luận văn thạc sĩ Tìm hiểu nền văn hóa phong kiến Nhật Bản từ thế kỷ VII đến cuối thế kỷ XIX

134 772 0
luận văn thạc sĩ Tìm hiểu nền văn hóa phong kiến Nhật Bản từ thế kỷ VII đến cuối thế kỷ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU1Chương 1: NHẬT BẢN - ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI71.1.Đất nước Nhật Bản71.2.Con người Nhật Bản8Chương 2: VĂN HÓA NHẬT BẢN TỪ CẢI CÁCH TAIKA ĐẾN TRƯỚC KHI THÀNH LẬP CHẾ ĐỘ MẠC PHỦ (TỪ THẾ KỶ VII ĐẾN THẾ KỶ XII)112.1.Bối cảnh lịch sử của Nhật Bản trong giai đoạn từ cải cách Taika đến trước khi thành lập chế độ Mạc Phủ112.2.Văn hóa Nhật Bản từ cải cách Taika đến trước khi thành lập chế độ Mạc Phủ15Chương 3: VĂN HÓA NHẬT BẢN THỜI KỲ ĐẦU CỦA CHẾ ĐỘ MẠC PHỦ (TỪ CUỐI THẾ KỶ XII ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XVI)603.1.Bối cảnh lịch sử Nhật bản thời kỳ đầu của chế độ Mạc Phủ603.2.Văn hóa Nhật Bản thời kỳ đầu của chế độ Mạc Phủ64Chương 4: VĂN HÓA NHẬT BẢN THỜI KỲ CUỐI CHẾ ĐỘ MẠC PHỦ (TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX)904.1Bối cảnh lịch sử trong thời kỳ cuối của chế độ Mạc Phủ904.2Văn hóa Nhật Bản thời kỳ cuối của chế độ Mạc Phủ92Chương 5: MỘT SỐ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG KHÁC1085.1Trà đạo (nghi thức uống trà)1085.2.Ngắm hoa anh đào ở Nhật Bản1145.3.Nghệ thuật cắm hoa (Ikebana) ở Nhật Bản1175.4.Uống rượu sakê ngắm tuyết rơi1215.5.Tục lệ tặng quà của người Nhật1235.6.Tết Trung thu ở Nhật Bản125KẾT LUẬN127DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO130

Mục lục Trang Mở đầu 1 Chơng 1: Nhật bản - đất nớc và con ngời 7 1.1. Đất nớc Nhật Bản 7 1.2. Con ngời Nhật Bản 8 Chơng 2: Văn hóa nhật bản từ cải cách taika đến trớc khi thành lập chế độ mạc phủ (từ thế kỷ Vii đến thế kỷ xii) 11 2.1. Bối cảnh lịch sử của Nhật Bản trong giai đoạn từ cải cách Taika đến trớc khi thành lập chế độ Mạc Phủ 11 2.2. Văn hóa Nhật Bản từ cải cách Taika đến trớc khi thành lập chế độ Mạc Phủ 15 Chơng 3: Văn hóa nhật bản thời kỳ đầu của chế độ mạc phủ (từ cuối thế kỷ xii đến cuối thế kỷ xvi) 60 3.1. Bối cảnh lịch sử Nhật bản thời kỳ đầu của chế độ Mạc Phủ 60 3.2. Văn hóa Nhật Bản thời kỳ đầu của chế độ Mạc Phủ 64 Chơng 4: văn hóa nhật bản thời kỳ cuối chế độ mạc phủ (từ thế kỷ xvii đến cuối thế kỷ xix) 90 4.1 Bối cảnh lịch sử trong thời kỳ cuối của chế độ Mạc Phủ 90 4.2 Văn hóa Nhật Bản thời kỳ cuối của chế độ Mạc Phủ 92 Chơng 5: một số văn hóa truyền thống khác 108 5.1 Trà đạo (nghi thức uống trà) 108 5.2. Ngắm hoa anh đào ở Nhật Bản 114 5.3. Nghệ thuật cắm hoa (Ikebana) ở Nhật Bản 117 5.4. Uống rợu sakê ngắm tuyết rơi 121 5.5. Tục lệ tặng quà của ngời Nhật 123 5.6. Tết Trung thu ở Nhật Bản 125 1 KÕt luËn 127 danh môc Tµi liÖu tham kh¶o 130 2 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Nhật Bản và Việt Nam là hai quốc gia ở Châu á, hai nớc không chỉ gần nhau về mặt địa lý mà còn có nhiều điểm tơng đồng về văn hóa và tính dân tộc. Xuất phát từ tình cảm thân thiết