1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ văn hóa việt nam hàn quốc 20 năm nhìn lại

7 57 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 4,17 MB

Nội dung

QUAN HỆ VÃN HÓA VIỆT NAM - HÀN QUÓC: 20 NĂM NHÌN LẠI Nguyễn Thị Tâm* Đặt vấn đề Năm 2012, Việt Nam Hàn Quốc kỷ niệm 20 năm thiết lập quan hệ ngoại gia Trong hai thập kỷ qua, quan hệ song phương Việt - Hàn đạt nhiều thàh tựu ấn tượng tất lĩnh vực mà Phó Thủ tướng Vũ Khoan gọi “Kỳ ticirhái Bình Dương” Câu hỏi đặt thời gian ngắn, từ hai nước cựu thù, Việt Nai Hàn Quốc lại xây dựng mối quan hệ đối tác chiến lược đạt tược nhiều thành tựu vậy? Bài viết cho rằng, yếu tố tương đồng vămóa mối quan hệ văn hóa góp phần quan trọng vào thành công quan hệ ang phương Việt - Hàn bên cạnh yếu tổ song trùng lợi ích kinh tế V nhu cầu chiến lược - an ninh Khái quát quan hệ Việt - Hàn Ngày 22/12/1992, Việt Nam Hàn Quốc thức thiết lập quan hệ ngoại giai đánh dấu trang quan hệ song phương hai nước Trải qua thậịkỷ, đến quan hệ hợp tác Việt - Hàn có bước phát triển thần kỳ mà hơng mối quan hệ so sánh Chi vòng hai mươi năm, quan hệ thương mại hai chiều tăng lên 26 lần,ừ 500 triệu lên 12,9 tỷ USD Hàn Quốc trở thành bạn hàng lớn thứ Việt Nai Việt Nam trở thành thị trường xuất lớn thứ Hàn Quốc đầu tư trực tiếp, đến Hàn Quốc đứng hàng thứ hai số quổc gia vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam với 3.000 dự án 2.500 côn ty với 23,5 tỷ USD vốn đăng ký, sử dụng 400.000 lao động Việt Nam viện trợ phát triển, Hàn Quốc đứng thứ hai sổ nhà tài trợ song phưng cho Việt Nam Việt Nam nước tiếp nhận viện trợ lớn Hàn Quc với 34 dự án trị giá khoảng 1,2 tỷ USD * Vic Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam 235 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QC TẾ LẦN THỨ T Ngồi ra, ngày 28/10/2012 vừa qua, Hàn Quốc có định không nhận lao động Việt Nam, Hàn Quốc thị trường lớn thứ ba, tiếp nhận tới 65.000 lao động từ phía Việt Nam Ngồi ra, nay, Việt Nam có khoảng 100 ngàn người Hàn Quốc sinh sống, lao động, kinh doanh Trong đỏ, Hàn Quốc có sổ lượng tương tự người Việt Nam sinh sống Đặc biệt, mối quan hệ củng cố mối quan hệ hôn nhân 45 ngàn người mà chủ yếu cô dâu đến từ Việt Nam.1 Một nguyên nhân giải thích “sự bùng nổ” quan hệ Việt - Hàn hai dân tộc chia sẻ nhiều nét tương đồng văn hóa Cội nguồn quan hệ Việt - Hàn kỷ XII Hồng tử Lý Dương Cơn, hồng tử (con ni) vua Lý Nhân Tơng (1072 - 1127), rời Thăng Long vào khoảng năm 1127 đến Cao Ly lập nên dòng họ Lý Tinh Thiện,2 rmà Thái tử Lý Dương Hoán, ni khác chọn ngơi Tiếp theo đó, năm 1226, nhà Trần chiếm ngơi nhà Lý, Hồng tử Lý Long Tường, cháu 22 đời vưa Lý Anh Tông, buộc phải rời Thăng Long đến bán đảo Triều Tiên cư trú, lập nên dòng họ Lý Hoa Sơn tiếng.3 Điều đặc biệt hai dòng họ Lý gổc Việt góp phần quan trọng vào lịch sử Cao Ly trở thành dòng họ thàruh đạt bán đảo này.4 Như vậy, dòng họ Lý Tinh Thiện dòng họ Lý Cao Sơn hai