Sự kết hợp giữa Thần Đạo với Nho giáo và Phật giáo

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Tìm hiểu nền văn hóa phong kiến Nhật Bản từ thế kỷ VII đến cuối thế kỷ XIX (Trang 32 - 46)

Thần Đạo, Phật giáo và Nho giáo là những tôn giáo lớn ở Nhật Bản. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ Nara cũng nh thời Heian, Phật giáo tuy rằng đã phần nào đáp ứng đợc tâm t, nguyện vọng của quần chúng nhân dân lao động khi họ khơng cịn niềm tin vào cuộc sống thực tại mà họ đang sống. Nhng khơng phải vì thế mà trong t tởng của quần chúng nhân dân đã mất đi tín ngỡng bản địa của họ, đó là Thần đạo. Vì thế, trong q trình truyền bá, Đạo Phật cũng nh các tôn giáo khác đều không thể tránh khỏi sự cạnh tranh gay gắt và sự chèn ép quyết liệt của các tôn giáo ở địa phơng.

Lúc đầu, Phật giáo và Nho giáo có một số mâu thuẫn đối với tôn giáo địa phơng là thần đạo. Do các kinh phật và các tác phẩm của Khổng Tử cùng các môn đệ là một hệ thống triết lý phát triển đã có một trình độ kiến thức và hiểu biết cao hơn so với Thần đạo. Nhng sau một thời gian xung đột với Thần đạo, Đạo Phật đã đi theo con đờng hòa nhập với Thần đạo. Phật giáo có lúc đã trở thành một cơng cụ tinh thần của Thiên hồng và quý tộc trong giai đoạn đầu của chế độ phong kiến Nhật Bản, khi đó Thần đạo tạm thời lắng xuống để rồi lại phát triển song song với Đạo Phật. Với tính chất là một tơn giáo địa phơng, Thần đạo tuy bị Phật giáo lấn át, nhng nó vẫn tồn tại và trong một số mặt còn phát triển đợc. Đó là vì nó có khả năng thỏa hiệp với những tín điều của Phật giáo, đặc biệt là hình thức hớng diện của nó.

Mặc dù, quan niệm và giáo lý của Thần đạo và Đạo Phật khác nhau. Nhng Thần đạo và Phật giáo đã có điều chỉnh để hòa hợp với nhau, cùng nhau tồn tại gọi là Thần phật tập hợp. Phật đợc xem là một Kami (Thần) th- ợng đẳng và các Kami cũng là những thần hộ pháp bảo vệ chùa chiền. Nhiều vị thần đợc đa vào điện thờ Phật giáo và nhiều chùa chiền cũng đợc xây quanh các đền thần. Các hòa thợng cũng đợc cử đến các đền thờ thần đạo tụng kinh, niệm phật, cầu nguyện để tránh tai họa trong những dịp thiên tai... Trớc sự phát triển mạnh mẽ của Đạo Phật, giai cấp thống trị đã lợi dụng để thực hiện ý đồ chính trị của mình, song nhìn chung nó chịu ảnh h- ởng rất lớn trong việc tôn thờ của ngời Nhật đối với Thần đạo. Điều đó, xuất phát từ tình cảm của ngời Nhật đối với thiên nhiên rất sâu đậm mà do vậy tín ngỡng cổ truyền của Nhật Bản vẫn tồn tại bên cạnh sự ảnh hởng mạnh mẽ của các dịng t tởng khác nhau, nhng lại có sự tác động qua lại lẫn nhau giữa Phật giáo, Nho giáo và Thần đạo. Phật giáo có tác động tới sự hình thành của Đạo thần và các triết lý của Nho giáo. Ngợc lại, Thần đạo và Nho giáo ở một mức độ nào đó có ảnh hởng tới tính chất của đạo phật, trong đó "Ryobu-shinto" chính là sự tổng hợp các giáo lý và nghi lễ của Thần đạo và Nho giáo. Những ngời dân và thậm chí cả quan chức mặc dù theo Đạo Phật, đồng thời mang trong ngời nhng t tởng nghiêm khắc nhng họ vẫn thờ cúng thần (Kami) của Thần đạo hay các võ sĩ trớc khi ra trận họ đều đến đền thờ để thờ cúng các Kami cầu may mắn và ban cho họ giành thắng lợi... Điều này chứng tỏ ngời Nhật vẫn giữ đợc bản sắc truyền thống của mình trớc những ảnh hởng của các dịng t tởng ngoại nhập. Khơng những thế, chính sự kết hợp này đã làm phong phú thêm đời sống t tởng của mỗi cá nhân trong cộng đồng xã hội Nhật Bản.

Tóm lại, Sự kết hợp giữa Thần đạo với Nho giáo và Phật giáo ở Nhật

Bản có vai trị to lớn, nó xác định tơng lai, tính chất thích nghi với các điều kiện sở tại của xã hội, cũng nh sự chuyển hóa của tơn giáo nói chung phù hợp với các tình thế của nớc Nhật.

2.2.2. Chữ viết

Nhật Bản cũng nh Việt Nam, Triều Tiên, đều chịu ảnh hởng của nền văn minh Trung Quốc. Dấu hiệu rõ rệt nhất của ảnh hởng này là sự vay mợn chữ Hán, một loại hình văn tự vng của Trung Quốc, để sử dụng ở nớc mình. Hơn nữa, cả ba nớc này sau một thời gian vay mợn chữ Hán, mỗi nớc đều tự tạo ra cho mình một loại hình văn tự riêng trên cơ sở chữ Hán theo yêu cầu riêng cho phù hợp với đặc trng ngôn ngữ của từng nớc.

Trong thời kỳ cải cách Taika, Nhật Bản cha có hệ thống chữ viết của riêng mình, mà cịn dùng chữ Hán của Trung Quốc. Họ tiếp nhận chữ Hán qua các thầy tăng Triều Tiên và Trung Quốc đa Phật giáo vào Nhật Bản trong khoảng thời gian từ thế kỷ IV đến thế kỷ VII.

Vào khoảng thế kỷ V, những ngời Nhật Bản vợt biển sang lu học ở Trung Quốc. Có thể nói, "họ đã bị chống ngợp bởi sự kỳ diệu của loại hình văn tự vng ghi ý của Trung Quốc, họ đã nghĩ ngay đến việc mợn chữ Hán để ghi tiếng Nhật" [31, tr. 1]. Nhng giữ vai trò quan trọng nhất đối với việc đa chữ Hán vào Nhật Bản, lại là một số ngời đến từ bán đảo triều Tiên. Bởi lẽ, Triều Tiên là nơi vay mợn và sử dụng chữ Hán sớm hơn so với Nhật Bản. Hơn nữa, tiếng cổ Triều Tiên lại rất gần với tiếng Nhật. Lúc đầu, việc sử dụng chữ Hán để ghi tiếng Nhật gặp rất nhiều khó khăn. Vì chữ Hán là văn tự khác với tiếng Nhật. Tiếng Nhật thuộc loại hình ngơn ngữ chắp dính, với cách cấu tạo riêng và là một ngôn ngữ khác biệt, cho nên chỉ đợc sử dụng hạn chế trong các văn bản cổ của Trung Quốc. Nhng khi muốn ghi âm của một từ Nhật thì họ buộc phải dùng chữ Hán để làm ký hiệu ngữ âm, không cần để ý đến nghĩa.

Từ rất xa, ngời Nhật rất cần đến điều này. Vì một trong những việc sử dụng trong nớc đầu tiên khi dùng chữ Hán của Trung Quốc là ghi các tên ngời, tên địa phơng. Điều này có nghĩa là phải đa thêm vào chữ Hán một cách phát âm mới. Nh vậy, việc lựa chọn chữ Hán để biểu thị các âm tiết

của tiếng Nhật, lúc đầu có thể là do cá nhân tự nghĩ ra. Sau đó, lịch sử phát triển chữ viết ngữ âm của Nhật Bản trở thành một quá trình dần dần tiến tới thống nhất. Vì thế chữ Hán của Trung Quốc đợc dùng trong các hoạt động của Nhà nớc. Vào năm 701, Thiên hoàng ban bố đạo sắc chỉ niên hiệu "Đại Bảo" quy định việc giáo dục. Đại học viện đợc thiết lập ở kinh thành, chuyên đào tạo, dạy dỗ con em các nhà quý tộc quan lại. Nội dung giảng dạy và học tập chủ yếu trong các trờng là văn hóa và pháp lý của Trung Quốc. Điều đó chứng tỏ rằng, trong nền giáo dục ở Nhật Bản cũng bớc đầu có sự biến đổi. Tiêu biểu cho những tác phẩm đầu tiên bằng tiếng Nhật mà chúng ta đợc biết đến là cuốn Kojiki (Cổ sử ký) xuất bản năm 712. Và tập Nihonshoki (Nhật Bản th kỷ) ra đời năm 720. Hai tác phẩm này đã ghi chép các sự kiện lịch sử, phản ánh về xã hội Nhật Bản cho đến trớc năm 700. Tác giả của hai tác phẩm này đều chịu ảnh hởng văn hóa, t tởng của Trung Quốc. Họ đều cố gắng chứng minh rằng, các thị tộc Yamato là những thị tộc u việt về chính trị và văn hóa, đều xem Thiên hồng nh là con cháu của thần thánh. Đây là tài liệu rất quý giá về lịch sử chữ viết của Nhật Bản, đánh dấu sự sáng tạo trong việc sử dụng chữ Hán, nhng chỉ thuần túy là sử dụng âm đọc chứ không sử dụng về mặt ý nghĩa của chúng.

Tuy nhiên, việc dùng chữ Hán cũng không phải là loại chữ viết đơn giản đối với ngời Nhật, đặc biệt là đối với tầng lớp trung lu và ngời dân lao động. Do vậy, ngời Nhật ln có ý thức sửa đổi chữ Hán vay mợn theo h- ớng đơn giản hóa, đặc biệt là những cố gắng tìm cách thức thích hợp để ghi các phụ tố của danh từ, động từ hay các trợ từ và ngữ pháp. Ngoài ra, dùng phơng pháp mợn âm Hán để biểu thị một âm nào đó của tiếng Nhật, lại có thể dùng nhiều chữ Hán đồng âm khác nhau. Điều đó, gây nhiều khó khăn cho ngời đọc và hiểu nh thế nào cho thích hợp. Đó là nhu cầu thực tế thúc đẩy sự sáng tạo của chữ viết Nhật Bản, tìm cách làm sao cho chữ viết dễ đọc, dễ nhớ, chính xác và thống nhất.

Từ cuối thế kỷ IX, khi quan hệ giữa Nhật Bản và Trung Quốc bị ng- ng lại thì văn hóa nội địa đã có sự gạn lọc những yếu tố ngoại lai, ghép vào vốn dân tộc, hun đúc nên một nền văn hóa mang bản sắc riêng biệt của Nhật Bản. Điển hình về phơng diện này, là quá trình sáng tạo ra một thứ chữ viết riêng, để phiên âm ngôn ngữ Nhật Bản theo kiểu chữ Nôm của Việt Nam. Nhng xuất phát từ nguyên tắc khác, "do chữ Hán quá phức tạp, các nhà s, nhà Nho đã dựa vào chữ Hán mà nghĩ ra chữ viết đơn giản hơn gọi là Kana" [18, tr. 121]. Chữ Kana đợc hoàn thiện dần và mở đờng cho sự phát triển của chữ viết Nhật Bản khác phong cách của Trung Quốc.

Nh vậy, từ cuối thế kỷ IX, ngời Nhật Bản bắt đầu có văn tự riêng (Kana) của mình. Theo truyền thống Nhật Bản, việc sáng tạo ra văn tự Kana là do đại s Kukai, ngời sáng lập ra phái Chân Ngơn Tơng ở Nhật Bản. Ơng vốn là một học giả về tiếng Sanskrit (Phạn ngữ), có thể việc sáng tạo ra chữ viết Kana bắt nguồn từ sự nghiên cứu tiếng Phạn của các nhà s khi họ chú ý đến các chữ cái của ấn Độ. Tuy rằng, chữ Kana không phải là một hệ thống chữ cái (âm tố) mà là một hệ thống âm tiết. Vì thế, từ khi ra đời, loại hình chữ viết này đợc sử dụng thay thế cho chữ Hán, nhng sau đó chữ Hán và Kana lại đợc sử dụng chung một hệ thống.

Ngời Nhật đã phát minh ra 50 ký hiệu, có khả năng ghi lại mọi âm vần của tiếng Nhật, đồng thời dựa vào cách viết mô phỏng của chữ Hán, đơn giản hóa đi để phiên âm tiếng Nhật. Trong tác phẩm Manyoshu (Vạn Diệp tập) ra đời vào thế kỷ VIII cũng đợc viết theo hệ thống văn tự Kana.

Kana là loại hình văn tự mơ phỏng chữ Hán, đầu tiên có nghĩa là loại chữ tạm. Kana là tên chung của cả hai loại Katakana và Hiragana. Cả hai loại này, đều đợc tạo nên trên cơ sở chữ Hán theo hai nguyên tắc khác nhau. Katakana (Phiến Giả tự) là loại hình văn tự, đợc tạo nên bằng hình thức vay mợn một mảnh của chữ Hán nào đó để đọc cho âm quốc ngữ của Nhật Bản, mảnh âm đó có thể đợc ghép ở bất kỳ chỗ nào của ngữ âm tiếng

Nhật để cho dễ đọc. Khi mới hình thành vào giai đoạn đầu thời kỳ Heian, chữ Katakana có nhiều cách viết khơng hồn tồn giống nhau. Sau đó dần dần đợc thống nhất, ai cũng có thể hiểu và đọc nh nhau. Trong một thời gian khó dài, chữ Katakana thờng đợc viết nhỏ với đờng nét cứng cỏi, ở bên cạnh chữ Hán để ghi nhớ âm của chữ Hán đó.

Hiragana (Bình Giả tự) là loại chữ viết thảo hay viết đơn giản hóa của chữ Hán. Loại hình này đã loại bỏ những đờng nét cong phức tạp của chữ Hán, thay vào đó là những đờng nét mềm mại, mang tính mơ phỏng theo Hán tự, lúc đầu có tên gọi là Onnade tức là loại chữ của phụ nữ, dành riêng cho phụ nữ, ngay cả trong văn bản trao đổi có tính cá nhân thì phụ nữ lại dùng chữ Hiragana để viết th, làm thơ hay sáng tác văn học, Sự phát minh ấy đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền văn hóa Nhật Bản.

Cùng với thời gian, những quy định về sử dụng các hệ chữ đã trải qua bao sự biến đổi. Lúc đầu, chữ Kana chỉ đợc coi là loại chữ viết của những ngời ít học, những ngời thuộc tầng lớp bình dân và phụ nữ, đối lập với chữ Hán cao sang của tầng lớp trên và đàn ông. Vào giai đoạn đầu thời kỳ Heian, chữ Katakana và Hiragana cha đợc phân biệt rạch ròi và mang tên chung là chữ "thảo Kana". Đến giữa thời Heian, phạm vi sử dụng của chúng mới đợc phân định rõ ràng. Khi đó, số lợng chữ Hiragana đợc sử dụng nhiều hơn so với chữ Katakana. Nguyên nhân là do xã hội quý tộc, coi những văn bản chép các bài hát hay chuyện dân gian là đồ dùng trang trí. Đó là những sản phẩm có tính nghệ thuật nên trong bản viết cùng một từ th- ờng đợc viết theo nhiều cách khác nhau, lúc thì bằng chữ Hán, lúc thì bằng lối viết thảo. Ngay trong dạng chữ viết thảo cũng có nhiều cách viết khơng hoàn toàn giống nhau. Đến cuối thời Heian, bắt đầu xuất hiện những văn bản dùng lẫn lộn cả hai loại văn tự, trong đó chữ Hán đợc viết cùng với chữ Hiragana. Đến thời Kamakura cách viết này càng trở nên phổ biến, đặc biệt trong giới s sãi. Các bài hát, các truyện dân gian, trớc kia đợc ghi bằng chữ

Hiragana thì nay đã đợc ghi lẫn cùng chữ Hán. Sau đó một thời gian lại có những văn bản đợc viết bằng hai loại, chữ Hán và chữ Katakana là đặc trng cho cách viết của các học giả, các nhà tri thức thời đó để ghi dịng văn bác học. Dần dần, sự xuất hiện chữ Hán ở trong các văn bản Hán-Kana ngày càng nhiều. Đặc biệt ở thời kỳ Edo, các cuốn tiểu thuyết, ca kịch đều đợc viết bằng chữ Hán-Kana. Nhng để giúp cho ngời đọc dễ hiểu ý nghĩa và cách đọc, bên cạnh chữ Hán còn ghi ký hiệu âm đọc. Kích thớc của từng loại chữ cũng thay đổi qua các thời kỳ khác nhau. Trớc đây chữ Kana đợc viết nhỏ, còn chữ Hán đợc viết to. Sau này dần dần chữ Kana cũng đợc viết với kích thớc ngang gần bằng chữ Hán.

Đến thời Edo, sự phân biệt chữ viết vẫn còn tồn tại với hai kiểu sử dụng văn tự tách biệt nhau. Loại văn tự Hán-Kana chỉ đợc dùng trong các văn bản khơng chính thức, mang tính cá nhân. Cịn các tài liệu, công văn, pháp luật... của Nhà nớc vẫn đợc viết hoàn toàn bằng chữ Hán, theo kiểu hành văn bên Trung Quốc.

Thời Minh Trị, Nhà nớc mới thực sự đa ra những quy định thống nhất về việc sử dụng văn tự nói chung, trong đó loại chữ Hán-Kana đợc mở rộng sử dụng trong phạm vi cả nớc do kết quả của phong trào vận động thống nhất ngôn văn.

Cũng nh các nớc sử dụng chữ Hán, vấn đề cải cách chữ viết đã đợc đa ra thảo luận nhiều lần tại Nhật Bản. Có khơng ít ý kiến phản đối việc sử dụng chữ Hán, muốn la tinh hóa hồn tồn chữ viết hoặc chăng chỉ dùng chữ Kana. Nhng ý kiến này không đợc đáp ứng. Ngày nay vẫn đợc dùng pha trộn, có chữ dùng nguyên Hán và có chữ dùng Kana. Thực tế số lợng chữ Hán đợc sử dụng trong báo chí, sách vở ấn phẩm lên tới khoảng trên d- ới 5.000 chữ, nhng theo quyết định của bộ giáo dục Nhật Bản (tháng 10 năm 1981). Một danh sách gồm 1.945 chữ Hán đợc công nhận là có tính thơng dụng phổ cập.

Tóm lại: Việc tạo ra hệ văn tự ghi âm tiết phù hợp với đặc điểm ngữ

âm của tiếng Nhật, là một bớc tiến rất lớn trong lịch sử Nhật Bản, mở ra một thời kỳ ngời Nhật có thể ghi ngơn ngữ của mình bằng chữ viết của mình, khắc phục những bất tiện khi sử dụng chữ Hán. Đồng thời trong giai đoạn lịch sử nhất định, nó có tác dụng mở rộng phạm vi những ngời biết

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Tìm hiểu nền văn hóa phong kiến Nhật Bản từ thế kỷ VII đến cuối thế kỷ XIX (Trang 32 - 46)