Bối cảnh lịch sử Nhật Bản thời kỳ đầu của chế độ Mạc Phủ

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Tìm hiểu nền văn hóa phong kiến Nhật Bản từ thế kỷ VII đến cuối thế kỷ XIX (Trang 62 - 66)

(Từ cuối thế kỷ XII đến cuối thế kỷ XVI)

3.1. Bối cảnh lịch sử Nhật Bản thời kỳ đầu của chế độ Mạc Phủ Mạc Phủ

Thắng lợi của gia đình Minamoto đã đánh dấu sự suy giảm thực sự quyền lực chính trị của Thiên hồng và giai cấp quý tộc, mà một thời vinh quang của họ đã trở nên mờ nhạt trớc làn sóng mới, mở ra thời đại của các tớng quân( Shogun) trị vì đất nớc.

Năm 1192, Yoritomo đứng đầu gia đình chiến thắng của dịng họ Minamoto đợc Thiên hoàng phong cho làm tớng quân (Shogun). Yoritomo lập ra chính quyền quân sự riêng và hộ phủ riêng gọi là Mạc Phủ (Bakufu) đặt tại thành phố Kamakura (Liêm Thơng) ở miền Đông đảo Honshu, gần Tokyo ngày nay. Mạc Phủ (Bakufu) điều hành, bao gồm ba bộ phận: Hành chính, T pháp và Quân sự tối cao. Do hai dòng họ Minamoto (Nguyên Lại) và họ Hojo (Bắc Điền) nắm chính quyền Mạc Phủ trong suốt thời đại Kamakura (1192-1333) đã xây dựng nên một hệ thống bậc thang phong kiến quân sự hay hệ thống phong quân bồi thần trên đất Nhật.

Tớng quân (Shogun) đứng đầu Nhà nớc, là phong quân cao nhất của các quý tộc ch hầu của mình. Quý tộc ch hầu này là các lãnh chúa phong kiến lớn, về sau chuyển thành các Daimio hay Đại Danh, lại có những quý tộc nhỏ là bồi thần của mình. Bồi thần có nhiệm vụ phục vụ phong quân về mặt quân sự. Dới quyền các quý tộc lớn nhỏ này có tầng lớp võ sĩ (Samurai) phục vụ. Tớng quân (Shogun) đã dựa vào hệ thống đẳng cấp phong kiến quân sự này để cai trị đất nớc. ngoài ra, tại các địa phơng, tớng quân

(Shogun) còn bổ nhiệm một Shugo (chủ hộ) cho mỗi vùng để kiểm sốt Samurai trong vùng mình. Và một địa đầu (Gito) cho mỗi trang viên để quản lý đất đai và trng thu thuế má... Mạc Phủ cịn cơng nhận ruộng đất riêng của Samurai và những ngời có cơng cịn đợc ban thêm ruộng đất. Dới sự bảo hộ của chính quyền Mạc Phủ, tầng lớp võ sĩ (Samurai) đã lấn dần ruộng đất của quý tộc tạo thành một tầng lớp phong kiến mới có thế lực ngày càng mạnh. Trong khi đó thế lực của tầng lớp quan lại triều đình ngày càng suy yếu.

Năm 1199 Yoritomo mất, mọi quyền bính của Mạc Phủ rơi vào tay bố vợ là Hojotokimasa. Năm 1203 Tokimasa lập cháu ngoại của mình là Minamoto Yoriye làm tớng quân khi mới 17 tuổi, cịn ơng tự xng là "chấp quyền" để nhiếp chính. Bốn năm sau Yoriye bị giết, chấm dứt sự thống trị của dòng họ Minamoto. Từ đó về sau, quyền lực thực sự chuyển sang gia đình Hojo. Các quan nhiếp chính của dịng họ Hojo đã thành lập một cơ quan nhỏ của Bakufu tại Kyoto và can thiệp vào việc kế vị của Thiên hồng bằng cách mời dịng dõi họ Fujiwara và các hồng thân quen thuộc ở kinh đơ về làm tớng qn bù nhìn, cịn thực chất mọi quyền lực đều nằm trong tay họ Hojo.

Nhân khi chính quyền Mạc Phủ khơng ổn định, triều đình cũng khơng muốn chấp nhận quyền lực của mình đang ngày càng một suy giảm và đã có những cố gắng để phần nào cứu vãn lại quyền lực chính trị đã mất. Vào năm 1221, Thiên hoàng Godaigo đã tập trung lực lợng để chiến đấu, nhng bị lực lợng của Hojo đánh bại. Bằng cuộc chiến tranh này, Hojo có thêm quyền lực để tịch thu thêm đất đai, trừng trị các cận thần, các thành viên dịng dõi Thiên hồng và điều chỉnh lại xã hội. Từ đó cơ sở kinh tế của Mạc Phủ càng rộng lớn, quyền lực của Hojo chiếm u thế tuyệt đối ở triều đình. Những ngời thuộc dòng họ Hojo thực sự đã chiếm lấy quyền cai trị ở vùng đất Kamakura cho đến năm 1333. Trong suốt thời kỳ này, ngời Mông Cổ đã

tấn công miền Bắc đảo Kyushu, vào năm 1274 và năm 1281. Sau cả hai lần xâm lợc, hầu hết quân Mông Cổ đều chuốc lấy sự thất bại trớc sự tấn công mạnh mẽ của lực lợng vũ trang Nhật Bản và bị bão biển tàn phá.

Trong những năm 30 của thế kỷ XIV, trợ lực lớn nhất của Bakufu là Thiên hoàng Godaigo. Năm 1333, với sự ủng hộ của lực lợng Ashikaga Takauji và một số gia đình Samurai, Godaigo đã lật đổ Mạc Phủ, tái lập quyền lực trực tiếp của Thiên hoàng. Nhng chỉ tồn tại đợc ba năm, từ năm 1333-1336. Sự phục hồi ngắn ngủi quyền trị vì của Thiên hồng chẳng đợc bao lâu là do các chính sách tập trung của Godaigo đã khiến cho những ng- ời đã từng ủng hộ Godaigo trở nên xa lánh về mặt quyền lợi.

Năm 1336, Godaigo buộc phải trốn khỏi Kyoto, để lại trọng trách cho Ashikaga Takauji. Ashikaga đã thiết lập một chính thể mới là Muromachi Bakufu vào năm 1338, đồng thời dựng lên một chính quyền Thiên hồng bù nhìn. Trong hơn 32 năm, đất nớc bị chia cắt bởi cuộc nội chiến giữa những ngời ủng hộ Godaigo, đang đóng đơ ở phía Nam, với triều đình phơng Bắc có sự ủng hộ của Ashikaga, lịch sử gọi đó là Nam - Bắc triều. Đến năm 1378, dới quyền của tớng quân Yoshimitsu khu vực Muromachi của Kyoto đ- ợc xây dựng làm nơi ở của Mạc Phủ. Vì thế Mạc Phủ Ashikaga đợc gọi là Mạc Phủ Muromachi, tồn tại hơn hai thế kỷ, từ năm 1338 đến năm 1573.

Nh vậy, chính quyền Muromachi bắt đầu từ khởi điểm khơng chắc chắn. Vì ban đầu Ashikaga khơng có nhiều ruộng đất và cũng khơng có quyền lực về quân sự. Chủ yếu dựa vào các ch hầu có vai trị quan trọng và những ngời đứng đầu các Daimio hay Shugo.

Sau hai thế kỷ cầm quyền, chính phủ quân sự Muromachi đã vấp phải những thách thức ngày càng lớn. Sau cục diện chính trị Nam - Bắc triều kết thúc, tình trạng cát cứ vẫn tiếp tục tồn tại. Các lãnh chúa. Đại danh vẫn xng hùng xng bá ở các địa phơng, dựa vào thế lực quân sự riêng của mình liên tục đánh nhau để mở rộng phạm vi thế lực tranh giành bá quyền.

Đặc biệt là từ năm 1467 đến năm 1573.Cuộc nội chiến xảy ra khắp nơi nhằm tranh giành chức tớng quân ngày càng trở nên khốc liệt hơn bao giờ hết, đến nỗi đã lôi kéo mọi tầng lớp trong xã hội tham gia, cả tầng lớp tăng lữ, chủ hộ, cũng tập hợp thành những đội quân kéo nhau về kinh đô, cùng tham gia chiến tranh nh các lãnh chúa phong kiến, nhiều chùa chiền trở thành các pháo đài quân sự dày đặc qn lính áp đảo cả Thiên hồng và kinh đô. các giáo phái cũng đối địch nhau kịch liệt, nhiều đền chùa bị thiêu cháy và bị phá hủy. Hơn nữa, nhân lúc các chủ hộ, Đại danh đánh nhau ở kinh đô, những lãnh chúa độc lập, bọn thổ hào ở các địa phơng đã nhanh chóng phát triển kinh tế, nhiều lãnh chúa, chủ hộ... đã trở thành một tầng lớp Daimio mới đe dọa nghiêm trọng về quyền lợi của các chủ hộ, chế độ trang viện trớc đây đã bị sụp đổ.

Do những cuộc tranh giành và sự chia cắt đất nớc kéo dài nhiều năm ác liệt, đã làm cho nông dân cực khổ và gây trở ngại lớn cho sự phát triển của xã hội, tiềm lực cạn kiệt. Trong chiến tranh, quân đội của bọn phong kiến đã phá hủy các cơng trình thủy lợi, chiếm đoạt ruộng đất để xây dựng pháo đài, cớp bóc nơng dân các lãnh địa khác, nạn cho vay nặng lãi ngày càng tăng...

Trớc tình hình đó, nhiều cuộc khởi nghĩa chống phong kiến ở nông thôn cũng nh thành thị đã liên tiếp nổ ra. Tuy cha giành đợc thắng lợi, nhng đã làm cho chính quyền Mạc Phủ đã suy yếu càng suy yếu hơn. Suốt gần 100 năm thời chiến quốc, Tớng quân họ Ashikaga vẫn tồn tại, nhng khơng có quyền lực nữa. Đến cuối thế kỷ XVI, trong khi thực hiện việc thống nhất đất nớc, sắp xếp lại trật tự dới quyền của Odanôbunaga vào năm 1573, Hideyoshi năm 1590. Năm 1592 và 1597 Hideyoshi đã phát động hai cuộc xâm lợc Triều Tiên, cả hai đều bị thất bại do sự chống trả của Triều Tiên. Cơng việc duy trì hịa bình và thống nhất Nhật Bản của ông đã đợc Tokuga Ieyasu, ngời sáng lập ra chính phủ Tớng quân Tokugawa củng cố. Sau cuộc nội chiến nhiều lâu dài nổi tiếng đợc xây dựng.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Tìm hiểu nền văn hóa phong kiến Nhật Bản từ thế kỷ VII đến cuối thế kỷ XIX (Trang 62 - 66)