đó, từ lâu hai dân tộc đã hình thành sự giao lu trên nhiều lĩnh vực. Mặc dù, mối quan hệ giữa hai dân tộc trong lịch sử cũng có những lúc thăng trầm, nhng tình cảm hữu nghị giữa hai nớc vẫn mãi mãi trờng tồn cùng với thời gian. Trong những năm gần đây, chính sách mở cửa và xu hớng xích lại gần nhau của các quốc gia dân tộc trong khu vực và trên thế giới đang đặt ra nhu cầu giao lu và hòa nhập trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và đời sống xã hội. Cùng với xu hớng đó, quan hệ giữa hai nớc Nhật Bản và Việt Nam đang ngày càng đợc tăng cờng mở rộng, trao đổi với nhau về nhiều phơng diện. Trong đó, sự giao lu văn hóa giữa hai nớc đợc coi là vấn đề quan trọng, nhằm để tìm ra tiếng nói chung và để tìm thấy nét đẹp trong những nét riêng biệt về văn hóa của nhau. Mục tiêu đó đã đợc Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII nêu rõ: "Văn hóanền tảng tinh thần của xã hội, vừa là động lực, vừa là mục tiêu, vừa là tấm gơng phản chiếu để điều tiết sự phát triển kinh tế xã hội". Ngoài những giá trị chuẩn mực xã hội, văn hóa còn là một thực thể tinh thần luôn ở trạng thái giao lu, học hỏi. Đặc biệt là trong thời đại bùng nổ thông tin nh hiện nay, đó là điều kiện cần thiết để nắm bắt những cái tiến bộ, loại trừ những cái xấu xa, lỗi thời, để tự mình vơn lên chứ không tự đánh mất mình, hòa nhập mà không hòa tan và hiểu ngời để hiểu mình. Do vậy, chăm lo văn hóa là chăm lo củng cố nền tảng tinh thần của xã hội. Thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ lành mạnh, không quan tâm giải 3 quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội thì không thể có sự phát triển kinh tế xã hội bền vững. Điều đó, Tổng Bí th Đỗ Mời đúc kết một câu rằng: Quá trình tiến hóa của một Quốc gia luôn luôn phải gắn với cội nguồn, phát triển trên nền bản sắc văn hóa dân tộc đi đôi với việc tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại Nếu phát triển tách khỏi cội nguồn, xa rời những giá trị văn hóa truyền thống, nhất định sẽ lâm vào nguy cơ đánh mất bản thân, chẳng những không thể đóng góp cho nền văn hóa chung của nhân loại mà còn trở thành bản sao mờ nhạt của dân tộc khác. Chính bởi vậy, nhận thức đúng về văn hóa là một điều kiện không thể thiếu trong việc trang bị hành trang tiến vào tơng lai. Để bớc sang thế kỷ XXI này, làm cho mối quan hệ sâu sắc hơn theo tinh thần "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình độc lập và phát triển" cũng nh mối quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản nói riêng cần phải phát huy hơn nữa thì việc tăng cờng sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc và nhân dân Việt Nam - Nhật Bản là điều cần thiết. Bằng những ý nghĩa thực tiễn nh trên, chúng tôi chọn đề tài "Tìm hiểu nền văn hóa phong kiến Nhật Bản (Từ thế kỷ VII đến cuối thế kỷ XIX)" làm đề tài nghiên cứu. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong thời đại ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế - xã hội của các quốc gia dân tộc thì việc tìm hiểu, giao lu văn hóa giữa các Quốc gia với nhau trở thành một vấn đề quan trọng. Cũng nh nhiều quốc gia khác, đặc biệt là sự thành công về kinh tế của Nhật Bản sau những thập kỷ chiến tranh thế giới thứ hai đã thu hút sự quan tâm của các quốc gia trên thế giới và khu vực. ở Việt Nam, việc nghiên cứu Nhật Bản đã đợc quan tâm từ lâu và đã có những công trình đợc xuất bản, những bài đăng trên tạp chí. 4 Cùng với quá trình đổi mới, sự quan tâm của các nhà lãnh đạo và nhân dân Việt Nam ngày càng tăng. Đặc biệt là hiện nay, mối quan hệ Nhật Bản - Việt Nam ngày càng đợc tăng cờng thì nhu cầu tìm hiểu về Nhật Bản càng trở nên cần thiết. Vì thế, khi nghiên cứu về Nhật Bản đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể, một số các tác giả đã có những công trình nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực. Trong đó nghiên cứu về văn hóa nh chữ viết, văn học, nghệ thuật, tôn giáo, tín ngỡng cũng đã đợc nhiều tác giả đề cập đến. Tiêu biểu nh: Năm 1989 tác giả Hữu Ngọc trong cuốn "Hoa Anh Đào và điện tử" đã có nhiều gợi ý về những thành tựu đã đạt đợc của nền văn hóa đó qua các giai đoạn lịch sử. Năm 1990 San Som tác giả của hai tập "Lợc sử văn hóa Nhật Bản" đã miêu tả sơ lợc về nguồn gốc và những đặc điểm của tín ngỡng dân tộc ở chơng III, quá trình tiếp thu, phát triển về t tởng Nho giáo và Phật giáo ở chơng VI. Chơng XII bàn về sự hình thành và Nhật Bản hóa hệ thống t tởng này. Ngoài ra, tác giả còn lý giải về quá trình ra đời và sự hình thành của chữ viết, văn học, nghệ thuật Nhật Bản ở chơng VI và chơng XII. Sự phát triển phổ biến của nền văn hóa Nhật Bản mang màu sắc dân tộc đợc tác giả bàn tới ở chơng XVI và XVIII. Năm 1991 tác giả Vĩnh Sính trong cuốn "Nhật Bản cận đại" đã đa ra những khẳng định khái quát về những thành tựu văn hóa trong từng giai đoạn lịch sử của chế độ phong kiến Nhật Bản. Năm 1995, các tác giả Rechard Bowring và Peter Nikki trong cuốn "Bách khoa toàn th Nhật Bản" đã đa ra những đặc điểm, mục đích khái quát về văn học, nghệ thuật, tôn giáo kiến trúc, hội họa điêu khắc v.v Năm 1997, các tác giả Lơng Duy Thứ, Phan Nhật Chiêu, Phan Thu Hiền trong "Đại cơng văn hóa phơng Đông" đã viết: Văn hóa Nhật Bản chịu ảnh hởng cả hai nền văn hóa ấn - Trung và sau này của phơng Tây mà vẫn kiến tạo đợc một bản sắc 5 độc đáo, Nhật Bản là một biểu mẫu của thân hóa, dung hợp và phát triển các ngọn nguồn văn minh khác nhau [35, tr. 223]. Trong các công trình ấy, đều nói về các tiêu đề văn học, nghệ thuật, tôn giáo, kiến trúc hội họa, điêu khắc đã đợc các tác giả đề cập đến. Ngoài các công trình nghiên cứu trên, các tác giả: Nguyễn Thị Việt Thanh đã đóng góp nhiều ý kiến trong việc nghiên cứu về hệ thống chữ Kana của Nhật Bản. Trần Hải Yến trong "Một số nét đặc trng của văn học Nhật Bản" đã viết: Văn học Nhật Bản có những nét đặc trng liên quan tới văn học Trung Quốc và văn học phơng Tây, những đặc trng này gắn liền với 5 nhân tố chính đó là: Vai trò của văn học trong văn hóa Nhật Bản với t cách một tổng thể, mô hình phát triển của lịch sử văn học, ngôn ngữ Nhật Bản và hệ thống chữ viết của nó, cơ sở xã hội của văn học và những yếu tố tôn giáo và triết học [34]. Trong "Tìm hiểu Đạo Phật ở Nhật Bản", Nguyễn Thị Thúy Anh đã chia quá trình hình thành và phát triển của Đạo Phật Nhật Bản ra 3 thời kỳ "Truyền bá, Nhật Bản hóa, Tồn tại" [4]. Các công trình nghiên cứu trên là những t liệu quý có ý nghĩa quan trọng trong việc gợi ý, hớng dẫn chúng tôi thực hiện đề tài. Nh vậy, vấn đề mà đề tài đặt ra còn mới mẻ. Theo suy nghĩ của chúng tôi, nghiên cứu để góp thêm một ý kiến nhằm đáp ứng phần nào đó về nhu cầu tìm hiểu nền văn hóa phong kiến Nhật Bản là điều cần thiết và bổ ích. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích của đề tài là nghiên cứu, tìm hiểu về nền văn hóa thời phong kiến Nhật Bản, nhằm nâng cao hơn nữa về sự hiểu biết nền văn hóa, và những nét truyền thống nổi bật của đất nớc Nhật Bản. 6 Để thực hiện đợc mục đích đó, chúng tôi đã nghiên cứu về các vấn đề văn hóa nh chữ viết, văn học, nghệ thuật, tôn giáo, tín ngỡng thông qua các giai đoạn lịch sử, thiết chế chính trị thời phong kiến Nhật Bản. Qua việc nghiên cứu cho thấy, quá trình hình thành và phát triển Nhật Bản nói chung, là một dân tộc gặp nhiều khó khăn. Do sự tác động của điều kiện địa lý cũng nh chịu sự ảnh hởng nền văn hóa bên ngoài. Nhng nhân dân Nhật Bản đã tự vợt qua mọi khó khăn, từng bớc vơn lên trở thành một biểu tợng của một quốc gia phát triển nhấtphơng Đông thời hiện đại. Quá trình ảnh h- ởng, tiếp thu và xây dựng đó là cơ sở cho đề tài chúng tôi cần nghiên cứu. Chúng tôi hy vọng rằng, đề tài thành công sẽ đóng góp một phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu, trao đổi với nhau trong mối quan hệ giữa hai nền văn hóa Nhật Bản và Việt Nam. Theo mục tiêu thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế, văn hóa mà Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII đề ra. 4. Phơng pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu đề tài chúng tôi đã sử dụng kết hợp các phơng pháp sau: - Nghiên cứu lịch sử là phơng pháp quan trọng. Sử dụng phơng pháp này dựa trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu sự thật, cụ thể. Bao gồm các tài liệu có liên quan về văn hóa thời phong kiến Nhật Bản nh: Văn học, nghệ thuật, kiến trúc, hội họa, tôn giáo và tín ngỡng - Khi nghiên cứu đề tài, chúng tôi còn sử dụng phơng pháp thống kê, phơng pháp này dùng để thống kê, phân loại các t liệu đã thu thập đợc, giúp ngời nghiên cứu nhìn nhận, phân tích, đánh giá tính khả thi của vấn đề mà đề tài đặt ra. - Quan sát là phơng pháp không thể thiếu khi nghiên cứu đề tài này. Chúng tôi sử dụng phơng pháp quan sát để nhìn nhận khái quát một cách 7 toàn diện về văn hóa Nhật Bản, để đi sâu vào nghiên cứu từng giai đoạn nhỏ trong thời kỳ lịch sử phong kiến Nhật Bản. - Ngoài các phơng pháp trên, đề tài