan tâm nehiên cứu Trong số đó, cần kể tới cơng trình Quan hệ Việt N am - T ru n g Q u ố c kỷ X V Ỉ I - X X nữ sử gia G F M u sh e v a Ở cơng trình m ình, tác giả đưa cách kiến giải riêng, muốn ch ứ ns m inh tính chất xen hai yếu tố nửa độc lập, nửa phụ thuộc V iệ t Nam đối v i T ru n g Q u ố c N g hiên cứu vấn đề cầu phong, triều cống V iệ t N am đối vớ i Trung Q uốc vào thời k ỳ T ru n g đại (9 -1 8 ), chúne cho rằng: V iệ t N am nước nhở muốn tồn bên cạnh nước lớn Trung Q u ố c, khơng thể có cách ứng xử khác L ịc h sử ngoại giao V iệt Nam Trung Q u ốc thời kỳ quân chủ, quan hệ vị Th iên tử có sức mạnh quân hùng mạnh, tiềm lực kinh tế to lớ n v i v ị vua trị v ì nước nhỏ V iệ t N am , tất phải V u a chúa V iệ t N am buộc phải có đối sách hòa hiếu, thân thiện mềm dẻo với ông vua T ru n g Q uốc, để cố gang tri quan hệ bang giao bình thường giừa hai nước C h o dù phải cầu phong v triều cống, cho dù T ru n g Q uốc có quyền sách phong cho vua V iệ t N am , hình thức nghi lễ ngoại giao, thực tế, ông vu a V iệ t N am toàn quyền cai trị đất nước m ình N hư vậy, nói V iệt N am phụ thuộc T ru n g Q u ố c danh nghĩa bên ngoài, bên V iệ t N am giữ độc lập trị, kinh té, quân s ự Đ ó thực tế lịch sử, mà sử liệu Việt Nam Trung Quốc làm minh chứng./ 803 ... phong Trong thời đại quân chủ, quan hệ bang giao vương triều Việt Nam Trung Quốc xây dựng sở Sách phong , Triều cong Đây kiểu quan hệ đặc biệt, kinh nghiệm giới, thấy có quan hệ Trung Quốc với... g quan hệ V iệ t Nam T ru n g Q u ố c, từ k ỷ X đến cuối kỷ XIX, việc "Sách phong", việc ? ?Triều cống? ?? vấn đề lớn Nếu "Sách Đại Việt sử ký toàn thư Sđd, tập tr 428 798 QUAN HỆ TRIỀU CỐNG VIỆT NAM. .. độ hộ tồn lãnh thổ Việt Nam Nhận xét Lịch sử quan hệ Việt Nam - Trung Quốc vấn đề cũ ngành Đơng phương học g iớ i Trong đó, việc vương triều V iệ t N am xin cầu phone, triều cống T ru n e Q u

Ngày đăng: 18/03/2021, 12:11