Văn hóa Nhật Bản thời kỳ cuối của chế độ Mạc Phủ

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Tìm hiểu nền văn hóa phong kiến Nhật Bản từ thế kỷ VII đến cuối thế kỷ XIX (Trang 94 - 110)

4.2.1. Nho học

Đến thời kỳ Tokugawa (1603-1868), là thời kỳ xác lập nên một cơ cấu thống trị phong kiến kiểu kim tự tháp, đợc cấu thành bởi chế độ tớng qn - võ sĩ.

Để duy trì sự bóc lột và thống trị phong kiến, Mạc Phủ và các phiên quốc đã chia c dân thành 4 đẳng cấp: sĩ, nông, công, thơng. Thực hiện chế độ địa vị đẳng cấp nghiêm ngặt. Giai cấp thống trị nhận thấy muốn duy trì địa vị đẳng cấp của mình cần phải có một loại học thuyết cung đình để khống chế t tởng nhân dân. Vì vậy, Nho giáo đã thích ứng đợc nhu cầu này đợc Mạc Phủ đa lên địa vị chính thống và trở thành cơng cụ tinh thần để khống chế nhân dân, phản đối cách tân vốn đợc coi mẫu mực trớc đây.

Nho giáo thời Edo, lấy Tống nho mà đại diện là Chu Hy (1130-1200). Một đại Nho thời đó, vốn đợc áp dụng trong bộ máy thống trị nhà nớc trung ơng tập quyền ở Trung Quốc, đợc nhà nớc Nhật Bản tiếp nhận làm t tởng căn bản trong thời kỳ Mạc Phủ Tokugawa và đợc chia làm hai phái:

Mỹ học: Do Chu Di, Trình Di sáng lập. Phái này đợc giai cấp quý

tộc Nhật Bản trọng dụng. Một trong những nhân vật trung tâm đại diện cho phái mỹ học ở Nhật Bản là Kuzukara Shofu, ngời đã đợc Tokugawa Ieyasu mời gặp năm 1593, về sau lại giảng cho ông ta những sách nho nh "Đại học", "Trung dung"... Năm 1599, Kuzukara Shofu, nhà Nho đầu tiên của Nhật Bản dùng mẫu tự Nhật để viết "Tứ th ngũ kinh". Học trị giỏi của ơng

là Rinroyama, năm 1605 cũng đợc Ieyasu mời đến để ban thởng và trọng dụng. Từ đó, Rinroyama lần lợt giữ các chức nho quan, cố vấn và tham dự triều chính, ơng đã tạo ra những căn cứ lý luận cho chế độ phong kiến dòng họ Tokugawa. Rinroyama chia xã hội phong kiến Nhật Bản ra làm 5 loại ngời: Thiên tử, ch hầu, khanh đại phu, sĩ và thứ. Chủ trơng dùng đạo đức làm quy phạm để duy trì quan hệ "vua - tôi" để trị nớc. Đặc biệt nhấn mạnh tính vĩnh hằng "trên dới, sang hèn" của những quan hệ đó. Về thực chất, là khẳng định "quân quyền, phụ quyền và nhu quyền" là ba đờng mối căn bản để duy trì chế độ phong kiến.

Vì Rinroyama chủ trơng dùng đạo đức phong kiến "tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ" có lợi cho việc duy trì nền thống trị phong kiến, cho nên, tớng quân các triều đại của dòng họ Tokugawa sau này vẫn theo phơng châm của Ieyasu, ra sức phổ cập nho học, phát hành sách vở có liên quan đến nho học, trọng dụng nho giáo, xây dựng học viện, lập đền thờ Khổng Tử và 72 hiền đệ, khôi phục những nghi lễ đạo Khổng vào năm 1633. Cịn các Daimio thì hăng hái bảo trợ cho Nho giáo, họ mở trờng lớp và mời thầy về giảng dạy.

Mặc dù, Mạc Phủ lấy t tởng Nho giáo để khống chế nhân dân Nhật Bản, nhng đã hoàn tồn khơng thể ngăn cản nổi thế lực của quần chúng và các nhà t tởng phản đối phong kiến. Vì thế, trong thời kỳ Tokugawa đã liên tiếp diễn ra hơn 1500 cuộc khởi nghĩa của nông dân và thị dân, cùng với những cuộc đấu tranh giai cấp ngày càng gay gắt.

Từ cuối thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XVIII, trong lúc Tống nho đang thịnh hành ở Nhật Bản đã có nhiều nho giáo có thái độ phê phán học phái chủ lu này và đã cho ra đời một học phái mới đó là Tâm học.

Tâm học do Vơng Dơng Minh (1472-1529), nhà đại nho thời Minh ở Trung Quốc khởi xớng. Chịu ảnh hởng của phái này là Nakae Kuzuky (Trung Giang Đằng Thụ, 1608-1648) đã sáng lập Dơng Minh học ở Nhật

Bản, phái Dơng Minh học chủ yếu đề cao việc thực hành hơn là ký thuyết. Học thuyết thiên về hành động này đã có sức thuyết phục đối với một số vũ sĩ và đợc tầng lớp nông dân, thị dân Nhật Bản nhiệt tình ủng hộ. Học thuyết này, lấy thuyết "lơng tri" của Vơng Dơng Minh làm cơ sở cho học thuyết của mình, lấy chữ "hiếu" làm nguyên lý căn bản của vạn sự, đề cao chủ trơng "Văn hoặc Võ đều có chung một đức, Trung và Hiếu đều có chung một nguồn". Đối với giai cấp võ sĩ trớc hết cần phải "làm rõ cái Đức sáng để giữ lấy nghĩa lý, thì mới có thể phát huy đợc sức mạnh của nhân nghĩa để hết lòng phục vụ chúa quân". Vì vậy Nakae Kuzuky cho rằng phơng pháp tu dỡng đạo đức của Chu Tử học là sự cỡng chế quy phạm, đối với việc đề cao tính tự phát từ nội tâm của mỗi ngời là khơng có tác dụng.

Cũng có những nhà nho phản đối cả hai học phái Tống nho và Dơng Minh học. Họ cho rằng hai học phái này bất quá chỉ là những phái phát sinh về sau của đời Tống và Minh. Họ chủ trơng phải quay trở về nghiên cứu ngay chính t tởng của Khổng Tử và Mạnh Tử lúc ban đầu.

Học phái của họ gọi là "cổ học". Những nhà nho nổi tiếng của phái này là Yama Shoko (Sơn Lộc Tô Hành 1622-1685) và Itonimzi (Y Đằng Nhân Tế 1627-1705) đợc coi là ngời sáng lập ra phái này, họ có thái độ phê phán Chu Tử học. Ogiusorai (Đích Sinh Tơ Lai 1666-1728) là ngời uyên thâm về cổ học khơng giải thích đợc các hiện tợng. Vì thế ơng cho rằng, phái Chu Tử học vì khơng thơng từ học vấn và cổ văn, mu toan viển vơng, lấy thuyết tính lý để lý giải cổ th... kết quả lấy "lý" hại ngời. Vì thế cần phải có sự biến đổi về cách thực hiện, biến cách toàn diện trật tự xã hội, củng cố lại thế chế Mạc Phủ đã lung lay.

4.2.2. Văn học

Sự phục hng của văn học Nhật Bản bắt đầu từ nửa sau thế kỷ XVII, vào đầu thời kỳ dịng họ Tớng qn Tokugawa đóng phủ chúa ở Edo và cũng là năm đầu tiên của thời kỳ hịa bình ở Edo, có một nền văn hóa bình

dân mới, văn học Nhật Bản hồi sinh mạnh mẽ cùng với sự phát triển thành thị và các tầng lớp thị dân, đặc biệt giới thơng nhân có vai trị chủ yếu, đã nở rộ nền văn học mang chất men mới. Đó là những nét độc đáo ở Nhật Bản trong hai thế kỷ rỡi đợc hởng hịa bình (thế kỷ XVII - nửa đầu thế kỷ XIX), đất nớc đóng cửa chống lại sự xâm nhập của ngoại lai. Vì thế nhân vật trung tâm của văn chơng chuyển sang thời kỳ mới đó là các phú thơng, ngời bn bán nhỏ, thợ thủ công, gái giang hồ... Ba thể loại: tiểu thuyết, sân khấu và thơ nở rộ trong nền văn hóa đơng thời, đóng góp nhiều sáng tạo văn học lớn. Làn sóng sáng tác này đã dâng lên đến cực điểm vào thời đại Genkoku (1680-1720), một thời đại đã sản sinh ra ba nhân vật kiệt xuất. Đó là: Ihara Saikaku nổi tiếng trong lĩnh vực văn xuôi, Masuo Bashô trong lĩnh vực thi ca, Chikamatsu Monzaemon trong kịch. Nhìn chung, đây chính là một nền văn học đô thị mới, sản phẩm của ba thành phố lớn: Kyoto (dân số 350.000 ngời), osaka (dân số 350.000 ngời) và Edo (Tokyo hiện nay, 1 triệu ngời).

Khái niệm “Ukiyo” (Kiếp sống trầm luân) biểu thị một cái gì đó của mỹ học đại chúng thời Tokugawa. Về nguồn gốc, nó khiến ta liên tởng tới t tởng Thiền, cho rằng kiếp ngời là bể khổ và sự tồn tại chẳng qua là tạm thời, do vậy cần tận hởng nó trong từng khoảnh khắc. Vì thế cái Ukiyo cịn có thể hiểu là thời thợng đơ thị, là nơi ngời ta có thể tìm để giải khy khỏi sự chỉ trích đạo đức và xã hội, nó đợc tìm thấy ở thế giới của lạc thú nhất thời, của rạp hát và khách sạn... Chính chủ nghĩa bi quan yếm thế này đã tác động sâu sắc tới nhân sinh quan và thế giới quan của nhiều nhà văn Nhật thời bấy giờ.

Tuy nhiên, nớc Nhật thời kỳ Tokugawa chịu sự thống trị bởi t tởng Khổng giáo nghiêm ngặt đã dành cho văn học một vị trí rõ ràng trong xã hội. Cả văn xi và kịch đều đợc xem là có ích đối với nhà nớc và công dân. Thơ ca (thể Waka cổ điển và thơ ca chữ Hán, thơ Haiku) đều diễn tả tình cảm của con ngời bằng ngơn ngữ hết sức thanh tao và chân thực. Riêng

văn xuôi và kịch cũng thờng đề cập tới nỗi yếu đuối của con ngời. T tởng chính thống đã đặt văn xi bình dân vợt quá giới hạn, tạo ra sự xung đột căng thẳng, chính điều này đã giúp giải thích những ảnh hởng ngầm của sự chống đối trong nhiều tác phẩm bình dân thời ấy.

Vào những năm đầu thời Edo, nạn mù chữ, thậm chí trong giới phụ nữ đã trở nên hiếm thấy trong xã hội đô thị Nhật Bản. Ngời bình dân bắt đầu trực tiếp tìm đến văn học, thơ ca, văn xuôi đã trở thành một phơng tiện truyền bá quan trọng trong trào lu xã hội Nhật Bản.

Điển hình cho nhân vật sáng tác nhiều nhất cho thời kỳ này là nhà văn Ihara Saikaku (1642 -1693), đợc coi là một tiểu thuyết gia lừng danh nhất của thời đại Edo. Sống cùng thời với Basho, Saikaku từng là một thơng nhân giàu có nhất ở vùng Osaka và nổi tiếng nhất về tài nghệ của mình khi đọc liền một mạch hai vạn bài thơ Haiku với thời gian là 24 giờ, trong một ngày thi thơ đợc tổ chức vào năm 1648. Các tác phẩm của Saikaku phản ánh hiện thực về cuộc sống lý tởng của đẳng cấp Samurai, cũng nh cuộc đời của ngời dân thành thị, những kẻ tha hóa, gái giang hồ... Tiểu thuyết của Saikaku nổi tiếng về sự sinh động và hiện thực sâu sắc, ông đợc coi là ngời mở đầu cho tiểu thuyết hiện thực Nhật Bản. Trong hơn 50 năm phụng sự, ông vẫn đứng trên lập trờng của giới thơng nhân, và hồn tồn khơng chịu ảnh hởng của phật giáo và nho học, thậm chí ơng còn là ngời biện hộ cho tầng lớp thơng nhân trong lý tởng đi tìm sự giàu sang của họ. Qua một số tác phẩm đã khẳng định lối sống hởng thụ của thơng nhân và nói lên những bế tắc, đổ vỡ của cuộc sống phù thế. Ơng nói về tình dục một cách tơi sáng, lạc quan, khơng chút mặc cảm tội lỗi. Sau khi đạt đợc thành cơng lớn của mình ở tuổi 40, Saikaku quay ngịi bút sang viết văn xi với cuốn tiểu thuyết đầu tay của ông là Koshokuichidai Otoko (Ngời đàn ông đa tình) biên soạn năm 1682. Cuốn sách ấy mở đầu cho hàng loạt tác phẩm theo thể loại “Tiểu thuyết về kiếp sống phù du” (Phù thế thào tử), ảnh hởng đến cả

một thời đại. "Ngời đàn ơng đa tình" là câu chuyện kể về cuộc đời phóng đãng của một chàng trai tên là Yonoshube (Con ngời của thế gian), đứa con trần thế ấy đã có mặt trong tất cả 54 chơng sách, với những cuộc phiêu lu tình ái. Mẫu mực học tập của ơng theo đúng số chơng sách của truyện Genji do nữ sĩ Murasaki viết đầu thế kỷ XI, dù nó là cuốn tiểu thuyết hay ngắn hơn nhiều, hơn nữa Yonoshube là một mẫu ngời dục tính khác với hồng tử Genji là con ngời lãng mạn.

Sau tác phẩm này, Saikaku cịn cho ra đời nhiều tác phẩm sắc tình khác nh: cuốn Koshokuichidaiona (Ngời phụ nữ đa tình), và cuốn Koshoku ichidaigoinona (Năm ngời đàn bà muốn yêu). Hai tác phẩm này ra đời năm 1686. Những tác phẩm của ông chủ yếu đề cập đến những đề tài đơng thời, về tình yêu say đắm, về chiến tranh, về việc buôn bán của giới thơng nhân, về cách kiếm tiền va chi phí nó của thị dân. “Tất cả trở thành một thứ tấn tuồng đời ở thành thị và tỉnh lẻ" [18, tr. 131].

Về chủ đề tiền tài, Saikaku bắt đầu với bộ Niponeitaigura (Kho tàng vĩnh viễn của nớc Nhật), ra đời năm 1688. Đây là một tập sách gồm 30 câu chuyện diễn tả các phơng cách kiếm tiền và cuộc sống của giới thơng gia. Cuốn sách đợc coi là cẩm nang sống và làm giàu của thị dân. Vì thế đã trở thành kinh thánh của thế kỷ XVIII ở Nhật Bản. Ông cũng là tác giả đầu tiên đề cập đến vấn đề kinh tế một cách cụ thể, linh hoạt. Đồng thời là ngịi bút sắc sảo lên án, chỉ trích các giới hạn của xã hội về quyền tự do con ngời và tính dại dột ngu xuẩn của con ngời, những cách làm ăn bỉ ổi của giới thơng nhân.

Cùng với ngịi bút sắc sảo của Saikaku, đa văn xi đi vào cuộc sống hiện thực của tầng lớp thị dân Nhật Bản, thời Edo cũng đã xuất hiện một hình thức thơ ca mới mẻ và giản dị hơn đó là thơ Haiku, một thể thơ mới, tồn bài chỉ có ba câu và 17 âm tiết đợc sắp xếp theo thứ tự 5.7.5. Có thể coi đây là một thể loại thơ ngắn gọn, súc tích nhất thế giới. Về một khía

cạnh nào đó mà nói thì thơ Haibu khơng phải là sản phẩm văn học của thị dân. Nhng thơ Haiku lại đợc giới thơng nhân yêu chuộng, vì thể thơ đơn giản, thờng có tính cách hài hớc, và đề tài gần gũi với thiên nhiên nh cỏ cây, chim muông, côn trùng, trăng sao... Một trong những tác giả có cơng lao định hình nên thể loại thơ này và cũng là ngời để lại những vần thơ nổi tiếng nhất đó là Matsuobasho (1644-1694) là một nhà thơ vĩ đại nhất trong các nhà thơ, Basho xuất thân từ giai cấp Samurai, đợc vào giúp việc cho một gia đình quý tộc ở xứ Iga miền Nam nớc Nhật. ở đó ơng đã học đợc từ công tử Sengin và ngời thầy của Sengin về nghệ thuật làm thơ theo sự hiểu biết thời đó. Ngay từ thuở thiếu thời ơng đã tìm thú vui đến văn chơng và rất sành thơ Trung Quốc.

Đến năm 28 tuổi ông lên Edo (Tokyo ngày nay) sống trong một gian nhà tranh giản dị bên bờ sơng Sumida ở Edo, nơi có nhiều trờng phái thơ Haiku thời đó gọi là Hokku hay Haikai mà thực sự cha trở thành một thể thơ độc lập. Bút danh Basho (Ba Tiêu) nghĩa là cây chuối, vì ơng ta thích cây chuối ở trớc cửa nhà khơng có trái, nhng tiêu biểu cho tính nhạy cảm, những ngọn lá xanh rờn, dễ gãy. ở tuổi gần 40, ông mới thành công trong việc sáng tác ra thể thơ Haiku của mình, đợc nhiều ngời biết đến nh các bài thơ đầu tiên đợc viết năm 1679 theo phong cách mới.

Ngồi thơ Haiku ra, ơng cịn đóng góp nhiều vào các tập thơ liên hồn (Renga). Phần lớn tác phẩm Haiku khơng mang tính tơn giáo, nhng nội dung vẫn phảng phất màu sắc phái Thiền Tông, rất nhiều cảnh và hiện t- ợng đợc mô tả giản dị vừa đủ chi tiết để ngời đọc có thể hiểu đợc. Đó là một sự thành cơng lớn trong việc canh tân thể thơ Haiku, vốn chỉ là một thể thơ hài hớc tầm thờng, niêm luật khắt khe nặng về chơi chữ. Nhng Basho đã mở rộng đề tài Haiku, đa vào thơ những tiếng nói bình dân và có một nội dung triết lý, trữ tình phóng khống, trở thành mẫu mực cho nhiều ngời làm Haiku sau này.

Phần cịn lại của cuộc đời ơng là những cuộc du hành vô tận. Những chuyến đi ấy đã để lại 5 tập nhật ký du hành bằng văn xi có pha trộn nhiều thơ Haiku, nổi tiếng nhất trong các du ký đó là kiệt tác “Những con đờng sâu thẳm dẫn lên phơng bắc thâm nghiêm” xuất bản năm 1702 mặc dù cuộc du hành này xảy ra năm 1689. Tác phẩm đã đạt đến mức độ một kiệt tác kinh điển trong văn học Tokugawa. Nó ghi lại cảm xúc trong 6 tháng hành trình, bắt đầu từ Edo vào tháng 3 qua nhiều vùng ở miền Bắc nớc Nhật và kết thúc ở ngôi đền thiêng thờ thần mặt trời ở Ise (Osaka). Mặc dù tác phẩm chỉ có chừng 50 bài Haiku, nhng đó là một trong những tác phẩm lớn của văn học Nhật. Nó đợc chú thích, bình luận nhiều hơn bất cứ tác phẩm nào có cùng tầm cỡ trên thế giới.

Thời Edo nổi lên hai loại hình nghệ thuật sân khấu quan trọng, đó là sân khấu Kabuki và múa rối Bunraku.

Kabuki (Ca Vũ Kỹ) vốn là loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống, đợc biểu diễn trong các lễ hội tín ngỡng dân gian để thờ ở các đền thần. Đơng thời cho rằng, ngời đã cải biên vũ điệu này vào năm 1603 là một

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Tìm hiểu nền văn hóa phong kiến Nhật Bản từ thế kỷ VII đến cuối thế kỷ XIX (Trang 94 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w