họ Lý gốc Việt hai hoàng tử nhà Lý di cư từ Việt Nam sang Hàn Quốc từ kỷ XII kỷ XIII người đặt móng cho quan hệ Việt - Hàn hôm Theo số thống kê chưa đầy đủ, có khoảng 3600 người hậu duiệ hai nhánh nhà Lý sinh sống Hàn Quốc.5 Con cháu họ Lý, từ năm 1994 đến nay, nhiều lần thắp hương cho tổ tiên Bắc Ninh, họ thànih viên chủ chốt Hội Giao lưu văn hóa Hàn - Việt Đặc biệt, năm 2010, nhân dịịp Đại lễ 1000 năm Thăng Long, ơng Lý Xương Căn gia đình, thức Vũ Khoan, “Từ thù địch đến đối tác chiến lược”, tham luận Hội thảo quốc tế kỷ niệm năm quan hệ Việt - Hàn, Hà Nội, tháng 1/2012 Phan Huy Lê, “ Họ Lý Tinh Thiện họ Lý gốc Việt Hàn Quốc từ kỷ XII”, Hội tháo quốc tế quan hệ hai nước Việt Nam - Hàn Quốc, Hà Nội, 2007, tr 30 Lê Dư, “Cháu 22 đời vua Lý Anh Tơng (1138-1175) Cao Ly”, Tạp chí TriTân, ;số Xuân Nhâm Ngọ 1942 Yu Insun, “ Hành tích Lý Long Tường, hậu duệ Vương triều Lý Việt Nam", Hội thảo quốc tế quan hệ hai nước Việt Nam - Hcm Quốc, Hà Nội, 2007, tr 66-67 Phan Hiển, “Thêm chi thuộc dòng họ Lý Hàn Quốc tìm Việt Nam", http://dantri.com.vn 236 xenn: QUAN HÊ VĂN HÓA VIỆT NAM - HÀN QUỐC nhậ) tịch trở thành công dân Việt Nam.1 Cũng này, tiểu thuyết lịch sứ ‘Hoàng thúc Lý Long Tường” tác giả Khương Vũ Hạc (xuất năm 1967 Hàn Quốc) dược tái bàn lần thứ hai Việt Nam Trong thời kỳ trung đại, giao lưu văn hóa Việt - Hàn chủ yếu thực thôig qua tiếp xúc sứ thần Việt Nam Hàn Quốc Tổng cộng sổ thơ văn xướng họa sứ thần hai nước (từ đợt tiếp xúc Phùng Khắc Khoan - Lý Tú) Quang năm 1597 đến chuyến sứ Nguyễn Tư Giản - Nam Đình Thuận năn 1868 tính 371 năm) có 10 lần hai đồn sứ Việt Nam - Hàn QuíC gặp xướng họa Yên Kinh.2 Mối quan hệ văn hóa Việt - Hàn thời trung đại lại tiếp nối bời chí ;ỳ yêu nước thời cận đại hai dân tộc hai chịu chung số phậi thuộc địa nên dễ dàng chia’sẻ, đồng cảm với Đầu kỷ XX niêr chí sỹ hai nước gặp Tokyo, Nhật Bản, trung tâm văn minh cùa plmmg Đông lúc giờ, để học tập rèn luyện tư tường, văn hóa, khoa học phương Tâytrong Hội Đông Á đồng minh, Hội Chấn Hoa hưng Á, Hội liên hiệp dân tộc bị áp Krc Trung Quốc, v ấn đề mà họ quan tâm kinh nghiệm vận động cácl mạng đấu tranh giải phóng dân tộc, phổ biến tác phẩm văn thơ yêu nước.3 Nhìn cách tổng thể, Việt Nam Hàn Quốc hai quốc gia chia sẻ nhiều điển tương đồng, v ề chữ viết, hai bị Trung Quốc đô hộ sử dụng chữ Hán phổ biến văn tự thức nhà nước phong kiến, có văn chương chừ Hán văn chương cùa dân tộc (Việt Nam chữ Nôm quốc ngữ, Hàn Quố: chừ Idu Han gưl); hai nước có ngày lễ tết tương tự như tết nguyên đán, trung thu, đoan ngọ, trung nguyên Hai nước có quan niện ma chay, tín ngưỡng, thờ cúng tổ tiên, hôn nhân, ăn sinh hoạt giổn» nhau.4 Kite Jellema, “ Returning home: Ancestor Veneration and the Nationalism o f Đổi Mới Viítnam”, trong: Philip Taylor (ed.) Modernity and Re-Enchantment: Religion in PostRtvolutionary Vietnam, Institute o f Southeast Asian Studies, Singapore, 2007, pp 80-89 Nịuyễn Minh Tường, “ Một số tiếp xúc sứ thần Việt Nam sứ thần Hàn Quốc trcng thời trung đại”, Hội thào quốc tế quan hệ hai nước Việt Nam - Hàn Quốc, Hà Nội, 20)7, tr 83-96 Clương Thâu, “Tình hữu nghị chiến đấu chống đế quốc xâm lược cùa chí sĩ hai nước Vi:t - Hàn đâu thê kỳ XX”, Hội thảo quôc tê quan hệ hai nước Việt Nam - Hèm Qc, Hà N(i, 2007, tr 133-144 Đó gặp gỡ chí sí Hàn Quốc Triệu Tố Nịang, Pak Un Sik niên cùa phong trào Đông Du Nhật Bàn Đặng Cảnh Á 'à Phan Bội Châu Trung Quốc Hội Chấn Hoa hưng A L' Xuân Chung, Đơi nét tương đồng văn hóa Việt Nam - Hàn Quốc, xem litt)://tainguyenso.vnu.edu.vn 237 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẺU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẰN THỨ TƯ Theo ông Oh Jae-Hack, Tổng Lãnh quán Hàn Quốc Thành phổ Hồ Chí Minh, nguồn động lực thúc đẩy quan hệ Hàn - Việt vượt bậc khơng cấu kinh tế hai nước bổ sung cho nhau, mà cịn tin tưởng, tơn trọng lẫn đồng cảm văn hóa.1 Q trình phát triển quan hệ văn hóa Việt - Hàn Nhận thức tầm quan trọng văn hóa quan hệ văn hóa, thảng 8/1994, tức hai năm sau Việt Nam Hàn Quốc thức thiết lập quar hệ ngoại giao, hai nước ký Hiệp định Văn hoá nhiều thoả thuận hợp tác giao lưu niên giáo dục khác Trong Hiệp định này, hai bên khẳng định Việt Nam Hàn Quốc hai quốc gia Đơng Á, có văn hóa đậm đà sắc dân tộc, chia sẻ nhiều điểm tương đồng Tuy nhiên, hoàn cảnh Chiến tranh lạnh, đối đầu Đông - Tây chia cắt giới, nhân dân hai nước khơng có điều kiện tìm hiểu chia sẻ giá trị văn hóa Chính vậy, ngày phủ nhân dân hai nước phải khai thác phát huy tổỉ đa sức mạnh văn hóa, giới thiệu tinh hoa văn hóa qua làm giàu thêm truyền thống văn hóa nước, làm sở thúc quan hệ hợp tác toàn điện hai nước Tiếp theo đó, nhằm thúc đẩy quan hệ hữu nghị tầng lớp nhân dân hai nước, tháng 9/1994 Việt Nam thức cho phép thành lập Hội Hữu nghị Việt Nam - Hàn Quốc, đại diện cho nhu cầu giao lưu, trao đổi, văn hóa nhân dân hai nước, đẩy mạnh ngoại giao nhân dân Đây chủ trương tong sách đổi ngoại đổi Việt Nam bên cạnh ngoại giao nhà nước, phủ đảng cầm quyền, ngoại giao nhân dân công cụ khịng thể thiểu xu tồn cầu hóa Hiện nay, Chủ tịch Hội ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Để đáp lại thiện chí Việt Nam đáp ứng nhu cầu giao lưu ngày gia tăng nhân dân Hàn Quốc, năm 2001 phủ Hàn Quốc đà thức thành lập Hội Giao lưu Hữu nghị Hàn Quốc - Việt Nam, đầu nối quan trọng thúc đẩy quan hệ giao lưu hợp tác nhân dân hai nước Hiện nay, Hội nguyên Đại sứ Hàn Quổc Việt Nam Pắc Nô Su làm Chủ tịch Trước đó, từ tháng năm 1993 Hàn Quốc định thành lập Hội NgH sỹ hữu nghị Hàn Quốc - Việt Nam nhàm tăng cường giao lưu nghị sỹ hai nvớc, mở hội đổi thoại Từ kinh nghiệm đó, tháng năm 1995, Việt Nam thức thành lập Hội nghị sỹ hừu nghị Việt Nam - Hàn Quốc Hồng Nhị, “Chương trình nghệ thuật khai mạc tuần văn hóa Việt - Hàn” ,

Ngày đăng: 18/03/2021, 12:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN