Quan hệ văn hóa việt nam nhật bản từ năm 1991 đến năm 2014

88 10 0
Quan hệ văn hóa việt nam   nhật bản từ năm 1991 đến năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Quan hệ văn hóa Việt Nam- Nhật Bản từ năm 1991 đến năm 2014” Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hồng Chuyên ngành: Sư phạm Lịch sử Lớp: 11SLS Người hướng dẫn: PGS.TS Lưu Trang Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ QUAN HỆ VĂN HÓA VIỆT NAMNHẬT BẢN TRƯỚC NĂM 1991 1.1 Bối cảnh lịch sử 1.1.1 Bối cảnh quốc tế 1.1.2 Bối cảnh khu vực 13 1.2 Sơ lược văn hóa Việt Nam- Nhật Bản 15 1.2.1 Văn hóa Việt Nam 15 1.2.2 Văn hóa Nhật Bản 16 1.3 Khái quát quan hệ văn hóa Việt- Nhật trước năm 1991 18 1.3.1 Giai đoạn trước năm 1945 18 1.3.2 Giai đoạn 1945- 1975 20 1.3.3 Giai đoạn 1975- 1991 24 Chương QUAN HỆ VĂN HÓA VIỆT NAM- NHẬT BẢN (1991-2014) 26 2.1 Các nhân tố thúc đẩy quan hệ văn hóa Việt Nam- Nhật Bản 26 2.1.1 Xu tồn cầu hóa khu vực hóa sau chiến tranh lạnh 26 2.1.2 Sự tương đồng lịch sử - văn hóa Việt Nam- Nhật Bản 33 2.1.3 Chính sách đối ngoại Việt Nam Nhật Bản 37 2.2 Các loại hình phương thức hợp tác văn hóa Việt Nam- Nhật Bản 40 2.2.1 Các loại hình văn hóa 40 2.2.1.1 Bảo tồn di sản văn hóa hữu hình – vơ hình 40 2.2.1.2 Thực viện trợ văn hóa khơng hồn lại 42 2.2.2 Phương thức hợp tác 43 2.2.2.1 Viện trợ Nhật Bản cho Việt Nam lĩnh vực văn hóa 44 2.2.2.2 Giao lưu văn hóa, nghệ thuật 45 2.2.2.3 Đào tạo tiếng Nhật Bản Việt Nam đào tạo tiếng Việt Nam Nhật Bản 50 2.2.2.4 Trao đổi học thuật, nghiên cứu Nhật Bản học Việt Nam học 58 2.2.2.5 Xúc tiến hiểu biết lẫn nhân dân hai nước 59 2.3 Thành tựu, đặc điểm, vai trò hạn chế quan hệ văn hóa Việt NamNhật Bản (1991- 2014) 61 2.3.1 Thành tựu hợp tác văn hóa Việt Nam- Nhật Bản (1991- 2014) 61 2.3.2 Đặc điểm hợp tác văn hóa Việt Nam- Nhật Bản (1991- 2014) 66 2.3.3 Vai trò hợp tác văn hóa Việt Nam- Nhật Bản (1991- 2014) 68 2.3.4 Hạn chế hợp tác văn hóa Việt Nam- Nhật Bản (1991- 2014) 70 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa mục tiêu phát triển lẽ văn hóa người sáng tạo ra, chi phối toàn hoạt động người, làm cho người ngày hồn thiện Nó phản ánh chân thật hoạt động đời sống thực tiễn người thời đại, góp phần phát triển vững mạnh quốc gia song song với trị kinh tế Lịch sử nhân loại nói chung lịch sử dân tộc Việt Nam nói riêng chứng minh rằng, văn hóa tảng tinh thần xã hội – thể chiều sâu, trình độ phát triển trường tồn dân tộc Nền văn hóa truyền thống dân tộc ta kết tinh khẳng định đấu tranh lao động sản xuất để tồn tại, phát triển nhân dân lịch sử dựng nước giữ nước Có thể nói văn hóa nhân tố quan trọng góp phần hình thành nên truyền thống lịch sử hàng ngàn năm dân tộc Việt Nam Từ thời xa xưa người ta khao khát nghe miền đất dân tộc khác lạ, câu chuyện chàng thủy thủ Xim bát truyện “ nghìn lẽ đêm” Ngày nay, ngóc ngách giới khám phá, niềm khao khát hiểu biết dân tộc khác, miền đất khác khơng giảm đi, theo nghĩa người ln tị mị, họ ln có mơ ước tiềm thức trở thành nhà thám hiểm Ngày không gian sống, vật chất hoạt động ngày mở rộng, nhu cầu hiểu biết giao tiếp không ngừng tăng lên Chúng ta muốn biết nhiều đất nước người Nhật Bản, Italia, Thụy Sĩ…, ta gặp gỡ họ đường phố, nơi làm việc , ta có dịp đến miền đất nhìn thấy tận mắt người thú vị văn hóa độc đáo họ Trong xu tồn cầu hóa nay, Việt Nam Nhật Bản nhận thức rõ tầm quan trọng giao lưu văn hóa nhằm nâng cao tầm ảnh hưởng quốc gia giới, phục vụ lợi ích dân tộc Việt Nam Nhật Bản hai quốc gia có bề dày lịch sử văn hóa giới, quan hệ Việt Nam Nhật Bản cuối kỷ XVI nhà buôn Nhật đến Việt Nam buôn bán, giao thương cửa biển Hội An Quảng Nam Sau khoảng kỷ, Hội An trở thành “ phố Nhật” lớn Việt Nam, đóng vai trị trung tâm buôn bán Nhật với Đông Nam Á Phố cổ Hội An ngày để lại nhiều dấu ấn đậm nét giao lưu kinh tế, văn hóa ViệtNhật Thế phải tới ngày 21 tháng năm 1973, mối quan hệ Việt Nam Nhật Bản thiết lập, khởi đầu cho kỷ nguyên hợp tác phát triển có lợi cho hai bên nhiều mặt Các mối quan hệ kinh tế, trị, giao lưu văn hóa khơng ngừng mở rộng; hình thành khn khổ quan hệ tầm vĩ mô; hiểu biết hai nước không ngừng tăng lên Từ thực tiễn đó, nhằm phản ánh cách khách quan toàn diện thực tiễn hợp tác, giao lưu văn hóa Việt Nam- Nhật Bản giai đoạn 1991- 2014 Đồng thời để thấy tác động to lớn văn hóa phát triển với kinh tế, trị hai nước giới nói chung Việt Nam - Nhật Bản nói riêng, từ rút học quan hệ quan hóa Việt Nam, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài “ Quan hệ văn hóa Việt Nam- Nhật Bản từ năm 1991 đến năm 2014” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ văn hóa Việt Nam Nhật Bản giai đoạn 1991 đến năm 2014 vấn đề lịch sử văn hóa quan trọng “ nóng hổi” thu hút nhiều quan tâm giới nghiên cứu nước Qua cơng trình nghiên cứu có phần mở cho vấn đề có liên quan đến đề tài Có thể điểm qua tác phẩm cụ thể là: Cuốn Lịch sử giới cách tiếp cận Nguyễn Văn Hoàn- Lê Tùng Lâm ( 2014) giới thiệu trình “ văn minh hóa” Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, giai đoạn phát triển văn hóa Việt Nam qua thời kỳ, Việt Nam học hỏi tiếp thu văn hóa nước khác Tác phẩm quan điểm nghiên cứu riêng tác giả có ý nghĩa giới thiệu hình dung cách nhìn lịch sử giới Trong giả đề cập so sánh văn hóa Việt Nam Nhật Bản, hai nước có mối quan hệ, hợp tác văn hóa diễn Tác phẩm Việt Nam Nhật Bản, Giao lưu văn hóa T.S Vĩnh Sính - GS sử học Đại học Alberta - Canada (2001), tổng hợp tiểu luận, khảo cứu văn hóa Việt Nam Nhật Bản Trước hết, phát lịch sử Việt Nam phong trào Đông Du, phát hoạt động, tư tưởng cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Trường Tộ thời kỳ Nhật Thứ đến, so sánh giống khác hai văn hóa Và hết trả lời câu hỏi: Tại Việt Nam Nhật chịu ảnh hưởng Văn minh Trung Quốc mà Nhật Bản vươn lên thành cường quốc, Việt Nam tìm đường phát triển? Trong Quan hệ Việt Nam- Nhật Bản sau chiến tranh lạnh PGS.TS Nguyễn Thị Quế- PGS.TS Nguyễn Tất Giáp (2013) viết mối quan hệ sách đối ngoại hai nước Việt Nam Nhật Bản nhiều có đề cập hợp tác hai nước văn hóa Tác phẩm cho ta thấy vai trò quan trọng hợp tác đối ngoại văn hóa nước ta với Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh Nhận thức rõ vai trò to lớn hợp tác phát triển trước tác động tình hình giới khu vực, với mong muốn “là bạn với tất nước” cộng đồng quốc tế, khơng phân biệt chế độ trị - xã hội mục tiêu hịa bình phát triển đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Việt Nam tăng cường ngoại giao với nước, tổ chức quốc tế khu vực Kể từ thực công đổi năm 1986, Việt Nam ngày mở rộng quan hệ với tất nước giới, đặc biệt quốc gia khu vực Đông Á Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản khơng nằm ngồi quỹ đạo Cuốn sách Nhật Bản với phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, Lào Campuchia giai đoạn tác giả Hoàng Thị Thanh Hoa cộng trường Đại học sư phạm – Đại học Huế cho thấy kể từ sau chiến tranh lạnh quan hệ đối ngoại Nhật Bản với nước Đông Nam Á trở nên tốt đẹp đặc biệt Việt Nam Cuốn sách cho thấy vai trò to lớn Nhật Bản mà hợp tác với nước Đơng Nam Á, nội dung sách trình bày có hệ thống mối quan hệ hợp tác tồn diện Nhật Bản với Việt Nam, Lào, Campuchia từ năm 1991 đến tất lĩnh vực, có quan hệ hợp tác văn hóa Nhật Bản – Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Tôi chọn đề tài “ Quan hệ văn hóa Việt Nam Nhật Bản từ năm 1991 đến năm 2014” để nghiên cứu với mục tiêu: Phản ánh thực tiễn giao lưu, phát triển quan hệ văn hóa Việt Nam Nhật Bản giai đoạn 1991-2014 cách khách quan trung thực Từ tìm đặc điểm, mẻ văn hóa Nhật Bản để học hỏi, hợp tác thành tựu văn hóa đặc sắc nước bạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, tác giả tập trung thực nhiệm vụ sau: - Một là, khái quát mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản lĩnh vực văn hóa trước năm 1995, đồng thời tìm hiểu sở nhu cầu quan hệ hai nước giai đoạn 1991- 2014 Bên cạnh đó, tìm hiểu phân tích tình hình quốc tế, khu vực trước năm 1945 nhu cầu hợp tác từ hai phía bối cảnh - Hai là, tìm hiểu nhân tố, loại hình, phương thức hợp tác quan hệ Việt Nam- Nhật Bản lĩnh vực văn hóa từ năm 1991 đến 2014 - Ba là, sở nghiên cứu quan hệ văn hóa Việt Nam- Nhật Bản (19912014), tác giả rút thành tựu, đặc điểm, vai trò, hạn chế quan hệ văn hóa hai nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quan hệ ngoại giao Việt Nam- Nhật Bản từ 1991 đến 2014 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tìm hiểu q trình giao lưu, hợp tác văn hóa Việt Nam Nhật Bản từ năm 1991 đến 2014 sâu vào quan hệ văn hóa hai nước qua giai đoạn, giai đoạn hiên để thấy tình hữu nghị hai nước thơng qua hoạt động văn hóa, thấy quan tâm nhà nước ta với sách văn hóa 5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để nghiên cứu hồn thành đề tài chúng tơi khai thác nguồn tư liệu thành văn bao gồm công trình nghiên cứu, sách tham khảo tra cứu, tạp chí nói quan hệ văn hóa hai nước Việt Nam Nhật Bản có liên quan giai đoạn 1991 đến 2014 Trong tạp chí Viện nghiên cứu Đông Bắc Á Ngô Phương AnhNguyễn Thị Quế (2010), số đề cập đến “Quan hệ văn hóa Việt NamNhật Bản năm đầu kỉ XXI”, Nhật Bản hỗ trợ tài cho việc tham xây dựng sở hạ tầng, tổ chức hoạt động giao lưu, trao đổi hai nước diễn sơi Đề tài cịn sử dụng nguồn tài liệu từ internet, nguồn tư liệu này, chủ yếu sử dụng sản phẩm báo, báo cáo khoa học, hình ảnh… học giả, nhà nghiên cứu công bố website 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Khóa luận quán triệt lấy quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam nghiên cứu, đặc biệt quan điểm, đường lối, sách văn hóa Đảng Nhà nước nghiên cứu quan hệ quốc tế - Phương pháp nghiên cứu: Khóa luận kết hợp phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế Sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp chuyên ngành sưu tầm thống kê, phân tích – tổng hợp, so sánh – đối chiếu…, cho phép tác giả sưu tầm, xử lý, đánh giá hệ thống tư liệu nội dung vấn đề Ngoài ra, khóa luận cịn sử dụng phương pháp lơgic Dựa vào hệ thống tư liệu sưu tầm xử lý, tác giả cố gắng xếp theo vấn đề đặt cho đề tài, từ phân tích, lý giải, nhận định cách hợp lý khoa học khách quan -Đề tài thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đặt có đóng góp sau đây: + Thứ nhất: Nghiên cứu cách tương đối toàn diện, hệ thống hợp tác văn hóa Việt Nam Nhật Bản từ năm 1991đến năm 2014, góp phần làm sáng tỏ bước tiến trình phát triển giao lưu văn hóa hai nước nói riêng xu hội nhập với giới nói chung + Thứ hai: Ở mức độ định, kết nghiên cứu đề tài góp thêm tư liệu để nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển hoạt động văn hóa Việt Nam Nhật Bản + Thứ ba: Đề tài hoàn thành cung cấp nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu sinh viên chuyên nghành lịch sử- văn hóa quan tâm muốn sâu nghiên cứu vấn đề Bố cục khóa luận Khóa luận ngồi phần mở bài, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục gồm có chương: Chương 1: Bối cảnh lịch sử quan hệ văn hóa Việt Nam- Nhật Bản trước năm 1991 Chương 2: Quan hệ văn hóa Việt Nam- Nhật Bản (1991-2014) NỘI DUNG Chương BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ QUAN HỆ VĂN HÓA VIỆT NAMNHẬT BẢN TRƯỚC NĂM 1991 1.1 Bối cảnh lịch sử 1.1.1 Bối cảnh quốc tế Sau chiến tranh giới thứ hai, tình hình giới bước có chuyển biến to lớn, tác động tới quan hệ quốc tế, tác động tới nước, khu vực trật tự giới vừa thiết lập Thứ nhất, Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, nước châu Âu, Nhật Bản Liên Xô bị chiến tranh tàn phá nặng nề, bị tổn thất lớn người Chỉ có Mỹ giàu lên nhanh chóng chiến tranh (thu 114 tỉ la lợi nhuận bán vũ khí phương tiện chiến tranh) trở thành nước mạnh kinh tế khoảng năm sau chiến tranh giới thứ hai, Mỹ chiếm nửa tổng sản lượng công nghiệp giới tư (56,4% năm 1948) Mỹ chủ nợ lớn giới (riêng vũ khí, nước đồng minh châu Âu nợ Mỹ 41,751 tỉ USD) nắm tay lợi khiến nước phải kiêng nể, e dè: độc quyền bom nguyên tử Trong chiến tranh giới thứ hai, Mĩ có 30 vạn người chết (trong Liên Xô 26,5 triệu người, toàn giới 56 triệu người), đất nước Mĩ lại khơng bị chiến tranh tàn phá (vì mặt trận chiến trường châu Âu bị tàn phá lên tới 260 tỉ la, Liên Xơ chiếm 49,3%) Có thể thấy rằng, Mĩ làm giàu đổ nát châu Âu giới Sau chiến tranh, nước Mĩ trở thành nước giàu mạnh nhất, chiếm ưu mặt giới tư chủ nghĩa Có thể nói, Mỹ vượt trội tất nước kinh tế, quân trị…Từ tham vọng làm bá chủ giới Mỹ ngày bộc lộ sở để Mỹ triển khai nhanh chóng kế hoạch bối cảnh quốc tế tương quan so sánh lực lượng thuận lợi đứng hai phía quan hệ: Mỹ với nước khối đồng minh tư chủ nghĩa; Mỹ với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa 71 muốn xây dựng mối quan hệ hợp tác toàn diện lĩnh vực, để trở thành “đối tác đặc biệt”, “đối tác bền vững” thời gian tới Năm 2006, Tuyên bố chung Việt Nam - Nhật Bản lần nhấn mạnh tâm tăng cường thúc đẩy quan hệ song phương với tư cách “đối tác chiến lược hịa bình phồn vinh châu Á” Hai nước giai đoạn hợp tác tốt lịch sử quan hệ 35 năm qua Chưa bao giờ, quan hệ văn hóa trọng đề cao lúc Cuộc viếng thăm Phái đoàn giao lưu văn hóa Nhật Bản tới Việt Nam năm 2005 sau chín năm gián đoạn - kể từ năm 1996, Diễn đàn giao lưu văn hóa Nhật Việt thực hồi tháng 5/2008 vừa qua chứng sinh động khẳng định chiều sâu mối quan hệ Lần lịch sử, hoạt động giao lưu, hợp tác văn hóa hai nước xem xét xây dựng cách có chiến lược Phái đồn giao lưu văn hóa đề xuất: “Nhằm xúc tiến giao lưu văn hóa Nhật - Việt dựa hợp tác phủ ban ngành liên quan, nên thành lập Hội đồng cấp cao hai nước gồm đại diện phủ tư nhân để xem xét cách toàn diện vấn đề phương sách giao lưu Nhật - Việt” Tháng 3/2008, Trung tâm giao lưu văn hóa Nhật Bản khai trương Hà Nội với tư cách sở trợ giúp cho hoạt động giao lưu hợp tác văn hóa hai nước, lại lần khẳng định tâm phía phủ Nhật Bản việc thúc đẩy mối quan hệ văn hóa với Việt Nam Tuy nhiên, phía chúng ta, dường cịn thiếu chủ động việc xây dựng chiến lược phát triển quan hệ văn hóa dài với nước bạn Rõ ràng rằng, giao lưu văn hóa cần tham gia hai phía Cho đến nay, hoạt động giao lưu văn hóa thực phần lớn nhờ tài trợ phía bạn Thời gian gần đây, văn hóa Nhật Bản âm nhạc, phim ảnh, văn học… du nhập vào Việt Nam mạnh mẽ ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống văn hóa nước ta, văn hóa Việt Nam lại chưa giới thiệu nhiều tới nhân dân Nhật Bản Thiết nghĩ, cần có sách cụ thể tài trợ mặt kinh phí từ Nhà nước để thực cách có kế hoạch, có hiệu hoạt động giới thiệu, quảng bá văn hóa Việt Nam với bạn bè Nhật Bản Có lẽ, triển lãm văn hóa truyền thống (sản phẩm thủ công truyền thống, nghệ thuật biểu diễn truyền thống…), festival văn hóa, 72 cử đồn nghệ thuật sang biểu diễn nước bạn, tổ chức thi tìm hiểu văn hóa - đất nước - người Việt Nam Nhật, hội thảo quốc tế văn hóa Việt Nam… phương tiện tốt để truyền bá văn hóa nước ta tới nhân dân Nhật Bản Bên cạnh đó, ngồi kênh phủ, cần thu hút quan tâm tổ chức cá nhân, doanh nghiệp, công ty… việc thực trao đổi, giao lưu, hợp tác văn hóa Thực ra, đơn vị nhỏ đối tượng hưởng lợi trực tiếp Ví dụ, cơng ty, xí nghiệp Nhật Bản trước tuyển tu nghiệp sinh Việt Nam có tổ chức khóa học tiếng Nhật giới thiệu văn hóa, tập quán sinh hoạt người Nhật Bản, người không bị bỡ ngỡ bước chân vào môi trường làm việc Nhật Bản Hoặc, công việc thực cơng ty Việt Nam làm công việc môi giới, giới thiệu tu nghiệp sinh, thực tập sinh sang Nhật Và cuối cùng, cần trọng tới việc đào tạo tiếng Nhật cho người Việt Nam tiếng Việt cho người Nhật Bản, đồng thời tăng cường hoạt động nghiên cứu Nhật Bản học Việt Nam học Nhật Bản làm tốt việc truyền bá ngôn ngữ họ Thế giới Việt Nam nên học tập họ việc phát triển giảng dạy tiếng Việt hình thức cử giáo viên sang giảng dạy sở đào tạo nước bạn, cung cấp chương trình học bổng học tiếng Việt Việt Nam cho sinh viên Nhật Bản… Đối với hoạt động nghiên cứu, cần tăng cường chương trình nghiên cứu tập thể cho học giả hai nước đẩy mạnh xã hội hóa thành nghiên cứu Hy vọng tới đây, quan hệ văn hóa Việt Nam Nhật Bản phát triển xứng tầm đáng phải có quan hệ hợp tác toàn diện hai nước 73 KẾT LUẬN Trong giới toàn cầu hố nay, hội nhập khơng tất yếu mà trở thành yếu tố định sống dân tộc, quốc gia Hội nhập thơng qua nhiều đường: giao lưu kinh tế, giao lưu trị, giao lưu văn hố Theo quan niệm thơng thường, giao lưu kinh tế, giao lưu trị thường coi quan trọng hơn, cịn giao lưu văn hố giống hỗ trợ, bổ sung, làm tươi mát thêm cho mối quan hệ bên Trên thực tế, giao lưu văn hố ngày chứng tỏ vai trị ngày thực nhiều chức người ta nghĩ Điều dễ nhận thấy giao lưu văn hoá giúp dân tộc hiểu biết văn hoá Nếu nói tới Nhật Bản ta nghĩ tới trà đạo, kịch Nô, tinh thần võ sỹ đạo Samurai, nghệ thuật cắm hoa Ikebbana ; nói tới Hàn quốc ta hình dung tới áo Hanbok, kim chi, tập qn sinh hoạt nhà điều nhờ giao lưu văn hố Giao lưu văn hố mang tinh hoa trí tuệ nhân loại tới vùng, miền, lãnh thổ khác nhau, không phân biệt biên giới Những tác phẩm văn hoá tiếng nước lan toả lưu hành rộng rãi nước khác khơng cịn chuyện xa lạ Nếu Lev Tonstoi, Puskin, Mark Twain đọc hầu khắp nước giới, Việt Nam tự hào Truyện Kiều Nguyễn Du dịch nhiều thứ tiếng, dịch tiếng Pháp có tới 10 phiên bản, chữ Hán có phiên khác Hay vào phút chuyển giao năm mới, nhiều nước giới, người hát ca khúc Happy New Year bất hủ ban nhạc ABBA, người Việt Nam tự hào biết vào giây phút giao thừa thiêng liêng thế, đất nước mặt trời mọc, có tới khoảng nửa dân số Nhật hồi hộp chờ đợi để nghe ca khúc Diễm xưa cố nhạc sỹ Trịnh Công Sơn (được dịch sang tiếng Nhật với tên gọi "Nét đẹp xưa") ca sỹ Nhật trình bày Nghĩa là, nhờ giao lưu văn hoá, tác phẩm dân tộc trở nên thân thiết, thành ăn tinh thần khơng thể thiếu nhiều dân tộc khác 74 Nhưng điều nhỏ mà giao lưu văn hố mang lại cho lồi người Những lợi ích mà thực ngày lớn nhiều Có thể nói, văn hố giúp giới xích lại gần Đến mức, người ta nói tới, khơng phải "giao lưu văn hoá" mà "ngoại giao văn hoá" với ý so sánh với ngoại giao trị truyền thống Nếu ngoại giao trị mang tính thống, xã giao, cơng thức, khó thiết lập, ngoại giao văn hoá giống hoạt động "bên lề" kiện, mang tính giao lưu khơng cơng thức Hơn thế, sản phẩm mang tính thẩm mỹ, văn hố tiếng nói chung dân tộc có ngơn ngữ khác nên dễ nhận đồng cảm, dễ vào lòng người, dễ để lại ấn tượng cho người thưởng thức Bởi vậy, ngoại giao văn hoá thường dễ dàng tiếp nhận đạt hiệu ngoại giao trị Rất nhiều khi, ngoại giao văn hoá làm điều mà ngoại giao trị khơng thể làm (do nguyên nhân đó) Như vậy, thời đại ngày việc giao lưu, hợp tác văn hóa với nước giới khu vực điều cần thiết Nó địi hỏi nước phải có điều chỉnh hợp tác phù hợp với xu chung giới Qua việc giao lưu, hợp tác văn hóa tạo điều kiện cho đất nước phát triển kinh tế - xã hội ổn định lĩnh vực trị - ngoại giao Với Việt Nam đất nước phát triển việc hợp tác với nước giới khu vực điều cần thiết, đặc biệt hợp tác với nước phát triển giới Nhật Bản Qua việc giao lưu, hợp tác văn hóa Việt Nam tiếp thu tinh hoa đất nước Nhật Bản làm phong phú thêm văn hóa, làm đậm đà sắc dân tộc Việt Điều hướng tới xây dựng Việt Nam giàu mạnh, dân chủ, công văn minh Đối với Nhật Bản việc giao lưu, hợp tác văn hóa với Việt Nam tiếp thu nét văn hóa đặc sắc làm phong phú thêm cho văn hóa Nhật văn hóa Việt Nam vốn đa dạng phong phú Việc giao lưu văn hóa có lợi cho hai nước, học hỏi kinh nghiệm điệu múa, trang phục, ẩm thực, tác phẩm văn hóa… Qua ngày thắt chặt tình hữu nghị hai nước, làm cho quan hệ hai nước ngày thân thiện đoàn kết trường quốc tế 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (2002), Văn hóa Việt Nam nét đại cương, NXB Hà Nội Ngô Phương Anh- Nguyễn Thị Quế (2010), “Quan hệ Việt Nam- Nhật Bản đầu kỷ XXI”, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á (số 7), NXB Học viện trị Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Cơng Bá (2012), Cội nguồn sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thuận Hóa, Huế Ngơ Xn Bình (2000), Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kì sau chiến tranh lạnh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Ngơ Xn Bình- Hồ Việt Hạnh (2002), Nhật Bản năm đầu kỷ XXI, Trung tâm Khoa học Xã hội nhân văn Quốc gia trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Ngơ Xn Bình (Chủ biên) – Trần Quang Minh (2005), Quan hệ Việt NamNhật Bản: Quá khứ, tương lai, NXB Khoa học xã hội Trần Thị Kim Cúc (2014), Văn hóa Việt Nam- Một số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Nguyễn Duy Dũng (2000), Quan hệ Việt Nam- Nhật Bản thời kỳ đổi mới, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 3, tr45-52 Nguyễn Duy Dũng (2005), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản khứ, tương lai, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 PGS.TS Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2010), Thành tựu xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam 25 năm đổi (1986- 2010), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 11 Vũ Văn Hà (2000), Quan hệ kinh tế Việt Nam- Nhật Bản năm 1990 triển vọng, NXB Khoa học xã hội 12 Đào Thị Thu Hằng (2007), Văn hóa Nhật Yasunari Karabata chuyên luận, NXB Giáo dục 13 Hồ Hồng Hoa (Chủ biên) (2001), Văn hóa Nhật chặng đường phát triển, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 76 14 Hồng Thị Minh Hoa (2008), Chính sách đối ngoại Đông Nam Á Nhật Bản ảnh hưởng ba nước Đơng Dương giai đoạn sau Chiến tranh lạnh, tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 15 Hoàng Thị Minh Hoa (Chủ biên) (2010), Nhật Bản với phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam, Lào Campuchia giai đoạn nay, NXB Chính trị Quốc gia 16 Trịnh Huy Hóa (2003), Đối thoại văn hóa Nhật bản, NXB Trẻ 17 Nguyễn Văn Hoàn- Lê Duy Mạnh (2011), Từ vận động lịch sử đến liên hệ kinh tế - văn hóa, NXB Lao động 18 Nguyễn Văn Hồn- Lê Tùng Lâm (2014), Lịch sử giới cách tiếp cận, NXB Khoa học xã hội 19 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (Viện Quan hệ quốc tế) (2008), Quan hệ quốc tế đương đại - Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị - Hành 20 Nguyễn Thanh Hiền (2003), Quan hệ Việt – Nhật thời kì hậu chiến tranh lạnh, dấu ấn ngoại giao đậm nét, tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng bắc Á, số (46) 21 Đỗ Huy (2005), Văn hóa phát triển, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 22 Trần Văn Khoa (2005), Chính sách Nhật Bản Việt Nam từ đầu thập kỷ 90 kỷ XX đến nay, Luận văn thạc sĩ, Học Viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 23 Masaya Shiraishi (1994), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản 1951 – 1987, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Masaya Shiraishi (1997), Hợp tác Đơng Dương đóng góp Nhật Bản, Hội thảo quốc tế Asean hôm ngày mai, Hà Nội 25 Kimura Hiroshi - Furuta Motoo - Nguyễn Duy Dũng (chủ biên) (2005), Những học quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, NXB Thống Kê 26 Kỷ yếu hội thảo khoa học (2003), Quan hệ Việt Nam- Nhật Bản: Quá khứ, tương lai, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, Hà Nội 27 Võ Đại Lược (2007), Kinh tế Việt Nam đổi phát triển, NXB Thế giới 28 Hồ Liên (2008), Một hướng tiếp cận văn hóa Việt Nam, NXB Văn học 77 29 Vũ Dương Ninh, PGS.TS Nguyễn Văn Kim (Chủ biên), Một số chuyên đề lịch sử giới, Tập 2, NXB Đại học 30 Trần Anh Phương (2003), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Nam Á, số 6(48) 31 Trần Văn Quang (2009), Quan hệ Nhật Bản- Việt Nam (1992- 2006), NXB Chính trị Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Tất Giáp (2013), Quan hệ Việt Nam- Nhật Bản sau chiến tranh lạnh, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 33 Vĩnh Sính (1990), Nhật Bản cận đại, NXB Văn hóa Tùng Thư 34 Vĩnh Sính (2001), Việt Nam Nhật Bản, Giao lưu văn hóa, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 35 Phan Thanh Tá (2011), Văn hóa cổ truyền làng xã Việt Nam nay, NXB Lao động 36 Nguyễn Trường Tân (2011), Tìm hiểu văn hóa Nhật Bản, NXB Văn hóa thơng tin 37 Phạm Minh Tuấn (2007), Đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam – hội, thách thức triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số 2, tr – 17 38 Lê Ngọc Thảo (2003), Văn hóa Sử Nhật Bản, NXB Mũi Cà Mau 39 Nguyễn Xuân Thắng (2002), Một số xu hướng phát triển chủ yếu kinh tế giới, NXB Khoa học xã hội 40 Nguyễn Xuân Thắng (Chủ biên) (2004), Sự điều chỉnh chiến lược hợp tác khu vực Châu Á- Thái Bình Dương bối cảnh quốc tế mới, NXB Khoa học xã hội 41 Nguyễn Xn Thắng (Chủ biên) (2007), Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 42 Nguyễn Khắc Thuần (2012), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, Văn hóa Việt Nam kỷ XXI, Tập 5, NXB Thời đại 43 Lưu Ngọc Trịnh (2001), Trước thềm kỷ XXI nhìn lại mơ hình phát triển kinh tế Nhật Bản, NXB Thống kê 78 44 Lưu Ngọc Trịnh (2002), Vốn vay ưu đãi Việt Nam năm gần thực trạng vấn đề giải pháp- trường hợp Nhật Bản, NXB Lao động 45 Lưu Ngọc Trịnh (2002), Bước chuyển sang kinh tế tri thức số nước giới nay, NXB Giáo dục 46 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia Hà Nội (2000), Việt Nam học: Kỷ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ nhất, Hà Nội, NXB Thế giới 47 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn học 79 PHỤ LỤC Phụ lục Hình ảnh lễ hội Việt Nam tổ chức Nhật Bản [Nguồn ồn ảnh: http://www.vnembassy-japan.gov.vn] Phụ lục Hình ảnh lễ hội hoa anh a đào Nhật Bản Việt Nam [Nguồn ảnh: http://japan.net.vn] 80 Phụ lục Hình ảnh “lễ hội Ake Ome! 2014” Nhật Bản Việt Nam [ Nguồn ảnh: http://vietnamtourism.gov.vn] Phụ lục Lễ hội đèn lồng Việt Nam Nhật Bản [Nguồn ảnh: http://dantri4.vcmedia.vn] 81 Phụ lục Lễ hội ẩm thực Nhật Bản Việt Nam [Nguồn ảnh: http://duhoc.viet-sse.vn] Phụ lục Cuộc thi người đẹp Hoa Anh Đào Việt Nam [Nguồn ảnh: http://a8.vietbao.vn] 82 Phụ lục Hình ảnh Nhà hát Tuổi trẻ tham gia “Lễ hội Việt Nam 2011” Nhật Bản [Nguồn ảnh: http://dulichvn.org.vn] Phụ lục Lễ hội văn hóa du lịch Việt Nam Nhật Bản [Nguồn ảnh: http://haiduongtourism.org.vn] 83 Phụ lục Hình ảnh lễ hội văn hóa Việt Nam Nhật 2008 [Nguồn ảnh: http://trungtamtiengnhat.edu.vn] Phụ lục 10 Lễ hội trà đào Nhật Việt Nam [Nguồn ảnh: http://daotao.vtv.vn] 84 Phụ lục 11: Chủ tịch nước Trương Tấn Sang ngài Shinzo Abe(Nhật Bản) kỉ niệm 40 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao (1973 – 2013 ) [Nguồn ảnh: http://images.vov.vn] Phụ lục 12 Hệ thống trường lang Đại nội Huế hợp tác trùng tu Đại học Waseda (Nhật Bản) Trung tâm Bảo tồn di tích cố Huế [Nguồn ảnh: http://static.thanhnien.com.vn] 85 Phụ lục 13 Trình diễn trang phục Kimono Nhật Việt Nam [Nguồn ảnh: http://www.hungvuong.edu.vn] ... chế quan hệ văn hóa Việt NamNhật Bản (1991- 2014) 61 2.3.1 Thành tựu hợp tác văn hóa Việt Nam- Nhật Bản (1991- 2014) 61 2.3.2 Đặc điểm hợp tác văn hóa Việt Nam- Nhật Bản (1991- 2014) ... quan hệ ngoại giao Việt Nam- Nhật Bản từ 1991 đến 2014 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tìm hiểu q trình giao lưu, hợp tác văn hóa Việt Nam Nhật Bản từ năm 1991 đến 2014 sâu vào quan hệ văn hóa. .. đề tài “ Quan hệ văn hóa Việt Nam Nhật Bản từ năm 1991 đến năm 2014? ?? để nghiên cứu với mục tiêu: Phản ánh thực tiễn giao lưu, phát triển quan hệ văn hóa Việt Nam Nhật Bản giai đoạn 1991- 2014 cách

Ngày đăng: 19/05/2021, 23:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan