1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ văn hóa giáo dục việt nam hàn quốc (1992 2014)

77 39 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Quan hệ văn hóa – giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc (1992 – 2014 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hiệp Chuyên ngành: Sư phạm Lịch sử Lớp: 11SLS Người hướng dẫn: PGS.TS Lưu Trang Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ QUAN HỆ VIỆT NAM – HÀN QUỐC TRƯỚC NĂM 1992 10 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 10 1.2 Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc trước năm 1992 12 1.2.1 Giai đoạn trước 1948 12 1.2.2 Giai đoạn từ 1948 – 1992 14 1.3 Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc lĩnh vực (1992 – 2014) 17 1.3.1 Quan hệ trị 17 1.3.2 Quan hệ kinh tế 19 1.3.3 Quan hệ số lĩnh vực khác 21 CHƯƠNG 2: HỢP TÁC VĂN HÓA – GIÁO DỤC VIỆT NAM – HÀN QUỐC 1992 – 2014 24 2.1 Các nhân tố thúc đẩy quan hệ văn hóa – giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc 24 2.1.1 Xu tồn cầu hóa khu vực hóa sau chiến tranh lạnh 24 2.1.2 Những điểm tương đồng lịch sử - văn hóa Việt Nam – Hàn Quốc 29 2.1.2.1 Về lịch sử hình thành đất nước 29 2.1.2.2 Về văn hóa 31 2.1.3 Chính sách đối ngoại Việt Nam – Hàn Quốc 32 2.1.3.1 Chính sách đối ngoại Việt Nam 32 2.1.3.2 Chính sách đối ngoại Hàn Quốc 33 2.1.4 Nhu cầu hợp tác văn hóa – giáo dục hai nước 34 2.2 Nội dung hợp tác văn hóa – giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc 36 2.2.1 Về văn hóa 36 2.2.2 Về giáo dục 42 2.2.2.1 Liên kết đào tạo trao đổi: 42 2.2.2.2 Sự hỗ trợ Hàn Quốc giáo dục đào tạo Việt Nam 47 2.3 Thành tựu, hạn chế, vai trị đặc điểm hợp tác văn hóa – giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc 1992 – 2014 51 2.3.1 Thành tựu hạn chế 51 2.3.1.1 Thành tựu 51 2.3.1.2 Hạn chế 58 2.3.2 Vai trò hợp tác văn hóa – giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc 1992 – 2014 60 2.3.3 Đặc điểm hợp tác văn hóa – giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc 62 2.3.4 Một vài kiến nghị nhằm nâng cao mối quan hệ hợp tác văn hóa giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc 64 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các sở đào tạo, nghiên cứu ngành tiếng Hàn, Ngơn ngữ văn hóa Hàn Quốc, Hàn Quốc học Việt Nam 44 Bảng 2: Các trường Đại học đào tạo ngành Tiếng Việt Việt Nam học 46 Bảng 2: Một số trường đại học Việt Nam Hàn Quốc thiết lập hỗ trợ lẫn trình đào tạo 47 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, không quốc gia giới phát triển thịnh vượng mà lại đóng kín cửa Các nước giới, tổ chức quốc tế có nhu cầu hợp tác với để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, hỗ trợ chia sẻ lẫn Hiện nước ta mở rộng thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều nước khu vực giới tất lĩnh vực: kinh tế, trị, an ninh quốc phịng Phát triển mối quan hệ văn hóa – giáo dục trở thành nhu cầu hàng đầu nhiều quốc gia giới Có thể nói, kỷ XXI kỷ giao thoa văn hóa, giao thoa có cạnh tranh, có chọn lọc, có pha trộn đan xen lẫn Chính thế, quan hệ lĩnh vực văn hóa – giáo dục đặc biệt quốc gia tương đồng văn hóa ln Đảng Nhà nước ta đề cao Việt Nam có văn hóa hình thành từ lâu đời, trải qua trình lịch sử với nhiều biến động văn hóa tiếp tục gìn giữ phát triển ngày Đặc biệt bối cảnh với xu hội nhập, phải mở rộng giao lưu, tiếp xúc văn hóa với bên ngồi Nhà nước có sách, kế hoạch để đưa văn hóa nước nhà hội nhập, hịa chung với văn hóa tiên tiến giới, đồng thời phải bước vào đấu tranh đấu tranh để gìn giữ nét văn hóa truyền thống tiếp nhận yếu tố văn hóa tiên tiến từ bên Giáo dục xem quốc sách hàng đầu, chìa khóa đưa đến thành cơng dân tộc Vấn đề giáo dục trọng để nhằm tạo lớp người làm chủ vận mệnh đất nước sau này, có vai trị đặc biệt quan trọng nhằm nâng cao trình độ dân trí, hiểu biết người tác động trực tiếp đến lao động sản xuất, phát triển kinh tế tri thức, có đội ngũ cơng nhân lành nghề đào tạo nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm Hàn Quốc quốc gia châu Á có kinh tế phát triển mạnh giáo dục tốt Từ năm 1992, sau hai nước thức thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam Hàn Quốc hợp tác với nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục Về văn hóa giáo dục, hai nước ký Hiệp định Văn hóa tháng 8/ 1994 nhiều thỏa thuận hợp tác giao lưu niên giáo dục khác, thường xuyên có hoạt động giao lưu văn hóa, nghệ thuật, triển lãm, điện ảnh cơng diễn Ngồi cịn có ký kết, hiệp định Hiệp định Hợp tác Giáo dục tháng 03/2000 đồng thời định chọn Hàn Quốc đối tác chiến lược lĩnh vực ứng dụng công nghệ thơng tin cho giáo dục – đào tạo Để tìm hiểu mối quan hệ Việt – Hàn văn hóa giáo dục nào? Bao gồm nội dung gì? Nhà nước ta đề sách cho quan hệ ngoại giao hai nước Tơi chọn đề tài “Quan hệ văn hóa – giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc (1992 – 2014)” nhằm làm rõ nội dung Đồng thời, thông qua đề tài mong muốn cung cấp phần tư liệu để phục vụ cho việc tìm hiểu, học tập cho quan tâm đến quan hệ hai nước Việt Nam – Hàn Quốc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ năm 1992 sau hai nước thức thiết lập quan hệ ngoại giao mặt mối quan hệ hai nước phát triển theo chiều hướng tích cực Trong q trình hợp tác, hai nước thường xuyên tổ chức hội thảo, hội nghị, tọa đàm khoa học nhằm nhìn nhận mối quan hệ hai nước, trao đổi kinh nghiệm Đã có nhiều cơng trình, tài liệu nghiên cứu vấn đề giao lưu văn hóa giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc, cụ thể: - Quan hệ kinh tế hợp tác giáo dục – đào tạo Việt Nam – Hàn Quốc (1992 – 2002), Hoàng Văn Hiển (2005), Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu KHGD cấp bộ, mã số B2004 - 07 - 15 Đây cơng trình sâu sắc, cơng phu, có nhiều tìm tịi, khám phá nghiên cứu mối quan hệ kinh tế hợp tác giáo dục hai nước Việt – Hàn giai đoạn từ 1992 - 2002 - Quan hệ Việt Nam Hàn Quốc lĩnh vực văn hóa , giáo dục từ 1992 đến nay, Nguyễn Văn Dương (2009) đăng Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 12 Tài liệu tập trung phân tích mối quan hệ văn hóa, giáo dục hai nước thời kì từ 1992 đến 2009, chưa sâu vào việc nghiên cứu, làm rõ nội dung hợp tác văn hóa, giáo dục hai nước cách toàn diện giai đoạn - Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc từ năm 1992 đến triển vọng phát triển đến năm 2020, Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Văn Dương (đồng chủ biên), NXB Chính trị Quốc gia (2011), cơng trình tập trung phân tích tình hình giới khu vực, sách đối ngoại hai nước sau chiến tranh lạnh, mối quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc lĩnh vực trị - đối ngoại, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ hai nước đặt quan hệ ngoại giao kể từ năm 1992 Từ nhân tố làm rõ mối quan hệ hợp tác nhiều mặt hai nước đông thời thấy thuận lợi, khó khăn quan hệ hai nước để đưa giải pháp thiết thực để tăng cường mối quan hệ hợp tác tốt đẹp Việt Nam Hàn Quốc - Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc bối cảnh quốc tế mới, Ngô Xuân Bình (chủ biên), NXB Từ điển bách khoa (2012), cơng trình tập trung làm rõ quan hệ hai nước kể từ sau thiết lập quan hệ ngoại giao từ tháng 12/1992 năm 2009 – thời điểm Việt Nam Hàn Quốc nâng cấp quan hệ hợp tác chiến lược Đa phần tài liệu đăng tạp chí, kỷ yếu tọa đàm, hội thảo, hội nghị khoa học quốc tế; viết trích đầu sách tập thể nhiều tác giả đề cập đến nhiều nội dung khác chưa sâu vào nghiên cứu lĩnh vực hợp tác văn hóa, giáo dục hai nước Trên sở kế thừa kết lao động khoa học đáng trân trọng tác giả, tài liệu khơng thể thiếu q trình nghiên cứu tơi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài “Quan hệ văn hóa – giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc (1992 – 2014)” mối quan hệ, giao lưu lĩnh vực văn hóa giáo dục hai nước từ năm 1992 đến năm 2014, thành tựu đạt tác động mối quan hệ việc hợp tác, phát triển hai nước 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài chủ yếu nghiên cứu quan hệ văn hóa – giáo dục Việt Nam Hàn Quốc khoảng thời gian từ năm 1992 đến năm 2014 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Quan hệ văn hóa – giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc (1992 – 2014)” để thấy nội dung hợp tác lĩnh vực văn hóa, giáo dục Việt – Hàn giai đoạn từ 1992 đến với sách hai nước giao lưu, tiếp xúc lĩnh vực Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để hồn thành đề tài tơi sử dụng tài liệu sách, cơng trình nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc, kỷ yếu tài liệu mạng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, đứng sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đường lối Đảng Tôi kết hợp nhiều phương pháp phương pháp so sánh, đối chiếu, tổng hợp, phân tích, phương pháp lịch sử, phương pháp logic để nhằm làm phong phú nguồn tư liệu để nghiên cứu biên soạn Đề tài tiếp cận phương pháp nghiên cứu mơn có liên quan đến Sử học Quan hệ quốc tế để đặt mối quan hệ bối cảnh quốc tế thấy tác động đến quan hệ Việt – Hàn… Đóng góp đề tài Nghiên cứu đề tài giúp hệ thống hóa cách khái qt tiến trình quan hệ Việt – Hàn giai đoạn 1992 – 2014, sở làm rõ sách cụ thể quan hệ văn hóa – giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc, nội dung hợp tác kết đạt được, tác động giao lưu Việt – Hàn mối quan hệ hai nước dựa sở kế thừa có chọn lọc cơng trình, viết tác giả trước Phân tích, đánh giá tồn quan hệ hai nước Đồng thời qua đề tài này, tơi mong muốn nguồn tài liệu tham khảo học tập bổ ích cho quan tâm đến vấn đề Bố cục đề tài Đề tài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo nội dung gồm hai chương: Chương 1: Bối cảnh lịch sử quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc trước năm 1992 Chương 2: Hợp tác văn hóa – giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc 1992 – 2014 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ QUAN HỆ VIỆT NAM – HÀN QUỐC TRƯỚC NĂM 1992 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc diễn bối cảnh quốc tế khu vực có nhiều chuyển biến lớn, tác động mạnh mẽ đến quan hệ hai nước Về bối cảnh quốc tế: Bước vào thập niên 90 kỉ XX, quan hệ quốc tế có bước phát triển mới, thay đổi hình thức tính chất Sau sụp đổ Liên Xơ, trật tự giới hai cực Ianta khơng cịn nữa, mâu thuẫn đối đầu hai khối Xã hội chủ nghĩa Tư chủ nghĩa khơng cịn gay gắt Sự chấm dứt Chiến tranh lạnh làm cho kế hoạch cấm vận khơng cịn khả để thực hiện, tạo điều kiện cho mối giao lưu hợp tác kinh tế, văn hóa, giáo dục nước Cuộc cách mạng khoa học công nghệ, cách mạng công nghệ thông tin mở triển vọng kinh tế to lớn cho tất quốc gia Xu tồn cầu hóa khu vực hóa, lĩnh vực kinh tế, ngày diễn mạnh mẽ, sâu sắc, tác động tới mặt quan hệ quốc tế Trước bối cảnh tình hình giới thay đổi, nước dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù phát triển hay chưa phát triển phải điều chỉnh để thích nghi với hoàn cảnh Phát triển kinh tế trở thành ưu tiên hàng đầu chiến lược quốc gia Hợp tác kinh tế trở thành nhân tố có ý nghĩa định quan hệ quốc tế Mối quan hệ qua lại quốc gia lĩnh vực ngày gia tăng Sự hợp tác quốc tế khu vực trở thành xu tất yếu, thể chế chế đa phương ngày đóng vai trò quan trọng Các nước tham gia vào hoạt động chế đa phương với mục đích nắm bắt chung, bảo vệ lợi ích nắm bắt hội phát triển đặt trước nước, kinh tế Trong thập kỉ 90, hịa bình phát triển trở thành hai trào lưu lớn toàn giới Nhật Bản số nước phương Tây từ địa vị kẻ chiến bại lên thành trung tâm quyền lực giới, chủ yếu nhờ biết sớm đầu tư 10 phát triển đất nước, coi chìa khóa để đạt thành cơng họ trọng đến đầu tư vào giáo dục Với giáo dục đại, tiên tiến, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước, giáo dục Hàn Quốc xem giáo dục tốt giới Trong Việt Nam trọng đầu tư vào giáo dục đạt nhiều thành tựu lĩnh vực song tồn nhiều hạn chế, thực cải cách lĩnh vực giáo dục nhiều lần chưa giải vấn đề nan giải mà yêu cầu giáo dục đặt Từ khác biệt đưa đến khác vị trí mà hai nước tiến hành hợp tác lĩnh vực giáo dục Về phía Hàn Quốc nước có giáo dục tiến tiến Việt Nam nên hợp tác với Việt Nam chủ yếu trọng đến vấn đề giúp đỡ Việt Nam để phát triển, tạo điều kiện cho Việt Nam có hội tiếp thu học hỏi yếu tố tích cực giáo dục Hàn Quốc để vận dụng vào hệ thống giáo dục nước ta, nghiêng giúp đỡ trao đổi, giao lưu Về phía Việt Nam nhận thấy rõ ưu việt giáo dục Hàn Quốc so với nên sức học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm để áp dụng vào giáo dục nước nhà, Việt Nam nhận giúp đỡ nhiều từ phía Hàn Quốc mối quan hệ Điều khơng làm ảnh hưởng đến vị trí bình đẳng hai nước, tạo điều kiện cho hai nước xích lại gần hơn, từ giúp cho mối quan hệ Việt – Hàn tất lĩnh vực khác đạt kết tốt đẹp Về văn hóa, sóng văn hóa Hàn Quốc ảnh hưởng mạnh mẽ đến giới trẻ Việt Nam, quảng bá văn hóa Việt Nam vào đất nước Hàn Quốc diễn chưa nhiều, phần cho thấy hai nước có giao lưu, hợp tác văn hóa Người dân hai nước dễ chấp nhận, hiểu thêm văn hóa truyền thống Việc hợp tác văn hóa giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc diễn tất yếu khách quan, đồng thời nằm chiến lược hợp tác hai nước tạo điều kiện cho việc xúc tiến mạnh mẽ, nhanh chóng phát triển đạt nhiều thành tựu Kể từ sau thức thiết lập quan hệ ngoại giao từ tháng 12/1992, hai nước tiến hành hợp tác tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục,… xu tất yếu, trình hội nhập quốc tế, muốn phát triển phải hợp tác 63 tồn diện mặt, phải trọng đến văn hóa - giáo dục Qua quan hệ hợp tác văn hóa giáo dục mà nhân dân Việt Nam Hàn Quốc hiểu nhiều hơn,có điều kiện tiếp xúc, giao lưu học hỏi lẫn 2.3.4 Một vài kiến nghị nhằm nâng cao mối quan hệ hợp tác văn hóa giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc Hợp tác văn hóa, giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc thời gian qua đạt thành tựu đáng kể nhiên tồn số hạn chế Để việc hợp tác ngày phát triển đạt nhiều thành tựu năm tới, phải định hướng thực số cơng việc hợp tác văn hóa giáo dục với Hàn Quốc sau: + Về trao đổi văn hóa: Văn hóa gốc dân tộc, đất nước Đẩy mạnh trao đổi văn hóa hai nước với hình thức phong phú, phù hợp với nguyên tắc thị trường giải pháp quan trọng để không ngừng vun đắp truyền thống hữu nghị tốt đẹp hai nước Chú trọng gia tăng hợp tác kinh tế song phải gắn với việc phát triển quan hệ văn hố trị xã hội Phối hợp mặt quan hệ đòi hỏi thực tiễn sống, hiệu hợp tác chung Chính liền với hợp tác kinh tế phải trọng thúc đẩy giao lưu văn hoá để nâng cao đồng cảm, thơng hiểu lẫn hợp tác nói chung Việc đẩy mạnh giao lưu văn hoá, giáo dục trường đại học hai bên tạo tảng vững cho quan hệ lâu dài hệ Trong tương lai hai bên cần phải đẩy mạnh hoạt động giao lưu văn hoá đa dạng, cấp độ cao mặt xuất bản, dịch thuật, văn học, nghệ thuật truyền thống, sân khấu… Ngoài ra, Việt Nam Hàn Quốc cần phải nỗ lực để giảm chênh lệch giao lưu chiều quan hệ biện pháp tăng cường hợp tác sản xuất chung phim, đẩy mạnh quảng bá văn hoá Việt Nam vào Hàn Quốc… 64 + Về hợp tác giáo dục – đào tạo: Trong năm tới, Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam cần định hướng thực số cơng việc hợp tác giáo dục với Hàn Quốc sau: - Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam cần định hướng thực số cơng việc hợp tác với Hàn Quốc như: “Đàm phán ký kết Hiệp định vấn đề tương đương văn giáo dục hai nước; Triển khai mạnh mẽ việc thực dự án cử công dân Việt Nam đào tạo Hàn Quốc theo đề án đào tạo cán khoa học kỹ thuật (KHKT) Hàn Quốc ngân sách nhà nước; phê duyệt cho phép thực sở đào tạo đại học hai nước việc đào tạo cán bộ, sinh viên Việt Nam với kinh phí Việt Nam cấp; Tạo điều kiện cho phép sở giáo dục Hàn Quốc có đủ điều kiện cần thiết mở văn phòng đại diện, sở liên kết đào tạo” [24,tr.181] - Tăng cường hoạt động trao đổi hợp tác giáo dục với Bộ Giáo dục Khoa học Hàn Quốc trường đại học Hàn Quốc, bao gồm: Hàng năm thường xuyên trao đổi đoàn cấp Bộ để tăng cường trao đổi thông tin giáo dục hai nước - Tổ chức hoạt động giáo dục hai nước hai Bộ Giáo dục chủ trì, ví dụ như: triển lãm giáo dục, hội nghị, hội thảo giáo dục - Tăng cường hợp tác đào tạo trình độ đại học sau đại học hai nước, trọng việc cấp học bổng cho công dân Việt Nam đào tạo Hàn Quốc số lĩnh vực mà Việt Nam cần là: khoa học bản, ngành khai thác khoảng sản thiên nhiên, dầu khí, vật liệu mới, cơng nghệ sinh học, tự động hoá mở rộng phạm vi số trường đại học nhận đào tạo lưu học sinh Việt Nam - Tăng cường số lượng cán giảng dạy trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu hai nước sang Hàn Quốc Việt Nam để trao đổi, nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật hai nước quan tâm - Phịng cơng tác lưu học sinh Đại sứ quán Việt Nam Hàn Quốc cần thường xuyên có liên hệ chặt chẽ với trường đại học Hàn Quốc có lưu 65 học sinh Việt Nam theo học đề nghị trường phối hợp cung cấp thông tin báo cáo định kỳ tháng, 01 năm toàn lưu học sinh Việt Nam theo học trường để thực tốt công tác quản lý lưu học sinh Tăng cường công tác quản lý số lưu học sinh du học tự túc Hàn Quốc - Việt Nam theo học đề nghị trường phối hợp cung cấp thông tin báo cáo định kỳ tháng, năm toàn lưu học sinh Việt Nam theo học trường để thực tốt công tác quản lý lưu học sinh Tăng cường công tác quản lý số lưu học sinh du học tự túc Hàn Quốc Trên số kiến nghị nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác giáo dục Việt Nam Hàn Quốc 66 KẾT LUẬN Ngày 22/12/1992 với tinh thần khép lại khứ, hướng tới tương lai, Việt Nam Hàn Quốc thức thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ Từ đến nay, tình hữu nghị quan hệ hợp tác hai nước không ngừng phát triển nhiều phương diện chiều rộng lẫn chiều sâu Nhìn lại chặng đường 22 năm qua, kể từ hai nước thức thiết lập quan hệ ngoại giao, ta thấy mối quan hệ hai nước phát triển nhanh chóng có hiệu tất lĩnh vực, văn hóa giáo dục trọng đầu tư nhiều đạt nhiều thành tựu đáng kể Việc thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước vào năm 1992 kế thừa phát triển thêm mối quan hệ có hai nước thời kì trước Hợp tác giáo dục Việt Nam Hàn Quốc từ 1992 – 2014 diễn nhiều mặt từ việc hợp tác, hỗ trợ nâng cấp sở vật chất – kỹ thuật trường học đến liên kết đào tạo trao đổi phổ thông, đại học sau đại học, thiết lập quỹ học bổng hỗ trợ giáo dục đào tạo, tăng cường giao lưu trường đại học Hàn Quốc nước có giáo dục tốt giới, hợp tác với Hàn Quốc mặt giáo dục Việt Nam có hội học hỏi, giao lưu để hoàn thiện giáo dục nước nhà Nhờ thành tựu đạt hai lĩnh vực văn hóa, giáo dục quan hệ hợp tác Việt – Hàn mang lại lợi ích cho hai phía Về phía Việt Nam, nhận viện trợ Hàn Quốc để tiến hành công tác nghiên cứu Hàn Quốc, tiếp cận với văn hóa giáo dục tiên tiến Cịn phía Hàn Quốc có hội để quảng bá văn hóa, giáo dục Việt Nam để nâng cao vị trí trường quốc tế Ngồi ra, thành cơng quan hệ hợp tác Việt – Hàn động lực cho nước khác khu vực ngày mạnh dạn, vững vàng quan hệ hợp tác song phương đa phương với Hàn Quốc Hợp tác lĩnh vực giáo dục, đào tạo không sôi động kinh tế ngày hai nước quan tâm thúc đẩy Những cố gắng tạo đội ngũ am hiểu hơn, qua góp phần 67 tăng cường hiểu biết, hữu nghị hai nước Hàn Quốc giúp đỡ Việt Nam nhiều việc nâng cao chất lượng số sở giáo dục, xây dựng sở giáo dục mới, đào tạo sinh viên nâng cao trình độ cán thơng qua suất học bổng, dự án… Đó nỗ lực lớn, góp phần tăng cường tình hữu nghị hợp tác hai nước Việt – Hàn Hợp tác lĩnh vực văn hóa giúp nhân dân hai nước tiếp xúc, giao lưu học hỏi điều tốt đẹp văn hóa truyền thống Đồng thời yếu tố văn hóa mới, sóng văn hóa Hàn Quốc tràn vào Việt Nam tạo hiệu ứng lớn, đặc biệt giới trẻ phim ảnh Hàn Quốc, thời trang, lối sống, ẩm thực,… Nhờ hợp tác lĩnh vực văn hóa, giáo dục thắt chặt tình hữu nghị hai nước, tạo thuận lợi cho việc hợp tác lĩnh vực khác mang tới thành công Và tương lai, hai nước tiếp tục trọng mở rộng triển khai mạnh hợp tác văn hóa, giáo dục Thế cần phải nhìn nhận kết đạt chưa tương xứng với tiềm hai nước đòi hỏi cố gắng nhiều nữa, từ phía Việt Nam Sự quan tâm hợp tác hai nước lĩnh vực văn hóa, giáo dục cho thấy vai trị quan trọng giáo dục – tri thức bối cảnh nay, đòi hỏi hai bên phái quan tâm, đầu tư có ý nghĩa to lớn phát triển đất nước Việt Nam Hàn Quốc Kết hợp tác tốt đẹp Việt Nam Hàn Quốc 22 năm qua trước hết nhờ tâm nhân dân hai nước sở phát huy mạnh mẽ tiềm bổ sung lẫn hợp tác lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục Nhờ thành tựu đạt lĩnh vực văn hóa giáo dục quan hệ hợp tác Việt – Hàn mang lại lợi ích cho hai phía, từ mở rộng hợp tác lĩnh vực khác đạt nhiều thành công, tạo điều kiện cho hai nước tiếp tục đẩy mạnh quan hệ hợp tác tương lai 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Lê Đình Chỉnh (1996), Hàn Quốc Lịch sử - Văn hóa, NXB Văn hóa Bộ Ngoại giao, “Tuyên bố chung Việt Nam – Hàn Quốc hợp tác toàn diện”, ngày 08/02/2001 Bộ Ngoại giao, “Tuyên bố chung Việt Nam – Hàn Quốc việc thiết lập quan hệ Đối tác Hợp tác Chiến lược”, ngày 22/10/2009 Nguyễn Lương Bích, (1996), Lược sử ngoại giao Việt Nam thời trước, NXB Qn đội nhân dân Ngơ Xn Bình ( chủ biên), (2012), Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc bối cảnh quốc tế mới, NXB Từ điển bách khoa Lê Thanh Bình ( chủ biên), (2012), Giao thoa văn hóa sách ngoại giao văn hóa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Hữu Cát (2005), Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc, thực trạng triển vọng, Tạp chí cộng sản số 12 Mai Ngọc Chừ, Lê Thị Thu Giang (2008), Tình hình đào tạo nghiên cứu Hàn Quốc Việt Nam, Hội thảo Quốc tế Hàn Quốc Hàn Quốc học nhìn từ góc độ châu Á, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội Lê Dũng (2002), Hợp tác khoa học công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc: Kết triển vọng, Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc: 10 năm xa nữa, NXB Hà Nội 10 Phạm Thành Dung, Hoàng Phúc Lâm ( chủ biên) (2012), Những vấn đề quan hệ quốc tế đường lối đối ngoại Đảng, nhà nước Việt Nam, NXB Chính trị hành 11 Nguyễn Văn Dương (2009), Quan hệ Việt Nam Hàn Quốc lĩnh vực văn hóa, giáo dục từ 1992 đến nay, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 12, tr.28 69 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 13 Hoàng Văn Hiển (1998), Quan hệ quốc tế từ 1945 đến 1995, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 14 Hoàng Văn Hiển (1998), Giáo dục Đào tạo Hàn Quốc, NXB Lao Động, Hà Nội 15 Hoàng Văn Hiển – Ngơ Văn Phúc (2002), Nhìn lại quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc (1991 – 2001), Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á số 1(37) 16 Hoàng Văn Hiển (2005), Quan hệ kinh tế hợp tác giáo dục – đào tạo Việt Nam – Hàn Quốc (1992 – 2002), Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu KHCN cấp bộ, Mã số B2004 – 07- 15 17 Dương Phú Hiệp – Ngơ Xn Bình (1999), Hàn Quốc trước kỉ XXI, NXB Thống kê Hà Nội 18 Học viên quan hệ quốc tế Bộ Ngoại giao – nghiên cứu quốc tế số 7(6-1965) Hà Nội 19 Vũ Dương Huân (2010), Ngoại giao công tác ngoại giao, NXB Chính trị Quốc gia 20 Nguyễn Khắc Huỳnh (2007), Ngoại giao Việt Nam-Phương sách nghệ thuật đàm phán, NXB Chính trị Quốc gia 21 Nguyễn Khắc Huỳnh (2011), Ngoại giao Việt Nam góc nhìn suy ngẫm, NXB Chính trị Quốc gia 22 Đỗ Quang Hưng (1997), “Quan hệ Hàn – Việt, phác thảo lịch sử”, Người Việt Nam Triều Tiên mối giao lưu văn hóa Việt – Triều lịch sử, Hà Nội, tr.88-89 23 Choi Dong Ju (2002), “Quan hệ ngoại giao Hàn – Việt, khứ tại”, Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc: 10 năm xa nữa, Hà Nội, tr.91-100 24 Trần Kim Lan (2002), Hợp tác song phương Việt – Hàn giáo dục văn hóa từ sau thiết lập quan hệ ngoại giao: triển vọng, Quan hệ Việt Nam Hàn Quốc: 10 năm xa nữa, Hà Nội 70 25 Hoàng Phúc Lâm (chủ biên), (2012), Những vấn đề quan hệ quốc tế đường lối đối ngoại Đảng, nhà nước Việt Nam, NXB Chính trị hành 26 Phan Thị Thúy Loan, Hợp tác giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc (1992 – 2012), Khóa luận tốt nghiệp, tr.11-13 27 Song Jeong Nam (2006), “Hàn Quốc tham chiến Việt Nam, động bối cảnh”, Nghiên cứu lịch sử 5/2006, tr.42-53 28 Trần Thanh Nhàn (2012), Về mối giao lưu sứ thần Đại Việt – Triều Tiên lịch sử, đăng kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Việt – Hàn, Tp Hồ Chí Minh 29 Trần Thanh Nhàn, Hồng Ngun Phương, (2012), Tình hình đào tạo nghiên cứu Hàn Quốc học Việt Nam Việt Nam học Hàn Quốc từ 1992 đến nay, đăng kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Việt – Hàn, Tp Hồ Chí Minh 30 “Nghị Đại hội đại biểu tồn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IV, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII – Đảng Cộng sản Việt Nam”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1977 – 1996 31 Phạm Quang Minh, (2012), Chính sách đối ngoại đổi Việt Nam (1986 – 2010), NXB Thế giới 32 Nhiều tác giả (2011), Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc từ 1992 đến triển vọng phát triển đến năm 2020, NXB Chính trị Quốc gia 33 Nguyễn Văn Sang, Hoàng Thị Minh Hoa, (2012), Hỗ trợ Hàn Quốc Việt Nam đào tạo đại học sau đại học ngành Hàn Quốc học ngơn ngữ văn hóa Hàn Quốc (1992 – 2011) đăng kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Việt – Hàn 71 34 Bùi Duy Tân (1997), “Những tao ngộ sứ giả - nhà thơ Việt – Triều đất nước Trung Hoa thời trung đại”, Người Việt Nam Triều Tiên mối giao lưu văn hóa Việt – Triều lịch sử, Hà Nội, tr.127-147 35 Nguyễn Chí Thảo (2012), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công tác thông tin đối ngoại 1991 – 2010, NXB Chính trị quốc gia 36 Trần Ngọc Thêm, (2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 37 Lê Quang Thiêm (1994), “Xây dựng nguồn lực nhân văn: số nhân tố phát triển thần kỳ Hàn Quốc”, Hội thảo khoa học quốc tế giao lưu văn hóa Hàn Quốc – Việt Nam, Đại sứ quán Hàn Quốc Việt Nam, tr.211216 38 Nguyễn Tuấn Thịnh – Nguyễn Kim Sơn (1994), “Về việc gặp gỡ Lê Quý Đôn – sứ thần Việt Nam với sứ thần Triều Tiên năm 1671”, Hội thảo khoa học quốc tế giao lưu văn hóa Hàn Quốc – Việt Nam, Đại sứ quán Hàn Quốc Việt Nam, tr.208-210 39 Phạm Bích Thủy (2002), “Việt Nam – Hàn Quốc mối quan hệ hài hịa bền vững”, Nghĩa tình Việt Nam – Hàn Quốc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr.42-51 40 Lê Huy Tiêu (19960, “Những học rút từ kinh tế cất cánh Hàn Quốc”, Tương đồng văn hóa Hàn Quốc – Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội, tr.446-452 41 Võ Mai Bạch Tuyết (2012), Sự ứng xử ngôn ngữ Việt Nam Korea trình tiếp xúc với tiếng Hán, đăng kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Việt – Hàn, Tp Hồ Chí Minh 42 Cho Jae Hyun, Lịch sử quan hệ Việt – Hàn, vai trò ý nghĩa khu vực Đông Nam Á, Tập san khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, số – 1997) 72 43 .Kim Ki Tae (2012), Những thành hợp tác văn hóa giáo dục hai nước kể từ sai có quan hệ hữu nghị Hàn Quốc – Việt Nam, Hội thảo Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc: 10 năm xa 44 Kim Gi Tae, (2002), Về việc dạy học tiếng Việt Hàn Quốc, thời kỳ chuyển biến Việt Nam, NXB Văn hóa Jo Myeng 45 Ku Su Jeong (2008), Tình hình nghiên cứu văn hóa Việt Nam Hàn Quốc, trang web Trung tâm văn hóa học ứng dụng, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn 73 PHỤ LỤC Hình 1: Tọa đàm giao lưu văn hóa – kinh tế Việt – Hàn tháng 10/2012 Nguồn: Đà Nẵng với kỉ niệm 20 năm quan hệ hữu nghị Việt Nam – Hàn Quốc (22/12/1992 – 22/12/2012), truy cập ngày 23/11/2012 Xem tại: http://fad.danang.gov.vn/default.aspx?id_NgonNgu=VN&id_ThucDon_Sub= 121&TinChinh=0&id_TinTuc=3650&TrangThai=BanTin Hình 2: Giao lưu âm nhạc Việt – Hàn Đà Nẵng tháng 10/2012 74 Nguồn: Đà Nẵng với kỉ niệm 20 năm quan hệ hữu nghị Việt Nam – Hàn Quốc (22/12/1992 – 22/12/2012), truy cập ngày 23/11/2012 Xem tại: http://fad.danang.gov.vn/default.aspx?id_NgonNgu=VN&id_ThucDon_Sub= 121&TinChinh=0&id_TinTuc=3650&TrangThai=BanTin Hình 3: Dàn nhạc Dân tộc Gugak Chungnam, thành phố Cheonan biểu diễn Hà Nội Nguồn: Dàn nhạc Dân tộc Gugak Chungnam (Hàn Quốc) biểu diễn Hà Nội, truy cập ngày 3/7/2014 Xem tại: http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Vanhoa/693669/dan-nhac-dan-toc-gugak-chungnam-han-quoc-bieu-dien-tai-ha-noi Hình 4: Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Hứa Ngọc Thuận tặng khen cho tập thể,cá nhân lễ 75 Nguồn: Kỉ niệm 20 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hàn Quốc, truy cập ngày 22/12/2012 Xem tại: http://www.baomoi.com/Ky-niem-20-nam-quan-hengoai-giao-Viet-Nam Han-Quoc/122/10051344.epi Hình 5: Thứ trưởng Trần Quang Quý ông Kim Byung Kook ký kết biên ghi nhớ hợp tác giáo dục hai bên Nguồn: Tăng cường hợp tác giáo dục giao lưu văn hóa Việt Nam Hàn Quốc, truy cập ngày: 29/8/2011 Xem tại: http://mangduhoc.com.vn/du-hoc-hoc-bong/du-hoc-hoc-bong/Nhip-caudu-hoc/Tang-cuong-hop-tac-giao-duc-va-giao-luu-van-hoa-giua-Viet-Namva-Han-Quoc-6779/ Hình 6: Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang ký kết hợp tác đào tạo với trường ĐH Công nghệ Giáo dục Hàn Quốc 76 Nguồn: vktech.edu.vn, truy cập ngày 13/1/2014 Xem tại: https://viethanbg.wordpress.com/gioi-thieu-2/ Hình 7: Thầy Phan Huy Hồng ký hợp đồng liên kết hợp tác với lãnh đạo trường Đại học Induk Nguồn: Buổi làm việc trường Việt – Anh với lãnh đạo trường Đại học Induk (Hàn Quốc), truy cập ngày: 26/1/2015 Xem tại: http://vietanh.edu.vn/?x=412/tin-tuc/buoi-lam-viec-giua-truong-viet-anhvoi-lanh-dao-truong-dh-induk-han-quoc 77 ... nghiên cứu quan hệ văn hóa – giáo dục Việt Nam Hàn Quốc khoảng thời gian từ năm 1992 đến năm 2014 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài ? ?Quan hệ văn hóa – giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc (1992 – 2014)? ??... đề tài ? ?Quan hệ văn hóa – giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc (1992 – 2014)? ?? mối quan hệ, giao lưu lĩnh vực văn hóa giáo dục hai nước từ năm 1992 đến năm 2014, thành tựu đạt tác động mối quan hệ việc... tác văn hóa – giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc 1992 – 2014 60 2.3.3 Đặc điểm hợp tác văn hóa – giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc 62 2.3.4 Một vài kiến nghị nhằm nâng cao mối quan hệ hợp tác văn hóa giáo

Ngày đăng: 19/05/2021, 23:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Lê Đình Chỉnh (1996), Hàn Quốc Lịch sử - Văn hóa, NXB Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàn Quốc Lịch sử - Văn hóa
Tác giả: Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Lê Đình Chỉnh
Nhà XB: NXB Văn hóa
Năm: 1996
2. Bộ Ngoại giao, “Tuyên bố chung Việt Nam – Hàn Quốc về hợp tác toàn diện”, ngày 08/02/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyên bố chung Việt Nam – Hàn Quốc về hợp tác toàn diện”
3. Bộ Ngoại giao, “Tuyên bố chung Việt Nam – Hàn Quốc về việc thiết lập quan hệ Đối tác Hợp tác Chiến lược”, ngày 22/10/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyên bố chung Việt Nam – Hàn Quốc về việc thiết lập quan hệ Đối tác Hợp tác Chiến lược
4. Nguyễn Lương Bích, (1996), Lược sử ngoại giao Việt Nam các thời trước, NXB Quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử ngoại giao Việt Nam các thời trước
Tác giả: Nguyễn Lương Bích
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
Năm: 1996
5. Ngô Xuân Bình ( chủ biên), (2012), Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc trong bối cảnh quốc tế mới, NXB Từ điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc trong bối cảnh quốc tế mới
Tác giả: Ngô Xuân Bình ( chủ biên)
Nhà XB: NXB Từ điển bách khoa
Năm: 2012
6. Lê Thanh Bình ( chủ biên), (2012), Giao thoa văn hóa và chính sách ngoại giao văn hóa ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao thoa văn hóa và chính sách ngoại giao văn hóa ở Việt Nam
Tác giả: Lê Thanh Bình ( chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2012
7. Nguyễn Hữu Cát (2005), Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc, thực trạng và triển vọng, Tạp chí cộng sản số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc, thực trạng và triển vọng
Tác giả: Nguyễn Hữu Cát
Năm: 2005
8. Mai Ngọc Chừ, Lê Thị Thu Giang (2008), Tình hình đào tạo và nghiên cứu Hàn Quốc ở Việt Nam, Hội thảo Quốc tế Hàn Quốc và Hàn Quốc học nhìn từ góc độ châu Á, Trường Đại học khoa học và xã hội nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mai Ngọc Chừ, Lê Thị Thu Giang (2008)
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Lê Thị Thu Giang
Năm: 2008
9. Lê Dũng (2002), Hợp tác khoa học và công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc: Kết quả và triển vọng, Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc: 10 năm và xa hơn nữa, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tác khoa học và công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc: Kết quả và triển vọng, Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc: 10 năm và xa hơn nữa
Tác giả: Lê Dũng
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2002
10. Phạm Thành Dung, Hoàng Phúc Lâm ( chủ biên) (2012), Những vấn đề quan hệ quốc tế và đường lối đối ngoại của Đảng, nhà nước Việt Nam, NXB Chính trị hành chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề quan hệ quốc tế và đường lối đối ngoại của Đảng, nhà nước Việt Nam
Tác giả: Phạm Thành Dung, Hoàng Phúc Lâm ( chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị hành chính
Năm: 2012
11. Nguyễn Văn Dương (2009), Quan hệ giữa Việt Nam và Hàn Quốc trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục từ 1992 đến nay, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 12, tr.28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ giữa Việt Nam và Hàn Quốc trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục từ 1992 đến nay
Tác giả: Nguyễn Văn Dương
Năm: 2009
13. Hoàng Văn Hiển (1998), Quan hệ quốc tế từ 1945 đến 1995, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ quốc tế từ 1945 đến 1995
Tác giả: Hoàng Văn Hiển
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
14. Hoàng Văn Hiển (1998), Giáo dục và Đào tạo Hàn Quốc, NXB Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và Đào tạo Hàn Quốc
Tác giả: Hoàng Văn Hiển
Nhà XB: NXB Lao Động
Năm: 1998
15. Hoàng Văn Hiển – Ngô Văn Phúc (2002), Nhìn lại quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc (1991 – 2001), Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á số 1(37) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại quan hệ kinh tế Việt" N"am – Hàn Quốc (1991 – 2001)
Tác giả: Hoàng Văn Hiển – Ngô Văn Phúc
Năm: 2002
16. Hoàng Văn Hiển (2005), Quan hệ kinh tế và hợp tác giáo dục – đào tạo của Việt Nam – Hàn Quốc (1992 – 2002), Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu KHCN cấp bộ, Mã số B2004 – 07- 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ kinh tế và hợp tác giáo dục – đào tạo của Việt Nam – Hàn Quốc (1992 – 2002)
Tác giả: Hoàng Văn Hiển
Năm: 2005
17. Dương Phú Hiệp – Ngô Xuân Bình (1999), Hàn Quốc trước thế kỉ XXI, NXB Thống kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàn Quốc trước thế kỉ XXI
Tác giả: Dương Phú Hiệp – Ngô Xuân Bình
Nhà XB: NXB Thống kê Hà Nội
Năm: 1999
19. Vũ Dương Huân (2010), Ngoại giao và công tác ngoại giao, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại giao và công tác ngoại giao
Tác giả: Vũ Dương Huân
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
20. Nguyễn Khắc Huỳnh (2007), Ngoại giao Việt Nam-Phương sách về nghệ thuật đàm phán, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại giao Việt Nam-Phương sách về nghệ thuật đàm phán
Tác giả: Nguyễn Khắc Huỳnh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2007
21. Nguyễn Khắc Huỳnh (2011), Ngoại giao Việt Nam góc nhìn suy ngẫm, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại giao Việt Nam góc nhìn suy ngẫm
Tác giả: Nguyễn Khắc Huỳnh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
22. Đỗ Quang Hưng (1997), “Quan hệ Hàn – Việt, phác thảo lịch sử”, Người Việt Nam ở Triều Tiên và mối giao lưu văn hóa Việt – Triều trong lịch sử, Hà Nội, tr.88-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Hàn – Việt, phác thảo lịch sử
Tác giả: Đỗ Quang Hưng
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w