còn kết hợp sử dụng phơng pháp lôgic và phơng pháp lịch sử. Hai phơng pháp này có tác dụng bổ sung hỗ trợ lẫn nhau giúp ngời nghiên cứu nhìn nhận vấn đề một cách lôgic, khoa học trong việc xử lý tài liệu, so sánh, đối chiếu theo hệ thống thông tin đã thu thập đợc. Dựa trên cơ sở đó để giải thích, đánh giá và tìm ra những kết luận đúng mang tính khách quan. 5. Phạm vi nghiên cứu Để thực hiện đề tài, vấn đề quan tâm trớc tiên là sự hình thành, tiếp thu và phát triển của nền văn hóa phong kiến Nhật Bản. Chúng tôi đã nghiên cứu về tất cả các mặt của nền văn hóa Nhật Bản nh văn học, nghệ thuật, kiến trúc, hội họa, điêu khắc, tôn giáo theo các giai đoạn phát triển lịch sử. 6. Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, và Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đợc kết cấu thành 5 chơng. 8 Chơng 1 Nhật Bản - đất nớc và con ngời 1.1. Đất nớc Nhật Bản Nhật Bản - "Xứ sở hoa Anh Đào" là một quần đảo ở phía Đông Bắc lục địa châu á, nằm giữa biển Nhật Bản và Thái Bình Dơng. Quần đảo này đợc hình thành bởi những vụ nổ núi lửa cách đây nhiều triệu năm. Nó bao gồm gần 4000 đảo lớn nhỏ uốn theo hình cánh cung rải từ Đông Bắc xuống Tây Nam, với chiều dài khoảng 3.900km, từ vĩ độ bắc 45 0 33 đến 20 0 25. Nhật Bản có tổng diện tích là 377.815km 2 . Tuy là một quần đảo nhng nó chỉ có 4 đảo lớn, theo thứ tự từ Bắc xuống Nam là: Hokkaido (Bắc Hải đảo); Honshu (Bản đảo hay Bản Châu); Shikoku (Tứ quốc); Kyushu (Cửu Châu). Xét về mặt địa lý, Nhật Bản nằm ở một vị trí biệt lập cách xa đại lục, khoảng cách từ Nhật Bản đến Trung Quốc là 800km, vùng gần miền Nam bán đảo Triều Tiên là đảo Kyushu cách tới 180km. Có thể nói rằng, Nhật Bản đủ xa châu á để thoát khỏi các đột biến của lục địa nhng lại đủ gần để có thể hởng những thành quả của nền văn minh đó. Từ xa xa, quần đảo Nhật Bản giữ mối quan hệ với lục địa châu á qua ba con đờng: Phía Bắc từ miền Đông Xibia đến Hokkaido qua Sakhalin; Phía Đông từ bán đảo Triều Tiên đến Honshu và đờng phía Nam từ đất Trung Hoa đến đảo Kyushu qua Đài Loan và quần đảo Ryukyu. Từ ba con đờng này, Nhật Bản có mối quan hệ giao lu kinh tế, văn hóa từ lâu với thế giới. Tuy nhiên, tính chất "đảo" ấy đã tạo nênNhật Bản một hoàn cảnh địa lý đặc biệt. Nếu nh nữ thần Amatêraxu đã u ái phú cho Nhật Bản những ngời con gái đẹp và khí hậu ôn hòa, thì ngời lại dồn cho Nhật Bản nhiều thử thách thiên nhiên mà trong đó thờng trực tai họa khủng khiếp nh: Bão tố, sóng thần thờng xuyên ập đến, nhất là khi giao thông còn sơ khai, là một trở ngại lớn đối với Nhật Bản trong việc quan hệ giao lu với các nớc xung quanh và thế giới. Nhng sự biệt 9 lập của tính chất "đảo" lại tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng và bảo vệ nền độc lập dân tộc, giúp cho ngời Nhật chủ động cải tạo và xây dựng nền văn minh thống nhất và độc đáo của mình. Điều kiện tự nhiên Nhật Bản tuy đẹp nhng quả thật khắc nghiệt đối với con ngời. Những hòn đảo nghèo nàn này không đợc hởng những thiên thời và địa lợi. ở Nhật Bản, đất đai canh tác ít chỉ chiếm 15% diện tích, còn lại là đồi núi. Nhật Bản không những không có con sông lớn, không có những cánh đồng phù sa màu mỡ nh ở Ai Cập, Lỡng Hà hay Trung Quốc mà còn là đất nớc phải chịu đựng nhiều nét khắc nghiệt và dữ dội của một vùng đất đầy núi lửa, động đất, sóng thần, bão lụt và hạn hán. Cho đến ngày nay, ở Nhật Bản còn hơn 30 ngọn núi lửa đang hoạt động trong số 196 ngọn núi. Hàng năm có tới hàng nghìn lần rung chuyển địa chất và thỉnh thoảng lại có những trận động đất lớn, có khi thiêu hủy cả thành phố. Ngời Nhật đã ý thức sớm đợc những khó khăn bất lợi trong điều kiện địa lý và tự nhiên. Cho nên, từ thời cổ đại, Nhật Bản đã nhanh chóng tiếp thu những tinh hoa tiến bộ từ bên ngoài vào, đặc biệt là ảnh hởng của văn hóa Trung Hoa để tạo điều kiện cho bớc phát triển của mình. Nh vậy, việc tìm hiểu vị trí địa lý và tự nhiên của Nhật cho chúng ta thấy, Nhật Bản đã vơn lên thật là mạnh mẽ nh thế nào để trở thành một trong những dân tộc đứng hàng đầu thế giới về kinh tế, kỹ thuật. Sự thành công đó đã chứng tỏ là một thắng lợi của con ngời đối với thiên nhiên. 1.2. Con ngời Nhật Bản Ngời Nhật Bản có nguồn gốc nh thế nào? Hay ngời Nhật từ đâu đến? Đây là một vấn đề còn đang đợc tranh luận. Nhng có một số điểm gần nh đợc nhiều nhà nghiên cứu và nhiều nhà khảo cổ học thống nhất với nhau rằng, tổ tiên xa xa của ngời Nhậttừ nhiều nơi đến. Đặc biệt là nhóm di c từ phía Bắc lục địa châu á xuống và có một bộ phận từ các miền duyên hải 10 [...]... 13 Chơng 2 Văn hóa Nhật Bản từ cải cách taika đến trớc KHI thành lập chế độ Mạc Phủ (từ thế kỷ VII đến thế kỷ XII) 2.1 Bối cảnh lịch sử của Nhật Bản trong giai đoạn từ cải cách Taika đến trớc khi thành lập chế độ Mạc Phủ Từ cuối thế kỷ VI, một bộ phận quý tộc Nhật Bản chịu ảnh hởng của nền văn hóa, đặc biệt là những học thuyết chính trị và pháp luật của Trung Quốc, muốn cải cách nớc Nhật theo mô hình... ngời đọc và hiểu nh thế nào cho thích hợp Đó là nhu cầu thực tế thúc đẩy sự sáng tạo của chữ viết Nhật Bản, tìm cách làm sao cho chữ viết dễ đọc, dễ nhớ, chính xác và thống nhất 36 Từ cuối thế kỷ IX, khi quan hệ giữa Nhật Bản và Trung Quốc bị ngng lại thì văn hóa nội địa đã có sự gạn lọc những yếu tố ngoại lai, ghép vào vốn dân tộc, hun đúc nên một nền văn hóa mang bản sắc riêng biệt của Nhật Bản Điển... bản chất của ngời Nhật Bản Trong lịch sử phát triển của mình, yếu tố Trung Hoa đóng một vai trò quan trọng Từ xa xa, ngời Nhật đã có sự khát khao đối với các nền văn minh khác, và trong lịch sử tiến hóa của mình, ngời Nhật hoan nghênh các yếu tố văn hóa nớc ngoài mà không gạt bỏ các tập tục truyền thống đã có Có thể nói, nhân dân Nhật Bản đã hấp thụ có chọn lọc nhiều phát kiến văn hóa của các nền văn. .. hình văn tự riêng trên cơ sở chữ Hán theo yêu cầu riêng cho phù hợp với đặc trng ngôn ngữ của từng nớc Trong thời kỳ cải cách Taika, Nhật Bản cha có hệ thống chữ viết của riêng mình, mà còn dùng chữ Hán của Trung Quốc Họ tiếp nhận chữ Hán qua các thầy tăng Triều Tiên và Trung Quốc đa Phật giáo vào Nhật Bản trong khoảng thời gian từ thế kỷ IV đến thế kỷ VII Vào khoảng thế kỷ V, những ngời Nhật Bản vợt... đổi của thế giới bên ngoài Khi họ biết trào lu nào đang thắng thế thì họ sẵn sàng chấp nhận, học hỏi, nghiên cứu để bắt kịp trào lu đó không để lỡ thời cơ Ví nh: Khi thấy văn hóa Trung Quốc phát triển mạnh mẽ, ngời Nhật đã nhanh chóng tiếp thu nền văn hóa ấy, nhng họ rất ý thức về tài sản văn hóa của họ, một nền văn hóa đã đợc trang trọng bồi dỡng và tích lũy qua các thời đại lịch sử vì thế ngời Nhật. .. của các nền văn minh trên thế giới Ngay từ thời tiền sử, văn hóa Trung Hoa đã thấm đợm trong văn hóa Nhật Bản Do sự kết hợp giữa con ngời, điều kiện địa lý và thiên nhiên độc đáo, tạo nên tính cách đặc trng của con ngời Nhật Bản Trớc tiên là tính hiếu kỳ, nhạy cảm với văn hóa nớc ngoài Điều đó có thể nói, không có một dân tộc nào nhạy bén về văn hóa nớc ngoài nh ng- 12 ời Nhật, họ không ngừng phát... trong các trờng là văn hóa và pháp lý của Trung Quốc Điều đó chứng tỏ rằng, trong nền giáo dục ở Nhật Bản cũng bớc đầu có sự biến đổi Tiêu biểu cho những tác phẩm đầu tiên bằng tiếng Nhật mà chúng ta đợc biết đến là cuốn Kojiki (Cổ sử ký) xuất bản năm 712 Và tập Nihonshoki (Nhật Bản th kỷ) ra đời năm 720 Hai tác phẩm này đã ghi chép các sự kiện lịch sử, phản ánh về xã hội Nhật Bản cho đến trớc năm 700... nhập vào Nhật Bản khoảng từ thế kỷ IV-V Lúc đó Yamato là bộ tộc mạnh nhất, hầu nh nắm toàn quyền trị vì trên đất Nhật Họ đã nhiều lần sang xâm lợc Triều Tiên, nhiều ngời Triều Tiên bị bắt và đa về Nhật Bản Trong số đó có cả ngời Trung Quốc, nhiều ngời có tri thức khoa học, thông thạo về triết lý Nho giáo, t tởng chính trị của Trung Quốc, từ đó Nho giáo đợc truyền bá vào Nhật Bản Đến nửa đầu thế kỷ V,... có tên gọi Đến thế kỷ VI, khi Phật giáo du nhập vào Nhật Bản Để phân biệt với Đạo Phật, các nhà t tởng học Nhật Bản mới đặt tên cho tôn giáo đó là Thần đạo Thần đạo là tôn giáo sơ khai bản địa của ngời Nhật, do ngời Nhật sáng tạo ra từ thời nguyên thủy và tồn tại cho đến ngày nay Nó hình thành từ niềm tin, từ lòng thành kính của mỗi ngời dân Nhật Bản đối với tổ tiên, thiên nhiên và thánh thần Họ tin... để phiên âm ngôn ngữ Nhật Bản theo kiểu chữ Nôm của Việt Nam Nhng xuất phát từ nguyên tắc khác, "do chữ Hán quá phức tạp, các nhà s, nhà Nho đã dựa vào chữ Hán mà nghĩ ra chữ viết đơn giản hơn gọi là Kana" [18, tr 121] Chữ Kana đợc hoàn thiện dần và mở đờng cho sự phát triển của chữ viết Nhật Bản khác phong cách của Trung Quốc Nh vậy, từ cuối thế kỷ IX, ngời Nhật Bản bắt đầu có văn tự riêng (Kana) của

Ngày đăng: 04/05/2014, 13:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhật Bản - đất nước và con người

    • 4.2. Văn hóa Nhật Bản thời kỳ cuối của chế độ Mạc Phủ

    • Một số văn hóa truyền thống khác

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan